hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc của giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

129 1.3K 13
hoàn thiện đánh giá thực hiện công việc của giảng viên trường đại học sư phạm kỹ thuật hưng yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân tơi Các tài liệu trích dẫn số liệu nêu luận văn đảm bảo tính trung thực có nguồn trích dẫn rõ ràng Tác giả Nguyễn Thị Đoan MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU TÓM TẮT LUẬN VĂN i LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GV TRONG CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC 1.1 Khái niệm .3 1.1.1 Đánh giá thực công việc .3 1.1.2 Hệ thống đánh giá thực công việc 1.2 Giảng viên đại học .6 1.1.3 Khái niệm giảng viên đại học .6 1.1.4 Phân loại giảng viên đại học .7 1.1.5 Đặc điểm giảng viên đại học 1.3 Tổ chức công tác đánh giá thực công việc giảng viên 11 1.1.6 Mục đích đánh giá thực cơng việc 11 1.1.7 Mục đích đánh giá thực công việc 11 1.1.8 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá 12 1.1.9 Xác định chu kỳ đánh giá 17 1.1.10 Lựa chọn người đánh giá 17 1.1.11 Đào tạo người đánh giá 19 1.1.12 Phỏng vấn đánh giá 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá thực công việc giảng viên 20 1.1.13 Nhân tố bên 20 1.1.14 Nhân tố bên 23 1.5 Kinh nghiệm đánh giá thực công việc giảng viên số trường Đại học Việt Nam .24 1.1.15 Kinh nghiệm trường Đại học Vinh 24 1.1.16 Kinh nghiệm trường Đại học Lao động – Xã hội 27 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 29 2.1.Khái quát trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 29 1.1.17 Quá trình hình thành phát triển trường ĐHSPKT Hưng Yên .29 1.1.18 Cơ cấu tổ chức máy quản lý trường ĐHSPKT Hưng Yên .31 1.1.19 Khái quát hoạt động trường ĐHSPKT Hưng Yên 35 1.1.20 Quy mô cấu giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên 40 1.1.21 Quy mô cấu sinh viên trường ĐHSPKT Hưng Yên .42 2.2 Thực trạng đánh giá thực công việc giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên 44 1.1.22 Mục đích đánh giá thực công việc trường ĐHSPKT Hưng Yên .44 1.1.23 Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc giảng viên 45 2.2.2.1 Tiêu chuẩn ĐG THCV giảng viên theo tháng 45 2.2.2.2 Tiêu chuẩn ĐGTHCV giảng viên theo năm học 54 2.2.2.3 Tiêu chuẩn ĐGTHCV giảng viên kết thúc học phần (Sinh viên đánh giá) 57 1.1.24 Phương pháp đánh giá thực công việc giảng viên 60 2.2.3.1 Phương pháp xếp hạng cho điểm 60 2.2.3.2 Phương pháp bỏ phiếu tín nhiệm .61 2.2.3.3 Phương pháp danh mục kiểm tra .64 1.1.25 Chu kỳ đánh giá THCV giảng viên 65 2.2.4.1 Theo chu kỳ tháng .65 2.2.4.2 Theo chu kỳ năm học 66 2.2.4.3 Đánh giá kết thúc học phần (Sinh viên đánh giá) .67 1.1.26 Người đánh giá .67 1.1.27 Đào tạo người đánh giá 71 1.1.28 Phỏng vấn đánh giá 72 2.3 Sử dụng kết ĐGTHCV giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên .74 1.1.29 Sử dụng vào công tác tuyển dụng 74 1.1.30 Sử dụng vào định thù lao cho giảng viên .75 2.4 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến đánh giá thực công việc giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên 77 1.1.31 Nhân tố bên 77 1.1.32 Nhân tố bên 79 2.5.Những thành tựu hạn chế đánh giá thực công việc giảng viên trường ĐH SPKT Hưng Yên 80 1.1.33 Thành tựu đạt 80 1.1.34 Những điểm hạn chế 81 CHƯƠNG 3: HỒN THIỆN ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CƠNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN .82 3.1.Định hướng phát triển trường ĐHSPKT Hưng Yên từ đến năm 2020 .82 3.2.Các biện pháp hoàn thiện ĐGTHCV giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên 84 1.1.35 Hoàn thiện tiêu chuẩn đánh giá thực công việc 84 3.2.1.1 Xây dựng chương trình phân tích cơng việc giảng viên .84 3.2.1.2 Hoàn thiện tiêu chuẩn ĐGTHCV 91 1.1.36 Hoàn thiện phương pháp ĐGTHCV cho giảng viên 99 3.2.2.1 Đối với ĐGTHCV GV theo chu kỳ hàng tháng 99 3.2.2.2 Đối với ĐGTHCV giảng viên theo năm học 101 3.2.2.3 Đối với ĐGTHCV giảng viên kết thúc học phần (Sinh viên đánh giá) 101 1.1.37 Hoàn thiện chu kỳ đánh giá 102 1.1.38 Lựa chọn đào tạo người đánh giá 103 1.1.39 Hồn thiện hệ thống thơng tin phản hồi .105 1.1.40 Sử dụng hiệu kết ĐGTHCV 106 3.2.6.1 Sử dụng hiệu kết ĐGTHCV thù lao lao động 106 3.2.6.2 Sử dụng kết ĐGTHCV lựa chọn giảng viên đào tạo 107 3.2.6.3 Sử dụng kết ĐGTHCV bố trí, đề bạt cán kỷ luật lao động 108 KẾT LUẬN .110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSPKT HY Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GV Giảng viên ĐGTHCV Đánh giá thực công việc THCV Thực cơng việc PTCV Phân tích cơng việc NCKH Nghiên cứu khoa học DANH MỤC SƠ ĐỒ - BẢNG – BIỂU Trang Sơ đồ: Biểu: Bảng: i TÓM TẮT LUẬN VĂN Tính cấp thiết đề tài Để giảng viên phát huy hết lực chuyên môn nhiệt huyết nghiệp “trồng người” có nhiều cách cách làm tốt cơng tác ĐGTHCV giảng viên Tuy nhiên, công tác đánh giá Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật HY sơ sài nhiều hạn chế Kết đánh giá chưa thực giúp cho giảng viên nhìn lại để hồn thiện nâng cao kiến thức.Vì tác giả lựa chọn đề tài “Hồn thiện đánh giá thực cơng việc giảng viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên” làm đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận ĐGTHCV nói chung ĐGTHCV giảng viên Phân tích thực trạng ĐGTHCV giảng viên trường ĐHSPKT HY để thấy điểm mạnh hạn chế hệ thống đánh giá Từ đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá THCV giảng viên trường ĐHSPKT HY Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài ĐGTHCV giảng viên Phạm vi nghiên cứu ĐGTHCV giảng viên trường Đại học sư phạm Kỹ thuật HY Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, thống kê điều tra, khảo sát bảng hỏi 120 giảng viên vấn sâu (5 cán quản lý) Số liệu thống kê thu thập qua tài liệu thống kê, báo cáo, báo, tạp chí, internet kết nghiên cứu khác công bố Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, kết cấu luận văn chia thành ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ĐGTHCV giảng viên đại học Chương 2: Phân tích thực trạng ĐGTHCV GV trường ĐHSPK Hưng Yên Chương 3: Hoàn ĐGTHCV giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên Chương 1: Cơ sở lý luận ĐGTHCV giảng viên đại học 1.1 Khái niệm ii ĐGTHCV đánh giá có hệ thống thức tình hình thực cơng việc người lao động quan hệ so sánh với tiêu chuẩn xây dựng thảo luận đánh giá với người lao động Hệ thống ĐGTHCV bao gồm ba yếu tố tiêu chuẩn thực công việc, đo lường thực công việc thông tin phản hồi 1.2 Giảng viên đại học Theo tác giả “giảng viên đại học là người tham gia công tác giáo dục đào tạo ở bậc cao nhất của nền giáo dục nước nhà Đối tượng của giảng viên là các sinh viên, học viên cao học, nghiên cứu sinh, những người tri thức tạo đội ngu nguồn lao động của nền kinh tế mới - nền kinh tế tri thức” Có nhiều cách khác để phân loại giảng viên, dựa vào tiêu chí sau để phân loại giản viên đại học: theo ngạch viên chức, theo học vị, học hàm, theo hình thức tuyển dụng 1.2.1 Đặc điểm giảng viên đại học Giảng viên đại học lao động trực tiếp Giảng viên lao động khác có quyền lợi nhiệm vụ định Tuy nhiên, giảng viên có đặc thù riêng có tính sáng tạo tự trọng cao, hoạt động giảng viên đa dạng, kết vừa định lượng vừa không định lượng được, thời gian làm việc giảng viên linh hoạt, thường xuyên phải làm việc đặc biệt đối tượng sinh viên người có trình độ nhận thức định Vì nghiên cứu đánh giá thực công việc giảng viên cần phải quan tâm đến đặc thù công việc giảng viên trường đại học 1.3 Tổ chức công tác đánh giá thực công việc giảng viên đại học 1.3.1 Mục đích đánh giá thực cơng việc Mục đích ĐGTHCV trường đại học để kiểm tra khả thực công việc nhân viên Ngồi ra, ĐGTHCV cịn để phục vụ cho mục tiêu khác kết ĐGTHCV cịn phục vụ cho hoạt động đề bạt, trả lương, đào tạo phát triển… 1.3.2 Tiêu chuẩn đánh giá thực công việc iii Tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng, hợp lý sở để định hiệu công tác đánh giá thực công việc Tiêu chuẩn đánh giá giảng viên bao gồm nhóm tiêu chuẩn sau: giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ, tiêu chuẩn đạo đức nhà giáo tiêu chuẩn cho công tác khác 1.3.3 Lựa chọn thiết kế phương pháp đánh giá Hiện nay, việc ĐGTHCV có nhiều phương pháp đánh giá khác mà tổ chức lựa chọn hay kết hợp số phương pháp đánh giá khác bảy phương pháp đánh giá thực công việc 1.3.4 Chu kỳ đánh giá Chu kỳ đánh giá khoảng thời gian việc đánh giá lặp lại Việc xác định chu kỳ đánh giá phù hợp phụ thuộc vào đặc điểm công việc mục đích đánh giá Dựa vào đặc thù cơng việc giảng viên lựa chọn chu kỳ cho phù hợp 1.3.5 Lựa chọn đào tạo người đánh giá Việc lựa chọn người đánh giá quan trọng hoạt động đánh giá Người đánh giá tự thân đánh giá, người quản lý trực tiếp đánh giá , giảng viên lựa chọn người đánh giá sinh viên 1.3.6 Phỏng vấn đánh giá Phỏng vấn đánh giá trình xem xét lại có hệ thống kết thực công việc giảng viên, cung cấp cho giảng viên ý kiến, nhận xét