0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Hoạt động thamgia các chơng trình đào tạo Quốc tế

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 64 -72 )

II. Các phơng pháp thu thập thông tin

2. Hoạt động thamgia các chơng trình đào tạo Quốc tế

Phần này sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin có liên quan đến hoạt động tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế của các giảng viên, đó là các thông tin về: vai trò đảm nhiệm khi tham gia các chơng trình đào tao Quốc tế; mức độ th- ờng xuyên tham gia vào các chơng trình này; các chơng trình đào tạo Quốc tế tham gia; lý do dẫn đến việc tham gia vào chơng trình; những yếu tố đánh giá cao khi tham gia vào chơng trình; những yếu tố có tính chất quyết định đến việc tham gia vào chơng trình; sự phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn làm việc trong chơng trình và công việc thờng xuyên.

* Vai trò đảm nhiệm khi tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế

Bảng 9: Vai trò đảm nhiệm khi tham gia chơng trình

Vai trò Số lợng Tỷ lệ (%) (1)

Giảng viên 23 59,0

Trợ giảng 27 69,2

Cán bộ quản lý 6 15,4

(1): Phần này ngời trả lời có thể chọn nhiều phơng án vì vậy phần tỷ lệ (%) tính trên tổng số ngời có trả lời về vai trò họ đảm nhiệm khi tham gia chơng trình đào tạo Quốc tế (39 ngời).

Phần lớn các giảng viên tham gia chơng trình với vai trò là trợ giảng (chiếm 69,2% trên tổng số ngời trả lời), việc tham gia với vai trò là giảng viên cũng chiếm một tỷ lệ không nhỏ (59%), còn lại việc tham gia với vai trò là cán bộ quản lý thì còn khá khiêm tốn (15,4%). Điều này cho thấy, hiện nay trong các chơng trình đào tạo quốc tế, nhu cầu cần trợ giảng và giảng viên cho các chơng trình đào tạo nớc ngoài là phổ biến nhất. Đây thực sự là một điều dễ hiểu bởi vì trong các chơng trình đào tạo quốc tế, để cho các học viên có thể hiểu và có sự hoà hợp với môi trờng học tập của nớc ngoài thì cần có các trợ giảng đóng vai trò “cầu nối” giữa giảng viên n- ớc ngoài và học viên, một mặt để đảm bảo sự liên kết mặt khác là để đảm bảo hiệu quả trong hoạt động giảng dạy và học tập trong các chơng trình nớc ngoài. Có nhiều ngời vừa là giảng viên của các khoá học dự bị vừa là trợ giảng hay cũng có thể vừa là cán bộ quản lý chơng trình vừa tham gia làm trợ giảng hay giảng viên, có những ngời còn kiêm nhiệm cả 3 vai trò, việc này cũng rất thuận tiện trong việc nắm bắt các yêu cầu để quản lý.

* Về mức độ thờng xuyên tham gia chơng trình

- Tổng hợp về mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình

Bảng 10: Mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình

Mức độ thờng xuyên tham gia vào ch-

ơng trình Số lợng Tỷ trọng (%)

Theo năm 7 17,5 Thỉnh thoảng không xác định 15 37,5

Tổng 40 100

Ta có thể thấy, mức độ thờng xuyên tham gia chơng trình là thỉnh thoảng không xác định là phổ biến nhất (15 ngời lựa chọn chiếm tỷ trọng 37,5%), tiếp đó là công việc theo học kỳ ( 11 ngời lựa chọn chiếm tỷ trọng 27,5%). Nh vậy, có thể thấy rằng hoạt động tham gia vào các chơng trình này của các giảng viên còn cha đợc thờng xuyên. Nguyên nhân của vấn đề này có lẽ do đây là một chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế còn khá mới mẻ ở nớc ta nên có lẽ cha thực sự đợc phổ biến đối với ngời học, do vậy nhu cầu cần các giảng viên tham gia chơng trình với mức độ thờng xuyên là cha cao.

- Phân tích mối liên hệ giữa mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình và giới tính.

Mục đích của việc phân tích mối liên hệ giữa mức độ thờng xuyên và giới tính ở đây là để xem xét liệu có sự khác nhau giữa giảng viên nam và giảng viên nữ về mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình hay không?

