Ngữ văn là môn học nghệ thuật, đặc biệt là văn học. Văn học dùng chất liệu hiện thực kết hợp với nghệ thuật ngôn từ để phản ánh hiện thực, thể hiện tư tưởng, tình cảm của tác giả. Vì vậy dạy học văn là khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung hiện thực và tư tưởng tình cảm của tác giả. Theo định hướng đổi mới phương pháp dạy học (PPDH) trong môn Ngữ văn, không có sự hạ thấp vai trò của giáo viên (GV) mà ngược lại GV chính là người tổ chức, thiết kế, điều hành giờ học. Đây là phương pháp hạn chế tối đa lối dạy lý thuyết một chiều, chuyển quá trình thuyết giảng của GV thành những cuộc trao đổi, đàm thoại giữa thầy và trò, giữa học sinh (HS) và HS giúp các em tự tìm hiểu và đánh giá được mức độ hiểu bài học của mình. Trong việc đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ văn, giáo viên có thể vận dụng nhiều loại hình phương pháp khác nhau. Trong đó, xây dựng và sử dụng bản đồ tư duy là một trong những phương pháp hữu hiệu mang lại thành công cho thầy và trò qua mỗi bài học…Vì mỗi phân môn trong Ngữ Văn có một đặc điểm riêng nên làm sao để người học có thể lĩnh hội và vận dụng các kiến thức trên một cách hiệu quả thì người dạy cần có phương pháp dạy sao cho phù hợp. Do vậy tôi đã chọn sáng kiến này.
Phần 1: MỞ ĐẦU Lí chọn SKKN Tiếp tục thực chủ đề năm học 2015-2016 tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh; tăng cường kỹ thực hành, vận dụng kiến thức, kỹ vào giải vấn đề thực tiễn Đa dạng hóa hình thức học tập, trọng hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học đặc biệt trọng giáo dục theo định hướng phát triển lực học sinh thông qua việc điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng tinh giản, theo tinh thần Nghị số 29NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Ngoài ra, đáp ứng yêu cầu đổi phương diện phương pháp, đáp ứng tốt Chuẩn kiến thức kĩ quy định việc làm phong phú, sinh động, khắc sâu học…bằng kỹ thuật tổ chức đơn vị kiến thức hệ thống sơ đồ, ta gọi sơ đồ tư duy, hay đồ tư Nó khơng giúp cho học sinh có hiểu biết sâu rộng, dễ tái kiến thức Ngữ văn mà cịn góp phần chắp cánh cho phương pháp dạy học đặc trưng môn Đồng thời, tạo hứng thú để học sinh tham gia học tập tích cực, kiểu như: “ có thích nhích tư duy” Thực tế việc vận dụng sơ đồ tư vào số tiết dạy môn Ngữ văn, nhận thấy đem lại hiệu định Tuy nhiên để tiến đến sử dụng lâu dài đem lại hiệu tối ưu tơi tiến hành tìm hiểu, nghiên cứu sở khoa học vận dụng cho phù hợp có hiệu với đặc trưng môn Ngữ văn với đối tượng học sinh người dân tộc Mông trường tơi Do đó, tơi chọn sáng kiến : “Một số kinh nghiệm sử dụng SĐTD dạy học môn Ngữ Văn trường PTDTBT THCS Chế Cu Nha.” Mong với kinh nghiệm giúp đồng nghiệp nhiều việc làm phong phú thêm phương pháp, kĩ thuật dạy học môn Ngữ văn, đồng thời tơi mong có góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến sâu sắc giá trị hữu dụng Mục đích sáng kiến Ngữ văn môn học nghệ thuật, đặc biệt văn học Văn học dùng chất liệu thực kết hợp với nghệ thuật ngôn từ để phản ánh thực, thể tư tưởng, tình cảm tác giả Vì dạy học văn khai thác nghệ thuật ngôn từ để làm rõ nội dung thực tư tưởng tình cảm tác giả Theo định hướng đổi phương pháp dạy học (PPDH) mơn Ngữ văn, khơng có hạ thấp vai trò giáo viên (GV) mà ngược lại GV