0
Tải bản đầy đủ (.doc) (90 trang)

Chọn mẫu điều tra

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 39 -45 )

II. Các phơng pháp thu thập thông tin

5. Chọn mẫu điều tra

Xác định cỡ mẫu

Do có những khó khăn trong quá trình thực hiện nh: giới hạn về mặt thời gian, kinh nghiệm và nhất là chi phí, hơn nữa, đối tợng điều tra là các giảng viên đều rất bận, tiếp cận ngay để điều tra và thu lại phiếu là rất khó. Mặt khác, việc

và cha thực sự phổ biến nên số lợng giảng viên tham gia cha phải là nhiều… Theo xác định của Khoa Đào tạo Quốc tế tổng số giảng viên tham gia vào các chơng trình này là 60 ngời. Vì vậy, với đề tài này cỡ mẫu đợc xác định là 40 ngời bởi vì theo lý thuyết xác suất thống kê thì với cỡ mẫu: n ≥ 30 mới đảm bảo đủ độ lớn để cho các quy luật số lớn phát huy tác dụng.

Phơng pháp chọn mẫu

Mẫu đợc chọn theo phơng pháp ngẫu nhiên phi xác suất với hình thức tổ chức chọn mẫu phân tổ nghĩa là ở tất cả các Khoa có giảng viên tham gia vào ch- ơng trình đào tạo Quốc tế đều đợc tiến hành điều tra.

III. Nội dung bảng hỏi

Bảng hỏi gồm có hai phần chính: - Phần 1: Th giới thiệu.

Phiếu điều tra

Hoạt động tham gia các chơng trình đào tạo quốc tế

những vấn đề thực tế

Trờng Đại học Kinh tế Quốc dân là tr ờng có bề dày kinh nghiệm nhiều năm hợp tác với các tr ờng đại học danh tiếng trên thế giới, và hiện tại tr ờng có rất nhiều các ch ơng trình hợp tác đào tạo Quốc tế.

Để có thể phát huy tối đa hiệu quả mà các ch ơng trình đào tạo Quốc tế mang lại cho nhà tr ờng trong việc nâng cao chất lợng đào tạo đặc biệt trong việc phát triển năng lực giảng dạy của đội ngũ cán bộ giáo viên, rất mong các Thầy/Cô cho biết những nhận xét và đánh giá của mình về những vấn đề thực tế khi tham gia vào các chơng trình Đào tạo Quốc tế bằng cách trả lời những câu hỏi sau.

Sự thẳng thắn của Thầy/Cô sẽ hết sức quan trọng đối với cuộc kết quả của cuộc điều tra.

Rất mong nhận đợc sự hợp tác của Thầy/Cô.

thông tin cá nhân

1 Tuổi: 1

2 Giới tính : 2

□1Nam □2 Nữ

3 Thâm niên giảng dạy/công tác: 3

4 Chức vụ: ……… 4.1 Chức danh 4.2 □1 Giảng viên 2 Giảng viên chính □3 Phó giáo s □4 Giáo s

5 Các khoá đào tạo chuyên môn đã tham gia học tập

Trình độ Thạc sỹ (nêu rõ tên chơng trình ...) 5.1.1 Năm tốt nghiệp: ... 5.1.2 Nớc đào tạo: ... 5.1.3 Thời gian đào tạo: ... 5.1.4 Học tại □1 Việt Nam □2 Nớc ngoài □3 Việt Nam & nớc ngoài 5.1.5 Trình độ Tiến sỹ (nêu rõ tên chơng trình ...) 5.2.1 Năm tốt nghiệp: ... 5.2.3 Nớc đào tạo: ... 5.2.4 Thời gian đào tạo: ... 5.2.5 Học tại □1 Việt Nam □2 Nớc ngoài □3 Việt Nam & nớc ngoài 5.2.6

Số khoá đào tạo ngắn hạn của nớc ngoài đã từng tham gia học tập: 5.3 □1 Cha từng tham gia bất kỳ khoá nào

2 1 – 2 khoá 3 3 – 5 khoá □4 > 5 khoá

6 Kinh nghiệm công tác khác ngoài trờng (có thể chọn nhiều phơng án)

□1 Không tham gia bất kỳ hoạt động nào 6.1

□2 Tham gia các hoạt động quản lý 6.2

3 Tham gia các hoạt động giảng dạy 6.3

□4 Tham gia các hoạt động nghiên cứu, t vấn 6.4 □5 Các hoạt động khác (xin ghi rõ)...

………...

6.5

7 Định hớng phát triển nghề nghiệp 7.1

□1 Đã đạt tầm quốc tế và sẽ tăng cờng các hoạt động ở tầm quốc tế 2 Hớng tới đạt đợc các chuẩn mực quốc tế

□3 Đạt/phấn đấu đạt các chuẩn mực/danh hiệu của Việt Nam

4 Khác (xin ghi rõ) ……….. ………

Hoạt động tham gia các chơng trình đào tạo quốc tế

8 Thầy/Cô tham gia vào các chơng trình hợp tác đào tạo Quốc tế với t cách là: (có thể lựa chọn nhiều phơng án)

□2 Trợ giảng 8.2

3 Cán bộ quản lý 8.3

9 Mức độ thờng xuyên tham gia vào chơng trình 9

□1 Công việc thờng xuyên 2 Hàng tháng

□3 Theo học kỳ □4 Theo năm

5 Thỉnh thoảng không xác định Chú thích :

- Công việc thờng xuyên : công việc chính

- Hàng tháng : trung bình khoảng mỗi tháng 1 lần - Theo học kỳ : trung bình mỗi học kỳ tham gia 1 lần - Theo năm : : trung bình mỗi năm tham gia 1 lần