lực thực cơng việc đưa biện pháp để hồn thành thực cơng việc tương lai 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến ĐGTHCV giảng viên Các nhân tố bên bao gồm: sách, quy định Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo định hướng cho trường trình thực ĐGTHCV Sự cạnh tranh trường đội ngũ giảng viên ngày trở nên gay gắt Việt Nam gia nhập WTO Ngoài ra, cơng tác ĐGTHCV GV cịn chịu ảnh hưởng chung văn hóa người Việt Nam Hoạt động ĐGTHCV giảng viên chịu ảnh hưởng nhân tố bên tổ chức sách nhân Ban lãnh đạo trường Ngồi cịn iv chịu ảnh hưởng hoạt động khác quản trị nhân lực bố trí, xắp xếp nhân lực… Bên cạnh đó, hoạt động ĐGTHCV GV chịu ảnh hưởng văn hóa, mơi trường làm việc, sở hạ tầng bên tổ chức 1.5 Kinh nghiệm ĐGTHCV GV số trường đại học Việt Nam Tác giả có tham khảo kinh nghiệm công tác ĐGTHCV trường Đại học Vinh trường Đại học Lao động Xã hội để từ rút học kinh nghiệm áp dụng trường ĐHSPKT Hưng Yên Chương 2: Phân tích thực trạng ĐGTHCV giảng viên trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật HY 2.1 Khái quát trường Đại học Sư Phạm Kỹ thuật HY Nhấn mạnh nét q trình hình thành phát triển trường, ngành nghề đào tạo, hoạt động Nhà trường Đi sâu phân tích đặc điểm trường ĐHSPKT Hưng Yên có ảnh hưởng đến cơng tác ĐGTHCV giảng viên đặc điểm, cấu giảng viên: giảng viên trẻ chiếm đa số, kinh nghiệm chưa nhiều, đặc điểm sinh viên lớp học đơng gây khó khăn công tác giảng dạy 2.2 Thực trạng ĐGTHCV giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên 2.2.1 Mục đích đánh giá thực công việc ĐGTHCV trường ĐHSPKT Hưng Yên nhằm bốn mục đích là: phục vụ trả lương, định thưởng, phạt, tạo điều kiện tốt cho giảng viên thực công việc tốt cuối để nhà trường quản lý chất lượng đội ngũ giảng viên Tuy nhiên tất giảng viên hiểu hết mục đích đánh giá, trường cần phổ biến mục đích đánh giá đến tất giảng viên 2.2.2 Tiêu chuẩn ĐGTHCV giảng viên Tiêu chuẩn ĐGTHCV theo tháng: có hai tiêu chuẩn nhiệm vụ chun mơn cơng tác khác Tuy nhiên tiêu chí đánh giá cho tiêu chuẩn chung chung, chưa rõ ràng, thiếu tính đánh giá mặt lượng cịn thiếu số tiêu chí đánh giá nằm nhiệm vụ giảng viên công tác giáo viên chủ nhiệm, tham gia hoạt động đồn, đội Và có tiêu chí việc nghiên cứu khoa học 98 năm học dựa vào kết đánh giá lao động theo tiêu chuẩn hàng tháng thông qua ý kiến đánh giá sinh viên làm sở đánh giá Đối với trường hợp không xét theo em trường đưa hợp lý Cịn danh hiệu khác nên sử dụng có tính kế thừa kết đánh giá từ năm học Cụ thể sau: Đối với “Khơng hồn thành nhiệm vụ” khi: - Đạt điểm đánh giá trung bình năm học từ 50 điểm trở xuống; Lạm dụng chức vụ gây khó khăn, phiền hà tổ chức, đơn vị, cá - nhân thi hành công vụ ; Không thực nhiệm vụ giao mà khơng có lý đáng, - gây ảnh hưởng đến công việc chung đơn vị nhà trường; Bỏ họp khơng báo cáo (khơng có lý đáng); Tự ý nghỉ việc, tổng số từ ngày làm việc 01 tháng, 40 ngày - năm; Được cử học tập nâng cao trình độ, hồn thành khơng hạn; Thực đề tài NCKH cấp sở, cấp không thực theo quy định: thời gian thực hiện, chế độ báo cáo, báo cáo định kỳ, - toán… Gây đoàn kết quan, tổ chức, đơn vị, có hành vi, lời nói đe dọa cán vi phạm kỷ luật phát ngôn làm ảnh hưởng đến uy tín - quan, đơn vị cơng tác ; Sử dụng thiết bị tài sản công tự ý nhận làm cho khách số mặt hàng - lấy tiền mà không báo cáo chưa phép lãnh đạo trường; Cán quản lý, điều hành công việc khơng hồn thành nhiệm vụ theo - phân công, để xẩy hậu nghiêm trọng; Cá nhân bị kỷ luật từ khiển trách trở lên Đối với “Hồn thành nhiệm vụ” khi: - Đạt điểm trung bình từ 50 – 60 điểm; Đi đào tạo, bồi dưỡng, khơng có kết học tập gửi ; hồn thành - kế hoạch học tập Thạc sĩ, Tiến sĩ thời hạn Có sai sót đề thi, coi thi, chấm thi, chấm tập kịp - thời khắc phục điều chỉnh Có 01 tháng khơng nộp báo cáo (báo cáo GVCN; báo cáo đơn vị) Giảng viên bỏ tiết dạy khơng có lý đáng 99 - Khơng hồn thành kế hoạch học tập Thạc sĩ, Tiến sĩ thời hạn Xét HTNV khơng đạt chuyển mức khơng hồn thành nhiệm vụ Đối với “Hoàn thành tốt nhiệm vụ” khi: - Đạt điểm trung bình từ 60 – 70 điểm; Đánh giá từ phía sinh viên từ mức “trung bình” trở lên; Khơng có sai sót đề thi, chấm thi, chấm tập, vào điểm… Đi đào tạo, bồi dưỡng có báo cáo kết học tập hạn, đạt từ - trung bình trở lên Trường hợp xét khơng đạt hồn thành tốt NV chuyển hoàn thành NV Đối với “Lao động tiên tiến” khi: - Có đăng ký thi đua ; Đạt điểm trung bình từ 70 đến 90 ; Có báo cáo thành tích có xác nhận trưởng đơn vị; Đi học