Một số vấn đề về năng lực giảng dạy của giảng viên đại học

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 35 - 36)

II. Các phơng pháp thu thập thông tin

1. Một số vấn đề về năng lực giảng dạy của giảng viên đại học

Nh chúng ta đã biết, chất lợng đào tạo đại học do nhiều yếu tố tạo thành nh: giảng viên, sinh viên, chơng trình giảng dạy, nội dung kiến thức, phơng pháp giảng dạy, công tác quản lý học tập, nghiên cứu khoa học, cơ sở vật chất, kinh phí,… Trong các yếu tố trên, có nhiều yếu tố xuất phát điểm từ đội ngũ giảng viên nh: ch- ơng trình giảng dạy, nội dung kiến thức, phơng pháp giảng dạy và hớng dẫn nghiên cứu khoa học, quản lý học tập…Xét cho cùng, chất lợng đào tạo đại học phụ thuộc rất lớn vào đội ngũ giáo viên hay nói chính xác hơn là phụ thuộc chủ yếu vào năng lực giảng dạy của họ. Nh vậy có thể thấy năng lực giảng dạy của giảng viên là một trong những yếu tố chính và quan trọng để đánh giá chất lợng đào tạo đại học.

Tuy nhiên, năng lực giảng dạy của giảng viên không phải là yếu tố đợc biểu hiện trực tiếp mà đợc đánh giá gián tiếp thông qua các yếu tố khác nh trình độ chuyên môn; kĩ năng giảng dạy; kinh nghiệm giảng dạy.

Trình độ chuyên môn của giảng viên thể hiện ở học vị cao nhất mà họ đạt đ- ợc. Đó có thể là trình độ cử nhân, thạc sỹ hay tiến sỹ. Nh vậy, với trình độ chuyên môn đạt đợc càng cao đồng nghĩa với năng lực giảng dạy ngày càng đợc cải thiện và nâng cao.

Kĩ năng giảng dạy của giảng viên thể hiện ở phơng pháp dạy học, phơng pháp hớng dẫn thảo luận nhóm, phơng pháp hớng dẫn tự học, hớng dẫn nghiên cứu khoa học và khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn… Đây là yếu tố thể hiện một cách trực tiếp và rõ ràng năng lực giảng dạy của giảng viên. Kĩ năng giảng dạy có tốt thì chất lợng học tập môn học mới cao.

Kinh nghiệm giảng dạy là những kinh nghiệm thuộc lĩnh vực chuyên môn tích luỹ đợc trong quá trình giảng dạy, nó đợc thể hiện ở số năm công tác, các loại hình đào tạo (đào tạo trong nớc, đào tạo quốc tế…); ở các hệ đào tạo (hệ đào tạo chính qui, hệ đào tạo tại chức, hệ đào tạo ngắn hạn, hệ đào tạo dài hạn); ở các bậc đào tạo (bậc cao đẳng, bậc đại học, bậc cao học…) đã và đang tham gia giảng dạy

2. Sự cần thiết trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của đội ngũgiảng viên đại học ở Việt Nam

Một phần của tài liệu vận dụng phương pháp điều tra xã hội học đánh giá ảnh hưởng của đào tạo quốc tế trong việc nâng cao năng lực giảng dạy của giảng viên trường đại học kinh tế quốc dân (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(89 trang)
w