1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn THPT, đề tài sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học ngữ văn

37 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 790 KB

Nội dung

Tình trạng giải pháp đã biết : Trước đây đã từng xuất hiện một số sáng kiến tìm hiểu về việc áp dụng sơ đồ, bảngbiểu vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nhưng các sáng kiến đó mới chỉ chú ý

Trang 1

BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN

1 Tên sáng kiến: Sử dụng bảng biểu, sơ đồ tư duy góp phần nâng cao hiệu quả giờ học

môn Ngữ văn ở trung học phổ thông

2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Gìơ giảng dạy môn Ngữ văn

3 Mô tả bản chất của sáng kiến

3.1 Tình trạng giải pháp đã biết :

Trước đây đã từng xuất hiện một số sáng kiến tìm hiểu về việc áp dụng sơ đồ, bảngbiểu vào việc giảng dạy môn Ngữ văn nhưng các sáng kiến đó mới chỉ chú ý đến việc ápdụng sơ đồ bảng biểu ở phạm vi hep ( phần văn bản văn học ; hoặc trong một tác phẩm )

mà chưa chú ý áp dụng cho phần tiếng Việt đặc biệt đối với bài khái quát và tổng kết vàbài giảng về tác giả Chưa sáng kiến nào hướng dẫn học sinh cách tạo lập sơ đồ tư duy;bảng biểu về một vấn đề trong văn bản hoặc cả một văn bản trong môn Ngữ văn

3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến

a Tóm tắt nội dung sáng kiến:

A: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lí do chọn đề tài:

1 Cơ sở lí luận:

2 Cơ sở thực tế:

II Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài:

1 Đối tượng: Thực tế sử dụng phương pháp Sơ đồ, bảng biểu

2 Phạm vi: Một số dạng bài trong dạy học Ngữ văn ở THPT

III Mục đích của đề tài:

B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I Phương pháp sơ đồ, bảng biểu là gì?

Trang 2

II Những trường hợp vận dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu:

1 Đối với những bài khái quát văn học ( Văn học sử):

1.1 Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XІX”:X”:

- Yêu nước với

âm hưởng hàohùng

Trang 3

1954

Tập trung phảnánh cuộc khángchiến chống Pháp

- Truyện và

Ký là nhữngthể loại mởđầu

- Đạt đượcnhiều thànhtựu

- Chưa phát triểnnhưng đã có một

số tác phẩm và sựkiện quan trọng

*Bài “Tổng quan văn học Việt Nam”, tôi sử dụng 2 mẫu bảng so sánh:

Mẫu I: So sánh văn học dân gian và văn học viết:

Mẫu II: So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại:

Các phương diện Văn học Trung đại Văn học hiện đại

Trang 4

Thời gian X – Hết thế kỷ XIX XX – nay

Hoàn cảnh XH, văn

hóa

- XH Phong kiến, văn hóa phương đông

- XH thực dân nửa phong kiến, đất nước có chiến tranh…, văn hóa phương Tây

Chữ viết ……… ………

Thể loại ……… ………

Thi pháp ……… ………

Thành tựu tiêu biểu ……… ………

*Ở tiết học “Tấm Cám” : để làm rõ hai chặng đường đời của Tấm cũng là cuộc đấu tranh giữa cái “thiện” và cái “ác”, tôi đã vận dụng phương pháp, bảng biểu với mẫu bảng: Chặng I: Tấm ở nhà, đi dự hội và trở thành hoàng hậu: Sự việc Tấm Mẹ con Cám Xuất thân - Mồ côi cả cha lẫn mẹ, bị hắt hủi, làm việc vất vả - Em cùng cha khác mẹ với Tấm, được nuông chiều Cái yếm đỏ - Chăm chỉ, bắt đầy giỏ tôm tép - Lừa Tấm, trút hết giỏ tôm tép ……… ……… ………

Chặng II: Tấm vào cung và hóa thân

- Từ cung vua, làm giỗ cha,

trèo cau cúng Bố

- Chặt cau -> Tấm ngã xuống ao chết Cho Cám mặc quần áo của Tấm đưa vào cung

Trang 5

- Hóa thành chim vàng anh,

Yếu tố hỗ trợ - Ngữ điều, cử chỉ, ánh mắt - Hệ thống dấu câu, ký hiệu,

hình ảnh

Từ ngữ, câu

văn

* Trong tiết học về Tác giả Nguyễn Du tôi sử dụng giáo án điện tử, trên cơ sở giáo

viên đưa ra câu hỏi phát vấn rồi chia nhóm cho học sinh thảo luận về từng yếu tố liên quanđến cuộc đời, con người Nguyễn Du và tác phẩm Truyện Kiều Sau câu trả lời của học sinhtôi lại trình chiếu trình từng bước hoàn thành sơ đồ tư duy như sau:

