1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 10 đề tài dạy văn học dân gian qua phưng thức diễn xướng

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 12,49 MB

Nội dung

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 10 đề tài dạy văn học dân gian qua phưng thức diễn xướng Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn cấp trung học phổ thông đề tài dạy văn học dân gian qua phưng thức diễn xướng

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Cấp THPT năm học 2021 - 2022 Tên sáng kiến: “Dạy văn học dân gian Việt Nam qua phương thức diễn xướng chương trình Ngữ văn 10” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: - Ngày tháng năm sinh: 03/10/1985 - Trình độ chuyên môn: cử nhân Đại Học sư phạm Ngữ Văn - Cơ quan, đơn vị: Trường THPT Nguyễn Công Tứ - Địa chỉ: Bàn Nham Nam, P.Hòa Xuân Tây, Tx Đơng Hịa, Phú n - Điện thoại: 0988432668 - Email: bthong.thpt.nctru@phuyen.edu.vn Các tài liệu kèm theo: 3.1 Biên họp Hội đồng sáng kiến cấp sở 3.2 Quyết định việc công nhận sáng kiến cấp sở Đơng Hịa, ngày 10 tháng năm 2022 Tác giả sáng kiến DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ST T Ký hiệu GV VHDG HS CLB GK CNH, HĐH NLVH Nguyên nghĩa Giáo viên Văn học dân gian Học sinh Câu lạc Giám khảo Cơng nghiệp hóa, đại hóa Nghị luận văn học CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc - THUYẾT MINH MÔ TẢ GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy văn học dân gian qua phương thức diễn xướng chương trình Ngữ văn 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ Văn 10 Mơ tả giải pháp cũ thường làm: (Tình trạng nhược điểm giải pháp cũ): Cách dạy học văn học dân gian lâu giống tìm hiểu tác phẩm văn học viết, nên tính đặc thù nó, làm giảm thích thú cho học sinh Cái khó việc dạy văn học dân gian lứa tuổi người học trẻ Họ lớn lên thời đại công nghệ thông tin phát triển vũ bão Các trang mạng xã hội tràn ngập, bủa vây Mạch nguồn văn hóa dân gian có nguy lùi xa hệ người trẻ Các học chương trình, thời gian hạn hẹp, nên lát cắt “cưỡi ngựa xem hoa” Vì vậy, việc dạy văn học dân gian nhà trường đứng trước nhiều khó khăn, đứng trước nguy hẹp dần “đất sống”! Thực trạng việc dạy giáo viên: Trong trình nghiên cứu đề tài tơi tích cực dự thăm lớp số đồng nghiệp để học hỏi kinh nghiệm.Tôi nhận thấy: đa số giáo viên (GV) nặng việc thuyết giảng truyền thụ kiến thức như: tìm hiểu đặc trưng thể loại phân tích nội dung, nghệ thuật tác phẩm văn học dân gian Đó lối dạy chay thiên việc truyền thụ kiến thức lý thuyết, nặng thuyết giảng Dạy tác phẩm văn học dân gian( VHDG) không minh hoạ, không sinh hoạt ngoại khóa, khơng tổ chức sưu tầm, biên soạn Đó lối dạy tẻ nhạt, ngại đổi mới, khơng sáng tạo, người chưa chịu khó đầu tư, chưa dụng cơng, chưa mạnh dạn xây dựng tổ chức hình thức giảng dạy sinh động, phù hợp với đặc thù mơn học Dạy ca dao trữ tình, giai điệu thơ dân gian ngào thuyết giảng sng nội dung trị ghi chép cách máy móc khó thấm vào nội tâm người học Dạy tác phẩm VHDG không tái lại môi trường sinh hoạt VNDG; không thành lập câu lạc VHGD, không “sống lại” sống sinh hoạt tinh thần muôn màu, muôn vẻ nhân dân lao động nên hiệu dạy không cao, tiết dạy không tạo niềm say mê hứng thú cho HS, đọng lại em sau học xong chuyên đề VHDG khơng ngồi kiến thức lý thuyết văn khô khan Một số giáo viên nỗ lực đổi phương pháp giảng dạy văn học dân gian theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động học sinh để nâng cao chất lượng dạy học như: dạy học theo chủ đề, dạy học theo đặc trưng thể loại, tăng cường hoạt động thảo luận nhóm cho học sinh…Nhưng sau tiết dạy, giáo viên chia sẻ: “Tôi chuẩn bị giảng chu đáo, cố gắng đổi phương pháp dạy như: tăng cường đối thoại với học sinh, tổ chức thảo luận cặp đôi phiếu học tập, thảo luận nhóm…mà em học sinh trầm hứng thú học” Thực trạng việc học học sinh: Chất lượng đầu vào học sinh ( HS) trường THPT Nguyễn Cơng Trứ cịn thấp, số học sinh ý thức học tập chưa cao Đa số HS chưa có hứng thú học văn học dân gian tiếp thu kiến thức cách bị động Đa số ghi chép cách thụ động, đặt câu hỏi xoay quanh vấn đề học để tiếp thu chủ động Một số nhút nhát sợ nói trước đám đơng gây khó khăn cho hình thức thuyết trình Lười suy nghĩ, thường đơn giản hiểu theo cách hiểu giáo viên, thiếu tự tin đưa cách hiểu mới, chí trái với cách hiểu thầy Ngoài văn văn học dân gian nhiều thể loại văn có đặc điểm hình thù riêng nó.Vì để nhớ có hứng thú học vơ khó khăn với em Sự cần thiết phải áp dụng giải pháp sáng kiến: Theo dạy văn học dân gian qua phương thức diễn xướng phương pháp mới, phù hợp với đổi giáo dục phổ thông theo hướng phát triển lực phẩm chất HS, sáng kiến áp dụng nhiều đơn vị trường THPT Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: HK năm học 2020-2021 Nội dung: 6.1 Mô tả giải pháp cải tiến: Trong dạy học văn học dân gian, giáo viên kết hợp giảng dạy với diễn xướng Diễn xướng đặc trưng văn học dân gian Diễn xướng dân gian hoạt động thực tiễn