Một vài nét khái quát về bảng hỏi

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 45 - 55)

II. Các phơng pháp thu thập thông tin

1. Một vài nét khái quát về bảng hỏi

Qua kết cấu bảng hỏi nh trên cho thấy bảng hỏi đợc chia làm hai phần:

- Phần thứ nhất: Th giới thiệu về chơng trình.

Trong th giới thiệu, lời lẽ, ngôn từ phải nghiêm túc, kính trọng nhằm thu hút đợc sự quan tâm của ngời trả lời. Bên cạnh đó, việc trình bày thông tin trong th giới thiệu phải hết sức ngắn gọn, dễ hiểu nhng cũng phải đủ ý để cho ngời trả lời không mất nhiều thời gian cập nhật thông tin, phục vụ cho việc trả lời câu hỏi của mình.

Mặt khác, qua th giới thiệu này ngời nghiên cứu cũng nói lên mục đích của cuộc nghiên cứu và mong muốn có sự cộng tác nhiệt tình từ phía ngời trả lời (các giảng viên tham gia vào chơng trình đào tạo Quốc tế). Đây là yếu tố vô cùng quan trọng và quí giá đối với những ngời làm chơng trình bởi vì qua đó chất lợng của cuộc nghiên cứu sẽ đợc nâng cao, đồng thời ngời làm chơng trình sẽ có những định hớng phù hợp để việc tham gia chơng trình ngày một rộng rãi và qui mô hơn.

Cuối th giới thiệu là lời cảm ơn của ngời làm chơng trình, điều này làm tăng vai trò cũng nh tinh thần trách nhiệm của ngời đợc hỏi đối với việc trả lời bảng hỏi.

- Phần thứ hai: Nội dung chính của bảng hỏi

Bảng hỏi gồm 19 câu hỏi, đợc chia ra làm hai phần chính: phần thứ nhất, nhằm tìm hiểu các thông tin cá nhân của các giảng viên. Do các thông tin cần tìm hiểu này đều dễ trả lời, không có liên quan đến các vấn đề riêng t, tế nhị, đồng thời lại chủ yếu đề cập đến quá trình học tập và công tác của họ, cùng với những định h- ớng phát triển nghề nghiệp trong tơng lai nên có tác dụng khởi động sự quan tâm, tăng nhiệt tình trả lời cho các câu hỏi ở phần tiếp theo. Phần thứ hai, nhằm tìm hiểu về các vấn đề có liên quan đến hoạt động tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế. ở phần này, các câu hỏi đi sâu chi tiết vào vấn đề cần nghiên cứu với mức độ tăng dần và về cuối lại giảm dần để làm cho ngời đợc phỏng vấn giảm bớt đi sự căng thẳng. Cuối cùng của bảng hỏi là lời cảm ơn lần thứ hai đợc gửi đến ngời đợc hỏi. Điều này càng làm tăng vai trò quan trọng của ngời đợc hỏi, cũng đồng thời làm tăng tinh thần trách nhiệm trong việc trả lời.

Do bảng hỏi đợc thiết kế để phỏng vấn các giảng viên nên nói chung ngôn ngữ đợc dùng mang tính chất kính trọng và nghiêm túc. Đồng thời, các câu hỏi chủ yếu đều đơn nghĩa và đợc phát biểu ngắn gọn nhng chuẩn xác về nội dung để tránh sự hiểu nhầm hoặc hiểu chung chung vấn đề.

Mặt khác, cách thiết kế bảng hỏi cũng nhằm mục đích giúp ích cho ngời nghiên cứu trong việc nhập và phân tích số liệu. Cột thứ nhất trong bảng hỏi trình bày thứ tự câu hỏi, cột thứ hai trong bảng hỏi là để trình bày nội dung của câu hỏi và cột thứ ba trong bảng hỏi trình bày dạng mã hoá của các câu hỏi để tiện cho việc nhập số liệu.

2. Chi tiết về bảng hỏi

Phần 1: Thông tin cá nhân (câu 1- 7)

Câu 1 Tuổi Câu 2 Giới tính: □1 Nam □2 Nữ Câu 3

Thâm niên giảng dạy/công tác: “““..

Câu 4 Chức vụ: “““““““““““. Chức danh: □1 Giảng viên □2 Giảng viên chính □3 Phó giáo s □4 Giáo s Câu 5

Các khoá đào tạo chuyên môn đã tham gia học tập

Trình độ Thạc sỹ (nêu rõ tên chơng trình ...) Năm tốt nghiệp: ... Nớc đào tạo: ... Thời gian đào tạo: ...

Học tại □1 Việt Nam □2 Nớc ngoài □3 Việt Nam & nớc ngoài

Trình độ Tiến sỹ (nêu rõ tên chơng trình ...) Năm tốt nghiệp: ... Nớc đào tạo: ... Thời gian đào tạo: ...