Bảng 11: Mối liên hệ giữa giới tính và mức độ thờng xuyên tham gia vào

chơng trình

Giới tính

Mức độ thờng xuyên Nam Nữ Tổng

Công việc thờng xuyên Số lợngTỷ trọng (%) 66,72 33,31 1003 Hàng tháng Số lợngTỷ trọng (%) 50,02 50,02 1004 Theo học kỳ Số lợngTỷ trọng (%) 72,78 27,33 10011 Theo năm Số lợngTỷ trọng (%) 57,14 42,93 1007 Thỉnh thoảng không xác định Số lợngTỷ trọng (%) 33,35 66,710 10015 Chung Số lợngTỷ trọng (%) 52,521 47,519 10040

Qua bảng phân tổ kết hợp trên ta thấy hai công việc phổ biến nhất hiện nay là công việc thỉnh thoảng không xác địnhcông việc theo học kỳ có sự chênh lệch đáng kể về số lợng tham gia giữa các giảng viên nam và nữ. Đối với công việc theo học kỳ có 8 giảng viên nam tham gia trong số 11 ngời chiếm tỷ trọng là 72,7%; ng- ợc lại, đối với công việc thỉnh thoảng không xác định có 10 giảng viên nữtham gia trong số 15 ngời chiếm tỷ trọng là 66,7%. Còn lại, đối với các công việc khác, thì

số lợng lựa chọn không nhiều và sự chênh lệch về giảng viên nam và nữ là không đáng kể.

Kết quả kiểm định cho thấy mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình và

giới tính là không phụ thuộc vào nhau hay nói cách khác là mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình và giới tính là độc lập với nhau, có nghĩa là không phải với giới tính khác nhau thì mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình sẽ khác nhau. Tuy nhiên, cũng cần lu ý về thông tin này là có thể do mẫu nhỏ mà lại chia thành nhiều nhóm nên kết luận có thể cha thật.

* Về các chơng trình đào tạo Quốc tế đã và đang tham gia

Bảng 12: Các chơng trình đào tạo Quốc tế tham gia

Các chơng trình hợp tác

ĐTQT tham gia Số lợng Tỷ lệ (%) (1)

Chơng trình đào tạo Thạc sỹ 37 92,5 Chơng trình đào tạo đại học 9 22,5 Chơng trình đào tạo ngắn hạn 16 40,0

(1): Phần này ngời trả lời có thể chọn nhiều phơng án vì vậy phần tỷ lệ (%) tính trên tổng số ngời có trả lời câu hỏi này (40 ngời).

Qua số liệu có đợc ở bảng trên ta có thể thấy, việc tham gia vào chơng trình đào tạo Thạc sỹ là phổ biến nhất hiện nay (có 37 giảng viên trả lời là có tham gia vào chơng trình đào tạo Thạc sỹ chiếm tỷ lệ 92,5%), việc tham gia vào các chơng trình đào tạo đại học là ít nhất (có 9 giảng viên trả lời có tham gia vào chơng trình đào tạo đại học chiếm tỷ lệ 22,5%). Còn việc tham gia vào các chơng trình đào tạo ngắn hạn cũng chỉ ở mức vừa phải (có 16 giảng viên trả lời là có tham gia vào các chơng trình đào tạo ngắn hạn chiếm tỷ lệ 40,0%). Nh vậy, qua đây ta có thể thấy chơng trình đào tạo Thạc sỹ hiện đang là chơng trình phổ biến nhất; chơng trình đào tạo đại học hiện cha có tại trờng ta, đồng thời các chơng trình này còn đang ít và cha phổ biến, nên đây sẽ là một thị trờng đầy tiềm năng cho những ngời có ý định muốn làm chơng trình này, còn các chơng trình đào tạo ngắn hạn cũng đã khá phát triển ở nớc ta hiện nay.

* Về lý do dẫn đến việc tham gia chơng trình

Bảng 13: Lý do dẫn đến việc tham gia vào ch ơng trình

Lý do Số ngời trả lời Tỷ trọng (%)

Sự chủ động của cá nhân là chính 16 42,1 Sự phân công của tập thể là chính 6 15,8

Cả hai 16 42,1

Tổng 38 100

của tập thể là đa số lựa chọn ở câu hỏi này (cả hai ý kiến này đều chiếm tỷ trọng là 42,1% trong tổng số lựa chọn), còn lý do là do sự phân công của tập thể là chính chỉ chỉ chiếm một tỷ lệ lựa chọn nhỏ (15,8%). Nh vậy, việc tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế chủ yếu vẫn còn do sự chủ động của cá nhân các giảng viên là rất nhiều, sự phân công của tập thể vẫn cha thực sự phổ biến. Điều này có nghĩa là hoạt động của các chơng trình đào tạo quốc tế vẫn còn khá độc lập, cha thực sự hoà nhập với các hoạt động chung của nhà trờng nên cha đi sâu vào hoạt động của các tập thể. Đây là điều mà ban quản lý các dự án về hợp tác đào tạo quốc tế nên quan tâm để điều chỉnh sao cho phù hợp, bởi vì một chơng trình đào tạo quốc tế tuy mang tính độc lập tơng đối nhng để có thể phát triển đợc lợi ích của các chơng trình đào tạo Quốc tế đối với trờng thì cũng cần phải có đợc tính hoà nhập; ở đây tính hoà nhập của các chơng trình còn cha cao.