tiến hành số tiết học khóa, tiết tự chọn, dạy học theo chủ đề, sinh hoạt ngoại khóa…trong nhà trường Từ đó, em hiểu mơi trường sinh thành, tồn phát triển văn học dân gian Hoạt động diễn xướng giúp em trở với cội nguồn dân tộc, giúp em hịa vào tác phẩm, sống tác phẩm văn học dân gian Đó hội để em bộc lộ khiếu khả sáng tạo Vì thế, diễn xướng dân gian có vai trị quan trọng việc bổ sung, hỗ trợ, nâng cao chất lượng hoạt động dạy học Tính diễn xướng đặc trưng quan trọng văn học dân gian lưu hành phổ biến đời sống, sinh hoạt văn hóa nhân dân ta Tuy nhiên, sách giáo khoa Ngữ văn 10 chưa trọng đến tính diễn xướng văn học dân gian mà trọng đến hai đặc trưng văn học dân gian là: “ Tính truyền miệng” “ Tính tập thể” cịn diễn xướng nói mờ nhạt ( Bài “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam”) Trong chương trình ngữ văn lớp 10 văn học dân gian Việt Nam chiếm số tiết lớn (16 tiết) với nhiều thể loại: truyền thuyết, sử thi, truyện cổ tích, ca dao, truyện thơ, truyện cười… Những năm gần đây, đề thi - kiểm tra thường xuyên, kiểm tra học kì, thi học sinh giỏi cấp chủ yếu đưa dạng đề tìm hiểu văn học dân gian Vì vậy, xuất phát từ thực tiễn giảng dạy vai trò giáo viên tâm huyết với nghề văn, đồng thời góp phần tháo gỡ khó khăn trên, tơi mong muốn góp ý tưởng, kinh nghiệm giúp học sinh vượt qua khó khăn để có hứng thú đọc, tìm hiểu văn học dân gian thơng qua diễn xướng khắc phục bất cập giải pháp cũ Mỗi giáo viên dạy Ngữ văn cần có phương pháp dạy học phù hợp với bài, phân mơn Người giáo viên phải có kiến thức đa dạng, có kiến thức chuyên sâu, có kiến thức sư phạm đề tài giảng dạy Đồng thời phải có khả truyền tải kiến thức vào chương trình giảng dạy, giáo viên vận dụng kiến thức học học chương trình để dạy em yêu câu hát dân ca, hiểu lời ru Mẹ qua góp phần gìn giữ kho tàng VHDG, gìn giữ văn hóa dân tộc, nâng cao chất lượng giảng dạy mơn Văn nhà trường THPT Vì vậy, tơi mạnh dạn nghiên cứu thực nghiệm đề tài: “Dạy văn học dân gian Việt Nam qua phương thức diễn xướng chương trình Ngữ văn 10” * Trước tiên Tôi xin giới thiệu sơ lược diễn xướng dân gian • Khái niệm diễn xướng dân gian Diễn xướng thuật ngữ quen thuộc lĩnh vực nghệ thuật, nghiên cứu văn học dân gian “Diễn” hành động xảy “Xướng” hát lên, ca lên Diễn xướng dân gian tổng thể phương thức nghệ thuật, thể đồng ca hát hành động người theo chiều thẩm mĩ • Vai trị diễn xướng dân gian Diễn xướng dân gian nhằm thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ đời sống tinh thần người lao động Diễn xướng dân gian góp phần giữu gìn, phát huy vẻ đẹp đầy mỹ cảm cha ơng sáng tạo nên •Một số hình thức diễn xướng dân gian Diễn xướng dân gian có hình thức: nói, kể, hát ,diễn Ở hính thức diễn xướng lại có biểu phong phú, đa dạng Trong phạm vi giới hạn sáng kiến kinh nghiệm, tơi nêu số hình thức diễn xướng dân gian thường gặp thường sử dụng giảng dạy phần văn học dân gian Việt Nam Kể Kể hình thức diễn xướng dân gian đơn giản phổ biến, thường sử dụng dạy tác phẩm tự dân gian Tác phẩm văn học dân gian tồ lưu truyền theo phương thức truyền miệng Nhờ có phương thức diễn xướng mà tác phẩm dân gian lưu truyền từ đời sang đời khác, từ địa phương sang địa phương khác Hát dân ca: Hát quan họ Dân ca quan họ Bắc Ninh điệu dân ca tiêu biểu vùng châu thổ sông hồng miền Bắc nước ta Dân ca quan họ hình thành phát triển vùng văn hóa Kinh Bắc xưa, đặc biệt khu vực ranh giới tỉnh Bắc Giang Bắc Ninh ngày vời dịng sơng Cầu chảy qua.Theo dịng chảy thời gian, dân ca quan họ ăn sâu vào đời sống nhân dân Kinh Bắc nhanh chóng lan rộng khắc vùng đồng sông Hồng Ngày dân ca quan họ ghi danh văn hóa phi vật thể đại diện nhân loại sau nhã nhạc cung đình Huế Khi biểu diễn quan họ nhiều hình thức: hát đơn ca, hát đối giao duyên để bộc lộ tình cảm đơi bên, để gắn kết nghệ nhân với khán giả Dân ca quan họ vừa bộc lộ tình cảm chân chất, mộc mạc lại vừa thể nét đẹp văn hóa truyền thống vùng Kinh Bắc Vì diễn xướng quan họ giúp cho HS thêm yêu trân trọng giá trị văn hóa tinh thần nhân dân ta từ thời xa xưa Hò đối đáp giao duyên Hò đối đáp giao duyên chủ yếu ca dao viết đề tài tình u đơi lứa Những cặp ca dao thường có lời thoại nam nữ , gồm hai vế song hành với thường viết theo thể thơ lục bát Nội dung câu ca dao thường tinh nghịch, dí dỏm, đơi người đối cịn đưa đối phương vào tình khó khăn, bắt bí Hị đối đáp nói lên cách thể tình cảm kín đáo, tinh tế, khéo léo, tế nhị chàng trai, cô gái Hát lý Lý thể loại âm nhạc dân gian dân ca người Việt Điệu lý đặc biệt phát triển Trung Bộ Nam Những hát lý khác với điệu hò, vè, hát văn… chỗ không dùng số điệu định cho nhiều lời thay đổi Trong hát lý, ca từ nhạc điệu nằm cấu trúc hồn chỉnh Về mặt diễn xướng lý khơng gắn liền với hình thức lao động hay sinh hoạt dân gian mà đạt đến mức độ nghệ thuật túy Bởi biết hát lý hát lý mà người yêu thích âm nhạc có tố chất âm nhạc có khả làm Hát ru Hát ru hát nhẹ nhàng, êm ái, du dương bà, mẹ để đưa bé vào giấc ngủ êm đềm