Học tại □1 Việt Nam □2 Nớc ngoài □3 Việt Nam & nớc ngoài

Số khoá đào tạo ngắn hạn của nớc ngoài đã từng tham gia học tập:

□1 Cha từng tham gia bất kỳ khoá nào

□2 1 – 2 khoá

□3 3 – 5 khoá

□4 > 5 khoá

Các câu hỏi từ 1 đến 5 là các câu hỏi sự kiện nhằm thu thập các thông tin về cá nhân các giảng viên đợc điều tra (tuổi tác; giới tính; thâm niên giảng dạy; chức vụ, chức danh; các khoá đào tạo chuyên môn đã tham gia học tập, số khoá đào tạo

ngắn hạn của nớc ngoài đã tham gia học tập). Đối với các câu hỏi này, ngời trả lời không phải suy nghĩ nhiều khi đa ra câu trả lời. Đây là các câu hỏi mà thông tin thu đợc không đặc biệt quan trọng nhng cũng là một phần không thể thiếu đối với cuộc điều tra này.

Câu 6

Kinh nghiệm công tác khác ngoài trờng (có thể lựa chọn nhiều phơng án)

□1 Không tham gia bất kỳ hoạt động nào

□2 Tham gia các hoạt động quản lý

□3 Tham gia các hoạt động giảng dạy

□4 Tham gia các hoạt động nghiên cứu, t vấn

□5 Các hoạt động khác (xin ghi rõ)... Câu hỏi này là câu hỏi nửa đóng nhằm mục đích thu thập thông tin về việc tham gia các hoạt động bên ngoài trờng của các giảng viên. Qua đây, ta có thể xác định đợc tỉ lệ các giảng viên có tham gia vào các hoạt động bên ngoài trờng là bao nhiêu? Đồng thời xác định xem vậy thì việc tham gia hoạt động nào là phổ biến nhất từ đó có thể thấy đợc xu hớng công việc tham gia thêm chủ yếu ngoài hoạt động giảng dạy trong trờng. Vì câu hỏi này đợc thiết kế là câu hỏi nửa đóng nên ngoài những hoạt động đã đợc liệt kê trong bảng hỏi, ngời trả lời có thể đa ra phơng án khác phù hợp với câu trả lời của mình.

Câu 7

Định hớng phát triển nghề nghiệp

□1 Đã đạt tầm quốc tế và sẽ tăng cờng các hoạt động ở tầm quốc tế

□2 Hớng tới đạt đợc các chuẩn mực quốc tế

□3 Đạt/phấn đấu đạt các chuẩn mực/danh hiệu của Việt Nam

□4 Khác (xin ghi rõ) ………

Câu hỏi này đợc thiết kế là câu hỏi nửa đóng nhằm thu thập thêm những thông tin mà ngời nghiên cứu cha thể lờng hết đợc. Mục đích của câu hỏi này nhằm tìm hiểu về định hớng phát triển nghề nghiệp mà các giảng viên muốn hớng tới, xem xét xem định hớng phát triển nghề nghiệp nào chiếm đa số lựa chọn. Thông qua đây, ta có thể gián tiếp thấy đợc chất lợng của bộ phận giảng viên tham gia trong chơng trình, đồng thời cũng thấy đợc một trong những mục đích và mong muốn của họ khi tham gia vào chơng trình.

Phần 2: Hoạt động tham gia các chơng trình Đào tạo Quốc tế

(câu 8-19)

□1 Giảng viên □2 Trợ giảng □3 Cán bộ quản lý

Đây là câu hỏi mở đầu cho toàn bộ phần hai, câu hỏi này vừa là câu hỏi sự kiện vừa là câu hỏi lọc. Nó là câu hỏi sự kiện vì câu hỏi này nhằm nắm tình hình về các giảng viên đợc hỏi xem họ tham gia chơng trình với t cách là giảng viên, trợ giảng hay cán bộ quản lý. Đối với câu hỏi này, ngời trả lời không phải suy nghĩ mà có thể trả lời ngay đợc mình thuộc đối tợng nào trong ba nhóm đối tợng đó. Đồng thời, đây cũng là câu hỏi lọc với mục đích lọc đối tợng nghiên cứu để xem xét sự khác nhau trong cách nhìn nhận và đánh giá về nhiều vấn đề sẽ đợc đề cập đến nh : mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình; những yếu tố đánh giá cao và yếu tố đợc đánh giá cao nhất khi tham gia chơng trình; mức độ cải thiện/tiến bộ trong công việc giảng dạy hàng ngày…

Sự phân chia nh vậy sẽ tạo điều kiện cho việc lọc phiếu điều tra ngay từ đầu, giúp cho việc xử lý dữ liệu một cách dễ dàng hơn.