tập, đào tạo từ 01 năm trở lên, nộp kết điểm đạt khá; thực - tiến độ đề tài Kết bảo vệ đề tài đạt loại trở lên ; Trường hợp xét khơng đạt danh hiệu LĐTT chuyển HTTNV Đối với “Chiến sỹ thi đua cấp sở ” : - Có đăng ký thi đua; Điểm trung bình từ 90 điểm trở lên; Có báo cáo thành tích có xác nhận trưởng đơn vị; Có sáng kiến đề xuất giải pháp quản lý, xây dựng nhiều văn - giúp lãnh đạo trường đạo đơn vị triển khai thực tốt nhiệm vụ Kết bảo vệ đề tài Thạc sĩ, Tiến sĩ đạt xuất sắc, có báo - đăng tạp chí chun ngành (phơ tơ gửi kèm báo cáo thành tích); Có nhiều đóng góp bồi dưỡng đội tuyển cho CBVC, HSSV tham dự thi mang lại thành tích cho nhà trường (được - 1.1.36 biểu dương khen thưởng) ; Trường hợp xét không đạt danh hiệu CSTĐ sở chuyển LĐTT Hồn thiện phương pháp ĐGTHCV cho giảng viên 3.2.2.1 Đối với ĐGTHCV GV theo chu kỳ hàng tháng 100 Phương pháp đánh giá thang đo đồ họa hoàn toàn phù hợp với đánh giá thực công việc giảng viên Tuy nhiên để đánh giá xác cần xác định trọng số tiêu chí đánh giá điểm tối đa cho tiêu chuẩn Cụ thể dựa tiêu chuẩn đánh giá em xin đưa trọng số điểm tưng ứng với tiêu chí đánh sau: Đối với tiêu chí đánh giá cán cấp Khoa, cấp Bộ môn (Phụ lục 7) Đối với hệ thống tiêu chí đánh giá giảng viên (Phụ lục 8) Ngoài phương pháp thang đo đồ họa trên, để có thêm thơng tin đánh để cán công nhân viên chủ động cơng việc theo em nên kết hợp phương pháp thang đo đồ họa với phương pháp quản lý mục tiêu Có nghĩa cán quản lý giảng viên đề thảo luận mục tiêu cụ thể mà giảng viên mơn thực Khi hồn thành cơng việc vào mục tiêu đề trước để đánh giá Ví dụ tham dự giảng giảng viên khác mơn nhận kế hoạch tham dự giảng giảng viên môn cần thu lại báo cáo tham dự giảng giảng viên để đánh giá sau Còn việc giảng viên tham dự giảng vào thời gian nào, giảng viên để tự giảng viên bố trí, xếp vào thời điểm thích hợp Khi giảng viên tham dự giảng giảng viên khác cần có báo cáo lại cho Bộ mơn Làm giúp cho giảng viên vừa học hỏi kinh nghiệm đồng nghiệp, lại vừa thu thập thông tin giúp Bộ mơn, Khoa đánh giá giảng viên xác Điều phù hợp với đặc thù trường với đa số cán giảng viên có tuổi đời tuổi nghề cịn trẻ Việc tham dự giảng giảng viên tổ mơn Ví dụ tiêu chí giảng hay phương pháp giảng dạy, muốn đánh giá cần tham dự giảng giảng viên Cụ thể sau: Vào đầu năm học, Bộ môn dựa lịch giảng dạy giảng viên để bố trí người dự giờ, tốt người tổ môn đó.Thời gian dự khoảng từ đến tiết học, thời gian phụ thuộc vào người dự đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên 101 Khi tiến hành dự nên dự vào hai thời điểm khác học kỳ, có dễ so sánh thấy tiến giảng viên Vào tuần thứ 3, thứ đầu học kỳ tuần thứ 13, thứ 14 cuối học kỳ Bộ môn xắp xếp hai giảng viên đến dự giảng Nội dung đánh giá tập chung vào nội dung sau: - Nội dung giảng; Phương pháp giảng dạy; Tác phong sư phạm Quản lý giảng Các giảng viên ghi lại nhận xét mình, sau trao đổi với giảng viên giảng dạy để giảng viên rút kinh nghiệm đồng thời nhận xét gửi mơn để làm sở đánh giá giảng viên sau 3.2.2.2 Đối với ĐGTHCV giảng viên theo năm học Như ta thấy danh hiệu thi đua nhà trường yêu cầu phải đăng ký từ đầu năm học Nếu mà đăng ký mức dù kết có đạt cao tối đa xét theo danh hiệu ban đầu đăng ký Điều thực không phù hợp Theo em hoàn thành nhiệm vụ hoàn thành tốt nhiệm vụ khơng cần đăng ký Vì u cầu tối thiểu giảng viên người lao động khác thực cơng việc Chỉ danh hiệu từ lao động tiên tiến, chiến sỹ thi đua trở lên nên đăng ký thể nỗ lực giảng viên trình thực cơng việc Ngồi ra, thời gian đánh giá theo năm học, thời gian tương đối dài Để có thêm thơng tin để đánh giá xác kết giảng viên nên kết hợp với phương pháp ghi chép kiện quan trọng làm sở để đánh giá giảng viên vào cuối năm học Có cuối năm học có thơng tin làm sở để đánh giá Việc ghi chép kiện quan trọng nên giao cho Trưởng môn ghi chép lại, ghi vào sổ tay giảng viên để tiện cho trình theo dõi 3.2.2.3 Đối với ĐGTHCV giảng viên kết thúc học phần (Sinh viên đánh giá) 102 Đối với kênh đánh giá sử dụng danh mục câu hỏi kiểm tra để hỏi sinh viên sinh viên trả lời theo thang đo khác phù hợp Dựa phân tích phần em xin đưa đánh giá sinh viên hoạt động giảng dạy giảng viên (Phụ lục 9) Sinh viên trả lời câu hỏi với mức độ đánh giá từ năm tương ứng với mức điểm từ điểm đến năm điểm Lưu ý sinh viên phải trả lời tất câu hỏi Riêng câu hỏi thứ ba “Tài liệu phát tay giảng viên” học phần khơng có tài liệu phát tay sinh viên khoanh trịn vào mức ba tức mức “bình thường” Sau