cánh võng đong đưa Phần lớn hát ru lấy từ ca dao, đồng dao đơn sơ, mộc mạc, giản dị Những lời ru ngào có tác dụng kích thích não phát triển ngôn ngữ trẻ từ bụng mẹ Hát ru sợ dây gắn kết tình cảm thiêng liêng mẹ con, bà cháu Thông thường điệu hát ru lại mang đặc trưng riêng địa phương, vùng, miền Ngoài ra, diễn xướng hát dân ca cịn có hát trống cơm, hát xẩm, hát chầu văn, hát ví dặm… Đóng kịch Nói đến kịch nói đến loại hình nghệ thuật sân khấu mang tính chất tổng hợp bao gồm: diễn viên, đạo diễn, hóa trang, âm thanh, ánh sáng Biểu diễn tác phẩm văn học dân gian chuyển thành hình thức sân khấu hóa thường áp dụng dạy truyện dân gian: truyện cổ tích, truyền thuyết, truyện cười… Qua phần biểu diễn kịch, HS thể lực diễn xuất, khả vận dụng ngôn ngữ trước đám đông Từ đó, em khơng thấy hay, đẹp văn học dân gian nghệ thuật ngôn từ mà thấy ảnh hưởng sâu sắc văn học dân gian đời sống người * Một số giải pháp kết hợp diễn xướng để dạy tốt văn học dân gian Dạy lý thuyết kết hợp với minh họa tái lớp Ở bước này, giáo viên vừa tổ chức, hướng dẫn em tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm VHDG, vừa giới thiệu, minh họa trực tiếp hình ảnh, tài liệu ngồi văn có liên quan học Ví dụ: Dạy ca dao – Để giúp em hiểu rõ đặc điểm ca dao; Mối quan hệ ca dao dân ca giáo viên hát cho em nghe vài điệu dân ca quen thuộc Dĩ nhiên với hình thức địi hỏi người thầy phải có nhiều tố chất nghệ sĩ, phải biết hát dân ca Tuy nhiên người dạy khơng có khả sử dụng hình thức khác như: cho em nghe băng, đĩa soạn giáo án điện tử đưa hình ảnh, điệu dân ca vào Đối với tác phẩm Truyện kể, Sử thi, Tuồng Khi dạy cần giới thiệu hình ảnh, tài liệu liên quan đến tác phẩm phần đọc văn bản, nên phân vai để em thể Hướng dẫn em đọc diễn cảm, đọc theo vai nhân vật Dù biết thời lượng học có hạn, chuyện văn chương lại vơ cùng, việc sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa cho dạy môn văn không thuận lợi môn học khác Song, không làm Mơn văn làm nhiều đồ dùng dạy học Có điều với đặc thù mơn, phải linh động sáng tạo việc làm sử dụng đồ dùng dạy học Với mơn văn, đồ dùng dạy học có khơng phải đồ vật cụ thể mà phi vật thể, có lời ca, lời ru, giọng kể xúc động Song biết sử dụng lúc lại trở thành phương tiện giảng dạy hữu hiệu Điều hoàn toàn phù hợp với việc dạy tác phẩm VHDG Thiết nghĩ áp dụng tốt hương pháp học Tác phẩm VHDG sinh động, em cảm nhận đắn sâu sắc học Tiết học tạo niềm say mê, hứng thú học sinh từ khơi gợi tìm tịi, sáng tạo em Dạy tác phẩm VHDG gắn kết với việc tổ chức sinh hoạt ngoại khóa – sinh hoạt câu lạc VHDG Đây hoạt động tầm rộng, quy mô Để tổ chức tốt hoạt động này, trước Tổ Văn nhà trường phải thành lập “Câu lạc VHDG” – Công việc phải tiến hành từ đầu năm Đối tượng tham gia câu lạc (CLB) toàn thể học sinh nhà trường Trong trình giảng dạy tác phẩm VHDG, thầy cô giáo triển khai em viết viết thu hoạch, trình bày cảm nhận VHDG Đồng thời tổ chức hướng dẫn em chuyển thể, biên soạn tác phẩm, đoạn trích VHDG tập luyện thành tiết mục văn nghệ thể loại khác như: Múa dân gian, Diễn kịch, Chèo, Đọc vè, Tấu, Hò, Hát dân ca – đối đáp v.v Tạo dựng hoạt cảnh, minh họa hình thức sân khấu dân gian Q trình tập luyện cần có gia cơng giáo viên Chú ý khuyến khích khả sáng tạo em phải quan tâm nhắc nhở, tổ chức, hướng dẫn em tập luyện cho tốt Cô Tấm câu chuyện kể Tấm nết na, thảo hiền kịch sân khấu phải thể rõ phẩm chất tốt đẹp Cơ Tấm truyện cổ tích, khơng phải Tấm đanh đá, đua địi, hip hop Nếu em có cách thể sai lệch tính cách nhân vật tác phẩm dịp để kịp thời uốn nắn, chấn chỉnh Hướng dẫn em đến với cảm nhận đắn hình tượng nghệ thuật tác phẩm, khám phá giá trị đích thực tác phẩm VHDG Hoặc với thể loại dân ca – cần giúp em phân biệt đâu hát dân ca túy đâu ca khúc đại mang âm hưởng dân ca Cũng cần giới thiệu cho em tập luyện điệu dân ca đặc trưng vùng miền (dân ca Bắc Bộ, dân ca Nam Bộ, dân ca Trung Bộ, dân ca quan họ Bắc Ninh) Cái khó giáo viên am hiểu âm nhạc, điệu dân ca thầy, cô giáo - đâu phải nhạc sĩ hay ca sĩ Song thầy, cô giáo dạy Văn đôi lúc nghệ sĩ Nếu khơng có nhiều tố chất nghệ sĩ phải học tập, nghiên cứu tìm hiểu thêm kiến thức liên quan đến chuyên môn Sau tập luyện xong tiến hành tổng duyệt chọn tiết mục tiêu biểu tiếp tục tiến hành trình diễn Cùng với tiết mục văn nghệ, số viết thu hoạch VHDG, chọn có cảm nhận tốt cho em trình bày buổi sinh hoạt văn nghệ Về thời điểm tổ chức sinh hoạt, nên chọn thời điểm sau em học xong phần VHDG Trong phạm vi trường học, tổ chức tốt hoạt động - sinh hoạt ngoại khóa câu lạc VHDG chắn cải thiện nhiều vấn đề việc dạy học Văn nói chung dạy tác phẩm VHDG nói riêng Tổ chức sưu tầm tác phẩm  Tiếp theo, tổ chức hướng dẫn em làm công tác sưu tầm tác phẩm VHDG lưu lạc lưu truyền dân gian để bổ sung vào kho tàng VHDG, làm tư liệu phục vụ học tập nghiên cứu Thời gian đối tượng tham gia sưu tầm: Triển khai từ em bắt đầu học phần VHDG Đối tượng tham gia: Toàn học sinh khối lớp 10 Nội dung sưu tầm: Tất thể