Trang 6

2.2 Chương trình lớp 11:

*Tiết học “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945” : Mẫu bảng so sánh văn học lãng mạn và văn học hiện thực:

Các phương diện Văn học lãng mạn Văn học hiện thực

Đặc trưng -Tiếng nói cá nhân, tràn

* Tiết học “Hai đứa trẻ” (Thạch Lam): Tôi dùng mẫu bảng so sánh cho học sinh thảo luận

tìm hiểu những chi tiết về ánh sáng và bóng tối trong tác phẩm

Các hình ảnh, chi - Bóng tối lan tràn, đường phố, -Bầu trời ngàn sao, đom đóm,

Trang 7

tiết các ngõ đầy bóng tối… các loại đèn, khe ánh sáng,

thái đối lập: dữ dội - dịu êm

- Người con gái khi yêu cũng như sóng: có lúcgiận dữ, hờn ghen, có khi lại dịu dàng sâulắng…

*Bài “Người lái đò sông Đà” (Nguyễn Tuân)

Tác phẩm này Nguyễn Tuân đã đi tìm kiếm chất vàng của thiên nhiên Tây Bắc, đặc biệt

là “thứ vàng đã qua thử lửa” trong tâm hồn con người Tây Bắc Vì vậy, bên cạnh hình tượngcon sông Đà hung bạo - trữ tình, Nguyễn Tuân còn làm nổi bật hình tượng ông lái đò quacuộc chiến trên thác nước sông Đà Tôi đã yêu cầu học sinh làm việc nhóm, mỗi nhóm tìmhiểu một trùng vi thạch trận để làm nổi bật hình tượng ông lái đò theo bảng mẫu:

3 Đối với những phần tổng kết bài học, bài ôn tập:

3.1 Trường hợp tổng kết nội dung một bài học: có thể sử dụng phương pháp sơ đồ,

bảng biểu cho nhiều bài Ở đây tôi xin đưa ra một vài ví dụ

Trang 8

*Bài “Tổng quan văn học Việt Nam”(Ngữ văn 10-Tập I): Tôi có thể tổng kết

cho học sinh bằng cách yêu cầu các em vẽ sơ đồ cấu trúc nội dung bài học:

Dã tâm của mẹ con Cám

Mức độ xung đột

Phạm vi xung đột

- Lừa Tấm hếtlần này đến lầnkhác (yếm đỏ, cábống…)

- Tranh giànhquyền lợi vậtchất

- Trong gia đình(Dì ghẻ - conchồng)

Chặng

thứ hai

Vào cung, trở thànhhoàng hậu -> hóa thân

4 lần

- Giết hại Tấmhết lần này đếnlần khác

- Tranh giànhquyền lợi địavị

- Xã hội ác)

(Thiện-*Bài “Ai đã đặt tên cho dòng sông”(Hoàng Phủ Ngọc Tường)- Ngữ văn 12-Tập I

Ở phần tổng kết tôi yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ tóm lược vẻ đẹp độc đáo, đa dạng củasông Hương, từ đó rút ra nhận xét về tình cảm, thái độ, tài năng của tác giả Sau đó tôihướng dẫn học sinh hoàn thiện sơ đồ:

8

TỔNG QUAN VHVN VVVVVVVVVVVVVHVN

Các bộ phận hợp thành

của VHVN

Quá trình phát triển của VHVN

Con người Việt Nam qua Văn học

Văn học Trung Đại

Văn học Hiện đại

Trong quan

hệ với

tự nhiên

Trong quan

hệ với quốc gia, dân tộc

Trong quan

hệ xã hội

Ý thức

về bản thân Sông Hương – Bản trường ca của rừng già

Sông Hương – Cô gái Di – gan phóng khoáng

Sông Hương – mang vẻ đẹp như triết lý, như cổ thi khi đi qua những lăng tẩm…

Sông Hương ở thượng

Sông Hương – tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya

Sông Hương – Người tình dịu dàng, chung thủy

Sông Hương – là một bản hùng ca ghi dấu những chiến công oanh liệt của dân tộc

Sông Hương – dòng sông thi ca, là nguồn cảm hứng bất tận cho người nghệ sỹ

Sông Hương khi chảy vào

thành phố Huế

Sông Hương với lịch sử, thi

ca và cuộc đời

Trang 9

3.2 Đối với bài ôn tập:

*Loại thứ 1: Hệ thống tất cả những vấn đề, kiến thức đã học (thường là Ôn tập phần

văn học)

STT Tác phẩm Tác giả Thể loại Nội dung và nghệ thuật

Trang 10

*Loại thứ 2: Vừa tổng kết vừa so sánh.