Câu 9

Mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình

□1 Công việc thờng xuyên

□2 Hàng tháng

□3 Theo học kỳ

□4 Theo năm

□5 Thỉnh thoảng không xác định Chú thích:

- Công việc thờng xuyên: công việc chính.

- Hàng tháng: trung bình khoảng mỗi tháng 1 lần. - Theo học kỳ: trung bình mỗi học kỳ tham gia 1 lần. - Theo năm: trung bình mỗi năm tham gia 1 lần.

Khi nghiên cứu câu hỏi này, ngời nghiên cứu sẽ lọc các giảng viên điều tra theo mức độ thờng xuyên tham gia chơng trình của họ (công việc thờng xuyên – hàng tháng – theo học kỳ – theo năm – thỉnh thoảng không xác định), qua việc lọc đối tợng này có thể thấy đợc mức độ thờng xuyên tham gia chơng trình đang phổ biến nhất hiện nay, và xem xét liệu việc tham gia chơng trình với mức độ thờng xuyên khác nhau nh vậy có tạo nên khác biệt nào đáng kể trong cách nhìn nhận và đánh giá về chơng trình hay không? Ví dụ nếu đối với những ngời tham gia vào ch- ơng trình với tính chất công việc thờng xuyên thì cách nhìn nhận và đánh giá của họ về chơng trình liệu có khác so với những ngời tham gia theo năm hay không?

Câu 10

Các chơng trình hợp tác ĐTQT tham gia (có thể lựa chọn nhiều phơng án)

□1 Chơng trình đào tạo thạc sỹ

□3 Chơng trình đào tạo ngắn hạn

Thực ra, với câu hỏi này thì thông tin thu thập đợc không thực sự quá quan trọng, nó đóng vai trò nh một câu hỏi sự kiện nhằm gợi mở lại các suy nghĩ và nhận định của họ về các chơng trình đào tạo Quốc tế mà họ đã và đang tham gia. Đồng thời, qua câu hỏi này, ta có thể có một số nhận định sơ bộ về hoạt động tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế của các giảng viên đợc điều tra. Và xem xét xem liệu có sự khác nhau nào về nhận xét và đánh giá giữa việc tham gia vào nhiều loại chơng trình với việc tham gia chỉ một loại chơng trình hay không?

Câu 11

Thầy/Cô tham gia trong các chơng trình HTĐT QT là do

□1 Sự chủ động của cá nhân là chính

□2 Sự phân công của tập thể là chính

□3 Cả hai

Với việc sử dụng câu hỏi lọc nh trên, ngời nghiên cứu muốn xem xét việc các giảng viên tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế là do đâu? Do sự chủ động của cá nhân, do sự phân công của tập thể hay là do cả hai yếu tố trên. Từ đây, có thể thấy đợc xu hớng nào là phổ biến hiện nay, đồng thời có thể thấy đợc mối quan hệ giữa các dự án hợp tác đào tạo Quốc tế với hoạt động thờng xuyên của nhà trờng.

Nh chúng ta biết, hoạt động của một dự án muốn thành công thì vừa phải đi sâu vào trong các hoạt động thờng xuyên của nhà trờng, vừa phải có tính độc lập riêng của nó. Vì thế, với câu hỏi trên: nếu việc tham gia chơng trình là do sự chủ động của cá nhân là chính chiếm đa số lựa chọn thì điều này có nghĩa là tính độc lập của các giảng viên này rất cao, họ tự tìm hiểu và chủ động liên hệ để tham gia vào các chơng trình này điều này cũng đồng nghĩa với việc hoạt động của các ch- ơng trình hợp tác đào tạo Quốc tế cha thực sự đi sâu vào trong các hoạt động thờng xuyên của nhà trờng cũng nh hoạt động của tập thể. Còn nếu do sự phân công của tập thể là chính chiếm đa số lựa chọn thì có nghĩa là việc tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế đã thực sự đi sâu vào trong hoạt động thờng xuyên của trờng và của tập thể, thực sự đợc các tập thể quan tâm để lựa chọn các cá nhân phù hợp tham gia. Còn nếu lựa chọn cả hai yếu tố trên chiếm đa số thì ta có thể thấy ở đây có sự kết hợp hài hoà giữa tính độc lập của cá nhân và tinh thần làm việc trong tập thể của các giảng viên, mặt khác, điều này còn có nghĩa là hoạt động của các dự án vừa hoà nhập vào hoạt động chung của trờng nhng cũng vừa mang tính độc lập tơng đối.