loại VHDG địa phương em (lưu ý đặc trưng vùng, miền - ví dụ làng ven biển thường có điệu hị Hị kéo chài, kéo lưới ) Thu nhận kết sưu tầm em – nhận xét, đánh giá, biên soạn đóng thành tập lưu giữ thư viện nhà trường để làm tư liệu dạy học nghiên cứu Việc tổ chức cho em sưu tầm tác phẩm VHDG địa phương, thiết nghĩ khâu q trình dạy học tác phẩm VHDG, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Văn nhà trường, góp phần giữ gìn VHDG dân tộc * Ứng dụng phương thức diễn xướng dân gian vào giảng dạy phần văn học dân gian chương trình ngữ văn 10 Yêu cầu Do thời lượng thời gian giảng dạy lớp có hạn nên làm để tiến hành cho học sinh diễn xướng tác phẩm văn học dân gian điều không dễ dàng GV HS Điều đòi hỏi người GV cần phải linh hoạt, sáng tạo để phân bố thời gian, lựa chọn thời điểm, lựa chọn nội dung hình thức diễn xướng cho hợp lí Khi cho HS diễn xướng, GV HS phải đạt yêu cầu sau: - Nội dung diễn xướng dân gian phải thể trọng tâm nội dung học; thời lượng diễn xướng phù hợp không để ảnh hưởng đến kiến thức chung học - Nội dung diễn xướng dân gian phải có tính giáo dục cao, góp phần bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm, nhân cách lối sống tích cực cho học sinh - Thời gian chuẩn bị thời gian diễn xướng tiết dạy – học phải phù hợp, không gây ảnh hưởng xấu đến đến hoạt động học tập học sinh môn học, tiết học khác - GV cần bao quát, quản lí HS HS diễn xướng tác phẩm văn học dân gian, tạo khơng khí học sơi - Tiết mục diễn xướng phù hợp với không gian lớp học Chuẩn bị GV cần chuẩn bị: - Xây dựng KHDH phần văn học dân gian (theo chủ đề) Ở thể loại, GV với HS chọn thống nội dung diễn xướng, hình thức diễn xướng Ví dụ dạy phần ca dao GV tổ chúc cho HS hát dân ca, múa dân gian; dạy truyện cổ tích, truyện cười GV cho HS tham gia đóng kịch  - Giao cơng việc chuẩn bị nhà cho HS theo nhóm: ( giao nhóm thể loại, nhóm sử dụng nhiều hình thức diễn xướng khác nhau; tác phẩm VHDG nhóm thực – nhóm nội dung - Tư vấn cho HS vai diễn, người dẫn… - Lên kế hoạch trang phục đạo cụ - GV nhắc nhở, đôn đốc động viên HS tập luyện - GV kiểm tra duyệt phần chuẩn bị HS trước ngày giảng dạy HS cần chuẩn bị: - Cần đọc kĩ tác phẩm văn học dân gian học - Chuẩn bị chu đáo cơng việc giao: sưu tầm hát dân ca, tìm hiểu thêm ca dao than thân, yêu thương tình nghĩa ca dao hài hước - Bố trí thời gian luyện tập cho phù hợp, tránh để ảnh hưởng đến cơng việc học tập mơn khác • Tổ chức thực diễn xướng dân gian tiết học Kể chuyện - Áp dụng tác phẩm truyện dân gian: Chiến thắng Mtao Mxây; Truyện An Dương Vương Mị Châu Trọng Thủy, Tam đại gà; Nhưng phải hai mày! - Hình thức: Đối với tác phẩm dài GV cho HS kể đoạn, tác phẩm ngắn HS kể lại tồn tác phẩm - Lưu ý giọng kể, trang phục để tạo khơng khí VD cụ thể: Đối với tiết 15: Chọn việc, chi tiết tiêu biểu văn tự yêu cầu HS kể lại đoạn Mị Châu Trọng Thủy chia tay : “ Không bao lâu… cứu nhau” (1 phút)  Tác dụng việc kể: giúp HS dễ dàng tìm chi tiết việc tiêu biểu Đối với tiết 16: Tóm tắt văn tự dạy đến phần II: Cách tóm tắt văn tự sự, tơi cho HS kể lại truyện cổ tích Tấm Cám từ đoạn: Tấm xem hội đánh rơi giày đến hết câu chuyện khoảng phút)  Tác dụng việc kể: HS biết cách tóm tắt văn tự nắm việc xảy với nhân vật Tấm diễn biến việc Hát dân ca - Áp dụng học ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa - GV hướng dẫn HS sưu tầm ca dao than thân, ca dao có kết cấu theo lối đối đáp giao duyên nam nữ - HS sưu tầm hát dân ca ba miền: quan họ Bắc Ninh, hò lao động, hò khoan… Phần GV hướng dẫn cho em luyện tập - GV hướng dẫn HS chia đội, nhóm để tổ chức thành trò chơi để tiết học thêm sinh động, hấp dẫn 10 PHỤ LỤC 5: Một số đề kiểm tra có áp dụng tác phẩm văn học dân gian Đề 1: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (Ca dao) Câu Khái quát nội dung ca dao? Câu Xác định phương thức biểu đạt ca dao trên? Câu Xác định biện pháp tu từ ca dao Nêu hiệu diễn đạt chúng? Câu Từ nội dung ca dao trên, anh/chị có liên hệ sống người phụ nữ xã hội ngày nay? (Trình bày đoạn văn khoảng - dòng) II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Em tưởng tượng An Dương Vương truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy để kể lại câu chuyện theo thứ Đáp án: I PHẦN ĐỌC HIỂU 30 Câu 1: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: Nội dung ca dao: Bài ca nói thân phận lệ thuộc, bị động, khơng tự định đời người phụ nữ xã hội xưa Đồng thời qua đó, tác giả dân gian bày tỏ lịng thương cảm, xót xa với người phụ nữ Câu 2: * Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ * Cách giải: Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu 3: * Phương pháp: Căn vào biện pháp tu từ học * Cách giải: - Biện pháp tu từ sử dụng: so sánh “Thân em lụa đào” - Tác dụng: Nhấn mạnh vẻ đẹp, giá trị người phụ nữ Câu 4: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận * Cách giải: Học sinh trình bày suy nghĩ thân Gợi ý: - Người phụ nữ xã hội đại nhìn nhận cách công - Người phụ nữ học, nắm quyền hành xã hội đóng góp nhiều cho phát triển xã hội - Tuy nhiên, vài góc tối xảy tình trạng bạo hành với phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn tồn II PHẦN TỰ LUẬN * Phương pháp: - Phân tích (phân tích yêu cầu đề…) - Sử dụng kỹ xây dựng văn tự * Cách giải: Yêu cầu kỹ năng: + Biết cách làm văn tự sự, có sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng + Bài văn có đủ ba phần: Mở (phần mở đầu) – thân (Phần nội dung) – kết luận (Kết thúc truyện) + Không mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Yêu cầu nội dung: 31 Học sinh dùng lời văn kể lại câu chuyện, ngơi kể thứ – tự xưng An Dương Vương, kể chuyện cách linh hoạt, sáng tạo nội dung câu chuyện phải đảm bảo trung thành với tác giả dân gian Cần đảm bảo nội dung sau: * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện An Dương Vương kế tục nghiệp dựng nước 18 đời Hùng Vương; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay) * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp nhiều khó khăn + Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thành xây xong + Rùa vàng cho An Dương vương vuốt để làm lẫy nỏ + Triệu Đà mang quân sang xâm lược, An Dương Vương nhờ có nỏ thần bắn phát chết hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to, rút quân nước + Triệu Đà giả vờ cầu hịa, cầu cho trai Trọng Thủy An Dương Vương chủ quan, cảnh giác nên mắc mưu + Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần (Tráo đổi lẫy nỏ làm từ móng thần Kim Quy thành lẫy giả) + Triệu Đà công Loa Thành, An Dương Vương mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy phương Nam * Kết bài: Kết thúc câu chuyện + Trọng Thủy lần theo dấu lông ngỗng đuổi theo + An Dương Vương chém đầu Mị Châu theo Rùa Vàng xuống biển + Trọng Thủy đem xác Mị Châu an táng Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch Trọng Thủy lao đầu xuống giếng mà chết ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Nếu Tổ quốc bão giông từ biển Có phần máu thịt Hồng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa Đất Tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hôm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa 32 Trong hồn người có sóng khơng? (Trích “Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Nêu ý nghĩa từ bão giông câu thơ đầu Câu 3: Truyền thuyết gợi lại đoạn thơ? Ý nghĩa việc gợi lại truyền thuyết Câu 4: Từ đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn thể ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám GỢI Ý ĐÁP ÁN: PHẦN I: ĐỌC HIỂU Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: - Ý nghĩa từ “bão giông” câu thơ đầu là: Chỉ giông bão từ thiên nhiên giông bão từ hiểm họa chủ quyền đất nước Câu 3: Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ gợi lại đoạn thơ Tác giả nhắc lại truyền thuyết nhằm: - Gợi nhắc cội nguồn dân tộc - Nhắc nhở toàn vẹn chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc - Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ý thức đoàn kết đấu tranh Tổ quốc Câu 4: - Học sinh viết đoạn văn thể rõ cảm nhận hiểm họa đe dọa an ninh, chủ quyền, hịa bình đất nước từ biển Nêu lên tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm thân chủ quyền Tổ quốc, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc cần PHẦN II: LÀM VĂN MB: - Giới thiệu truyện cổ tích “Tấm Cám” - Dẫn dắt vấn đề TB: Thân phận, đường tìm đến hạnh phúc Tấm a) Hoàn cảnh, thân phận: mồ cơi, với dì ghẻ - Hồn cảnh đáng thương, côi cút, đối xử bất công, tệ bạc b) Mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám - Mâu thuẫn có hai giai đoạn: mâu thuẫn gia đình (từ đầu đến Tấm hội) mâu thuẫn xã hội dội một (từ Tấm chết hết) 33 => Tấm nhân vật đại diện cho thiện, mẹ Cám nhân vật đại diện cho ác Mâu thuẫn Tấm Cảm không đơn mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình mà cịn mâu thuẫn, xung đột thiện ác c) Con đường tìm đến hạnh phúc: - Giai đoạn đầu: Tấm thụ động, yếu đuối, bị áp bức, đối xử bất công, Tấm biết ơm mặt khóc - Sự xuất nhân vật Bụt: nhờ Bụt giúp đỡ, từ cô gái mồ cơi nghèo trở thành hồng hậu => Thể quan niệm triết lí nhân dân “ở hiền gặp lành”, thể khát vọng, ước mơ nhân dân hạnh phúc, lẽ công sống => Con đường tìm đến hạnh phúc Tấm dù nhiều khó khăn, trắc trở cuối Tấm tìm hạnh phúc cho thân Đó đường đến với hạnh phúc nhân vật lương thiện truyện cổ tích Việt Nam nói riêng, truyện cổ tích giới nói chung Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc Tấm - Tấm trở thành hoàng hậu, bị mẹ Cám hãm hại - Những lần hóa thân Tấm: + Chim vàng anh + Cây xoan đào + Khung cửi + Cây thị, thị - Ý nghĩa q trình hóa thân: + Khẳng định bất diệt thiện Cái thiện không chết cách oan ức, không bị khuất phục trước ác + Sự hóa thân Tấm thể tính chất gay gắt, liệt chiến thiện ác Cái thiện chiến thắng + Những vật mà Tấm hóa thân bậy bình dị, quen thuộc với người dân lao động Đó hình đẹp đẽ làng quê Việt Nam xưa => Tấm không cịn thụ động, yếu đuối, khơng cịn xuất nhân vật Bụt Một cô Tấm mạnh mẽ, liệt, chủ động giành giữ hạnh phúc cho Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Xây dựng mẫu thuẫn có tăng tiến để thể phát triển hành động nhân vật - Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập để khắc họa nhân vật - Sử dụng yếu thần kì KB: Nêu cảm nhận thân nhân vật Tấm ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 5: 34 “Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở ra?” (Ca dao) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ thể thơ văn (0,5 điểm) Câu 2: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu 3: Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: “Bây em có chồng/Như chim vào lồng cá cắn câu.”