0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Phơng pháp nghiên cứu điền dã

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 34 -34 )

II. Các phơng pháp thu thập thông tin

5. Phơng pháp nghiên cứu điền dã

Phơng pháp nghiên cứu điền dã là phơng pháp thu thập thông tin bằng tri giác trực tiếp và ghi chép lại. ở phơng pháp này yêu cầu ngời nghiên cứu phải thâm nhập vào một cộng đồng dân c nào đó để quan sát, phỏng vấn, ghi chép tất cả các mặt thuộc lối sống xã hội trong cộng đồng đó. Phơng pháp này thờng đợc dùng cho các nghiên cứu định tính để đa ra các bức tranh chung về môi trờng nghiên cứu.

Ch

ơng ii

phơng án điều tra đánh giá ảnh hởng

của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của các giảng viên đại học kinh tế quốc dân

i. một số vấn đề về năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đại học

1. Một số vấn đề về năng lực giảng dạy của giảng viên đại học

Nh chúng ta đã biết, chất lợng đào tạo đại học do nhiều yếu tố tạo thành nh: giảng viên, sinh viên, chơng trình giảng dạy, nội dung kiến thức, phơng pháp giảng dạy, công tác quản lý học tập, nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất, kinh phí,… Trong các yếu tố trên, có nhiều yếu tố xuất phát điểm từ đội ngũ giảng viên nh: ch- ơng trình giảng dạy, nội dung kiến thức, phơng pháp giảng dạy và hớng dẫn nghiên cứu khoa học, quản lý học tập…Xét cho cùng, chất lợng đào tạo đại học phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên hay nói chính xác hơn là phụ thuộc chủ yếu vào năng lực giảng dạy của họ. Nh vậy có thể thấy năng lực giảng dạy của giảng viên là một trong những yếu tố chính và quan trọng để đánh giá chất lợng đào tạo đại học.

Tuy nhiên, năng lực giảng dạy của giảng viên không phải là yếu tố đợc biểu hiện trực tiếp mà đợc đánh giá gián tiếp thông qua các yếu tố khác nh trình độ chuyên môn; kĩ năng giảng dạy; kinh nghiệm giảng dạy.

Trình độ chuyên môn của giảng viên thể hiện ở học vị cao nhất mà họ đạt đ- ợc. Đó có thể là trình độ cử nhân, thạc sỹ hay tiến sỹ. Nh vậy, với trình độ chuyên môn đạt đợc càng cao đồng nghĩa với năng lực giảng dạy ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.

Kĩ năng giảng dạy của giảng viên thể hiện ở phơng pháp dạy học, phơng pháp hớng dẫn thảo luận nhóm, phơng pháp hớng dẫn tự học, hớng dẫn nghiên cứu khoa học và khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn… Đây là yếu tố thể hiện một cách trực tiếp và rõ ràng năng lực giảng dạy của giảng viên. Kĩ năng giảng dạy có tốt thì chất lợng học tập môn học mới cao.

Kinh nghiệm giảng dạy là những kinh nghiệm thuộc lĩnh vực chuyên môn tích luỹ đợc trong quá trình giảng dạy, nó đợc thể hiện ở số năm công tác, các loại hình đào tạo (đào tạo trong nớc, đào tạo quốc tế…); ở các hệ đào tạo (hệ đào tạo chính qui, hệ đào tạo tại chức, hệ đào tạo ngắn hạn, hệ đào tạo dài hạn); ở các bậc đào tạo (bậc cao đẳng, bậc đại học, bậc cao học…) đã và đang tham gia giảng dạy

2. Sự cần thiết trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũgiảng viên đại học ở Việt Nam giảng viên đại học ở Việt Nam

Trong những năm trở lại đây, vấn đề nâng cao chất lợng giáo dục đại học nớc ta đang đợc đặc biệt coi trọng bởi lẽ: qui mô giáo dục đại học đang ngày càng đợc mở rộng để đáp ứng nhu cầu đào tạo ngày càng tăng lên tuy nhiên điều kiện đảm bảo chất lợng giáo dục còn thấp so với các chuẩn mực quốc tế và khu vực. Vì vậy, để có thể tham gia vào quá trình toàn cầu hoá và hội nhập đòi hỏi phải có nguồn nhân lực chất lợng cao phục vụ quá trình đó.

Do đó, nâng cao chất lợng đào tạo không chỉ là vấn đề mang tính quyết định cho sự tồn tại và phát triển của các trờng đại học ở Việt Nam mà còn là yếu tố tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các trờng đại học trong và ngoài nớc không chỉ trong thời gian trớc mắt mà còn tiếp diễn trong quá trình phát triển giáo dục của nhân loại.