Ví dụ 1: Tổng kết phần Tiếng Việt về các phong cách ngôn ngữ Tôi cung cấp cho

học sinh bảng mẫu sau:

Phong cách

Các phương diện

PCN N Sinh hoạt

PCN N Nghệ thuật

PCN N Chín h luận

PCN N Báo chí

PCN N Khoa học

PCNN Hành chính

Thể loại văn bản tiêu

biểu

Đặc trưng

Các phương tiện diễn đạt

Ví dụ 2: Tổng kết văn học nước ngoài ở lớp 12, tôi cung cấp bảng mẫu:

Các phương diện Lỗ Tấn Sô- Lô -Khốp Hê-minh-uê

Tên tuổi, quê quán

trong cuộc đời sự

Trang 11

1 Xác định nội dung, đối tượng

2 Phương pháp lựa chọn sơ đồ hay bảng biểu cho từng đối tượng.

a Bàn đến 1 đối tượng

b Bàn đễn 2 đối tượng trở lên

IV Kết quả đạt được:

C KẾT LUẬN

1 Ý nghĩa của đề tài:

2 Bài học kinh nghiệm và kiến nghị:

b Giải pháp: Khắc phục hạn chế đó, trong sáng kiến này tôi chú trọng nhiều hơn

đến việc áp dụng sáng kiến cả văn học; tiếng Việt đặc biệt là những bài tổng kết, khái quát với hi vọng đem đến cho học sinh cách tự chiếm lĩnh và tiếp nhận kiến thức một cách nhẹ nhàng hơn, dễ hiểu hơn

3.3 Khả năng áp dụng của giải pháp:

Giải pháp có thể áp dụng cho học sinh cấp THPT

3.4 Hiệu quả thu được từ sáng kiến

Áp dụng sáng kiến vào giảng dạy tôi nhận thấy:

+ Học sinh phát huy được tinh thần tự học, tinh thần làm việc nhóm

+ Học sinh cảm thụ tác phẩm văn chương một cách hào hứng, hiếu sâu hơn

về giá trị nội dung cũng như sáng tạo nghệ thuật

+ Kĩ năng làm văn nghị luận về văn học tốt hơn

+ Giáo viên đỡ vất vả hơn trong việc truyền đạt kiến thức

3.5 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

+ Giấy vẽ+ Máy chiếu+ Bảng giảng dạy

3.6 Tôi xin cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền, nếu sai tôi hoàn toàn chịu

trách nhiệm

Trang 12

PHẦN II : NỘI DUNG SÁNG KIẾN A: ĐẶT VẤN ĐỀ

I Lí do chọn đề tài:

1 Cơ sở lí luận:

Ngữ văn là một môn khoa học xã hội có những đặc thù riêng so với môn học khác:

vừa mang tính nghệ thuật vừa mang tính nhân văn rất cao “Văn học là nhân học”– dạy

văn là dạy người Văn học không chỉ giúp học sinh có được những tri thức nhiều mặt vềđời sống mà còn bồi đắp tư tưởng, tình cảm , đạo lí tốt đẹp, giáo dục đạo đức cho học

sinh, hướng các em tới Chân - Thiện - Mĩ; góp phần quan trọng trong việc hình thành,

phát triển và hoàn thiện nhân cách con người

Chính vì vậy, dạy học Ngữ văn luôn là vấn đề được Đảng, Nhà nước, ngành Giáodục quan tâm Ngữ văn lâu nay luôn được xác định là môn học quan trọng, môn thi bắtbuộc trong các cấp học phổ thông Từ nhiều năm nay, vấn đề đổi mới dạy học Ngữ vănđược các nhà khoa học quan tâm, nghiên cứu Nhiều phương pháp, biện pháp mới liêntục được đưa ra, dù khác nhau nhưng đều thống nhất khẳng định vai trò của người học -lấy học sinh làm trung tâm Điều này cũng được chỉ thị 40-CT/TW 15-6-2004 của Ban Bí

thư TW Đảng nêu rõ: “ Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi phải đẩy mạnh việc đổi mới nội dung chương trình, phương pháp GD theo hướng hiện đại và phù hợp với thực tiễn Việt Nam, tiếp tục điều chỉnh và giản hợp nội dung, phù hợp với tâm lí HS, đặc biệt đổi mới mạnh mẽ và cơ bản phương pháp GD nhằm khắc phục kiểu truyền thụ một chiều, nặng lí thuyết, ít nghiên cứu, tự giác giải quyết vấn đề, phát triển năng lực thực hành, thói quen tự học tự sáng tạo cho HS …”