* Về những yếu tố đánh giá cao khi tham gia chơng trình

Bảng 14: Những yếu tố đánh giá cao khi tham gia vào làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT

Những yêú tố đánh giá cao Số lợng Tỷ lệ (%) (1)

Đợc làm việc với giáo s nớc ngoài 26 65,0 Đợc cập nhật/tiếp cận với tài liệu và

chuyên môn mới 27 67,5

Học viên có thái độ học tập nghiêm

túc 21 52,5

Đợc làm việc trong điều kiện hiện đại

hơn 22 55,0

Đợc làm công việc mang tính thách

thức-thử thách 33 82,5

Mở rộng mạng lới quan hệ 23 57,5

Củng cố trau dồi vốn ngoại ngữ 25 62,5

Tăng thu nhập 24 60,0

Khác 2 5,0

(1): Phần này ngời trả lời có thể chọn nhiều phơng án vì vậy phần tỷ lệ (%) tính trên tổng số ngời có trả lời câu hỏi này (40 ngời).

Hầu hết những yếu tố đợc ngời điều tra liệt kê trong bảng hỏi đều là những yếu tố đợc các giảng viên tham gia chơng trình đánh giá cao. Một số yếu tố đợc đánh giá rất cao nh đợc làm công việc mang tính thử thách-thách thức (có 33 ngời lựa chọn phơng án này chiếm tỷ lệ là 82,5%), sau đó lần lợt đến các yếu tố đợc cập nhật/tiếp cận với tài liệu và chuyên môn mới (67,5%); đợc làm việc với giáo s nớc

ngoài (65%); củng cố trau dồi vốn ngoại ngữ (62,5%); ngoài ra yếu tố tăng thu nhập cũng đạt đợc một tỷ lệ ý kiến lựa chọn khá cao (60%). Ta có thể thấy đây chính là các yếu tố tạo nên những u thế nhất định của các chơng trình đào tạo quốc tế so với các chơng trình trong nớc, hay nói cách khác đây chính là những yếu tố động lực chủ yếu thu hút và khuyến khích các giảng viên tham gia vào chơng trình bởi vì khi tham gia vào đây học đợc cập nhật và tiếp cận tài liệu chuyên môn mới, đợc làm việc với các giáo s nớc ngoài đầy kinh nghiệm, đợc củng cố và trau dồi vốn ngoại ngữ của mình và ngoài ra thu nhập có đợc khi tham gia chơng trình cũng là một yếu tố lợi thế nho nhỏ. Với những lợi thế có đợc khi tham gia vào chơng trình, chắc chắn các giảng viên sẽ ngày càng hoàn thiện mình hơn để đạt đợc những định hớng nghề nghiệp trong tơng lai đã đặt ra.

Bảng 15: Yếu tố đợc đánh giá cao nhất khi tham gia vào làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT

Yếu tố đợc đánh giá cao nhất Số lợng Tỷ trọng (%)

Đợc làm việc với giáo s nớc ngoài 3 8,6 Đợc cập nhật/tiếp cận với tài liệu và

chuyên môn mới 14 40,0

Học viên có thái độ học tập nghiêm

túc 1 2,9

Đợc làm việc trong điều kiện hiện đại

hơn 3 8,6

Đợc làm công việc mang tính thách

thức-thử thách 12 34,3

Mở rộng mạng lới quan hệ 1 2,9

Củng cố trau dồi vốn ngoại ngữ 0 0,0

Tăng thu nhập 0 0,0

Khác 1 2,9

Tổng 35 100

Qua bảng trên đây ta có thể thấy, yếu tố đợc các giảng viên đánh giá cao nhất trong tất cả các yếu tố ở trên là yếu tố đợc cập nhật/tiếp cận với tài liệu và chuyên môn mới (với 14 lựa chọn chiếm tỷ trọng là 40%); sau đó là đến yếu tố đợc làm công việc mang tính thử thách-thách thức (12 lựa chọn chiếm tỷ trọng là 34,3%), đây là hai yếu tố nổi bật nhất của các chơng trình đào tạo quốc tế với tỷ lệ lựa chọn

u thế tuyệt đối của các chơng trình đào tạo quốc tế, là những yếu tố mà hầu nh các chơng trình đào tạo trong nớc khó có thể có đợc. Bởi vì, tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế là biện pháp dễ dàng và hiệu quả nhất để có thể đợc cập nhật và tiếp cận với nguồn tài liệu vô cùng chất lợng và phong phú của các trờng đại học ở nớc ngoài, mặt khác, đây là một công việc đòi hỏi phải có trình độ chuyên môn cao và kỹ năng giảng dạy cao hiện đại luôn đợc cập nhật mới có thể đáp ứng đợc chất l- ợng trong chơng trình, vì thế đây thực sự là một công việc mang tính thử thách- thách thức.