10 Các chơng trình hợp tác ĐTQT tham gia (có thể lựa chọn nhiều phơng án)

□1 Chơng trình đào tạo thạc sỹ 10.1 □2 Chơng trình đào tạo đại học 10.2 3 Chơng trình đào tạo ngắn hạn 10.3

11 Thầy/Cô tham gia trong các chơng trình HTĐT QT là do 11 1 Sự chủ động của cá nhân là chính

2 Sự phân công của tập thể là chính □3 Cả hai

12 Những yếu tố mà Thầy/Cô đánh giá cao khi tham gia vào làm việc trong chơng trình đào tạo quốc tế? (có thể chọn nhiều phơng án), và yếu tố nào là quan trọng nhất? (chọn một phơng án duy nhất) 12.1 Những yêú tố đợc đánh giá cao 12.2 Yếu tố đánh giá cao nhất 12 (1-10)

Đợc làm việc với giáo s nớc ngoài 1 1

Đợc cập nhật/ tiếp cận với tài liệu và chuyên môn mới 2 2 Học viên có thái độ học tập nghiêm túc 3 3 Đợc làm việc trong điều kiện hiện đại hơn □4 □4

Đợc làm công việc mang tính thách thức – thử thách 5 5

Mở rộng mạng lới quan hệ 6 6

Củng cố trau dồi vốn ngoại ngữ □7 □7

Tăng thu nhập 8 8

Khác (xin ghi rõ)

………. 9 9

13 Những yếu tố có tính chất quyết định đến cơ hội tham gia vào chơng trình hợp tác đào tạo quốc tế? (Hãy chọn 3 yếu tố quan trọng nhất)

1 Có trình độ chuyên môn vợt trội 13.1 2 Có khả năng ngoại ngữ vợt trội 13.2 □3 Có kỹ năng/tác phong làm việc chuyên nghiệp 13.3

4 Có tinh thần hợp tác cao 13.4

□5 Có học hàm học vị cao 13.5

□6 Có quan hệ cá nhân tốt đối với ban điều hành các dự án 13.6 7 Có quyền đại diện cho đơn vị của mình 13.7 □8 Khác (xin ghi rõ)...

xuyên của Thầy (Cô) không?

1 Hoàn toàn phù hợp 2 Có liên quan

□3 Lĩnh vực hầu nh khác hẳn

15 Với việc tham gia vào các chơng trình Hợp tác ĐTQT, các Thầy(Cô) cảm thấy cải thiện/tiến bộ rõ rệt trong:

Không

rõ rệt Rất rõrệt

1 2 3 4 5

Tác phong làm việc 15.1 Nâng cao, cập nhật kiến thức và tài liệu giảng dạy 15.2 Đổi mới và cải tiến phơng pháp giảng dạy 15.3 Nâng cao khả năng liên kết giữa lý thuyết và thực tiễn 15.4 Yếu tố khác (xin ghi rõ) 15.5

………

………

16 Trong quá trình tham gia vào chơng trình Hợp tác đào tạo Quốc tế

(1) Không(2)

Thầy/Cô có nhận đợc sự ủng hộ/hỗ trợ của các cấp trên? 16.1 Thầy/Cô có nhận đợc sự ủng hộ/hỗ trợ của các đồng nghiệp? 16.2 Thầy/Cô có chia sẻ/trao đổi kinh nghiệm với các đồng nghiệp? 16.3

17 ý kiến của Thầy/Cô về vai trò của đào tạo Quốc tế đối với nhà trờng 17 □1 Rất có lợi cho nhà trờng

□2 Tơng đối có lợi

□3 Không đem lại những lợi ích đáng kể cho nhà trờng

□4 Có một chút lợi ích nhng cũng tạo ra những vấn đề phức tạp về tổ chức, nhân sự □5 Có hại nhiều hơn có lợi

□6 ý kiến khác (xin ghi rõ)………

18 Theo Thầy(Cô) những lợi ích đó là (có thể chọn nhiều phơng án):

□1 Là môi trờng tốt để giảng viên trong trờng tiếp tục học hỏi và nâng cao năng lực giảng dạy 18.1 □2 Nâng cao uy tín của nhà trờng trong công tác giảng dạy và đào tạo 18.2 □3 Tạo ra môi trờng học tập phong phú hơn cho sinh viên trong trờng 18.3 □4 Tăng nguồn thu cho nhà trờng 18.4 □5 Tăng cờng cơ sở vật chất cho nhà trờng 18.5 □6 Khác ( xin ghi rõ ) ………..

……… 18.6

19 Theo Thầy/Cô, chơng trình đào tạo Quốc tế đem lại lợi ích cho : 19 □1 Toàn bộ cán bộ, giảng viên trong trờng

□2 Đa phần các cán bộ và giảng viên trong trờng (một cách trực tiếp hoặc gián tiếp)

□3 Chỉ đem lại lợi ích cho một số cá nhân (một số đơn vị) trực tiếp tham gia hay có liên quan

Một phần của tài liệu VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU TRA XÃ HỘI HỌC ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÀO TẠO QUỐC TẾ TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC GIẢNG DẠY CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN (Trang 39 -45 )

×