Từ đó đến nay Bộ GD-ĐT luôn định hướng: đổi mới phương pháp dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, lấy học sinh làm trungtâm

Gần đây nhất Bộ GD&ĐT cũng đã trình Ban Bí thư TW chiến lược phát triển của

ngành GD (từ 2013 - 2020) đó là: “Đổi mới căn bản, toàn diện GD và ĐT, nâng cao chất nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế.”

Đó là những cơ sở để những giáo viên như tôi hiểu được: đối với mỗi môn học bêncạnh nội dung kiến thức, thì phương pháp dạy học, cách thức tổ chức giờ dạy là yếu tốquan trọng quyết định lớn tới sự thành công của giờ học

2 Cơ sở thực tế:

Trang 13

Những năm gần đây trong cấp THPT học sinh chạy đua đi học các môn thờithượng và dần quay lưng lại với các môn khoa học xã hội và nhân văn nói chung, mônNgữ văn nói riêng Phần lớn học sinh có tâm lí ngại học môn Ngữ văn, học một cáchchống đối, bắt buộc nên hiệu quả không cao Số lượng học sinh ở các trường trung họcphổ thông chọn lớp ban xã hội ít hơn nhiều so với ban tự nhiên Theo thống kê kết quả thiđại học, cao đẳng của môn Ngữ văn những năm gần đây thì số lượng bài điểm giỏi ngàycàng giảm , chủ yếu điểm dưới trung bình, thậm chí có cả bài điểm 0 Có những lỗi sai

trong bài văn trở thành những câu chuyện “cười ra nước mắt”.

Tại sao lại có thực tế đó? Vì các em cho rằng đây là môn học ít thực tế, không cónhiều cơ hội trong lựa chọn ngành nghề Và không thể phủ nhận một nguyên nhân nữa làcác thiết bị trực quan phục vụ cho giảng dạy môn học quá nghèo nàn nên hạn chế khảnăng cuốn hút học sinh Hơn nữa giáo viên chúng ta phải chịu quá nhiều áp lực của côngviệc giảng dạy, của thi cử, các công tác đoàn thể khác nên không có thời gian để đầu tưchỉn chu cho tất cả các tiết dạy, vẫn giảng dạy theo phương pháp cũ, còn nặng về truyềnđạt kiến thức một chiều, chưa đặt vai trò trung tâm về phía người học bởi vậy không khơidậy được sự hứng thú, đam mê ở học sinh Mặt khác, văn học là nghệ thuật, không phải

ai cũng có năng khiếu, tâm hồn văn chương để dễ dàng cảm thụ được cái hay, cái đẹp

trong những tác phẩm văn học Có thể hiểu được nội dung nhưng thật khó có thể viếtđược bài văn gợi hình, biểu cảm một cách thuyết phục, càng khó có thể áp dụng kiến thứcvào việc giải quyết các tình huống trong cuộc sống

Tôi cũng như biết bao thầy cô từng trăn trở về việc tìm phương pháp dạy văn như

thế nào để hấp dẫn học sinh, để học sinh yêu văn hơn và sống người hơn Ngày nay khi

mà công nghệ thông tin phát triển, một trong những cách thức để lôi cuốn học sinh họcvăn học là sử dụng phương tiện trực quan, hiện đại trong dạy học Các bài giảng điện tử

đã góp phần lớn trong việc tạo hứng thú cho học sinh Tuy nhiên giảng dạy theo bất cứphương pháp nào cũng phải dựa trên quan điểm lấy người học làm trung tâm mới khơi

dậy được sự hứng thú ở học sinh Từ thế kỉ XVI Akômenski đã nói: “Giáo dục có mục đích đánh thức năng lực nhạy cảm, phán đoán, phát triển nhân cách ….hãy tìm ra phương pháp cho phép giáo viên dạy ít hơn, học sinh học nhiều hơn” Quan điểm của

Akômenski rất gần với quan điểm dạy học lấy người học làm trung tâm của chúng tangày nay Theo quan điểm này người học được tự lực tìm tòi, nghiên cứu, sáng tạo; qúatrình học phải hướng vào nhu cầu, khả năng, lợi ích của học sinh, phát triển khả năng vànăng lực độc lập học tập, giải quyết các vấn đề Vai trò của giáo viên không phải chỉ đơnthần là truyền đạt tri thức mà chủ yếu là cố vấn, hướng dẫn, tạo ra tình huống để pháttriển vấn đề, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thiết, làm sáng tỏ và thử nghiệm cácgiả thiết, rút ra kết luận

Trang 14

Dựa trên quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm, trong quá trình dạy học,tôi cố gắng áp dụng linh hoạt nhiều phương pháp Bên cạnh sự phân tích, lí giải, cắt

nghĩa, cảm nhận, so sánh … tôi rất chú trọng sử dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu khi

dạy văn - một phương pháp tưởng như không thiết thực lắm đối với môn Ngữ văn Sử

dụng sơ đồ, bảng biểu không chỉ hệ thống hóa được kiến thức nhiều chiều một cách ngắn

gọn giúp học sinh dễ nhớ, dễ hiểu mà còn phát triển năng lực tư duy – đặc biệt là khảnăng khái quát, so sánh đồng thời huy động năng lực làm việc nhóm giúp học sinh tiến bộnhanh chóng trên con đường tự học Hơn nữa phương pháp này còn rút ngắn được thờigian học của học sinh Vì vậy tôi muốn được chia sẻ phương pháp này với các thầy côgiáo và các em học sinh cùng tham khảo, đóng góp ý kiến

II Phạm vi, đối tượng nghiên cứu của đề tài:

1 Đối tượng: Thực tế sử dụng phương pháp Sơ đồ, bảng biểu

2 Phạm vi: Một số dạng bài trong dạy học Ngữ văn ở THPT

III Mục đích của đề tài:

Đề tài làm rõ hiệu quả của việc vận dụng phương pháp Sơ đồ, bảng biểu trong

giảng dạy ngữ văn ở THPT: giúp học sinh hứng thú với việc học Ngữ văn từ đó tiếp thubài hiệu quả hơn, góp phần đổi mới phương pháp dạy học Ngữ văn phù hợp với quanđiểm dạy học lấy người học làm trung tâm

Trang 15

B: NỘI DUNG ĐỀ TÀI

I Phương pháp sơ đồ, bảng biểu là gì?

Sơ đồ cũng như bảng biểu là hình vẽ quy ước, sơ lược, nhằm mô tả một đặc trưngnào đó của một sự vật hay một quá trình nào đó

Như vậy phương pháp sơ đồ, bảng biểu là sử dụng hình vẽ, quy ước, thiết kế mẫubảng để mô hình hóa, hệ thống hóa kiến thức một cách ngắn gọn, khoa học giúp học sinhnhanh chóng nắm được những kiến thức cơ bản về bài học đồng thời hình thành tư duy sosánh, khái quát vấn đề

Có thể sử dụng sơ đồ, bảng biểu: trên bảng viết, trên giấy vẽ, trên máy chiếu

II Những trường hợp vận dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu:

1 Đối với những bài khái quát văn học ( Văn học sử):

Những bài học này cung cấp kiến thức ở độ mức độ khái quát cao: về chặng đườngphát triển, đặc điểm, thành tựu của một thời kì, giai đoạn văn học; vì vậy học sinh sẽ cảmthấy khô khan, khó, dài Cho nên vận dụng phương pháp sơ đồ, bảng biểu ở những bàihọc này, học sinh sẽ dễ dàng nắm bắt được những nét khái quát, có sự so sánh đối chiếugiữa các giai đoạn, thời kì văn học với nhau

Trong chương trình phổ thông có ba bài khái quát tương ứng với ba thời kì văn học

trong tiến trình phát triển của văn học Việt Nam: Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ X^X (lớp 10); Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 (Lớp 11); Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX (lớp 12) Ở cả 3 bài khái quát, tôi đều sử dụng phương pháp

này

1.1 Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XІX”:X”:

Tôi cho học sinh thảo luận, phân công mỗi nhóm tìm hiểu một giai đoạn sau đó

vận dụng phương pháp Sơ đồ, bảng biểu ở mục II để hoàn thành các giai đoạn phát triển

với bảng mẫu:

Giai Hoàn cảnh lịch sử Tình hình, nội Nghệ thuật Sự kiện VH,

Trang 16

đoạn dung VH tác giả, tác

tráng Như vậy, hoàn cảnh lịch sử xã hội tác động đến văn học - “xã hội nào văn học ấy”.