Bảng 16: Những yếu tố có tính chất quyết định đến cơ hội tham gia làm việc trong chơng trình hợp tác ĐTQT

Yếu tố có tính chất quyết định Số lợng Tỷ lệ (%) (1)

Có trình độ chuyên môn vợt trội 36 90 Có khả năng ngoại ngữ vợt trội 27 67,5 Có kỹ năng/tác phong làm việc

chuyên nghiệp 36 90

Có tinh thần hợp tác cao 15 37,5

Có học hàm, học vị cao 1 2,5

Có quan hệ cá nhân tốt đối với ban

điều hành các dự án 4 10

Có quyền đại diện cho đơn vị của

mình 1 2,5

Yếu tố khác 0 0

(1): Phần này ngời trả lời có thể chọn nhiều phơng án vì vậy phần tỷ lệ (%) tính trên tổng số ngời có trả lời câu hỏi này (40 ngời).

Kết quả trong bảng trên cho ta thấy, để có thể tham gia vào làm việc trong chơng trình đào tạo quốc tế thì những yếu tố thực sự có tính chất quyết định là trình độ chuyên môn vợt trội; có kỹ năng/tác phong làm việc chuyên nghiệp (cả hai yếu tố này đều đợc 36 ngời lựa chọn chiếm tỷ lệ 90%); yếu tố có khả năng ngoại ngữ vợt trội (27 ngời lựa chọn chiếm tỷ lệ 67,5%). Nh vậy, để có thể tham gia vào làm việc trong các chơng trình đào tạo quốc tế thì các giảng viên cần có những yếu tố về trình độ chuyên môn vợt trội và kỹ năng/tác phong làm việc chuyên nghiệp bên cạnh đó cũng cần có khả năng ngoại ngữ tơng đối.

Mặt khác, các yếu tố về quan hệ tốt với ban điều hành các dự án, có quyền đại diện cho đơn vị mình lại chỉ chiếm một tỷ lệ lựa chọn rất nhỏ (lần lợt là 10% và 2,5%). Điều này đã chỉ ra một thực tế rằng các mối quan hệ cá nhân hay quyền đại

diện cho đơn vị không có ảnh hởng đáng kể đến việc có thể tham gia vào các chơng trình đào tạo quốc tế mà chỉ có thực lực, có năng lực vợt trội mới có thể tham gia vào các chơng trình này.

* Về sự phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn làm việc trong chơng trình và công việc thờng xuyên

Bảng 17: Sự phù hợp giữa lĩnh vực chuyên môn làm việc trong ch ơng trình và

công việc thờng xuyên

Mức độ phù hợp Số lợng Tỷ trọng (%)

Hoàn toàn phù hợp 26 65

Có liên quan 13 32,5

Lĩnh vực hầu nh khác hẳn 1 2,5

Tổng 40 100

Có thể thấy qua bảng trên là với hầu nh tất cả các giảng viên thì lĩnh vực chuyên môn làm việc trong chơng trình là hoàn toàn phù hợp hay có liên quan đến công việc thờng xuyên của họ (có 39 trong 40 ngời lựa chọn phơng án hoàn toàn phù hợpcó liên quan chiếm tỷ trọng là 97,5% trong đó phơng án hoàn toàn phù hợp chiếm tỷ trọng lớn nhất 65%). Nh vậy, công việc thờng xuyên của các giảng viên hầu hết là đúng và phù hợp với chuyên môn mà họ đã đợc đào tạo. Điều này có nghĩa là, việc sử dụng các giảng viên đã qua đào tạo ở trờng là phù hợp và có hiệu quả.

* Về mối quan hệ với lãnh đạo và tập thể khi tham gia các chơng trình đào tạo Quốc tế

Bảng 18: Mối quan hệ với lãnh đạo và tập thể khi tham gia các chơng trình hợp tác ĐTQT

Mối quan hệ Không Tổng

Nhận đợc sự ủng hộ/hỗ trợ của các cấp trên Số lợng 32 1 33 Tỷ trọng (%) 97,0 3,0 100 Nhận đợc sự ủng hộ/hỗ trợ của các đồng nghiệp Số lợng 33 1 34 Tỷ trọng (%) 97,1 2,9 100

Chia sẻ/trao đổi kinh nghiệm

với các đồng nghiệp Số lợng 35 0 35

Tỷ trọng (%) 100,0 0,0 100

Thực chất các thông tin thu đợc trong bảng này có tính chất gián tiếp đánh giá về các yếu tố ảnh hởng đến việc tham gia vào các chơng trình đào tạo Quốc tế của các giảng viên. ở dây, lựa chọn đều chiếm đa số trong các câu trả lời (đều

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 64 -72 )

×