1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 7 đề tài dạy học tốt thơ đường

39 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 310 KB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 7 đề tài dạy học tốt thơ đường

Trang 1

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Văn chương là một bộ môn nghệ thuật có đặc thù riêng không giống với bất kỳ ngành khoa học nào Văn chương có khả năng bồi dưỡng cho học sinhnhững năng lực và năng khiếu thẩm mỹ, nhận thức thẩm mỹ góp phần xây dựngnhân cách con người mới xã hội chủ nghĩa, bồi dưỡng tâm hồn tư tưởng, tình cảmcho học sinh Nhờ có văn chương mà đời sống tinh thần của con người trở nênphong phú, tinh tế, bớt chai sạn, thờ ơ trước những số phận bất hạnh, cảnh đời éo

le đang sống xung quanh mình

Tiếp nhận tác phẩm văn học trong thời đại ngày nay càng trở nên quan trọng,khi các em học sinh ngày càng chán học văn, sợ học văn các em thích cái hiệntại, cái mới nhưng lại không thích cái đã qua, không có những rung động trướcmột bài thơ hay, một câu chuyện hấp dẫn hay một bi kịch của nhân vậtVănhọc sẽ bồi đắp cho học sinh lòng yêu nước, trân trọng những giá trị truyền thống, biết

yêu thương và chia sẻ như Macxim Gorki đã nói: "Văn học là nhân học"

Văn học ở mỗi một giai đoạn lại có những đặc điểm riêng Văn học TrungĐại là sản phẩm tinh thần của những con người thời đại ấy, in đậm tư tưởng, suynghĩ của họ Cho nên để các em học sinh có thể học văn học Trung Đại là mộtthách thức lớn

Ở nước ta công cuộc đổi mới phương pháp dạy học đã và đang được tiếnhành Việc dạy học Ngữ Văn cùng không nằm ngoài quy luật đó Tuy nhiên làmthế nào để đổi mới phương pháp dạy học Văn là một bài toán khó để giúp họcsinh có năng lực tiếp nhận một tác phẩm văn học một cách khoa học Vì vậy đổimới phương pháp dạy và học Ngữ Văn phải nhằm giúp các em tìm ra kỹ năng tìmhiểu, phân tích, phát hiện ra những giá trị của tác phẩm

Mỗi tác phẩm văn học đều chịu sự ảnh hưởng của thời đại tồn tại dưới mộthình thức nhất định Như vậy để đọc hiểu một tác phẩm cần phải khám phá tầngnghĩa sâu của tác phẩm Tuy nhiên, trong giảng dạy hiện nay việc dạy học theođịnh hướng phát triển năng lực học sinh đang được áp dụng rộng rãi trong cáctrường phổ thông Trong chương trình trung học cơ sở, số lượng tác phẩm của BàHuyện Thanh Quan ít nhưng tác phẩm này lại có giá trị lớn trong văn học trung

đại Nhắc đến nhà thơ tài danh này ta không thể không nhắc đến tác phẩm: Qua Đèo Ngang Tuy được đưa vào chương trình từ lâu nhưng việc dạy học tác

phẩm này vẫn còn gặp nhiều khó khăn Đặc biệt theo định hướng phát triển nănglực học sinh, vấn đề dạy học bài đó cần phải đổi mới Bản thân tôi muốn khám phá

cái hay, cái đẹp trong sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan qua tác phẩm Qua Đèo Ngang trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 tập Tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Dạy học thơ Đường qua bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh

Trang 2

Quan theo định hướng phát triển năng lực học sinh" Với đề tài này tôi muốn

tìm ra cách dạy thích hợp mang tính khoa học và nghệ thuật góp phần nâng caohiệu quả một giờ giảng dạy văn chương, hình thành khả năng cảm thụ văn chươngmột cách toàn diện Từ đó bồi dưỡng cho học sinh tình yêu đối với môn học này.Tôi mong muốn đề tài sẽ góp một phần nhỏ vào công cuộc đổi mới phương phápdạy học hiện nay

2 Lịch sử vấn đề

Đề tài: "Dạy học thơ Đường qua bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan theo định hướng phát triển năng lực học sinh " được tôi xem xét

và nghiên cứu lịch sử vấn đề theo hai hướng chính sau:

Thứ nhất: tìm hiểu những tài liệu liên quan dạy học thơ Đường

Thứ hai: tìm hiểu các tài liệu liên quan đến con người và sự nghiệp sángtác của Bà Huyện Thanh Quan

3.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu

Mục đích của tiểu luận khoa học này là làm sáng tỏ vấn đề dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực học sinh Trên cơ sở một số tiền đề lí luận để đề xuất

các biện pháp dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang góp phần nâng cao chất lượng,

hiệu quả giờ dạy học tác phẩm văn chương trong trường trung học cơ sở đồng thờirèn cho học sinh kỹ năng đọc - hiểu các văn bản văn học Để thực hiện mục đíchtrên chúng tôi đề ra cho mình những nhiệm vụ cụ thể sau:

Xác lập cơ sở lí thuyết cho vấn đề

Xác lập cơ sở tư liệu cho bài học

Định hướng dạy học bài thơ: “ Qua Đèo Ngang”

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu

Thứ nhất: Nghiên cứu một số tiền đề lý luận về đổi mới phương pháp dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan ở trường Trung học

cơ sở

Thứ hai: Khảo sát tình hình dạy học bài thơ: Qua Đèo Ngang của Bà

Huyện Thanh Quan ở trường Trung học cở sở để làm cơ sở đề xuất cách dạy họcbài thơ này theo hướng phát triển năng lực học sinh

Thứ ba: Đề xuất các biện pháp dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà

Huyện Thanh Quan theo hướng phát triển năng lực học sinh

Thứ tư: Thực nghiệm tính khả thi của đề tài khi đưa vào giảng dạy

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

4.1.Đối tượng nghiên cứu

Trong phạm vi đề tài này, tôi tập trung nghiên cứu một số phương pháp

dạy học thơ Đường qua bài thơ: Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan theo

Trang 3

định hướng phát triển năng lực học sinh

4.2 Phạm vi nghiên cứu

- Dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan trong

chương trình sách giáo khoa Ngữ Văn lớp 7- tập 1 từ trang 102-104

- Đối tượng học sinh mà tôi thực nghiệm là học sinh lớp 7 trường THCS

An Ninh- Bình Lục- Hà Nam trong năm học: 2016-2017, 2017-2018

- Trong quá trình thực nghiệm, chúng tôi chủ yếu khảo sát bài thơ: QuaĐèo Ngang Ngoài ra chúng tôi còn tham khảo thêm một số tài liệu có liênquan đến bài thơ và Bà Huyện Thanh Quan

5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp tiếp cận đối tượng nghiên cứu của chúng tôi chủ yếu là tiếpcận hệ thống Về phương pháp dạy học, chúng tôi đi theo định hướng phát triểnnăng lực cho người học, định hướng dạy học tích cực, theo hướng tích hợp mônngữ văn

Ngoài ra trong quá trình thực hiện tiểu luận khoa học này chúng tôi còn sửdụng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:

- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên

cứu các tài liệu về các sáng tác của Bà Huyện Thanh Quan, các bài viết phê bình

về tác phẩm Qua Ðèo Ngang

- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát

bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia

- Nhóm phương pháp xử lý thông tin: Thống kê và phân tích thống kê

6 Cấu trúc của tiểu luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ

lục, tiểu luận dự kiến được trình bày theo 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý thuyết

Chương 2: Cơ sở tư liệu

Chương 3: Định hướng dạy học

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

1 Cơ sở lý thuyết thể loại

Trang 4

Thơ Đờng là thành tựu rực rỡ nhất của văn học đời Đờng ( từ thế kỷ VII đếnthế kỷ X) là một trong những thành tựu tiêu biểu nhất của văn học Trung Quốc,

là đỉnh cao của thơ cổ điển Trung Quốc, đồng thời là một thành tựu độtxuất của thi ca nhân loại Cho đến nay các nhà su tầm và nghiên cứu còn lu lại

đợc gần 50.000 bài thơ của hơn 2000 nhà thơ Đờng Thơ Đờng vừa độc đáo,vừa có tính cổ điển, mang màu sắc Trung Quốc rõ nét đồng thời lại thểhiện một cách đầy đủ tập trung những đặc điểm của thể loại thơ Đối vớilịch sử văn học, thơ Đờng ra đời trớc nền văn học trung đại Việt Nam gần bathế kỷ

Đối với bạn đọc Việt Nam, nhất là học simh trung học cơ sở, thơ Đờng lànhững sản phẩm tinh thần vừa xa, vừa xa Nhng học thơ Đờng không phải chỉ

là chiêm ngỡng những “ cổ vật” mà chúng ta vẫn hiểu đợc tiếng nói của ngời

xa và vẫn rung cảm, thấm thía đợc những tâm hồn cao đẹp Bởi thế nắm

đợc thi pháp thơ Đờng ta cũng có điều kiện để lý giải nhiều hiện tợng của thipháp thơ cổ điển Việt Nam

Thơ Đường luật từ chỗ là thể thơ vay mượn của Trung Quốc, đó được cha ụng ta Việt húa để thể hiện tõm hồn và bản sắc dõn tộc Trong chương trỡnh phổ thụng, thơ Đường luật giữ một vị trớ quan trọng

Nh chúng ta đã biết chơng trình Ngữ văn THCS, đặc biệt là ở lớp 7, lớp 8 có rất nhiều văn bản thuộc dòng văn học trung đại nói chung và thuộc thể loại thơ Đờng luật ( Việt Nam và Trung quốc ) nói riêng Đây là một thể loại vănhọc có thể coi là khó đối với học sinh Sau khi học, học sinh cần nắm chắc

đặc điểm của một số thể thơ Đờng luật nh:

Trong mỗi thể thơ học sinh cần nắm đợc : bố cục, niêm, đối, cách gieo vần,

ngôn ngữ , cách đọc

Thơ Đờng luật có những luật lệ bắt buộc rất khắt khe về:

- Vận( cách gieo vần)

Trang 5

- Đối( đặt hai câu đi sóng đôi với nhau sao cho ý và chữ trong hai câu ấy

cân xứng với nhau, gồm cả đối ý lẫn đối chữ)

- Luật( cách sắp đặt các tiếng bằng, trắc trong từng câu của một bài thơ).

- Niêm( nghiã là dính, là sự liên lạc về âm luật của hai câu thơ trong bài thơ

Đờng luật Hai câu thơ gọi là niêm với nhau khi nào chữ thứ hai và chữ thứ sáu của hai câu cùng theo một luật,, hoặc cùng là bằng, hoặc cùng là trắc

- Bố cục( cấu trúc bài thơ phải theo một trật tự bắt buộc)

Đặc biệt với thể thơ Thất ngụn bỏt cỳ: Đú là thơ Đường chuẩn luật, gồm cú

8 cõu, mỗi cõu 7 chữ Hai cõu đầu là 2 cõu đề (đặt vấn đề mà bài thơ đú núi tới) Hai cõu tiếp theo là hai cõu thực (tả hoặc núi thực về vấn đề đú) Hai cõu sau đú

là 2 cõu luận (bàn luận về vấn đề đú) Cuối cựng là 2 cõu kết (kết luận vấn đề)

Nếu tỏch ra từng cặp một thỡ chỳng cú thể thành những cặp cõu đối riờng biệt

Ví dụ: Bài thơ : “ Qua Đèo Ngang” ( Bà Huyện Thanh Quan)

Với những bài thơ “Thất ngôn bát cú Đờng luật” có cấu trúc rất chặt chẽ, và

có những nét riêng

- Nếu tìm hiểu thao chiều dọc thì có bố cục, niêm, đối vần

- Nếu tìm hiểu theo chiều ngang thì có luật (Bằng, trắc)

- Bố cục của bài thơ Thất ngôn bát cú có bốn phần: đề, thực, luận, kết.(mỗi

Trang 6

(Hai câu tả cảnh đã ngầm ý luận)

+ Phần luận : gồm câu 5, 6 cũng đối nhau có nhiệm vụ bình luận, nhận

2 Cơ sở lý thuyết phương phỏp.

Dạy một tỏc phẩm theo hướng phỏt triển năng lực cần chỳ ý cỏc bỡnh diệnsau:

Thơ Nụm Đường luật trung đại

Văn học trung đại Việt Nam tỡnh từ thế ký X đến hết thế kỷ XIX đõy là giai đoạn lớn trong lịch sử văn học dõn tộc Văn học thời kỳ này phỏt triển rực rỡ hỡnhthành cỏc truyền thống lớn về tư tưởng và nghệ thuật Trong chương trỡnh NgữVăn THCS, Văn học trung đại chiếm một phần khụng nhỏ Việc dạy học Văn họctrung đại để học sinh cú thể cảm thụ được cỏi hay, cỏi đẹp của một tỏc phẩmtrung đại khụng dễ dàng Chớnh vỡ vậy để hiểu tỏc phẩm văn học trung đại chỳng taphải tiếp cận thơ Đường văn học trung đại Việc nắm vững những đặc điểm củavăn học trung đại sẽ giỳp chỳng ta chiếm lĩnh tỏc phẩm mà cũn giỳp ta sỏng tỏđược đặc điểm của văn học cổ đại và hiện đại trong thế so sỏnh

2.1 Vận dụng dạy học theo định hướng phỏt triển năng lực để dạy học tỏc phẩm văn chương ở trường THCS hiện nay

Khi tỡm hiểu một tỏc phẩm văn học chủ thể tiếp nhận phải nắm vững mối

quan hệ biện chứng giữa hỡnh thức và nội dung bởi: "Trong tỏc phẩm nghệ thuật

tư tưởng và hỡnh thức phải hũa hợp với nhau một cỏch hữu cơ như tõm hồn và thể xỏc " (Belinxki) [11/256] Tuy nhiờn trong thực tế giảng dạy văn học hiện

nay khụng ớt cỏch dạy vi phạm phương phỏp này Người dạy thường tỏch nội

Trang 7

dung ra khỏi hình thức Học tác phẩm văn học, hiểu ý nghĩa tư tưởng của tác phẩmnằm ngoài văn bản Trong Trường THCS việc giảng dạy mới chỉ qua loa chủ yếu

là tìm ý Khi dạy văn học trung đại trong trường phổ thông giáo viên và học sinhgặp rất nhiều khó khăn Vì để tiếp nhận văn học trung đại chúng ta phải có sựhiểu biết sâu sắc những kiến thức về tác giả, thể loại văn học mà còn đòi hỏinhững kiến thức nhất định về những vấn đề trên Trong giai đoạn hiện naynhững yêu cầu đó rất khó thực hiện vì vậy mà giáo viên chỉ truyền thụ kiến thứcmột chiều thiên về nội dung hoặc tìm ra những thủ pháp nghệ thuật đặc sắc rồitruyền thụ cho học sinh mà không chú ý đến tâm lý của các em Một thực trạngnữa trong việc dạy học văn là một số bộ phận giáo viên chưa thực sự tâm huyết,say mê với nghề nghiệp, lên lớp theo phướng pháp cũ, không sáng tạo Chúng tôinhận thấy giáo viên thường chỉ dựa vào những điều có sẵn trong sách giáo khoa

để trình bày vì thế giờ học rơi vào tình trạng hình thức

2.2 Nhận xét về dạy học bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan ở THCS

* Ưu điểm:

- Đội ngũ giáo viên của trường đều có trình độ chuyên môn vững vàng, hầu hếtđều đạt trình độ trên chuẩn Giáo viên có thái độ nhiệt tình, tinh thần trách nhiệmvới công việc cao Hàng năm, giáo viên được bồi dưỡng chuyên môn không ngừngtìm tòi, đổi mới phương pháp để phù hợp với yêu cầu dạy học hiện đại góp phầntạo hứng thú cho các em khi học Ngữ Văn

- Các tổ nhóm chuyên môn giữa các trường thường xuyên tổ chức cac buổichuyên đề, hội giảng, những tiết dạy tốt để cùng học hỏi, rút kinh nghiệm trong giờdạy của mình

- Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại sách tham khảo giúp giáo viên giảng

dạy bài thơ: Qua Đèo Ngang

* Hạn chế:

- Bài thơ Qua Đèo Ngang là bài thơ Nôm Đường luật được giảng dạy ở

chương trình Ngữ Văn lớp 7 là chưa phù hợp với trình độ nhận thức của các em.Các em khó có thể hiểu hết giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm

- Học sinh không thích học bài thơ Qua Đèo Ngang một tác phẩm văn học

Trung đại Các em thường chỉ chú ý đến phần ghi nhớ chứ chưa tự nhận thức đượcgiá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Các em chưa có những kiến thức cầnthiết về hoàn cảnh ra đời, những tác phẩm liên quan Nhiều học sinh học xongvẫn không hiểu được ý nghĩa của tác phẩm mình học Chính từ những yếu tố trênkhiến học sinh không có hứng thú để tiếp nhận tác phẩm

- Phần lớn những phương pháp hiện nay được áp dụng để giảng dạy bài thơ

Qua Đèo Ngang là phương pháp thuyết trình, hỏi đáp, đọc chép.

Trang 8

- Trên cơ sở thực tế, chúng tôi nhận thấy giáo án giảng dạy bài thơ Qua Đèo Ngang hệ thống câu hỏi vụn vặt, đơn điệu không nêu bật được giá trị của tác

phẩm, lượng kiến thức đưa vào giảng dạy còn hạn chế

- Giáo viên có tâm lý ngại đổi mới phương pháp đặc biệt là đưa việc giảng dạygắn với thi pháp của tác phẩm là vấn đề phức tạp cần nhiều thời gian và công sức

- Những tư liệu về Bà Huyện Thanh Quan và các tác phẩm của Bà rất ít khiếngiáo viên ngại tìm hiểu

* Nguyên nhân

- Thời đại tác phẩm ra đời không giống với cuộc sống hiện tại của các em Vì vậyhọc sinh không hiểu được quan điểm thẩm mỹ của ông cha ta

- Học sinh có vốn sống, tầm hiểu biết, tầm văn hóa còn hạn chế trong khi đó

bài thơ Qua Đèo Ngang sử dụng điển tích, điển cố học sinh sẽ không hiểu

được

- Giáo viên chưa có biện pháp thích hợp trong giảng dạy chủ yếu vẫn làthuyết giảng chưa quan tâm đến khả năng lĩnh hội của học sinh Nhiều câu hỏicần được chia sẻ, khám phá nội dung, nghệ thuật vẫn chưa được phát huy

học sinh làm trung tâm, nó là cơ sở để học sinh hiểu quan niệm nghệ thuật, các

sử dụng ngôn ngữ, kết cấu, các biện pháp nghệ thuật và quan niệm nhân sinh củatác giả

Trang 9

CHƯƠNG 2: CƠ SỞ TƯ LIỆU

2.1 Văn hoá, thời đại, tác giả

Bà Huyện Thanh Quan

Bà Huyện Thanh Quan nhà thơ nữ nổi tiếng trong thời cận đại của lịch

sử văn học Việt Nam Bà sáng tác không nhiều chỉ có sáu bài thơ: Qua Đèo Ngang, Chùa Trấn Bắc, Thăng Long hoài cổ, Cảnh chiều hôm, Chiều hôm nhớ nhà, Cảnh thu những sáng tác ấy đã thể hiện một phong cách thơ độc đáo Qua

quá trình phân tích tổng hợp chúng tôi có thể kể đến những công trình nghiêncứu về con người và sự nghiệp sáng tác của Bà

GS Phạm Thế Ngũ trong cuốn Việt Nam Văn học sử giản ước tân biên

quyển hai (Quốc học Tùng thư xuất bản) đã nhận xét thơ của Bà thường hướng

về quá khứ nhưng có lẽ quá khứ ấy không phải Bà đã từng trải qua và biết tườngtận về nó nhưng đó là quá khứ của đất nước, gia đình Thơ của Bà cũng giốngnhư bao thi sĩ thời bấy giờ không có tính cách chính trị mà có tính cách tâm tình

Trong cuốn Từ điển văn học NXB Thế Giới, 2004, tr75 cũng nhận thấy thơ của

Bà không phải là cảnh mà là tình Thơ Bà luôn nhìn về quá khứ vàng son một đikhông trở lại Bà là một nhà thơ hoài cổ GS Phạm Thế Ngũ đã khẳng định tài

năng thơ của Bà "Thơ Đường trước Bà đã làm vô số, sau Bà cũng làm vô số Nhưng trước cũng như sau, có lẽ không ai vượt được nữ sĩ Thanh Quan"

2.2 Đặc điểm phong cách sáng tác

Nếu như thơ của Hồ Xuân Hương được xây dựng bởi những động từ chỉ hành động và trạng từ chỉ cách thức khá mạnh, thì thơ Bà Huyện Thanh Quan lạiđơn thuần chỉ được kiến tạo bằng những danh từ mà phần lớn lại là danh từ Hán Việt: tạo hóa, hý trường, tinh sương, thu thảo, tịch dương Điều đó được thể hiện

rõ trong phong cách thơ đặc biệt của bà

Trước tiên ta có thể thấy rất nhiều câu thơ của Thanh Quan dường như chỉ là

sự ghép lại của những danh từ:

Lối xưa xe ngựa hồn thu thảo

Nền cũ lâu đài bóng tịch dương

Danh từ chỉ sự vật ở cấp độ khái niệm (Ví dụ, nói đến từ bàn, ta hình dung đó làmột mặt phẳng, có chân, được dùng để làm gì đó Còn nếu biết cái bàn đó như thế nào thì phải thêm vào những định ngữ như cái bàn vuông, màu xanh, bằng

gỗ, để viết…) Làm thơ bằng những danh từ, nghĩa là Bà Huyện nhìn sự vật ở những bản chất của nó, bỏ qua tất cả những gì là cụ thể, sông động Một người như thế là giữ một khoảng cách với cuộc sống, xa lánh cuộc đời, lẩn trốn hiện tại Khoảng cách đó ở nhà thơ còn được nhân lên một lần nữa, bởi các danh từ của Thanh Quan toàn là danh từ Hán Việt Cùng chỉ một loài thực vật, nhưng cỏ (thuần Việt) và thảo (Hán Việt) gieo vào tâm trí bạn đọc những cảm xúc và

Trang 10

tưởng tượng khác nhau Cỏ bao giờ cũng gợi nhắc đến một thứ cỏ cụ thể nào đó.

Nó đánh thức trong ta những kỷ niệm Còn thảo thì chỉ là một âm vang xa xôi, trang trọng và nhoè nghĩa Như vậy, sự khác nhau giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt không đơn thuần ở sắc thái ngữ nghĩa, ở độ âm vang của con chữ, mà còn ởmột cách nhìn

Bà Huyện Thanh Quan thường nhìn cảnh vật vào thời điểm bóng chiều tà Bóng chiều tà chính là lăng kính để thi nhân nhìn cuộc đời Dưới bóng chiều tà, cảnh vật mùa thu vốn đã tiêu điều đổ nát càng thêm đổ nát tiêu điều Nhưng cũng trong ánh chiều tà ấy, sự vật lại bừng sáng lên lần cuối cùng cái huy hoàng của tàn tạ, để rồi vĩnh viễn lịm tắt

Bà Huyện Thanh Quan không chỉ giữ một khoảng cách với cuộc đời, mà còngiữ khoảng cách với cả chính mình Khi trên đỉnh Đèo Ngang, thi nhân nói với

ta với ta là đã có sự phân thân Ta tự chia ta thành một cái ta khác để chia sẻ mảnh tình riêng cho bớt cô đơn Nhưng dẫu sao chữ ta này cũng vẫn là nhân xưng ngôi thứ nhất Tuy nhiên, điều này chỉ diễn ra một lần, khi cảm xúc của thi nhân lên đến đỉnh điểm Còn ở tất cả những trường hợp khác, Bà Huyện Thanh Quan đều tự gọi mình ở ngôi thứ ba số ít Một cách tự xa lạ hóa mình Đó là người (“Cảnh đấy, người đây luống đoạn trường”); “Kẻ chốn Chương Đài người

lữ thứ”), kẻ (“Mấy kẻ tình chung có thấu là…”, đặc biệt là khách (“Ngơ ngẩn lòng thu khách bạc đầu”; “Dặm liễu sương sa khách bước dồn”; “Dặm liễu bâng khuâng khách nhớ nhà”) Tự nhận mình là khách, Bà Huyện Thanh Quan không chỉ gián cách mình với mình, mà, quan trọng hơn, gián cách mình với cuộc đời

Bà khẳng định mình chỉ là một người khách đến với cuộc đời này Đến rồi đi không có gắn bó gì hết Nhất là ở đây và bây giờ Điều này còn được thể hiện rõ một lần nữa qua nhan đề các bài thơ của thi nhân Hai nhan đề có từ qua (Qua Đèo Ngang, Qua chùa Trấn Bắc), hai có từ nhớ (Chiều hôm nhớ nhà, Nhớ nhà), một có từ hoài (cổ), cũng là nhớ (Thăng Long thành hoài cổ) Như vậy, khoảng cách giữa thi nhân và cuộc đời được thiết lập ở cả ba cạnh khía qua : không gian; hoài cổ: thời gian và nhớ nhà: tâm lý Nghĩa là, người lữ khách ấy chỉ có điqua cuộc đời, không ghé lại đây để rồi chỉ có nhớ, hoài, nhớ hoài, hoài nhớ

Nhìn chung các công trình nghiên cứu cũng như chuyên luận đều mang tính khoa học và góp phần làm sáng lên giá trị nghệ thuật, giá trị nội dung trong

Trang 11

thơ Bà Huyện Thanh Quan Ở đó con người và tác phẩm được khẳng định vàphân tích Đó cũng là cơ sở để chúng tôi tham khảo tiếp tục triển khai đi sâunghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một hướng giảng dạy mới nâng cao chất lượng

dạy và học bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan

2.3 Những yêu cầu đối với người dạy khi dạy bài thơ "Qua Đèo Ngang"

2.3.1 Giúp học sinh rút ngắn những khoảng cách tiếp nhận và bồi dưỡng thêm cho học sinh lớp 7 khi dạy học bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh

Quan

Mỗi tác phẩm văn chương đều ra đời trong một hoàn cảnh lịch sử nhất định Các tác phẩm ấy mang trong mình dấu ấn của thời đại Chính vì vậy mỗi tác phẩmvăn chương không chỉ giúp người đọc hình dung được xã hội đương thời mà ngườiđọc còn thấy giá trị nhân văn tồn tại bên trong những tác phẩm Trong nền văn họcViệt Nam không thể không nhắc đến văn học trung đại với số lượng tác phẩm đồ sộ

và giá trị nhân văn cao cả trong những tác phẩm ấy

Trong chương trình Ngữ Văn hiện nay, những tác phẩm văn học trung đạichứa nhiều giá trị giáo dục về truyền thống tốt đẹp của dân tộc như tinh thần đoànkết, tinh thần yêu nước Qua những tác phẩm ấy các em học sinh có thể hiểu vàtiếp tục giữ gìn, phát huy truyền thống quý báu của dân tộc một cách dễ dàngkhông gượng ép Các tác phẩm thời kì này thường chứa đựng tình yêu quê hươngđất nước tình yêu thương con người.Thơ Hồ Xuân Hương là sự cảm thông vớinhững cuộc đời bất hạnh của người phụ nữ Thơ của Nguyễn Khuyến là tình bạn

đẹp Bạn đến chơi nhà Đặc biệt là bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh

Quan trong chương trình Ngữ Văn lớp 7 với giá trị nhân văn trường tồn cùng thời

gian thể hiện nỗi buồn nhân thế , thời thế "nhớ nước , thương nhà" qua cách cảm

nhận của một người phụ nữ gắn nỗi buồn của đất nước và nỗi buồn của cá nhânhòa chung làm môt nhưng nỗi buồn ấy không bi lụy Nỗi buồn của bài thơ xuấtphát từ tình yêu quê hương đất nước chân thành

Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan là một bài thơ đậm

chất nhân văn mang đậm dấu ấn lịch sử Nhưng bài thơ này được giảng dạy ởchương trình Ngữ Văn lớp 7 khi học sinh còn rất non nớt trong nhận thức, kiếnthức về lịch sử của các em còn hạn chế Chính khoảng cách về thời gian của tácphẩm với học sinh là quá lớn khiến các em trở nên thụ động, không chiếm lĩnhđược giá trị tư tưởng của tác phẩm dễ dàng

Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan cũng như bất kì tác

phẩm văn chương nào bao giờ cũng là sản phẩm gắn liền với một thời đại nhấtđịnh Chính vì vậy để hiểu tác phẩm thì người giáo viên cần giúp học sinh hiểu

được hoàn cảnh lịch sử sản sinh ra tác phẩm ấy Bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà

Huyện Thanh Quan sáng tác trong hoàn cảnh Nguyễn Ánh lên ngôi lấy hiệu là Gia

Trang 12

Long, định đô ở Huế Bà Huyện Thanh Quan cũng như bao thi sĩ đương thời mangtrong mình tâm trạng hoài cổ, nhớ tiếc một thời vàng son hào hùng Khi Bà trênđường vào kinh nhận chức, đi qua Đèo Ngang nơi đánh dấu sự chia cắt giữaĐàng Trong và Đàng Ngoài, hoàn cảnh ấy Bà đã thể hiện nỗi lòng của mình qua

bài thơ Qua Đèo Ngang Giáo viên nên tạo một tiết học có khả năng tái hiện lại

hoàn cảnh sáng tác, không gian , thời gian cổ kính để bước đầu học sinh có

những cảm nhận chung về tác phẩm Bài thơ Qua Đèo Ngang thuộc thể loại thơ

Nôm Đường luật với đặc trưng ngắn gọn, ngôn ngữ hàm xúc, giàu tính nhạcgiáo viên cần lựa chọn cách đọc phù hợp để tạo nên không khí của tác phẩm

Đọc tác phẩm phải làm cho "vang nhạc, sáng hình" là việc làm đòi hỏi phải có

những kỹ năng cơ bản Người đọc phải đọc chính xác không được bỏ xót từ nào,ngắt nghỉ giữa các vế, dòng

Bước tới Đèo Ngang,/ bóng xế tà

Cỏ cây chen đá,/ lá chen hoa

Lom khom dưới núi/ tiều vài chú Lác đác bên sông/ chợ mấy nhà

Nếu chỉ dừng lại ở đọc chính xác thì học sinh không thể cảm nhận đượctâm trạng của nhân vật trữ tình chính vì vậy người giáo viên cần hướng dẫn các

em đọc diễn cảm Đọc diễn cảm giúp người đọc bắt đầu hòa nhịp cảm xúc củamình với những ngôn ngữ thơ tạo nên sự đồng điệu về tâm trạng với nhân vật

trữ tình Khi đọc bài thơ Qua Đèo Ngang người đọc cần đọc chậm, nhẹ nhàng diễn tả cảm xúc buồn của nhân vật "ta".

Đặc điểm của thơ Nôm Đường luật là sử dụng điển cố, điển tích Điều quantrọng để hiểu nội dung bài thơ học sinh cần phải hiểu ý nghĩa của những điến cố,điển tích đó Điển cố là lấy xưa để nói nay, nhắc lại việc xưa bằng một vài chữ

mà gợi lên sâu sắc các tầng ý nghĩa , khiến lời văn thêm sinh động Khi dùng điển

cố trong thơ câu văn trở nên hàm súc, "lời ít, ý nhiều" Hiểu được điển cố, ý

nghĩa của nó trong câu thơ, bài thơ là một điều rất khó đặc biệt là đối với các emhọc sinh lớp 7 vì vậy chú giải điển cố: điều quan trọng khi dạy bài thơ này

- Con cuốc cuốc: chim cuốc cuốc hay gọi là chim đỗ quyên, đỗ vũ là loài

chim nhỏ, sống ở bờ bụi gần nước, có tiếng kêu "cuốc cuốc" Theo truyền thuyết

Trung Quốc, Thục Đế mất nước, hồn biến thành chim cuốc kêu nhớ nước đến nhỏmáu mà chết Bà Huyện Thanh Quan đã mượn câu chuyện xưa để bày tỏ niềm hoài

2.3.2 Giúp học sinh phát hiện ra những yếu tố sáng tạo trong bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan

Khi vận dụng thơ Nôm Đường luật vào phân tích bài thơ "Qua Đèo Ngang" của Bà Huyện Thanh Quan không chỉ phân tích lớp nghĩa đơn thuần mà

Trang 13

phải giúp các em cảm thụ và say mê để tìm ra những cái mới của tác giả về nộidung, ngôn từ tác phẩm với các tác phẩm cùng thời và các tác phẩm trước và sau nó

Thơ là sự thổ lộ tình cảm một cách mãnh liệt đã được ý thức của tác giả Cảm xúc của mỗi người là khác nhau trước những hiện tượng của cuộc sống

Dòng văn học chữ Nôm có ba nữ sĩ tài ba: Hồ Xuân Hương, Đoàn thịĐiểm, và Bà Huyện Thanh Quan; mỗi người một vẻ, đã tô điểm cho văn học Việtnam những nét tuyệt vời Hồ Xuân Hương, với nét trẻ trung tươi mát, hóm hỉnh,tinh nghịch nhưng sâu cay, tạo thêm tính lạc quan yêu đời; Đoàn Thị Điểm, vớilòng chung thủy thắm thiết, đã nêu cao truyền thống của người phụ nữ Việt Namnghĩa tình sâu đậm; và bà Huyện Thanh Quan, với sự đoan trang, kiên nghị, hoài cổ,lòng yêu mến trân trọng quá khứ của tiền nhân và gia đình Tương lai nằm trongquá khứ, chúng ta thêm thấu hiểu và kính trọng nữ sĩ khi đọc lại những dòng thơchứa đầy tâm sự của bà Bao thế hệ yêu thơ sau này, đã như giới thi sĩ của đấtThăng Long xưa, sẽ mãi mãi bày tỏ lòng ngưỡng mộ với tài năng kiệt xuất của

Bà một nữ sĩ đoan trang đầy tài năng và đức hạnh trong dòng văn học Việt nam

đã góp phần tạo nên một nền Văn học phát triển rực rỡ

2.3.3 Vận dụng kỹ năng đọc hiểu

GS.TS Nguyễn Thanh Hùng viết trong Kỹ năng đọc hiểu văn "Đọc là tiền

đề để hiểu Đọc và hiểu có quan hệ phụ thuộc vào nhau và phối hợp với nhau để hiểu trọn vẹn tác phẩm trong quá trình đọc." Đọc chính xác là bước đầu tiên trong

quá trình nhận thức về tác phẩm

Bài thơ Qua Đèo Ngang- Bà Huyện Thanh Quan người đọc cần đọc chính

xác bài thơ Đặc biệt là cách ngắt nhịp ở câu thơ cuối:

Dừng chân đứng lại, trời, non, nước

Một mảnh tình riêng, ta với ta

Toàn bộ bài thơ đọc với nhịp 4/3 song đến khổ thơ cuối người đọc không thểgiữ nguyên các đọc cũ mà nên đọc 4/1/1/1 thì mới có thể thể hiện đúng tâm trạngcủa nhân vật trữ tình và nội dung tư tưởng của tác phẩm

Khi giáo viên hướng dẫn các em đọc chính xác bài thơ sẽ tạo cho các emtâm thể để cảm nhận và tìm hiểu giá trị của bài thơ

Bài thơ Qua Đèo Ngang với hình ảnh Đèo Ngang khi bóng xế tà trong

cảnh thiên nhiên hoang vu "Cỏ cây chen đá, lá chen hoa" cùng với thiên nhiên cóbong dáng của con người nhưng sự sống ấy thật xa vời :

Lom khom dưới núi tiều vài chú Lác đác bên sông chợ mấy nhà Hình ảnh con người và thiên nhiên của Đèo Ngang toát lên một nỗi buồn, côđơn của nhân vật trữ tình trong buổi chiều tà ở nơi đất khách

Ngôn ngữ thơ phải được gắn với câu thơ để thể hiện ý tứ của bài thơ Thơ

Trang 14

chữ Nôm rất khó viết bởi nó được quy định rất chặt chẽ về số chữ, số câu.Nhưng khi đọc thơ Bà Huyện Thanh Quan người đọc không thấy chữ nào thừa,không có chữ nào thiếu, mỗi từ ngữ đều gợi lên cho người đọc những hình ảnh,màu sắc, thật rõ nét

Ngôn ngữ thơ đặc biệt của bà khiến người đọc bao thế hệ phải trầm trồngưỡng mộ Một nữ sĩ tài hoa một phong cách thơ riêng trong lịch sử văn họcTrung đại Việt Nam, phong cách Đường thi chuẩn mực nhưng vẫn đậm đà phong

vị dân tộc

Bà Huyện Thanh Quan là người Đàng Ngoài thuộc Lê Trịnh nay đã là ĐàngTrong của triều Nguyễn Khi Bà phải xa quê hương đến một vùng đất xa lạ Tìnhyêu quê hương, nỗi nhớ nhà là một cảm xúc luôn thường trực, giờ đây Bà lại đứngtrước khung cảnh của Đèo Ngang hoang sơ, tiêu điều thì cảm xúc ấy trào dângmãnh liệt Thanh Quan nhìn hiện tại mà luôn nhớ đến quá khứ Sự hoài niệm đãxáo trộn thời gian biến quá khứ thành hiện tại Đây là một nét đậm một nhịp mạnhtrong thơ Nó tạo ra cảm hứng thế sự, mà còn tạo ra cái nhìn thế giới và cái nhìnnghệ thuật trong thơ Bà

Nhà thơ không trực tiếp nói về nỗi buồn, nỗi cô đơn mà cảm xúc ấy đượcthấm đẫm vào từng câu, từng chữ của bài thơ Khi ðứng trước thiên nhiên conngười như muốn trải lòng cùng với đất trời Nhưng tác giả với tâm trạng của người

xa quê, buồn bã nhớ thương thì thiên nhiên trước mắt càng trở nên rợn ngợp còncon người trở nên nhỏ bé Nhân vật trữ tình mở lòng để cảm nhận âm thanh củađất trời, tưởng rằng âm thanh xuất hiện thì con người sẽ quên đi cảnh hoang vunhưng âm thanh mà nhân vật trữ tình lắng nghe là tiếng con cuốc cuốc Niềm hoài

cổ luôn chờ chực sẵn, còn sự đồng âm (cuốc là chim và quốc là nước, đa đa là chim

và gia là nhà) chỉ là một cái cớ.Tác giả đã sử dụng biện pháp đảo ngữ "nhớ nước, thương nhà" lên đầu câu để nhấn mạnh tâm trang Âm thanh "cuốc cuốc, gia gia" không phải là âm thanh của con cuốc hay con chim gia gia mà đó là âm thanh

khắc khoải, da diết trong tâm hồn người nữ sĩ

Thiên nhiên vốn chen chúc tạo thành một hợp thể ở chân đèo, rã ra thànhnhững yếu tố riêng lẻ Nhân vật trữ tình nhìn lại xung quanh mình vẫn chỉ có

"Trời, non, nước" cảm xúc cô đơn như trào dâng vì con người trở thành một yếu

tố đơn lẻ ngậm ngùi với "Một mảnh tình riêng ta với ta" Nỗi cô đơn của Bà khác

hẳn với Nguyễn Khuyến, ngay khi cô đơn như sư cụ Chùa Đọi thì còn có khói mây:

Sư cụ nằm chung với khói mây

Hoặc Tản Đà thì vẫn có trăng:

Đêm thu buồn lắm chị Hằng ơi!

Trang 15

Trần thế em nay chán nửa rồi

Hay như Hồ Xuân Hương còn có "non" và "nước"

Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn

Trơ cái hồng nhan với nước non

Trong thơ Bà Huyện Thanh Quan có lúc nhân vật trữ tình như được bộc

bạch, tâm sự với người tri kỉ nhưng nhìn lại thực tại chỉ có "ta" cái ta tập trung cả thể xác và tâm hồn để suy nghĩ về "một mảnh tình riêng" Bà Huyện Thanh Quan

đứng ở Đèo Ngang đã vượt qua danh giới về địa lý nhưng không thể vượt quaĐèo Ngang tâm lý của người lữ thứ mà mỗi khi chiều về trên con đường thiên lý:

Trời chiều bảng lảng bóng hoàng hôn Tiếng ốc xa đưa lẫn trống dồn

Gác mái ngư ông về viễn phố

Gõ sừng mục tử lại cô thôn

Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi Dặm liễu sương xa khách bước dồn

Kẻ chốn Chương Đài người lữ thứLấy ai mà kể nỗi hàn ôn

Tâm trạng hoài cổ sẽ luôn đè nặng trong suốt hành trình của Bà Giá trịnhân văn của cái tôi trữ tình sẽ giúp cho học sinh cảm nhận về tình yêu quêhương đất nước một cách tự nhiên nhất bới tình yêu, vẻ đẹp tâm hồn của Bà HuyệnThanh Quan cũng chính là giá trị nhân văn bao đời nay của dân tộc

Cảm xúc trong bài thơ là sự hóa thân của cái tôi trữ tình Hình ảnh của người

phụ nữ bước trên con đường xa như một thước phim quay chậm: "bước, dừng chân, đứng lại" để cảm nhận và dãi bày tâm sự Hình ảnh ấy chúng ta có thể gặp trong những bài thơ khác của Bà như: "khách, người lữ thứ, ta, kẻ"

Đọc bài thơ người đọc có thể cảm nhận được sự ấm áp đầy nữ tính của nhà

thõ với đại từ "ta với ta" trong thiên nhiên Đèo Ngang heo hút người phụ nữ ấy

muốn vơi bớt đi nỗi cô đơn, nỗi buồn của người xa quê song nỗi buồn ấy lại tăngthêm nhưng nó dịu dàng không đau đớn

Đọc các tác phẩm của Bà Huyện Thanh Quan người đọc như cảm nhận đượclời tâm sự của một người phụ nữ đa tình, đa cảm Một con người luôn đặt tình yêugia đình, tình cảm vợ chồng, con cái lên hàng đầu Chúng ta hãy cùng quan sát câuthơ:

Nhớ nước đau lòng con quốc quốcThương nhà mỏi miệng cái gia gia

Các cặp từ "Nhớ - thương, nước- nhà, con- cái" Bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan toát lên tâm trạng buồn của nhân vật trữ tình.

Trang 16

Điều đặc biệt là những từ chỉ tâm trạng: niềm cố quốc, nhớ nước, thương nhà,nỗi hàn ôn, mảnh tình riêng, kẻ chung tình được Bà Huyện Thanh Quan sử dụngvới tần số cao Căn cốt của nỗi buồn đó là sự cuốn hút của thi nhân Nỗi buồn trởthành sự ám ảnh trong thi phẩm của Bà Nỗi buồn mà nhân vật trữ tình mang trongmình cũng không phải nỗi buồn của một trang nam tử với những hoài bão, chíkhí làm trai phải lo việc lớn "Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ"

Trong thơ Bà ta không chỉ nhận thấy nỗi niềm hoài Lê, những thay đổicủa đất nước Đây là đặc điểm chỉ có thể xuất hiện ở tâm trạng của một người phụ

Trang 17

Hoạt động của giáo viên và học sinh trong một giờ dạy được thể hiện chi tiết trong giáo án Phương pháp dạy học mới phải hướng vào đối tượng học sinh làchủ thể tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức trong bài dạy vì vậy giáo án phải

là sự kết hợp hài hòa giữa hoạt động của giáo viên và học sinh, vận dụng nhiềuphương pháp dạy học thích hợp với từng bài dạy và từng đối tượng học sinh

Từ những hạn chế trong việc giảng dạy bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà

Huyện Thanh Quan và những vấn đề lý luận về phương pháp dạy học theo địnhhướng phát triển năng lực Chúng tôi cố gắng thiết kế giáo án nhằm phát huytính sáng tạo và vai trò chủ động tiếp nhận văn chương của học sinh lớp 7

3.1 Mục đích thực nghiệm:

Việc dạy thực nghiệm bài thơ Qua Đèo Ngang của Bà Huyện Thanh

Quan theo hướng phát triển năng lực nhằm những mục đích:

- Kiểm chứng, xác nhận tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã đềxuất: Nếu dạy học bài thơ Qua Đèo Ngang theo hướng phát triển năng lực trongchương trình Ngữ Văn lớp 7 sẽ góp phần nâng cao hiệu quả dạy học

- Tiếp thu ý kiến phản hồi từ phía giáo viên và học sinh trong quá trìnhthực nghiệm để điêu chỉnh, sửa chữa bổ sung hoàn thiện những đề xuất đổi mớicách khai thác tác phẩm, cách tổ chức hoạt động dạy cho học sinh

- Từ đó có những kết luận về kết quả nghiên cứu, gợi ý để người nghiêncứu tiếp tục suy nghĩ về phương pháp dạy học tác phẩm theo hướng phát triểnnăng lực

3.2 Đối tượng, địa bàn và thời gian thực nghiệm

3.2.1 Đối tượng thực nghiệm

Đối tượng chúng tôi sử dụng để thể nghiệm các thiết kế giáo án này là họcsinh lớp 7 ở trường THCS Chúng tôi đã cố gắng lựa chọn trình độ học sinhtương đương nhau để tìm hiểu sâu hơn tác dụng của các biện pháp đối với cácđối tượng học sinh cụ thể

3.2.2 Thời gian thực nghiệm

Giáo án thực nghiệm được chúng tôi tiến hành trong năm học 2017- 2018

3.3 Bài dạy thực nghiệm

Trang 18

( Bà Huyện Thanh Quan )

I Mục tiờu bài học:

1 Kiến thức:

- Học sinh hiểu biết về phong cỏch và đặc điểm thi phỏp thơ của bà qua bài thơ:

"Qua Đốo Ngang"

- Hiểu được tõm trạng của nhõn vật trữ tỡnh- tỏc giả được thể hiện trong cảnh

và người của bài thơ

- Học sinh nhận ra sự sỏng tạo độc đỏo của bài thơ trong thơ Nụm Đườngluật

2 Kỹ năng:

- Rốn kỹ năng đọc hiểu văn bản thơ Nụm viết theo thể Thất ngụn bỏt cỳ Đườngluật

- Rốn kỹ năng phõn tớch một số chi tiết nghệ thuật độc đỏo trong bài thơ

- Kỹ năng vận dụng thi phỏp vào phõn tớch tỏc phẩm

3 Thỏi độ:

- Thỏi độ trõn trọng và yờu quý tỏc phẩm ưu tỳ của văn học dõn tộc

- Bồi dưỡng lũng yờu thiờn nhiờn, và tõm sự yờu nước sõu sắc thầm kớn

4 Định hướng phỏt triển học sinh

Hỡnh thành năng lực sỏng tạo(núi, viết), năng lực hợp tỏc, năng lực giải quyếtvấn đề, năng lực cảm thụ văn học, năng lực tự quản bản thõn

II Chuẩn bị:

- Giỏo viờn: Nghiờn cứu bài thơ, tài liệu tham khảo, tranh ảnh về Đốo Ngang,

lược đồ dạy học Sử dụng cụng nghệ thụng tin

- Học sinh: học bài cũ, đọc trước bài, trả lời cõu hỏi sỏch giỏo khoa kết hợp

với cõu hỏi hướng phỏt triển năng lực

III.Cỏc hoạt động dạy học:

1 Hoạt động khởi động

GV chiếu cảnh Đốo Ngang giới thiệu: Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếngtrên đất nớc ta Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng viết 1 câu thơ rất dí dỏm

và bất ngờ:

Bao nhiêu ngời làm thơ về Đèo Ngang

Mà không biết con đèo chạy dọc

Đúng là có biết bao ngời làm thơ về Đèo Ngang nh Cao Bá Quát có bài “Lênnúi Hoành Sơn”, Nguyễn Khuyến có bài “Qua núi Hoành Sơn”, Nguyễn Th-ợng Hiền có bài “Mùa xuân trông núi Hoành Sơn” Nhng tựu trung đợc nhiềungời biết và yêu thích nhất vẫn là bài “Qua đèo Ngang” của Bà huyệnThanh Quan Bài thơ nh một bút kí thơ đậm chất trữ tình Hôm nay cô tròchúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ

Trang 19

2 Hoạt động hỡnh thành kiến thức

? Dựa vào phần chú thích trong sgk , em hãy nêu 1 vài

nét về tác giả bài thơ “Qua Đèo Ngang”?

GV:- Bà huyện Thanh Quan là ngời học rộng, tài cao;

bà cùng Đoàn thị Điểm và Hồ Xuân Hơng là 3 nhà

thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19 Thơ của bà còn lu lại

6 bài nh: Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ

nhà, Chùa Trấn Bắc Đó là những bài thơ Nôm đặc

sắc và nổi tiếng của bà sau bài Qua Đèo Ngang.

-Thơ bà thờng viết nhiều về thiên nhiên vào lúc trời

chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn buồn

- Đối với bà, cái đẹp là dĩ vãng Hiện tại vắng vẻ hiu

quạnh chỉ là cái bóng mờ mờ của dĩ vãng mà thôi

Chính vì vậy mà ngời ta gọi:

? Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

GV: Nh chúng ta đã biết Bà huyện Thanh Quan quê ở

Thăng Long, bà là ngời Đàng ngoài thuộc chúa Trịnh

Nhng mệnh trời đã chuyển về họ Nguyễn Lúc đó

bà đợc chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - Huế

làm chức cung chung giáo tập để dạy công chúa và

cung phi Trên đờng vào kinh đô phò vua mới, khi qua

đọc càng chậm, nhỏ hơn Đến 3 tiếng: trời, non, nớc,

đọc tách ra từng tiếng 3 tiếng ta với ta đọc nh tiếng

thầm thì mình nói với mình

GV đọc - 2 hs đọc - Gv nhận xét

Giải thích từ khó:Hs đọc chú thích:1,2(102 ),4, 5(103

)

? Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hãy cho

biết bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào?

?Thế nào là thơ thất ngôn bát cú Đờng luật? Hs đọc

II-Đọc ,tìm hiểu chung: 1-Đọc:

2-Tìm hiểu chú thích: 3- Thể thơ: Thất ngôn bát

cú Đờng luật: sgk (102 )

4-Bố cục: 4 phần( đề,

Ngày đăng: 10/04/2022, 07:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w