tổng hợp tất câu trả lời ta có điểm tổng số điểm đánh giá công tác giảng dạy giảng viên Riêng giảng viên học kỳ dạy số lớp điểm đánh giá cuối giảng viên điểm trung bình điểm đánh giá Kết đánh giá cuối sở để đánh giá kết thực công việc giảng viên theo học kỳ Cụ thể: Điểm đánh giá từ 14 – 41 tương ứng với điểm Điểm đánh giá từ 42 – 55 tương ứng với 10 điểm Điểm đánh giá từ 56 – 70 tương ứng với 15 điểm Các mức điểm sở điểm phiếu đánh giá thực công việc dành cho giảng viên theo học kỳ 1.1.37 Hoàn thiện chu kỳ đánh giá Đối với đánh giá thực cơng việc theo chu kỳ hàng tháng thực chưa phù hợp tiêu chí đảm bảo đủ giảng …chưa thể đánh giá theo tháng Bởi đảm bảo đủ giảng không bao gồm giảng dạy lớp giảng viên mà hoạt động khác tính vào giảng giảng viên hướng dẫn sinh viên, chấm phản biện mà cơng việc khơng cố định tính theo tháng mà phụ thuộc vào kế hoạch Khoa Mặt khác giảng giảng viên khơng phải chia tháng kỳ mà số lượng giảng theo tháng lại phụ thuộc vào tiến độ môn học Do 103 để chu kỳ hàng tháng chưa đủ thơng tin để đánh giá Khi khảo sát việc lựa chọn chu kỳ đánh giá phù hợp giảng viên cho kết sau: Bảng 3.4: Ý kiến việc lựa chọn chu kỳ đánh giá THCV giảng viên STT Tổng Phương án trả lời Một tháng Ba tháng Sáu tháng Kết thúc học kỳ Theo năm học Số người Tỷ lệ % 27 22.5 0.0 2.5 56 46.7 34 28.3 120 100 (Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả) Theo kết tỷ lệ số người lựa chọn chu kỳ đánh giá phù hợp nhât theo học kỳ chiếm 46,7% Điều phù hợp với kết vấn sâu cán quản lý cho nên để đánh giá theo chu kỳ theo học kỳ, đánh đánh giá kết giảng dạy cuối giảng viên có nhiều sở để đánh giá theo tiêu chí Theo em, điều hồn tồn hợp lý Do nên chuyển chu kỳ đánh giá hàng tháng giảng viên sang chu kỳ học kỳ theo năm học Còn chu kỳ đánh giá thi đua khen thưởng theo năm học cho phù hợp sau hết năm học nhìn thấy rõ q trình giảng dạy giảng viên mức độ cố gắng họ Đối với việc lấy ý kiến sinh viên giảng viên dạy môn học cho lớp kỳ học có nhiều lớp khác Do để sinh viên cho ý kiến đánh giá chất lượng giảng dạy giảng viên chu kỳ đánh giá theo môn học phù hợp 1.1.38 Lựa chọn đào tạo người đánh giá Trong hệ thống đánh giá thực cơng việc người đánh giá đóng vai trò quan trọng liên quan đến kết hay hiệu công tác đánh giá Khi hỏi giảng viên nên chọn để đánh giá thực cơng việc 100 % cho 104 tự thân đánh giá, Trưởng mơn, Trưởng Khoa, Hội đồng đánh giá Cịn 74,16% sinh viên đánh giá Tuy nhiên theo em đặc trưng trường ĐHSPKT Hưng Yên giảng viên trẻ, tuổi đời chưa nhiều, trình độ chun mơn cần phải tiếp tục nâng cao Mà công tác ĐGTHCV hoạt động mà ảnh hưởng trực tiếp đến mức độ hồn thành cơng việc giảng viên Do hoạt động ĐGTHCV giảng viên cần đánh giá theo phương pháp 360 Vậy nên lựa chọn tất đối tượng để đánh giá Có kết đánh giá đánh giá đa chiều với nhiều góc nhìn khác nên có kết xác Tuy nhiên, hầu hết đối tượng đánh giá trang bị kiến thức công tác đánh giá thực cơng việc Do đối tượng giảng viên, cán quản lý, Hội đồng đánh giá cần phổ biến về: - Quy trình ĐGTHCV giảng viên tầm quan trọng hoạt động này; Tiêu chuẩn đánh giá, phương pháp đánh giá; Giải thích lỗi cần tránh đánh giá: làm rõ lỗi thiên vị, thành kiến, chủ quan… Các nội dung đánh giá nên sử dụng đào tạo hình thức văn để hướng dẫn giảng viên cán quản lý Đặc biệt, đối tượng sinh viên xa lạ với hoạt động Do cần: - Giải thích cho sinh viên hiểu mục đích đánh giá, thuận lợi sinh viên thực đánh giá nghiêm túc; - Nhấn mạnh vai trò sinh viên việc đánh giá thực công việc giảng viên; - Đồng thời có giải thích hướng dẫn cho sinh viên phiếu đánh giá đánh giá hoạt động giảng dạy giảng viên Có sinh viên hiểu đánh giá nghiêm túc xác Để giải thích hướng dẫn sinh viên giáo viên chủ nhiệm sau đào tạo công tác đánh giá hướng dẫn giải thích cho sinh viên hoạt động đánh giá vào buổi sinh hoạt lớp 105 1.1.39 Hồn thiện hệ thống thơng tin phản hồi Thông tin phản hồi coi u cầu đánh giá cơng tác ĐGTHCV có hiệu hay không Thực tế trường ĐHSPKT Hưng Yên chưa chủ động việc cung cấp thu thập thông tin phản hồi kết đánh giá Do để kịp thời cung cấp thơng tin phản hồi cho giảng viên thu thập ý kiến giảng viên kết đánh giá cần thực tốt công tác Khi khảo sát ý kiến giảng viên kết sau: Bảng 3.5: Ý kiến việc phát huy hiệu công tác ĐGTHCV GV STT Số người Phương án trả lời trả lời Tổ chức việc thu thập thơng tin phản hồi từ phía giảng viên sau thông báo kết Tổ chức họp thức thơng báo Khơng cần thực Tổng Tỷ lệ % 67 55.83 53 44.17 0 120 