Đồng thời học sinh cũng ghi nhớ luôn tác giả, tác phẩm thuộc giai đoạn nào: Giai đoạnđầu – Chiếu rời đô (Lí Công Uẩn); Hịch tướng sĩ (Trần Quốc Tuấn); Phú sông BạchĐằng (Trương Hán Siêu)…; Giai đoạn 2 - Nguyễn Trãi; Nguyễn Bỉnh Khiêm, NguyễnDữ; Giai đoạn 3-Hồ Xuân Hương, Nguyễn Du; Giai đoạn cuối- Nguyễn Đình Chiểu,Nguyễn Khuyến… thuận tiện cho việc học tác phẩm sau đó

1.2 Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945”:

Tôi chia nhóm sau đó vận dụng phương pháp bảng biểu ở mục I.1 yêu cầu mỗi nhómhoàn thành một giai đoạn với mẫu bảng:

Trang 17

Theo bảng mẫu học sinh sẽ nắm được quá trình hiện đại hóa của văn học gồm bagiai đoạn: Giai đoạn đầu (Đầu thế kỉ XX - 1920) - chuẩn bị cho quá trình hiện đại hóa;giai đoạn 2 (1920 - 1930) – là giai đoạn giao thời (giữa cũ và mới: nội dung đã hiện đạihóa nhưng hình thức nghệ thuật vẫn nghiêng về phạm trù văn học trung đại; Giai đoạn 3(1930 - 1945) hoàn tất quá trình hiện đại hóa (cả nội dung và nghệ thuật).

1.3 Bài “Khái quát văn học Việt Nam từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến hết thế kỉ XX”:

Tôi vận dụng phương pháp sơ đồ ở mục I.2 - quá trình phát triển và những thành tựuchủ yếu của VHVN từ cách tháng Tám năm 1945 đến 1975, với mẫu bảng:

1945

1954

Tập trung phảnánh cuộc khángchiến chống Pháp

- Truyện và Ký

là những thểloại mở đầu

- Đạt đượcnhiều thànhtựu

-Chưa phát

triển-có một số tác phẩm

và sự kiện quantrọng

2 Đối với những bài học có sự đối sánh, liên tưởng:

Đối sánh, liên tưởng thường là so sánh, đối chiếu để giúp học sinh khắc sâu đặcđiểm của đối tượng này (đặt trong mối liên quan với đối tượng khác) làm nổi bật sự giốngnhau, khác nhau hoặc mối quan hệ

Dạng bài học này khá nhiều ở cả đọc văn, làm văn và tiếng Việt

Trang 18

2.1 Chương trình lớp 10:

*Bài “Tổng quan văn học Việt Nam”, tôi sử dụng 2 mẫu bảng so sánh:

Mẫu I: So sánh văn học dân gian và văn học viết:

Các

phương

diện

Văn học dân gian Văn học viết

Tác giả ……… ………

Thể loại ……… ………

Đặc trưng ……… ………

Mẫu II: So sánh văn học trung đại và văn học hiện đại: Các phương diện Văn học Trung đại Văn học hiện đại Thời gian X – Hết thế kỷ XIX XX – nay Hoàn cảnh XH, văn hóa - XH Phong kiến, văn hóa phương đông - XH thực dân nửa phong kiến, đất nước chiến tranh văn hóa phương Tây Chữ viết ……… ………

Thể loại ……… ………

Thi pháp ……… ………

Thành tựu tiêu biểu ……… ………

Như vậy với 2 mẫu bảng trên học sinh sẽ phân biệt được sự khác nhau của văn học dân gian và văn học viết, sự tác động qua lại giữa 2 bộ phận văn học này trong văn học Việt Nam; sự khác nhau giữa văn học trung đại và văn học hiện đại về hoàn cảnh lịch sử,

xã hội, văn hóa, chữ viết, tác giả, thi pháp, thể loại…

*Ở tiết học “Tấm Cám” : để làm rõ hai chặng đường đời của Tấm cũng là cuộc

đấu tranh giữa cái “thiện” và cái “ác”, tôi đã vận dụng phương pháp bảng biểu với mẫu

bảng:

Chặng I: Tấm ở nhà, đi dự hội và trở thành hoàng hậu:

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:06

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w