Câu 12

Những điều Thầy/Cô đánh giá cao khi tham gia vào làm việc trong chơng trình Đào tạo Quốc tế (có thể lựa chọn nhiều phơng án)

□1 Đợc làm việc với giáo s nớc ngoài

□2 Đợc cập nhật/ tiếp cận với tài liệu và chuyên môn mới

□3 Học viên có thái độ học tập nghiêm túc

□4 Đợc làm việc trong điều kiện hiện đại hơn

□5 Đợc làm công việc mang tính thách thức – thử thách

□6 Mở rộng mạng lới quan hệ

□7 Củng cố trau dồi vốn ngoại ngữ

□8 Tăng thu nhập

□9 Khác (xin ghi rõ)………

Vậy yếu tố nào đợc đánh giá cao nhất (lựa chọn một phơng án)

□1 Đợc làm việc với giáo s nớc ngoài

□2 Đợc cập nhật/ tiếp cận với tài liệu và chuyên môn mới

□3 Học viên có thái độ học tập nghiêm túc

□4 Đợc làm việc trong điều kiện hiện đại hơn

□5 Đợc làm công việc mang tính thách thức – thử thách

□6 Mở rộng mạng lới quan hệ

□7 Củng cố trau dồi vốn ngoại ngữ

□8 Tăng thu nhập

□9 Khác (xin ghi rõ)……….

Câu hỏi này đợc thiết kế bao gồm hai vế nhỏ. Với vế thứ nhất , ngời nghiên cứu có muốn xem xét những yếu tố đợc các giảng viên đánh giá cao khi tham gia vào chơng trình Quốc tế hay nói cách khác đây chính là những lợi thế có đợc khi tham gia vào chơng trình. Ai cũng có thể biết đợc là việc tham gia vào làm việc trong các chơng trình đào tạo Quốc tế sẽ có những u thế nhất định hơn so với các chơng trình trong nớc, tuy nhiên thông qua câu hỏi này ngời làm chơng trình sẽ biết đợc những yếu tố nào đợc đợc đánh giá cao hơn cả. Đây sẽ là những động lực chính thu hút và khuyến khích các giảng viên tham gia vào chơng trình.

Còn vế thứ hai của câu hỏi nhằm xác định xem yếu tố nào đợc đánh giá cao nhất khi tham gia, thông qua vế này ngời làm chơng trình sẽ biết đợc yếu tố nào chiếm đa số lựa chọn là đợc đánh giá cao nhất hay nói cách khác là yếu tố có tính chất u thế nhất của chơng trình. Từ đó, ngời làm chơng trình có thể gián tiếp đánh giá đợc mục đích chính khi tham gia vào chơng trình này của các giảng viên. Ví dụ nh nếu yếu tố “đợc làm việc với giáo s nớc ngoài” đợc lựa chọn đa số thì ngời nghiên cứu có thể thấy rằng đợc làm việc với các giáo s nớc ngoài là yếu tố mà các chơng trình đào tạo trong nớc không thể có đợc nên đây là mục đích chính khi tham gia chơng trình của các giảng viên.

Câu 13

Những yếu tố có tính chất quyết định đến cơ hội tham gia vào chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế? (Hãy chọn 3 yếu tố quan trọng nhất)

□1 Có trình độ chuyên môn vợt trội

□2 Có khả năng ngoại ngữ vợt trội

□3 Có kỹ năng/tác phong làm việc chuyên nghiệp

□4 Có tinh thần hợp tác cao

□5 Có học hàm học vị cao

□6 Có quan hệ cá nhân tốt đối với ban điều hành các dự án

□7 Có quyền đại diện cho đơn vị của mình

□8 Khác (xin ghi rõ)...…….

Câu hỏi này nhằm tìm hiểu xem những yếu tố nào thực sự mang tính chất quyết định đến cơ hội tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế, liệu đó là những yếu tố do có những khả năng hay năng lực vợt trội hay là những yếu tố dựa trên những mối quan hệ cá nhân, quyền đại diện cho đơn vị mình hay là cả hai loại yếu tố trên đều cần thiết? Tuy nhiên, cùng với việc đa ra các phơng án trả lời có thể có, câu hỏi vẫn có phơng án mở để thu thập thêm các ý kiến mà mình cha thể lờng trớc đợc.

Nếu những yếu tố do có những khả năng vợt trội chiếm đa số lựa chọn điều này có nghĩa là việc tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế đòi hỏi phải có thực lực chứ không phải chỉ dựa trên các mối quan hệ cá nhân. Ngợc lại, nếu các yếu tố về quan hệ cá nhân hay có quyền đại diện cho đơn vị chiếm đa số thì có nghĩa là việc tham gia vào các chơng trình này vẫn cha thực sự có những đòi hỏi khắt khe về năng lực. Còn nếu, cả hai loại yếu tố trên đều đợc lựa chọn đa số thì có

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 45 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w