100 (Nguồn: Tổng hợp kết quả khảo sát) Từ cho thấy khơng có người chọn khơng thực Hay nói cách khác để nâng cao hiệu công tác đánh giá cần phải tổ chức họp thức thơng báo tổ chức việc thu thập thông tin phản hồi từ phía giảng viên sau thơng báokết Tại trường ĐHSPKT Hưng Yên sau có kết đánh giá thức từ phịng Tổ chức cán chuyển Khoa Tại Khoa tổ chức họp thông báo thu thập ý kiến giảng viên Tại giảng viên có ý kiến thắc mắc kết đánh giá trao đổi trực tiếp Nếu trưởng Khoa không giải đáp thắc mắc hay điểm đánh giá phịng Tổ chức Thư ký Khoa tập hợp ý kiến lại gửi lên phòng Tổ chức cán Sau tuần phịng Tổ chức phải cho ý kiến kết đánh giá Việc trả lời ý kiến thơng qua hai hình thức: - Thứ nhất, phòng Tổ chức gửi văn khoa; 106 - Thứ hai, phòng Tổ chức gặp trực tiếp người có ý kiến kết đánh giá trao đổi kết đánh giá Hay hình thức gọi vấn đánh giá Riêng trưởng khoa/ môn, người đánh giá chủ yếu quan trọng nhất, cần phải trang bị thêm cho họ kiến thức phương pháp thu thập thông tin tiếp nhận thơng tin phản hồi Nếu cần thiết tổ chức lớp tập huấn riêng cho họ 1.1.40 Sử dụng hiệu kết ĐGTHCV 3.2.6.1 Sử dụng hiệu kết ĐGTHCV thù lao lao động Hiện trường ĐHSPKT Hưng Yên giảng viên việc trả lương theo thang bảng lương theo Nhà nước quy định giảng viên hưởng thêm khoản thù lao khác như: - Theo chu kỳ đánh giá kết thực công việc giảng viên theo học kỳ Việc trả lương cho giảng viên theo tháng Do để trả lương theo tháng gắn với kết thực cơng việc ta làm sau: Trong cơng thức tính tiền lương tăng thêm tiền lương tăng thêm cho cá nhân xác định: L = (Hlhh x Ht + Hcvt) x Hd x A + At Đối với kết đánh giá theo học kỳ ta xác định hệ số điểm thưởng Hdnhư sau: Nếu điểm đánh giá từ 50 đến 79 điểm hệ số Hd= 0.7 Nếu điểm đánh giá từ 80 đến 89 điểm hệ số Hd= 0.8 Nếu điểm đánh giá từ 90 đến 99 điểm hệ số Hd= 0.9 Nếu điểm đánh giá từ 100 điểm trở lên hệ số Hd= 1.0 Riêng giảng viên mà không đạt điểm đánh giá 50 điểm coi khơng hồn thành nhiệm vụ Hd= Tuy nhiên giảng viên, người có ý thức, trách nhiệm kết đánh giá 50 điểm Do vào đầu học kỳ việc trả lương cho giảng viên lấy hệ số thấp Hd= 0.7 để tính lương hàng tháng bình thường cho giảng viên Đến cuối học kỳ 107 có kết đánh giá lấy thêm tiền lương tăng thêm từ chênh lệch hệ số thưởng Đến cuối học kỳ giảng viên nhận khoản tiền chênh lệch rõ rệt giảng viên với Điều cho thấy cố gắng người đồng thời nguồn để tạo động lực cho giảng viên cố gắng vào học kỳ sau - Tiền tăng thêm nhờ việc đủ tiêu chuẩn số giảng Theo giảng viên mà đạy đủ tiêu chuẩn hưởng thêm 5000 x số tiêu chuẩn Để tăng thêm động lực cho giảng viên làm việc thấy phân rõ người hồn thành nhiệm vụ người khơng hồn thành nhiệm vụ theo em nên quy định tất giảng viên đạt mức “Hồn thành nhiệm vụ” hưởng 5000 x số tiêu chuẩn - Đối với tiền ăn trưa: Tiền ăn trưa chia làm hai phần, tiền ăn trưa 200.000 đ/1 tháng tất cán bộ, giảng viên trường hưởng Riêng tiền ăn trưa tăng thêm 200.000 đ/1 tháng cán bộ, giảng viên không vi phạm nội quy, quy định Nhà trường hàng tháng đạt điểm bình xét từ 75điểm trở lên Theo em tiền ăn khơng nên phân định thành hai mức mà quy định chung mức 400.000/1 tháng cho tất giảng viên, cán trường Vì giảng viên dù có hồn thành nhiệm vụ hay khơng hồn thành nhiệm vụ, có vi phạm kỷ luật hay khơng vi phạm kỷ luật phải sử dụng tiền ăn Hơn mức tiền ăn chưa thấp so với mức giá tăng lên chóng mặt - Tiền thưởng:Hiện vào cuối năm học Nhà trường có tiến hành đánh giá thi đua khen thưởng có mức tiền thưởng ứng với danh hiệu thi đua cụ thể: + Cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến 220.000 đ + Cá nhân đạt Chiến sỹ thi đua sở 730.000 đ + Tập thể lao động tiên tiến 590.000 đ + Tập thể lao động xuất sắc 1.100.000 đ Tuy nhiên, mức thưởng hạn chế Nhà trường nên xem xét nâng mức thưởng cho phù hợp với để từ tạo động lực cho cá nhân tập thể tích cực phấn đấu thi đua đạt thành tích 3.2.6.2 Sử dụng kết ĐGTHCV lựa chọn giảng viên đào tạo 108 Đào tạo phát triển nhu cầu cần thiết giảng viên đại học, đồng thời góp phần kích thích tạo động lực cơng việc giảng viên Hiện tại, trường có đội ngũ giảng viên trẻ, để chuẩn hóa giảng viên nên việc cử cán đào tạo thực đơn giản Khoa vào nhu cầu giảng viên khoa có văn gửi phịng tổ chức thực văn cần thiết để cử cán thi học trúng tuyển Thực tế việc học nâng cao trình độ cần thiết giảng viên đồng thời nhà trường tạo điều kiện cho giảng viên trình học tập Điều cần thiết giảng viên đặc biệt giảng viên trẻ Nhưng việc cử cán học