Trớc thực tiễn trên, để nâng cao chất lợng đào tạo đại học, mối quan tâm hàng đầu của các trờng đại học Việt Nam là đội ngũ giáo viên và cũng chỉ có đội ngũ giáo viên mới giải quyết đợc thách thức về chất lợng đào tạo đại học. Nhận thức đợc vấn đề, trong nhiều năm qua công tác quản lý, bồi dỡng và phát triển nhằm nâng cao hơn nữa năng lực giảng dạy của giảng viên đang rất đợc sự quan tâm không chỉ của các cấp lãnh đạo mà ngay cả bản thân các cán bộ giáo viên trong các trờng đại học.

Đã có rất nhiều hình thức bồi dỡng và phát triển năng lực của cán bộ giáo viên đợc sử dụng rộng rãi nh: gửi cán bộ đi đào tạo ở nớc ngoài hay cử tham gia các chơng trình đào tạo ngắn hạn trong nớc để nâng cao nghiệp vụ chuyên môn…Tuy nhiên, trong thời gian gần đây một trong những hớng bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy đang rất đợc a chuộng vì tính hiệu quả và hữu ích của nó đó là: các giảng viên tham gia vào làm việc trong các chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế.

3. Sự cần thiết của việc ứng dụng điều tra xã hội học để đánhgiá ảnh hởng của đào tạo Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng giá ảnh hởng của đào tạo Quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũ giảng viên đại học.

Nh chúng ta đã đề cập đến ở phần trên, trớc những yêu cầu của việc nâng cao chất lợng đào tạo đại học, đã có rất nhiều hình thức bồi dỡng, phát triển năng lực của cán bộ giáo viên ngày càng đợc sử dụng rộng rãi. Cùng với đó, xu thế hợp tác Quốc tế trong lĩnh vực này ngày càng đợc mở rộng.

Vì vậy, để có thể thấy rõ hơn nữa những lợi ích thực tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của các giảng viên khi tham gia vào các chơng trình này nói riêng và nâng cao chất lợng đào tạo đại học nói chung thì việc thu thập thông tin để đánh giá về vấn đề này là vô cùng cần thiết.

Thông qua việc thu thập thông tin về vấn đề này, chúng ta có thể thấy rõ tính u việt của việc tham gia chơng trình, thấy đợc những mặt tích cực cũng nh những mặt hạn chế còn tồn tại khi tham gia chơng trình… Từ đó, có thể đa ra những đề xuất mang tính định hớng cho công tác bồi dỡng và phát triển đội ngũ giáo viên phù hợp với yêu cầu trớc mắt cũng nh trong tơng lai.

II. Xây dựng phơng án điều tra

1. Xác định mục đích của cuộc điều tra

Trong những năm gần đây, xu hớng tham gia làm việc trong các chơng trình đào tạo Quốc tế nhằm bồi dỡng và phát triển năng lực giảng dạy cán bộ giảng viên đang ngày càng đợc a chuộng và ứng dụng rộng rãi vì tính hiệu quả và hữu ích của nó. Đây chính là hệ quả tất yếu của quá trình hội nhập, toàn cầu hóa và hợp tác hoá. Tuy nhiên, do đây là một xu hớng khá mới mẻ nên để xem xét khả năng đáp ứng đợc những yêu cầu thực tế về chất lợng, đồng thời có thể nâng cao đợc hiệu quả của việc thực hiện, chúng ta cần xem xét một cách cụ thể và chi tiết một số vấn đề nh:

- Lợi ích thực tế mà các chơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho các giảng viên tham gia đặc biệt là trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của họ (về trình độ chuyên môn, kĩ năng giảng dạy, kinh nghiệm giảng dạy).

- Lợi ích mà các chơng trình đào tạo Quốc tế đem lại cho nhà trờng.

- Các yếu tố ảnh hởng đến việc tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế của các giảng viên.

2. Xác định đối tợng điều tra

Để có thể nghiên cứu một cách sâu rộng những vấn đề đã nêu ở trên thì đối t- ợng của cuộc điều tra đợc xác định là giảng viên của các trờng đại học đã và đang tham gia làm việc trong các chơng trình đào tạo Quốc tế.

Tuy nhiên, với giới hạn của đề tài này chỉ đi sâu vào nghiên cứu đối tợng là các giảng viên của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân đã và đang tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế.