người tổ chức, thiết kế, điều hành học Đây phương pháp hạn chế tối đa lối dạy lý thuyết chiều, chuyển trình thuyết giảng GV thành trao đổi, đàm thoại thầy trò, học sinh (HS) HS giúp em tự tìm hiểu đánh giá mức độ hiểu học Trong việc đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, giáo viên vận dụng nhiều loại hình phương pháp khác Trong đó, xây dựng sử dụng đồ tư phương pháp hữu hiệu mang lại thành cơng cho thầy trị qua học…Vì phân mơn Ngữ Văn có đặc điểm riêng nên để người học lĩnh hội vận dụng kiến thức cách hiệu người dạy cần có phương pháp dạy cho phù hợp Do chọn sáng kiến Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến Phạm vi, đối tượng số em học sinh lựa chọn để áp dụng sáng kiến khối lớp trường với nội dung sử dụng SĐTD vào dạy học môn Ngữ Văn Thời gian thực triển khai sáng kiến Với sáng kiến nghiên cứu thực năm học 2014-2015 tiếp tục thực năm học 2015-2016 Phần 2: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ ( NỘI DUNG CỦA SKKN) Cơ sở lý luận SKKN Căn Hướng dẫn số 791/HD-BGDĐT ngày 25/6/2013, số 2653/ QĐBGDĐT ngày 25 tháng 07 năm 2014 Bộ GDĐT giáo dục định hướng phát triển lực học sinh Căn Số 70 / CTr-TƯ ngày 20 tháng năm 2014 Tỉnh ủy Yên Bái Số 113/KH-HU ngày 07 tháng 05 năm 2014 Số 28 CTr-HU ngày 26 tháng năm 2014 thực Nghị số 29-NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 Hội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương khóa XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Số 591/SGDĐT-GDTrH ngày 04/9/2015 Sở Giáo dục Đào tạo việc Hướng dẫn thực nhiệm vụ Giáo dục Trung học năm học 2015 - 2016 Thực hướng dẫn số 110/PGDĐT-THCS, ngày 10 tháng năm 2015V/v Hướng dẫn nhiệm vụ chuyên môn cấp trung học sở năm học 2015 - 2016 Phòng Giáo dục Đào tạo Mù Cang Chải đơn vị trường thực nhiệm vụ giáo dục cấp Trung học sở năm học 2015 - 2016 - Căn vào kế hoạch năm học trường - Căn kế hoạch chuyên môn năm học 2015 -2016 Căn vào yêu cầu đổi mới, cải tiến phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động phát triển lực tư học sinh việc học tập môn Ngữ văn Đáp ứng yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ môn học mà Bộ giáo dục quy định Ngữ văn mơn học thuộc nhóm khoa học xã hội Đây mơn học có vai trị quan trọng đời sống phát triển tư người Đồng thời môn học có tầm quan trọng việc giáo dục quan điểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Mặt khác mơn học thuộc nhóm cơng cụ, mơn Văn thể rõ mối quan hệ với nhiều môn học khác nhà trường phổ thông Học tốt mơn văn tác động tích cực tới môn học khác ngược lại, môn học khác góp phần học tốt mơn văn Điều đặt yêu cầu tăng cường tính thực hành, giảm lí thuyết, gắn học với hành, gắn kiến thức với thực tiễn phong phú, sinh động sống Đã từ lâu nhà sư phạm tiền bối tâm đắc: tri thức tuổi trẻ diện mạo đất nước tương lai Từ năm 60 kỉ trước đồng chí Phạm Văn Đồng dặn thầy cô giáo phải: “ gõ vào trí thơng minh” học sinh, giáo dục đào tạo học sinh thành hệ thông minh sáng tạo Sự thông minh sáng tạo phải xuất phát từ hiểu biết rộng lớn, tạo cho tảng tư vững vàng Phải hiểu rộng, biết nhiều chuyên sâu, mới“ làm trường chinh vạn dặm đường học vấn” Muốn vậy, hơm nay, người thầy giáo phải tích cực, chủ động vận dụng thành tựu dạy học tiên tiến lồi người vào giảng dạy cho học sinh, sơ đồ tư cách dạy học dựa sở sơ đồ hóa kiến thức mà từ trước đến vận dụng để phân tầng kiến thức, hệ thống chuỗi kiện thiết lập biểu bảng ôn tập tổng kết… Sơ đồ tư gì? Sơ đồ tư hình thức ghi chép sử dụng màu sắc, hình ảnh để mở rộng đào sâu ý tưởng Sơ đồ tư công cụ tổ chức tư tảng, miêu tả kĩ thuật hình họa với kết hợp từ ngữ, hình ảnh, đường nét, màu sắc phù hợp với cấu trúc, hoạt động chức não, giúp người khai thác tiềm vô tận não ( Theo Tony Buzan - Use Your Head - Hãy sử dụng đầu bạn) Nhiều cơng trình nghiên cứu cho thấy tính hiệu việc hình dung tri thức thơng qua sơ đồ hình nhánh, nhánh mang thông tin ngắn gọn phát triển từ vấn đề lớn đặt trung tâm Một sơ đồ tư cho phép ta thỏa sức vạch ý tưởng, suy nghĩ đầy đủ trước đưa định Nếu cần xây dựng kế hoạch làm việc, phân tích vấn đề…thì sơ đồ tư mang đến giá trị lớn nhiều so với việc bạn đặt bút viết từ đầu đến cuối Thực trạng SKKN 1.Về lịch sử nghiên cứu sáng kiến "Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Ngữ Văn" thực tế có nhiều sáng kiến sáng kiến nêu lên phương pháp sử dụng, vận dụng SĐTD vào giảng dạy, sáng kiến đề cập đến việc sử dụng phương pháp có cho phù hợp với đối tượng học sinh trường Đối với giáo viên: Trường có đội ngũ giáo viên trẻ nhiệt tình, nhiều giáo viên tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin, khơng tìm tịi cơng tác soạn giảng tiếp cận lượng lớn tư liệu dạy học Tuy phương diện phương pháp kĩ thuật nhiều hạn chế cách thức giúp học sinh hiểu vấn đề nhanh, nhớ kiến thức lâu tái nhanh cần thiết phải vận dụng yếu Trong số tiết học, dù cố gắng thực theo chủ trương giảm tải cách tổ chức đơn vị kiến thức không tránh khỏi rườm rà, phải ghi chép thành câu, đoạn hoàn chỉnh để thuận lợi cho học sinh trình học cũ Một phận giáo viên áp dụng dạy học SĐTD cịn mang tính hình thức, chưa trọng rèn kĩ cho học sinh, khiến học sinh có cảm giác vẽ SĐTD cịn khó cách ghi chép thơng thường Giáo viên cịn lúng túng chưa xác định nên đưa SĐTD vào phần dạy Đối với học sinh: Thực tế học sinh học Ngữ văn, em thường học biết đấy, học phần sau quên phần trước liên kết kiến thức với nhau, vận dụng kiến thức học trước vào sau Phần lớn học sinh đọc sách nghe giảng lớp cách tự ghi chép để lưu thông tin, lưu kiến thức trọng tâm vào trí nhớ Phương pháp dạy học sơ đồ tư môn Ngữ văn nhiều giáo viên tích cực áp dụng hiệu chưa cao: nhiều em chưa biết thể nội dung kiến thức SĐTD, vẽ SĐTD cách máy móc, chưa có sáng tạo, chưa biết diễn giải kiến thức sơ đồ tập trung vào số em học giỏi Chưa kích thích yêu thích, hứng thú em Nhiều học sinh học vẹt để đối phó kiểm tra đánh giá phần em hiểu vấn đề chưa tường tận bị ràng buộc “hành lang ngôn ngữ diễn đạt” mà giáo viên sử dụng, em không tự tin dùng kho từ vựng để diễn đạt, khơng sử dụng nên dễ mai ngày sắc bén Đặc biệt với mơn Ngữ văn hạn chế lớn, nói, viết xem yêu cầu quan trọng HS Chất lượng chung môn Ngữ Văn thấp, học sinh vận dụng kiến thức, kĩ làm cịn hạn chế; văn viết sơ sài, khơ khan, chung chung ; thiếu văn hay, giàu tính sáng tạo, mang màu sắc cá nhân Trường học thuộc địa bàn xã Chế Cu Nha học sinh chủ yếu dân tộc Mơng trình độ dân trí thấp, đời sống dân cư làm nơng nghiệp cịn khó khăn bậc cha mẹ quan tâm đến việc học hỗ trợ nguồn sách tham khảo, đồ dùng học tập Trước thực trạng tơi tiến hành khảo sát ban đầu số học sinh lựa chọn ngẫu nhiên để khảo sát từ lớp 8B năm học 2014-2015 với nội dung kiến thức, kĩ năng, thái độ việc sử dụng SĐTD học với nội dung sau: *Vê kiến thức: - Nhớ, nắm nội dung học * Về kĩ năng: - Vẽ, trình bày kiến thức dựa sơ đồ * Về Thái độ: - Thích vẽ có sáng tạo sử dụng sơ đồ tư thể nội dung kiến thức Số HS Về kiến thức khảo sát Nhớ Về kĩ Về thái độ Trình bày Nắm Vẽ kiến thức Thích vẽ Có sáng ND ND SĐTD SĐTD tạo vẽ SĐTD 12=46,15% 12=46,15% 12=46,15% 5=19,23% 26=100% 5=19,23% 26 Qua khảo sát nhận thấy: * Về kiến thức: học sinh hiểu nắm nội dung kiến thức học sinh thích sử dụng SĐTD, có sáng tạo vẽ SĐTD, biết trình bày kiến thức sơ đồ ngược lại em nhận thức chậm việc trình bày nội dung kiến thức sơ đồ khó * Về kĩ năng: Tuy nhiên số có số học sinh thích vẽ SĐTD xác định chưa chủ đề, nội dung chủ đề Nhưng số học sinh thích vẽ để trình bày kiến thức bắng sơ đồ có số em làm * Về thái độ: Hầu em thích vẽ SĐTD có hướng dẫn GV, cịn lại sáng tạo em Như thấy vấn đề HS chưa nhích tư duy, tư logic việc áp dụng cịn máy móc Tất vấn đề thân lúc đầu áp dụng gặp khó khăn q trình đưa SĐTD vào dạy học với cố gắng tìm tịi học hỏi tích lũy kinh nghiệm có Tơi thấy cần chia sẻ với đồng nghiệp để nâng cao hiệu sử dụng SĐTD giảng dạy Ngữ Văn nói riêng mơn Ngữ Văn THCS nói chung học sinh dân tộc " nghĩ không diễn đạt được" Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 3.1 Phương pháp vận dụng SĐTD trình dạy học Ngữ văn 3.1.1 Đặc điểm môn Ngữ văn PPDH Ngữ văn Ở góc độ sáng kiến tơi đưa số ví dụ minh họa đưa SĐTD môn Ngữ văn sử dụng tiết dạy 45 phút, hướng dẫn HS tạo lập SĐTD: Đặc trưng mơn Ngữ văn có phân môn Phân môn Văn chủ yếu đọc - hiểu văn văn học Cảm thụ hay, đẹp tư tưởng tình cảm cảm người viết nhận thức em; phân mơn Tiếng việt hình thành cho em kỹ sử dụng thành thạo tiếng việt, có hiểu biêt định tri thức tiếng việt, từ em biết u q tiếng việt, có ý thức giữ gìn bảo vệ tiếng mẹ đẻ, góp phần hình thành nhân cách cho em; phân môn Tập làm văn giúp học sinh rèn luyện kỹ tạo lập văn Cả phân mơn học sinh sử dụng SĐTD để tự học Trong học Ngữ văn cho học sinh sử dụng BĐTD để: Chuẩn bị mới; Củng cố kiến thức học; Ghi nhớ kiến thức để vận dụng; Liên kết kiến thức nội dung tích hợp Ở sáng kiến không bàn luận sâu phương pháp dạy phân môn mà đề cập đến việc sử dụng SĐTD vào phân môn tiết dạy cho phù hợp, hiệu 3.1.2 Nguyên lý ứng dụng sơ đồ tư dạy học Sơ đồ tư (Mind Map) hình thức ghi chép sử dụng màu sắc hình ảnh, để mở rộng đào sâu ý tưởng Ở vị trí trung tâm sơ đồ hình ảnh hay từ khóa thể ý tưởng hay khái niệm chủ đạo Ý trung tâm nối với hình ảnh hay từ khóa cấp nhánh chính, từ nhánh lại có phân nhánh đến từ khóa cấp để nghiên cứu sâu Cứ thế, phân nhánh tiếp tục khái niệm hay hình ảnh ln nối kết với Chính liên kết tạo “bức tranh tổng thể” mô tả ý trung tâm cách đầy đủ rõ ràng 3.1.3 Những yếu tố làm cho sơ đồ tư có tính hiệu cao tảng chúng là: Sơ đồ tư thể bên cách thức mà não hoạt động Đó liên kết, liên kết liên kết Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đem lại cơng dụng lớn huy động bán cầu não phải trái hoạt động Sự kết hợp làm tăng cường liên kết bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não Sơ đồ tư công cụ hữu ích giảng dạy học tập trường phổ thông bậc học cao chúng giúp giáo viên học sinh việc trình bày ý tưởng cách rõ ràng, suy nghĩ sáng tạo, học tập thông qua biểu đồ, tóm tắt thơng tin học hay sách, báo, hệ thống lại kiến thức học, tăng cường khả ghi nhớ, đưa ý tưởng mới, v.v… Một sơ đồ tư thực dễ dàng tờ giấy với loại bút màu khác nhau, nhiên, cách thức có nhược điểm khó lưu trữ, thay đổi, chỉnh sửa Một giải pháp hướng đến sử dụng phần mềm để tạo sơ đồ tư Một số phần mềm tiêu biểu thể loại “phần mềm mind mapping” (mind mapping software) 3.2 Tiến trình tiết dạy theo sơ đồ tư Trước áp dụng phương pháp "Sử dụng sơ đồ tư dạy học môn Ngữ Văn trường ” giáo viên giới thiệu cho học sinh xem số đoạn phim ngắn (có gửi kèm theo đĩa CD gắn chung với SKKN) cho học sinh thấy hiệu việc sử dụng sơ đồ tư ghi bài, học hướng dẫn học sinh cách vẽ sơ đồ tư gồm nội dung học trang giấy dễ học, dễ thực học sinh thích thú với tác phẩm sơ đồ tư (Xem phim hướng dẫn phần mềm sơ đồ tư đính kèm dĩa CD) Với cách thể gần chế hoạt động não, Bản đồ tư giúp học sinh: • Sáng tạo • Tiết kiệm thời gian • Ghi nhớ tốt • Nhìn thấy tranh tổng thể • Tổ chức phân loại suy nghĩ học sinh • nhiều vấn đề khác trình học tập… Lập sơ đồ tư (hoặc sơ đồ ý tưởng) việc ý tưởng trung tâm viết ý khác liên quan tỏa từ trung tâm 10 3.4 Vận dụng SĐTD dạy phân môn Ngữ Văn : Đặc điểm môn Ngữ Văn gồm phân môn phân môn yêu cầu kiến thức riêng sáng kiến đề cập đến cách thức áp dụng áp dụng thời điểm nào, phân mơn Gv tự linh hoạt cách thức thực giống Đó sử dụng phần kiểm tra cũ, giới thiệu mới, hình thành kiến thức mới, củng cố Ở xin giới thiệu qua bước thực vận dụng sau: 13 Bước 1: Kiểm tra cũ : giáo viên goi học sinh lên bảng thuyết trình sơ đồ tư học cũ trước lớp Giáo viên đặt thêm câu hỏi để học sinh trả lời Bắt buộc 100% hoc sinh phải có sơ đồ tư học cũ sơ đồ tư học sinh lưu bìa giấy túi hồ sơ để sử dụng ôn tập giáo viên kiểm tra thay cho vỡ ghi Học sinh có tập nháp vẽ sơ đồ tư lớp học Về nhà học sinh tự chỉnh sửa sơ đồ tư hình vẽ tay * Ví dụ: Vận dụng SĐTD để trình bày nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học: 14 - SĐTD ghi nhớ màu sắc nên việc sử dụng màu cho nhánh khuyến khích học sinh sử dụng hình ảnh 15 Bước 2: Dạy : Giáo viên giới thiệu vẽ chủ đề học lên bảng hình vẽ bảng lớp mà không ghi theo kiểu cũ giáo viên cho học sinh ngồi theo nhóm thảo luận sơ đồ tư học sinh chuẩn bị trước nhà để đối chiếu với sơ đồ tư bạn nhóm 16 Giáo viên đặt câu hỏi chủ đề nội dung hơm có nhánh lớn cấp số gọi học sinh học sinh lên bảng vẽ nối tiếp chủ đề chia thành nhánh lớn bảng có ghi thích tên nhánh lớn Sau học sinh vẽ xong nhánh lớn cấp số 1, giáo viên đặt câu hỏi tiếp nhánh thứ có nhánh nhỏ cấp số tương tự học sinh hoàn thành nội dung sơ đồ tư học lớp Học sinh tự chỉnh sửa điều chỉnh bổ sung phần thiếu vào sơ đồ tư cá nhân Để minh họa cho sơ đồ tư giáo viên cho học sinh xem hình ảnh , đoạn phim ngắn minh họa cho rõ ý nhánh cấp độ 1, cấp độ Khi cho học sinh xem hình ảnh phim minh họa giáo viên phải giáo dục tư tưởng tình cảm học sinh có liên quan đến phần tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh, đến lịch sử địa phương huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương theo tài liệu hướng dẫn Bộ Giáo dục Đào tạo tài liệu Lịch sử địa phương Sở Giáo dục Đào tạo Bình Dương phổ biến đến giáo viên * Ví dụ: Lập SĐTD cho tiết : Đối thoại, độc thoại, độc thoại nội tâm văn tự (NV 9) 17 Bước 3: Củng cố : Giáo viên gọi học sinh lên bảng trình bày nội dung sơ đồ tư mà em thực Gọi vài em vẽ sơ đồ tư thuyết trình trước lớp cho bạn theo dõi nội dung học Giáo viên nhận xét đánh giá cho điểm dặn dò học sinh chuẩn bị học lần sau VD: Khi dạy Cách phát triển từ vựng ( Ngữ văn 9) * Lưu ý đặt câu hỏi cho học sinh trả lời giáo viên nên hỏi câu liên quan đến thông hiểu để học sinh vận dụng làm bài kiểm tra Khi học sinh trả lời giáo viên nên động viên khuyến khích hỏi tiếp câu có liên quan đến kiến thức học cũ để học sinh vừa học kiến thức mới, vừa ôn tập kiến thức cũ học Ngồi GV hứng dẫn học sinh thực SĐTD qua nội dung: 18 - Thực Sơ đồ hoá kiến thức (một phần học) - Sơ đồ hoá kiến thức (cả học) - Hệ thống kiến thức tổng kết ôn tập chương hay chủ đề - Hệ thống hóa thức: ( nhiều cấp độ, nhánh khác nhau) Sử dụng BĐTD dạy học ngữ văn giúp em ghi nhớ kiến thức mà giúp em rèn luyện kỹ chọn lựa từ ngữ (từ khóa) để chốt vấn đề, kỹ diễn đạt, trình bày vấn đề, hiểu chất vấn đề Như giúp học sinh tự rèn kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết mà mơn Ngữ Văn hướng tới Như trình dạy học giáo viên xác định nội dung kiến thức bài, phân định thời gian hợp lí để đưa SĐTD vào tiết dạy cho phù hợp với nội dung kiểu đối tượng học sinh 3.5 Có thể tóm tắt bước dạy học Ngữ văn lớp với SĐTD sau: Bước 1: HS lập SĐTD theo nhóm hay cá nhân từ gợi ý GV Gv tạo nhánh cấp để gợi ý cho hs tiếp tục vẽ nhánh cấp Bước 2: Cá nhân đại diện nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh SĐTD mà nhóm thiết lập Bước 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện SĐTD kiến thức học GV người cố vấn, trọng tài giúp HS hoàn chỉnh SĐTD, từ dẫn dắt đến kiến thức học Bước 4: củng cố kiến thức SĐTD mà GV chuẩn bị sẵn SĐTD mà lớp tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, định HS lên trình bày, thuyết minh kiến thức Lưu ý: - SĐTD sơ đồ mở nên không yêu cầu tất nhóm HS có chung kiểu SĐTD, GV nên chỉnh sửa cho HS mặt kiến thức, góp ý thêm đường nét vẽ, màu sắc hình thức (nếu cần) Tuy nhiên với đối tượng học sinh học lực trung bình, bước đầu nên sử dụng SĐTD 19 vào kiểm tra cũ, củng cố tạo hứng thú cho em cách như: Sử dụng SĐTD trống để học sinh điền thêm thông tin 3.6 Để học sinh tự vẽ SĐTD cách thục GV cần lưu ý số điểm sau: Cho HS làm quen với đồ tư cách giới thiệu cho HS số “SĐTD” với dẫn dắt GV để em làm quen Tập “đọc hiểu” SĐTD, cho cần nhìn vào SĐTD HS thuyết trình nội dung học hay chủ đề, chương theo mạch lôgic kiến thức Hướng cho HS có thói quen tư lơgic theo hình thức sơ đồ hố SĐTD Phương tiện để thiết kế SĐTD đơn giản, cần giấy, bìa, bảng phụ, phấn màu, bút chì màu, tẩy,…vì vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường Trước mắt dùng phấn màu vẽ BĐTD lên bảng sử dụng bút màu vẽ giấy, bìa HS Điều quan trọng GV hướng cho HS có thói quen lập BĐTD trước sau học hay chủ đề, chương, để giúp em có cách xếp kiến thức cách khoa học, lôgic 20 Hiệu sáng kiến Việc sử dụng BĐTD giúp giáo viên đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh học tập tích cực cách làm thiết thực triển khai nội dung dạy học có hiệu theo hướng đổi đánh giá theo lực học sinh mà Bộ Giáo dục Đào tạo triển khai Sau thời gian ứng dụng SĐTD đổi phương pháp dạy học nói chung đổi phương pháp dạy học mơn Ngữ văn nói riêng, tơi thấy bước đầu có kết khả quan học sinh trực tiếp hướng dẫn giảng dạy Từ chỗ hiểu áp dụng nhận thức vai trị tích cực ứng dụng BĐTD hỗ trợ đổi phương pháp dạy học Biết sử dụng BĐTĐ để dạy mới, củng cố kiến thức học, tổng hợp kiến thức chương, phần Học sinh hiểu nhanh hơn, hiệu Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng BĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức mơn học Một số HS trung bình biết dùng BĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Đối với môn Ngữ văn, học sinh hào hứng việc ứng dụng BĐTD để ghi chép nhanh, hiệu quả, đặc biệt học tiếng Việt Bằng động viên khuyến khích, chưa kết tối ưu phần khắc phục hạn chế nho nhỏ q trình dạy học SĐTD mơn Ngữ văn Kết thu từ sáng kiến có so sánh với kết trước áp dụng sáng kiến: Bảng 1: Trước tiến hành áp dụng sáng kiến ( Lớp 8B- năm học 2014-2015) 21 Số HS Về kiến thức khảo sát Nhớ Về kĩ Về thái độ Trình bày Nắm Vẽ kiến thức Thích vẽ Có sáng ND ND SĐTD SĐTD tạo vẽ SĐTD 12=46,15% 12=46,15% 12=46,15% 5=19,23% 26=100% 5=19,23% 26 Bảng 2: Kết khảo sát sau áp dụng sáng kiến ( Lớp 9B- năm học 2015-2016) Số HS Về kiến thức khảo sát Nhớ Về kĩ Về thái độ Trình bày Nắm Vẽ kiến thức Thích vẽ Có sáng ND ND SĐTD SĐTD tạo vẽ SĐTD 20=76,92% 20=76,92% 26=100% 10=38,46% 26=100% 10=38,46% 26 Qua khảo sát số học sinh biết sử dụng, trình bày kiến thức SĐTD mắc dù chưa cao phần cho thấy em hào hứng việc sử dụng SĐTD vào nội dung học đặc biệt em học sinh học trung bình, trung bình tự tin việc sử dụng SĐTD 22 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Đổi Giáo dục phổ thông yêu cầu người thầy giáo người tổ chức, hướng dẫn học sinh trung tâm, chủ động, tự tin chiếm lĩnh kiến thức Vậy nên phương pháp dạy học mà người thầy cung cấp cho học trò phương pháp tự học Dạy học sinh tự học Ngữ Văn dạy học sinh cách thức, phương pháp chiếm lĩnh tác phẩm, đơn vị kiến thức phương tiện rèn luyện kỹ Để thực mục tiêu dạy cách học cho học sinh, người thầy đa dạng hóa hình thức, kỹ thuật dạy học, sáng tạo linh hoạt trình lên lớp Một phương pháp người thầy giáo sử dụng đồ tư để dạy học sinh cách tự học Bản đồ tư phương pháp lưu trữ, xếp thông tin xác định thông tin theo thứ tự ưu tiên (thường giấy) cách sử dụng từ khóa hình ảnh chủ đạo Bản đồ tư thể bên cách thức mà não hoạt động Đó liên kết, liên kết liên kết Kĩ thuật tạo đồ tư phát triển Tony Buzan vào năm 1960 Quá trình hình thành trí nhớ não người hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời vùng chức (các trung khu thần kinh) vỏ não Càng hình thành nhiều đường liên hệ mối liên hệ thường xun trí nhớ bền vững Việc sử dụng từ khóa, chữ số, màu sắc hình ảnh đồ tư đem lại cơng dụng lớn huy động bán cầu não trái phải hoạt động Sự kết hợp tăng cường liên kết hai bán cầu não, kết tăng cường trí tuệ tính sáng tạo chủ nhân não Bản đồ tư phương pháp dễ để chuyển tải thông tin vào não, đưa thơng tin ngồi não Nó phương tiện ghi chép đầy sáng tạo hiệu theo nghĩa Sử dụng thành thạo hiệu Bản đồ Tư dạy học mang lại nhiều kết tốt đáng khích lệ phương thức học tập học sinh 23 phương pháp giảng dạy giáo viên Học sinh học phương pháp học tập, tăng tính chủ động, sáng tạo phát triển tư Giáo viên tiết kiệm thời gian, tăng linh hoạt giảng, quan trọng giúp học sinh nắm kiến thức thông qua “bản đồ” thể liên kết chặt chẽ tri thức Qua nghiên cứu lí luận thực nghiệm dạy học Ngữ văn lớp cho thấy, sử dụng SĐTD dạy học kiến thức Ngữ văn giúp HS học tập cách chủ động, tích cực huy động tất HS tham gia xây dựng cách hào hứng Với sản phẩm độc đáo “kiến thức + hội họa” niềm vui sáng tạo hàng ngày HS niềm vui thầy cô giáo phụ huynh HS chứng kiến thành lao động học trị Cách học phát triển lực riêng học sinh khơng trí tuệ (vẽ, viết SĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước để chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Tuy nhiên cần lưu ý rằng: Không nên cực đoan cho BĐTD giúp người học tất Trên sở kiến thức hệ thống hố, sơ đồ hố, người học cịn phải biết thực hành ngơn ngữ việc đọc, nói viết Đối với văn nghị luận, việc sử dụng BĐTD hỗ trợ đọc hiểu văn thuận lợi Nhưng với văn nghệ thuật, muốn dùng BĐTD để biểu văn bản, người học phải tìm mạch văn (xét đơn mặt ý) BĐTD không tái cảm xúc, không chuyển tải hết tinh tuý cách dùng từ, đặt câu, nghệ thuật cấu trúc tác phẩm Vì vậy, sử dụng BĐTD dạy học cần thiết, phải tránh suy diễn khô khan Ghi chép BĐTD cần: Nghĩ trước viết, niết ngắn gọn, viết có tổ chức, viết lại theo ý hiểu mình, nên chừa khoảng trống để bổ sung ý (nếu sau cần) Điều cần tránh ghi chép BĐTD: Ghi lại nguyên đoạn văn dài dịng, ghi chép q nhiều ý vụn vặt khơng cần thiết, dành quánhiều 24 thời gian để ghi chép Khuyến nghị * Đối với trường: Tổ chức sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn để chúng tơi có hội học hỏi trao đổi kinh nghiệm phương pháp dạy học để có phương pháp dạy học hay, hiệu * Đối với tổ Chuyên môn trường: Nên tổ chức trao đổi lấy ý kiến giáo viên việc sử dụng SĐTD dạy học mơn nói chung mơn Ngữ văn nói riêng * Giáo viên: Cần tích cực sử dụng cho phù hợp với nội dung dạy, đối tượng học sinh Rèn kĩ cho học sinh vẽ , trình bày kiến thức SĐTD Trên vài kinh nghiệm thân trình giảng dạy mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Chế Cu Nha, tháng 10 năm 2015 Xác nhận đánh giá xếp loại đơn vị Người viết sáng kiến: 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO ********** Trần Đình Châu, Sử dụng đồ tư – biện pháp hiệu hỗ trợ học sinh học tập mơn tốn- Tạp chí Giáo dục, kì 2- tháng 9/2009 Trần Đình Châu, Đặng Thị Thu Thủy, Sử dụng đồ tư góp phần TCH HĐ học tập HS, Tạp chí Khoa học giáo dục, số chuyên đề TBDH năm 2009 Tony Buzan - Bản đồ Tư công việc – NXB Lao động – Xã hội Stella Cottrell (2003), The study skills handbook (2nd edition), PalGrave Macmillian Nguồn internet 26 MỤC LỤC *** Phần 1: MỞ ĐẦU Trang 1 Lí chọn SKKN Mục đích sáng kiến Phạm vi, đối tượng áp dụng sáng kiến Thời gian thực triển khai sáng kiến Phần 2: NỘI DUNG Cơ sở lý luận vấn đề Thực trạng vấn đề Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề Hiệu SKKN 21 Phần 3: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 23 Kết luận 23 Khuyến nghị 24 Tài liệu tham khảo 25 DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT (nếu có) ******************* GV: Giáo viên HS: Học sinh PTDTBT THCS : Phổ thông dân tộc bán trú trung học sở 27