thực q đơn giản, khơng có quy định rõ ràng không dựa kết thực công việc khiến cho giảng viên không thấy vai trị kết đánh giá thực cơng việc hội phát triển nâng cao lực thân Vì cần xây dựng giải pháp kết hộp kết đánh giá thực cơng việc với quy trình cử cán đào tạo Đối với việc cử giảng viên đào tạo cao học, nghiên cứu sinh cần phải vào kết thực công việc năm học giảng viên Tất giảng viên có nhu cầu đào tạo cần phải đạt kết thực cơng việc hai năm liên tiếp “Hồn thành nhiệm vụ” Đối với lớp đào tạo ngắn hạn theo dự án nước cần phải vào kết thực công việc phải đạt danh hiệu từ “Lao động tiên tiến” trở lên Để giảng viên chủ động việc nâng cao trình độ nhà trường cần thông báo công khai cụ thể cho tất giảng viên biết tiêu chuẩn để đảm bảo tính cơng khai, minh bạch xác quản lý 3.2.6.3 Sử dụng kết ĐGTHCV bố trí, đề bạt cán kỷ luật lao động Đề bạt làviệc đưa giảng viên vào vị trí làm việc có uy tín hơn, có trách nhiệm hơn, có tiền lương cao có điều kiện phát triển Hiện trường ĐHSPKT Hưng Yên thực đề bạt ngang đề bạt thẳng Đề bạt ngang thực chuyển giảng viên từ ví trí khoa, 109 mơn đến vị trí cấp bậc cao tương đương khoa, mơn khác phịng ban Đề bạt thẳng thực đưa giảng viên lên vị trí cao mơn, khoa trưởng, phó mơn, trưởng phó khoa Q trình đề bạt dựa vào nhu cầu cần thay Bán giám hiệu phong Tổ chức lựa chọn giảng viên Tuy nhiên kết đánh giá chưa cụ thể, chưa có tiêu chuẩn thức Theo em nên kết hợp với kết thực công việc giảng viên sau: Đối với đề bạt thẳng, giảng viên lựa chọn đề bạt thẳng phải có mức hồn thành cơng việc mức “Hồn thành tốt cơng việc” trở lên hai năm liên tiếp Kết NCKH phải đạt từ trở lên Đối với đề bạt ngang, giảng viên lựa chọn phải đạt kết có mức hồn thành cơng việc mức “Hồn thành tốt công việc”trở lên hai năm liên tiếp cần tham gia thêm lớp bồi dưỡng ngắn hạn phù hợp với vị trí cần đề bạt Song song với kết đánh giá thực công việc để bố trí đề bạt giảng viên kết đánh giá thực cơng việc cịn sử dụng vào xem xét kỷ luật hay xuống chức Xuống chức việc đưa giảng viên đến vị trí làm việc có cương vị có tiền lương thấp hơn, có trách nhiệm hội Thực tế xuống chức thường xảy Tuy nhiên giảng viên kết thực cơng việc mức “Khơng hồn thành nhiệm vụ”, không đạt tiêu chuẩn giảng dạy NCKH bị khiển trách, kỷ luật xuống chức giảng viên giữ vị trí quản lý 110 KẾT LUẬN Đánh giá thực công việc cho giảng viên hoạt động quan trọng sách quản trị nhân lực trường Đại học Khi đánh giá thực công việc thực tốt Ban lãnh đạo nhà trường nắm thực trạng nguồn nhân lực trường để có sách đào tạo sách nhân thích hợp Đồng thời, thực tốt công tác giúp cho giảng viên ghi nhận mức độ đóng góp từ giúp cho họ có động lực để làm việc gắn bó với trường, với lớp Trong Chương 1, Luận văn trình bày khái quát, hệ thống hóa lý luận khoa học đánh giá thực cơng việc giảng viên; trình tự thực chương trình đánh giá, phương pháp đánh giá phân tích nhân tố ảnh hưởng đến đánh giá thực công việc, nghiên cứu số kinh nghiệm đánh giá thực công việc cho giảng viên số trường đại học Việt Nam rút học kinh nghiệm áp dụng Chương 2, Luận văn tiến hành nghiên cứu phân tích thực trạng cơng tác đánh giá thực công việc trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên,đã những thành tựu mặt cịn hạn chế cơng tác ĐGTHCV cho GV Trên hạn chế chương II, tác giả giải pháp nhằm hoàn thiện đánh giá thực công việc cho giảng viên trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Hưng Yên thời gian tới để Trường xem xét áp dụng Chương Như vậy, Luận văn có vận dụng lý luận khoa học vào thực tiễn đánh giá thực công việc giảng viên Trường ĐHSPKT Hưng Yên Tuy nhiên, giới hạn thời gian phạm vi nghiên cứu, nên chắn luận văn tránh khỏi khiếm khuyết thiếu sót cần nghiên cứu, bổ sung tiếp tục hồn thiện Rất mong nhận đóng ý kiến thầy cô, nhà khoa học để luận văn hồn thiện ... THỰC TRẠNG ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT HƯNG YÊN 2.1 Khái quát trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên 1.1.17 Quá trình hình thành phát triển trường. .. luận đánh giá thực công việc giảng viên trường Đại học Chương 2: Phân tích thực trạng đánh giá thực công việc giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên Chương 3: Hoàn thiện đánh giá thực công việc giảng. .. ĐHSPKT HY Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên ĐHSPKT Đại học Sư phạm Kỹ thuật GV Giảng viên ĐGTHCV Đánh giá thực công việc THCV Thực cơng việc PTCV Phân tích cơng việc NCKH Nghiên cứu khoa học DANH