? (1,0 điểm) Câu 5: Viết đoạn văn từ đến dòng thể cảm nhận anh/chị nỗi niềm nhân vật “em” câu cuối văn (0,5 điểm) Câu 6: (1,0 điểm) Trong truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (SGK lớp 10 tập 1) có chi tiết Rùa vàng lên rẽ nước đưa An Dương Vương xuống biển Anh/chị cho biết ý nghĩa chi tiết PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Bằng hình thức nhập vai hóa thân vào nhân vật, anh/chị kể lại trình đấu tranh Tấm với mẹ Cám sau trở thành Hoàng Hậu HẾT GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể thơ lục bát (0,5 điểm) Câu 2: Văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, miêu tả (0,5 điểm) Câu 3: Nội dung văn bản: - Lời than vãn chàng trai việc cô gái lấy chồng (0,25 điểm) - Lời trách móc gái chàng trai q chậm trễ việc bày tỏ tình cảm với (0,25 điểm) Câu 4: - Biện pháp tu từ so sánh (như chim, cá) (0,25 điểm) 35 - Tác dụng: nhấn mạnh vào tình cảnh bị rang buộc nhân gái Gợi hình ảnh gị bó, tù túng (chim lồng, cá chậu) Gợi cảm xúc buồn bã, tiếc nuối cô gái (0,25 điểm) - Biện pháp tu từ ẩn dụ (chim vào lồng, cá cắn câu) (0,25 điểm) - Tác dụng: nhấn mạnh vào tình cảnh bị rang buộc nhân gái Gợi hình ảnh gị bó, tù túng (chim lồng, cá chậu) Gợi cảm xúc buồn bã, tiếc nuối cô gái (0,25 điểm) Câu 5: Gợi ý - Bày tỏ tình cảm buồn bã, xót xa, tiếc nuối - Đúng kỹ viết đoạn văn, từ đến dòng Câu 6: Ý nghĩa yếu tố thần kì: - Giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, lôi (0,5 điểm) - Phản ánh thái độ nhân dân với nhân vật lịch sử: kính trọng, biết ơn vị vua An Dương Vương nên nhân dân hóa (0,5 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kĩ viết văn tự sự, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Đảm bảo văn tự hịan chỉnh có kết cấu chặt chẽ, bố cục phần - Ngôn ngữ chọc lọc, sáng, diễn đạt lưu lốt, ý rõ ràng; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Bài viết trình bày rõ ràng, cẩn thận Yêu cầu kiến thức: - Đề yêu cầu nhập vai nhân vật kể lại đời nên viết cần bám sát việc, chi tiết tiêu biểu văn Đồng thời cần tái nội dung câu chuyện từ góc nhìn vai người kể chuyện đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm để câu chuyện sinh động - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần thể ý sau: Gợi ý : I MB - Giới thiệu câu chuyện, nhân vật kể chuyện II TB Các việc chính: - Tấm bị mẹ Cám hại chết giỗ bố - Tấm hóa thành chim vàng anh bay cung, báo hiệu hiên diện Mẹ Cám giết chim vàng anh - Tấm hóa thành xoan che bóng mát cho vua Mẹ Cám chặt xoan làm khung cửi - Tấm hóa vào khung cửi, cảnh cáo Cám Mẹ Cám đốt khung cửi 36 - Tấm hóa thành thị, bà lão yêu thích mang nhà trở lại thành người chung sống hạnh phúc bên bà lão - Tấm gặp lại vua đón cung - Tấm trừng trị Cám III KB Bài học từ câu chuyện đấu tranh Tấm: chủ động, mạnh mẽ, kiên trì, cương quyết, (Học sinh sáng tạo kể phải đảm bảo cốt truyện ngôn ngữ văn học; biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, liên tưởng, để làm bài) 37 PHỤ LỤC 5: Một số đề kiểm tra có áp dụng tác phẩm văn học dân gian Đề 1: I PHẦN ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc ca dao sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4: Thân em lụa đào Phất phơ chợ biết vào tay (Ca dao) Câu Khái quát nội dung ca dao? Câu Xác định phương thức biểu đạt ca dao trên? Câu Xác định biện pháp tu từ ca dao Nêu hiệu diễn đạt chúng? Câu Từ nội dung ca dao trên, anh/chị có liên hệ sống người phụ nữ xã hội ngày nay? (Trình bày đoạn văn khoảng - dòng) II PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) Em tưởng tượng An Dương Vương truyền thuyết An Dương Vương Mị Châu - Trọng Thủy để kể lại câu chuyện theo thứ Đáp án: I PHẦN ĐỌC HIỂU Câu 1: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp * Cách giải: Nội dung ca dao: Bài ca nói thân phận lệ thuộc, bị động, không tự định đời người phụ nữ xã hội xưa Đồng thời qua đó, tác giả dân gian bày tỏ lịng thương cảm, xót xa với người phụ nữ Câu 2: * Phương pháp: Căn vào phương thức biểu đạt học: tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, hành – cơng vụ * Cách giải: Phương thức biểu đạt: biểu cảm Câu 3: * Phương pháp: Căn vào biện pháp tu từ học * Cách giải: - Biện pháp tu từ sử dụng: so sánh “Thân em lụa đào” - Tác dụng: Nhấn mạnh vẻ đẹp, giá trị người phụ nữ Câu 4: * Phương pháp: Phân tích, tổng hợp, bình luận 38 * Cách giải: Học sinh trình bày suy nghĩ thân Gợi ý: - Người phụ nữ xã hội đại nhìn nhận cách cơng - Người phụ nữ học, nắm quyền hành xã hội đóng góp nhiều cho phát triển xã hội - Tuy nhiên, vài góc tối xảy tình trạng bạo hành với phụ nữ, tư tưởng trọng nam khinh nữ cịn tồn II PHẦN TỰ LUẬN * Phương pháp: - Phân tích (phân tích yêu cầu đề…) - Sử dụng kỹ xây dựng văn tự * Cách giải: Yêu cầu kỹ năng: + Biết cách làm văn tự sự, có sử dụng kết hợp với yếu tố miêu tả biểu cảm, kết cấu chặt chẽ, diễn đạt rõ ràng + Bài văn có đủ ba phần: Mở (phần mở đầu) – thân (Phần nội dung) – kết luận (Kết thúc truyện) + Khơng mắc lỗi tả, dùng từ, viết câu Yêu cầu nội dung: Học sinh dùng lời văn kể lại câu chuyện, kể thứ – tự xưng An Dương Vương, kể chuyện cách linh hoạt, sáng tạo nội dung câu chuyện phải đảm bảo trung thành với tác giả dân gian Cần đảm bảo nội dung sau: * Mở bài: Giới thiệu hoàn cảnh xảy câu chuyện An Dương Vương kế tục nghiệp dựng nước 18 đời Hùng Vương; đổi tên nước Văn Lang thành Âu Lạc, dời đô từ Phong Châu xuống Phong Khê (Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay) * Thân bài: Kể lại diễn biến câu chuyện + An Dương Vương bắt tay vào việc xây thành, gặp nhiều khó khăn + Nhờ sứ Thanh Giang (Rùa vàng) giúp đỡ, sau nửa tháng thành xây xong + Rùa vàng cho An Dương vương vuốt để làm lẫy nỏ + Triệu Đà mang quân sang xâm lược, An Dương Vương nhờ có nỏ thần bắn phát chết hàng vạn giặc nên Triệu Đà thua to, rút quân nước + Triệu Đà giả vờ cầu hòa, cầu hôn cho trai Trọng Thủy An Dương Vương chủ quan, cảnh giác nên mắc mưu + Trọng Thủy lấy cắp lẫy thần (Tráo đổi lẫy nỏ làm từ móng thần Kim Quy thành lẫy giả) 39 + Triệu Đà công Loa Thành, An Dương Vương mang Mị Châu lên ngựa bỏ chạy phương Nam * Kết bài: Kết thúc câu chuyện + Trọng Thủy lần theo dấu lông ngỗng đuổi theo + An Dương Vương chém đầu Mị Châu theo Rùa Vàng xuống biển + Trọng Thủy đem xác Mị Châu an táng Loa Thành, xác biến thành ngọc thạch Trọng Thủy lao đầu xuống giếng mà chết ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi bên dưới: Nếu Tổ quốc bão giơng từ biển Có phần máu thịt Hoàng Sa Ngàn năm trước theo cha xuống biển Mẹ lên rừng thương nhớ Trường Sa Đất Tổ quốc chập chờn bóng giặc Các nằm thao thức phía Trường Sơn Biển Tổ quốc chưa ngày yên ả Biển cần lao áo mẹ bạc sờn Nếu Tổ quốc hơm nhìn từ biển Mẹ Âu Cơ hẳn khơng thể n lịng Sóng lớp lớp đè lên thềm lục địa Trong hồn người có sóng khơng? (Trích “Tổ quốc nhìn từ biển” – Nguyễn Việt Chiến) Câu 1: Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ Câu 2: Nêu ý nghĩa từ bão giông câu thơ đầu Câu 3: Truyền thuyết gợi lại đoạn thơ? Ý nghĩa việc gợi lại truyền thuyết Câu 4: Từ đoạn thơ, viết đoạn văn ngắn thể ý thức trách nhiệm thân Tổ quốc PHẦN II: LÀM VĂN (7,0 điểm) Cảm nhận nhân vật Tấm truyện cổ tích Tấm Cám GỢI Ý ĐÁP ÁN: PHẦN I: ĐỌC HIỂU Câu 1: - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm Câu 2: - Ý nghĩa từ “bão giông” câu thơ đầu là: Chỉ giông bão từ thiên nhiên giông bão từ hiểm họa chủ quyền đất nước Câu 3: 40 Truyền thuyết Lạc Long Quân Âu Cơ gợi lại đoạn thơ Tác giả nhắc lại truyền thuyết nhằm: - Gợi nhắc cội nguồn dân tộc - Nhắc nhở toàn vẹn chủ quyền thiêng liêng Tổ quốc - Khơi dậy niềm tự hào dân tộc, ý thức đồn kết đấu tranh Tổ quốc Câu 4: - Học sinh viết đoạn văn thể rõ cảm nhận hiểm họa đe dọa an ninh, chủ quyền, hịa bình đất nước từ biển Nêu lên tinh thần yêu nước, ý thức trách nhiệm thân chủ quyền Tổ quốc, sẵn sàng bảo vệ Tổ quốc cần PHẦN II: LÀM VĂN MB: - Giới thiệu truyện cổ tích “Tấm Cám” - Dẫn dắt vấn đề TB: Thân phận, đường tìm đến hạnh phúc Tấm a) Hồn cảnh, thân phận: mồ cơi, với dì ghẻ - Hồn cảnh đáng thương, cơi cút, đối xử bất công, tệ bạc b) Mâu thuẫn xung đột Tấm mẹ Cám - Mâu thuẫn có hai giai đoạn: mâu thuẫn gia đình (từ đầu đến Tấm hội) mâu thuẫn xã hội dội một (từ Tấm chết hết) => Tấm nhân vật đại diện cho thiện, mẹ Cám nhân vật đại diện cho ác Mâu thuẫn Tấm Cảm không đơn mâu thuẫn, xung đột dì ghẻ chồng gia đình mà cịn mâu thuẫn, xung đột thiện ác c) Con đường tìm đến hạnh phúc: - Giai đoạn đầu: Tấm thụ động, yếu đuối, bị áp bức, đối xử bất cơng, Tấm biết ơm mặt khóc - Sự xuất nhân vật Bụt: nhờ Bụt giúp đỡ, từ cô gái mồ côi nghèo trở thành hồng hậu => Thể quan niệm triết lí nhân dân “ở hiền gặp lành”, thể khát vọng, ước mơ nhân dân hạnh phúc, lẽ công sống => Con đường tìm đến hạnh phúc Tấm dù nhiều khó khăn, trắc trở cuối Tấm tìm hạnh phúc cho thân Đó đường đến với hạnh phúc nhân vật lương thiện truyện cổ tích Việt Nam nói riêng, truyện cổ tích giới nói chung Cuộc đấu tranh giành lại hạnh phúc Tấm - Tấm trở thành hoàng hậu, bị mẹ Cám hãm hại - Những lần hóa thân Tấm: + Chim vàng anh + Cây xoan đào 41 + Khung cửi + Cây thị, thị - Ý nghĩa q trình hóa thân: + Khẳng định bất diệt thiện Cái thiện không chết cách oan ức, không bị khuất phục trước ác + Sự hóa thân Tấm thể tính chất gay gắt, liệt chiến thiện ác Cái thiện chiến thắng + Những vật mà Tấm hóa thân bậy bình dị, quen thuộc với người dân lao động Đó hình đẹp đẽ làng q Việt Nam xưa => Tấm khơng cịn thụ động, yếu đuối, khơng cịn xuất nhân vật Bụt Một cô Tấm mạnh mẽ, liệt, chủ động giành giữ hạnh phúc cho Nghệ thuật xây dựng nhân vật: - Xây dựng mẫu thuẫn có tăng tiến để thể phát triển hành động nhân vật - Xây dựng hai tuyến nhân vật đối lập để khắc họa nhân vật - Sử dụng yếu thần kì KB: Nêu cảm nhận thân nhân vật Tấm ĐỀ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ đến 5: “Trèo lên bưởi hái hoa, Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân Nụ tầm xuân nở xanh biếc, Em có chồng anh tiếc thay Ba đồng mớ trầu cay, Sao anh chẳng hỏi ngày cịn khơng Bây em có chồng, Như chim vào lồng cá cắn câu Cá cắn câu mà gỡ, Chim vào lồng biết thuở ra?” (Ca dao) Câu 1: Xác định phong cách ngôn ngữ thể thơ văn (0,5 điểm) Câu 2: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) Câu 3: Nêu nội dung văn (0,5 điểm) Câu 4: Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu: “Bây em có chồng/Như chim vào lồng cá cắn câu.”? (1,0 điểm) Câu 5: Viết đoạn văn từ đến dòng thể cảm nhận anh/chị nỗi niềm nhân vật “em” câu cuối văn (0,5 điểm) Câu 6: (1,0 điểm) 42 Trong truyện An Dương Vương Mị Châu – Trọng Thủy (SGK lớp 10 tập 1) có chi tiết Rùa vàng lên rẽ nước đưa An Dương Vương xuống biển Anh/chị cho biết ý nghĩa chi tiết PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Bằng hình thức nhập vai hóa thân vào nhân vật, anh/chị kể lại trình đấu tranh Tấm với mẹ Cám sau trở thành Hoàng Hậu HẾT GỢI Ý ĐÁP ÁN PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm) Câu 1: Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật thể thơ lục bát (0,5 điểm) Câu 2: Văn sử dụng phương thức biểu đạt tự sự, biểu cảm, miêu tả (0,5 điểm) Câu 3: Nội dung văn bản: - Lời than vãn chàng trai việc cô gái lấy chồng (0,25 điểm) - Lời trách móc gái chàng trai chậm trễ việc bày tỏ tình cảm với (0,25 điểm) Câu 4: - Biện pháp tu từ so sánh (như chim, cá) (0,25 điểm) - Tác dụng: nhấn mạnh vào tình cảnh bị rang buộc nhân gái Gợi hình ảnh gị bó, tù túng (chim lồng, cá chậu) Gợi cảm xúc buồn bã, tiếc nuối cô gái (0,25 điểm) - Biện pháp tu từ ẩn dụ (chim vào lồng, cá cắn câu) (0,25 điểm) - Tác dụng: nhấn mạnh vào tình cảnh bị rang buộc nhân gái Gợi hình ảnh gị bó, tù túng (chim lồng, cá chậu) Gợi cảm xúc buồn bã, tiếc nuối cô gái (0,25 điểm) Câu 5: Gợi ý - Bày tỏ tình cảm buồn bã, xót xa, tiếc nuối - Đúng kỹ viết đoạn văn, từ đến dòng Câu 6: Ý nghĩa yếu tố thần kì: - Giúp câu chuyện trở nên hấp dẫn, lôi (0,5 điểm) - Phản ánh thái độ nhân dân với nhân vật lịch sử: kính trọng, biết ơn vị vua An Dương Vương nên nhân dân hóa (0,5 điểm) PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm) Yêu cầu kĩ năng: - Biết vận dụng kĩ viết văn tự sự, kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm văn tự - Đảm bảo văn tự hòan chỉnh có kết cấu chặt chẽ, bố cục phần 43 - Ngôn ngữ chọc lọc, sáng, diễn đạt lưu lốt, ý rõ ràng; khơng mắc lỗi tả, dùng từ, ngữ pháp - Bài viết trình bày rõ ràng, cẩn thận Yêu cầu kiến thức: - Đề yêu cầu nhập vai nhân vật kể lại đời nên viết cần bám sát việc, chi tiết tiêu biểu văn Đồng thời cần tái nội dung câu chuyện từ góc nhìn vai người kể chuyện đan xen yếu tố miêu tả, biểu cảm để câu chuyện sinh động - Học sinh trình bày theo nhiều cách khác cần thể ý sau: Gợi ý : I MB - Giới thiệu câu chuyện, nhân vật kể chuyện II TB Các việc chính: - Tấm bị mẹ Cám hại chết giỗ bố - Tấm hóa thành chim vàng anh bay cung, báo hiệu hiên diện Mẹ Cám giết chim vàng anh - Tấm hóa thành xoan che bóng mát cho vua Mẹ Cám chặt xoan làm khung cửi - Tấm hóa vào khung cửi, cảnh cáo Cám Mẹ Cám đốt khung cửi - Tấm hóa thành thị, bà lão yêu thích mang nhà trở lại thành người chung sống hạnh phúc bên bà lão - Tấm gặp lại vua đón cung - Tấm trừng trị Cám III KB Bài học từ câu chuyện đấu tranh Tấm: chủ động, mạnh mẽ, kiên trì, cương quyết, (Học sinh sáng tạo kể phải đảm bảo cốt truyện ngôn ngữ văn học; biết vận dụng yếu tố miêu tả, biểu cảm, liên tưởng, để làm bài) 44 ... GIẢI PHÁP VÀ KẾT QUẢ THỰC HIỆN SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy văn học dân gian qua phương thức diễn xướng chương trình Ngữ văn 10 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ Văn 10 Mô tả giải pháp cũ thường... lược diễn xướng dân gian • Khái niệm diễn xướng dân gian Diễn xướng thuật ngữ quen thuộc lĩnh vực nghệ thuật, nghiên cứu văn học dân gian ? ?Diễn? ?? hành động xảy ? ?Xướng? ?? hát lên, ca lên Diễn xướng dân. .. Tác giả sáng kiến (Chữ ký họ tên) TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 .Văn học dân gian khơng có thức – Chu Xuân Diên 2 .văn học dân gian Việt Nam – Đại học Tân Trào 3.Chuyên đề văn học dân gian Việt nam – Tài liệu

Ngày đăng: 18/09/2022, 16:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w