Đối tợng nghiên cứu của cuộc điều tra đợc chọn là các giảng viên Đại học Kinh tế Quốc dân đã và đang tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế bởi vì trờng Đại học Kinh tế Quốc dân là trờng đầu ngành của cả nớc về đào tạo kinh tế và quản trị kinh doanh, với đội ngũ giảng viên có trình độ cao, giàu kinh nghiệm. Bên cạnh đó, trờng có bề dày kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với các trờng đại học danh tiếng trên thế giới. Chính vì thế, việc lựa chọn điều tra các giảng viên của trờng Đại học Kinh tế Quốc dân sẽ phù hợp hơn trong điều kiện có những khó khăn nh đã nêu trên.

3. Xác định nội dung điều tra

Trong một cuộc điều tra, mục đích của cuộc điều tra đợc truyền tải qua nội dung điều tra. Do đó, xác định nội dung điều tra là một vấn đề vô cùng quan trọng và cần thiết. Nội dung của cuộc điều tra này nhằm cung cấp thông tin cho việc phân tích đề tài nghiên cứu trên các phơng diện sau:

- Những lợi ích thực tế mà các giảng viên thu nhận đợc khi tham gia vào các chơng trình hợp tác đào tạo Quốc tế, mức độ cải thiện trong công việc giảng dạy hàng ngày.

- Các yếu tố ảnh hởng đến việc tham gia vào chơng trình hợp tác Đào tạo Quốc tế của các giảng viên.

4. Lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin

Mỗi cuộc điều tra đều phải lựa chọn phơng pháp thu thập thông tin phù hợp, cũng có khả năng xảy ra là một cuộc điều tra cũng có thể sử dụng nhiều phơng pháp thu thập thông tin kết hợp với nhau nhằm mục đích thu thập thông tin chính xác đến mức cần thiết. Nhng với cuộc điều tra này phơng pháp thu thập thông tin đ- ợc sử dụng sẽ là phơng pháp Anket (hay còn gọi là phơng pháp phỏng vấn viết). Đây sẽ là phơng pháp thu thập thông tin duy nhất đợc sử dụng trong cuộc điều tra này.

Sở dĩ cuộc điều tra này lựa chọn phơng pháp Anket để thu thập thông tin là do nó có đủ các điều kiện để có thể tận dụng tối đa u điểm và hạn chế nhợc điểm của phơng pháp này đó là:

Dễ tổ chức: Chỉ cần một bảng hỏi hoặc đơn giản hơn là một phiếu đã lập sẵn thì có thể hình thành một cuộc điều tra hay phỏng vấn mà không cần có địa điểm và nghi thức gặp gỡ phức tạp, không cần có mặt của điều tra viên. Ưu điểm này giúp ta tiết kiệm một khoản chi phí rất lớn về thời gian và tiền bạc.

Nhanh chóng: cùng một lúc ta có thể tiến hành điều tra đợc đồng thời nhiều ngời mà không cần phải sử dụng nhiều điều tra viên. Do các giảng viên ít có thời gian rảnh rỗi trong giờ làm việc nên ta có thể gửi phiếu đến cho các giảng viên sau đó hẹn ngày thu lại phiếu.

Tiết kiệm thời gian và chi phí: trong cuộc điều tra này, ngời nghiên cứu lập bảng hỏi tại trờng Đại học Kinh tế Quốc dân, gửi phiếu cho các giảng viên làm việc trong trờng, hai địa điểm này rất gần nhau nên thời gian đi lại và chi phí tiến hành là không đáng kể so với các phơng pháp khác.

Về điều kiện áp dụng: phơng pháp Anket có một hạn chế là phạm vi áp dụng hẹp có nghĩa là không sử dụng đợc trong điều kiện môi trờng sống, trình độ dân trí, tinh thần trách nhiệm của đối tợng điều tra thấp. Tuy nhiên đối tợng của cuộc điều tra này là các giảng viên đại học - những ngời có trình độ học vấn và tinh thần trách nhiệm rất cao, vì vậy hạn chế về phạm vi áp dụng của phơng pháp Anket đã đợc khắc phục.

Về tỉ lệ trả lời: ở phơng pháp Anket, tỉ lệ trả lời nhiều khi không đợc đảm bảo. Nhng với cuộc điều tra này, nh trên đã nói đối tợng điều tra là các giảng viên đại học – những ngời có tinh thần trách nhiệm rất cao, hơn nữa mục đích của cuộc điều tra là nhằm tìm kiếm hớng bồi dỡng và phát triển năng lực giảng viên có hiệu quả nên sẽ đợc sự ủng hộ nhiệt tình của rất nhiều ngời. Và vì vậy, nhợc điểm tỉ lệ trả lời thấp đã đợc khắc phục.

Trên đây là những lý do mà qua quá trình nghiên cứu tỉ mỉ về mục đích, đối tợng, nội dung và đặc điểm lực lợng điều tra của cuộc điều tra mới đi đến quyết định lựa chọn phơng pháp Anket.

5. Chọn mẫu điều tra

Xác định cỡ mẫu

Do có những khó khăn trong quá trình thực hiện nh: giới hạn về mặt thời gian, kinh nghiệm và nhất là chi phí, hơn nữa, đối tợng điều tra là các giảng viên đều rất bận, tiếp cận ngay để điều tra và thu lại phiếu là rất khó. Mặt khác, việc

và cha thực sự phổ biến nên số lợng giảng viên tham gia cha phải là nhiều… Theo xác định của Khoa Đào tạo Quốc tế tổng số giảng viên tham gia vào các chơng trình này là 60 ngời. Vì vậy, với đề tài này cỡ mẫu đợc xác định là 40 ngời bởi vì theo lý thuyết xác suất thống kê thì với cỡ mẫu: n ≥ 30 mới đảm bảo đủ độ lớn để cho các quy luật số lớn phát huy tác dụng.

Phơng pháp chọn mẫu

Mẫu đợc chọn theo phơng pháp ngẫu nhiên phi xác suất với hình thức tổ chức chọn mẫu phân tổ nghĩa là ở tất cả các Khoa có giảng viên tham gia vào ch- ơng trình đào tạo Quốc tế đều đợc tiến hành điều tra.

III. Nội dung bảng hỏi

Bảng hỏi gồm có hai phần chính: - Phần 1: Th giới thiệu.

Phiếu điều tra

Hoạt động tham gia các chơng trình đào tạo quốc tế

những vấn đề thực tế

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân là tr ờng có bề dày kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với các tr ờng đại học danh tiếng trên thế giới, và hiện tại tr ờng có rất nhiều các ch ơng trình hợp tác đào tạo Quốc tế.

Để có thể phát huy tối đa hiệu quả mà các ch ơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho nhà tr ờng trong việc nâng cao chất lợng đào tạo đặc biệt trong việc phát triển năng lực giảng dạy của đội ngũ cán bộ giáo viên, rất mong các Thầy/Cô cho biết những nhận xét và đánh giá của mình về những vấn đề thực tế khi tham gia vào các chơng trình Đào tạo Quốc tế bằng cách trả lời những câu hỏi sau.

Sự thẳng thắn của Thầy/Cô sẽ hết sức quan trọng đối với cuộc kết quả của cuộc điều tra.

Rất mong nhận đợc sự hợp tác của Thầy/Cô.

thông tin cá nhân

1 Tuổi: 1

2 Giới tính : 2

□1Nam □2 Nữ

3 Thâm niên giảng dạy/công tác: 3

4 Chức vụ: ……… 4.1 Chức danh 4.2 □1 Giảng viên 2 Giảng viên chính □3 Phó giáo s □4 Giáo s

5 Các khoá đào tạo chuyên môn đã tham gia học tập

Trình độ Thạc sỹ (nêu rõ tên chơng trình ...) 5.1.1 Năm tốt nghiệp: ... 5.1.2 Nớc đào tạo: ... 5.1.3 Thời gian đào tạo: ... 5.1.4 Học tại □1 Việt Nam □2 Nớc ngoài □3 Việt Nam & nớc ngoài 5.1.5 Trình độ Tiến sỹ (nêu rõ tên chơng trình ...) 5.2.1 Năm tốt nghiệp: ... 5.2.3 Nớc đào tạo: ... 5.2.4 Thời gian đào tạo: ... 5.2.5 Học tại □1 Việt Nam □2 Nớc ngoài □3 Việt Nam & nớc ngoài 5.2.6

Số khoá đào tạo ngắn hạn của nớc ngoài đã từng tham gia học tập: 5.3 □1 Cha từng tham gia bất kỳ khoá nào

2 1 – 2 khoá 3 3 – 5 khoá □4 > 5 khoá

6 Kinh nghiệm công tác khác ngoài trờng (có thể chọn nhiều phơng án)

□1 Không tham gia bất kỳ hoạt động nào 6.1

□2 Tham gia các hoạt động quản lý 6.2

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 34 -34 )

×