Ngày đăng: 05/10/2014, 02:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1.1.1. Đánh giá thực hiện công việc

  • 1.1.2. Hệ thống đánh giá thực hiện công việc

  • 1.1.3. Khái niệm giảng viên đại học

  • 1.1.4. Phân loại giảng viên đại học

  • 1.1.5. Đặc điểm của giảng viên đại học

  • 1.1.6. Mục đích đánh giá thực hiện công việc

  • 1.1.7. Mục đích đánh giá thực hiện công việc

  • 1.1.8. Lựa chọn và thiết kế phương pháp đánh giá

  • 1.1.9. Xác định chu kỳ đánh giá

  • 1.1.10. Lựa chọn người đánh giá

  • 1.1.11. Đào tạo người đánh giá

  • 1.1.12. Phỏng vấn đánh giá

  • 1.1.13. Nhân tố bên ngoài

  • 1.1.14. Nhân tố bên trong

  • 1.1.15. Kinh nghiệm của trường Đại học Vinh

  • 1.1.16. Kinh nghiệm của trường Đại học Lao động – Xã hội

  • 1.1.17. Quá trình hình thành và phát triển của trường ĐHSPKT Hưng Yên

  • 1.1.18. Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý của trường ĐHSPKT Hưng Yên

  • 1.1.19. Khái quát về hoạt động của trường ĐHSPKT Hưng Yên

  • 1.1.20. Quy mô và cơ cấu giảng viên trường ĐHSPKT Hưng Yên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan