1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn THPT, đề tài vận DỤNG CHIẾN THUẬT đặt câu hỏi TRONG dạy TRUYỆN

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC ĐỀ TÀI: Kinh nghiệm hướng dẫn học sinh THPT vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù” A.PHẦNMỞ ĐẦU I Lí chọn đề tài Nghị số 29 (khóa XI) đổi bản, tồn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế đưa mục tiêu: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực…” Ngày nay, với quan điểm phát huy vai trò chủ thể học sinh, xuất phát từ đặc thù văn chương (nghệ thuật ngôn từ),đọc hiểu văn ngày trở thành lực quan trọng nhà trường trung học phổ thơng.Để có điều đó, học sinh cần trang bị phương pháp, cách thức để hình thành, rèn luyện phát triển lực đọc hiểu văn Dạy chương trình đọc hiểu cho học sinh yếu tố quan trọng giúp học sinh bước làm chủ trình đọc hình thành kĩ đọc hiểu tương ứng Chiến thuật bước đệm, “là cầu nối thiếu để bạn đọc học sinh bước trở thành người đọc độc lập, thục, có kĩ sáng tạo” Đây địi hỏi thiết giáo dục nhu cầu xã hội Khi dạy chiến thuật tự đặt câu hỏi cho học sinh người GV dạy phương pháp cách thức, cung cấp tri thức công cụ cần thiết, có tính định hướng cho người học để người học dựa vào tri thức cơng cụ mà tiến hành khám phá riêng Vì dạy chiến thuật tự đặt câu hỏi cho học sinh đường trang bị hiệu để đào tạo người học trở thành bạn đọc độc lập Truyện ngắn Việt Nam giai đoạn 1930- 1945 sách giáo khoa có vị trí vơ quan trọng chương trình Ngữ Văn THPT Nổi bật trào lưu thực phê phán tác phẩm “Chí Phèo” Nam Cao Trào lưu lãng mạn ta có nhà văn Thạch lam với truyện ngắn “Hai đứa trẻ” Và đặc biệt ,Nguyễn Tuânmột nhà văn tiếng tài hoa, uyên bác biết đến với truyện ngắn “Chữ người tử tù” in tập “Vang bóng thời” Những tác phẩm cánh 2/14 đồng màu mỡ để khai thác thử nghiệm Vậy có câu hỏi đặt chìa khóa mở đường để bước vào vùng đất ấy? Bản thân trăn trở tìm cách để đổi phương pháp dạy học tác phẩm văn học nhằm giúp học sinh có phương pháp tiếp cận tác phẩm văn học hiệu Và lí thơi thúc tơi viết đề tài: “Hướng học sinh THPT vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù”’’ II Thời gian, đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.Thời gian: Từ tháng 9/2019 đến tháng 2/2020 Đối tượng nghiên cứu: Hướng học sinh THPT vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏitrong đọc hiểu truyện ngắn “ Chữ người tử tù” Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài tài liệu hướng dẫn đọc hiểu văn “ Chữ người tử tù’’ Nguyễn Tuân III Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp so sánh, đối chiếu; phương pháp thực nghiệm 3/14 B PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG HỌC SINH THPT VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT TỰ ĐẶT CÂU HỎI TRONG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ 1.Cơ sở lí luận Đọc hiểulà hoạt động người để chiếm lĩnh văn hóa “Trước hết đọc hoạt động người, dùng mắt để nhận biết kí hiệu chữ viết, dùng trí óc để tư lưu giữ nội dung mà đọc sử dụng máy phát âm phát âm nhằm truyền đạt đến người nghe Hiểu phát nắm vững mối liên hệ vật, tượng, đối tượng ý nghĩa mối quan hệ Hiểu cịn bao qt hết nội dung vận dụng vào đời sống Hiểu phải trả lời câu hỏi: Cái gì? Như nào? Làm nào? Tại sao?’’.Chúng ta hiểuđọc hiểu trình đọc, giải mã, sử dung, phản hồi tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận văn người đọc với hành động, thao tác định Vấn đề đọc hiểu văn đánh giá quan trọng nhiều quốc gia giới “Nền tảng giúp người học ngày trở nên độc lập, chủ động việc đào tạo đọc hiểu trình chuyển giao vai trò, trách nhiệm từ thầy sang bạn đọc học sinh” Như vậy, ta thấy việc chuyển giao vai trò GV cho học sinh bước hành trình chinh phục văn bạn đọc Tự đặt câu hỏi chiến thuật học sinh hướng dẫn để tạo câu hỏi tìm kiếm câu trả lời thân đặt đọc hiểu nhằm nâng cao chất lượng hiểu văn sử dụng kết đọc hiểu vào hoạt động thực tiễn.Chiến thuật tự đặt câu hỏi người đọc giỏi (chuyên gia) làm cách tự nhiên.Đối với bạn đọc học sinh học sinh cịn gặp khó khăn Do đó, học sinh rèn luyện kĩ để vận dụng chiến thuật cách hiệu cải thiện khả xử lí văn cách tích cực khả hiểu văn học sinh trình đọc hiểu văn tăng lên.Chiến thuật tự đặt câu hỏi định hướng cho q trình đọc hiểu văn bản; kích hoạt trì tư suốt trình đọc hiểu văn Cơ sở thực tiễn Căn vào việc giáo viên chưa kích thích học sinh u thích say mê mơn Việc dạy đọc hiểu văn cịn theo khn mẫu- kinh nghiệm đọc chép, 4/14 giảng dạy với tính hàn lâm chuyên ngành Hơn phương pháp dạy học cũ khơng diễn giảng, bình luận, phân tích kìm tỏa lực đọc hiểu văn cho học sinh Căn vào tình hình học mơn Văn nhiều học sinh nhà trường.Nhiều học sinh khơng thích học môn Văn, học sinh học thụ động, thiếu sáng tạo, khơng biết tự học kiến thức mơn Thậm chí có học sinh cịn khơng đọc tác phẩm học sách giáo khoa Hay học tập thiếu tương tác trò thầy, trò với trò dẫn đến học sinh bị hạn chế kĩ đọc hiểu cần thiết Và có tượng học sinh khơng hứng thú, đam mê khơng thể tự chiếm lĩnh tri thức Vì phạm vi nghiên cứu đề tài “ Hướng học sinh THPT vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏitrongđọc hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù”” với mong muốn phát huy tính tích cực, chủ động, phát triển lực tư sáng tạo học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học Ngữ văn CHƯƠNG II CÁCH THỨC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT TỰ ĐẶT CÂU HỎI TRONG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn “Chữ người tử tù” Thực theo nhóm cá nhân với ba giai đoạn 1.1 Giai đoạn trước đọc Giai đoạn trước đọc thường GV giao học sinh chuẩn bị thực nhà với nhiệm vụ, phiếu tập tương ứng với nội dung yêu cầu 2.1 Giai đoạn đọc Thông thường giai đoạn GV cung cấp chohọc sinh phiếu học tập học sinh đọc văn lần 1và thực tự đặt câu hỏitheo phiếu hướng dẫn Lên lớp, GV tổ chức cho học sinh đọc văn lần đồng thời thực trao đổi để hoàn thiện phiếu học tập vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi hình thức nhóm, cặp cá nhân (thông thường hoạt động theo cặp hỏi- đáp) hỗ trợ hướng dẫn giám sát giáo viên Sau học sinh thực theo cặp hỏi- đáp: bạn hỏi, bạn trả lời Mỗi cặp tóm tắt lại văn 5/14 dựa câu trả lời mà cặp vừa thu Cùng với câu hỏi dự đốn điều chỉnh dự đoán, câu hỏi băn khoăn thắc mắc người đọc GV hướng dẫn học sinh tương tự 3.1 Giai đoạn sau đọc Giai đoạn GV chuẩn bị kĩ lưỡng để đưa hướng dẫn cụ thể nhằm phân tích nhân vật, tình truyện, phân tích cảnh vật, nghệ thuật trần thuật, giọng điệu, ngôn ngữ, giá trị tư tưởng tác phẩm Còn học sinh cần sản sinh câu hỏi để phân tích, cắt nghĩa, bình giải truyện ngắn theo hướng dẫn, hỗ trợ GVvà từ hình thành kiến thức cho riêng Học sinh thực phần nhiệm vụ nhà tiếp tục tiến hành theo cặp, nhóm cá nhân lên lớp tổ chức hướng dẫn GV Ở giai đoạn này, học sinh trở lại giai đoạn đọc để xác minh, làm rõ, để suy ngẫm tìm câu trả lời Một số biện pháp hướng học sinh THPT vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn “ Chữ người tử tù” 2.1.Tạo không gian thực chiến thuật tự đặt câu hỏi theo trạm cho học sinh Biện pháp GV tạo không gian “hỏi” “trả lời” cho học sinh GV chia lớp thành trạm định: Trạm hỏi, trạm tựtìm câu trả lời Khi học sinh bước vào không gian trạm hỏi nhận phiếu hướng dẫn tự đặt câu hỏi Học sinh cần đưa một vài câu hỏi yêu câu gợi ý GV đưa Tương tự học sinh bước vào khơng gian trạm tự tìm kiếm câu trả lời sử dụng công cụ hỗ trợ: sách vở, điện thoại thơng minh, máy tính, giấy, bút,… để tìm kiếm câu trả lời đưa câu trả lời Tôi mô mơ hình sau: N4 HS đại diện Trạm hỏi N5 N6 N1 N2 Trạm tự tìm câu trả lời Bàn ghế thừa HS 6/14 N3 Bàn GV Khi thực theo trạm,GV sẽlựa chọn số học sinh (khoảng 5-6 học sinh) để khám phá nội dung cụ thể học Để biện pháp thực hiệu quả, học sinh cần chuẩn bị cẩn thận học trước đến lớp 2.2.Đặt câu hỏi thơng qua hình thức phiếu học tập Phiếu học tập hình thức học tập linh động hiệu Trong phiếu học tập cho phép người thiết kế bao gồm đoạn văn bản, bảng biểu, hình khối, Nhờ phiếu học tập kích thích khả quan sát đồng thực nhiều nhiệm vụ lúc Hình thức phiếu học tập học lớp chuyển thành nội dung chuẩn bị tập nhà cho học sinh; học cá nhân, theo cặp theo nhóm; học ba giai đoạn trước- sau đọc 3.2.Đặt câu hỏi thông qua chiến thuật mối quan hệ hỏi - đáp Chiến thuật mối quan hệ hỏi – đáp thực với bốn kiểu loại câu hỏi: Câu hỏi tái kiến thức, câu hỏi suy nghĩ tìm kiếm ,câu hỏi sáng tạo cuối câu hỏi tự bộc lộ Giáo viêncó thể sử dụng gợi dẫn chiến thuật để giúp học sinh đưa câu hỏi tự tìm kiếm câu trả lời mức độ tăng tiến dần việc đọc hiểu văn Biện pháp thực trước- sau đọc Tuy nhiên chúng phù hợp với giai đoạn sau đọc cấp độ đọc hiểu văn bảnkhác CHƯƠNG III THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM Tiết 41 – 42 : Đọc văn : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ - Nguyễn TuânI Mục tiêu dạy học Kiến thức : - Phân tích vẻ đẹp hình tượng nhân vật Huấn Cao, viên quản ngục - Phân tích cảnh tượng cho chữ bút pháp nghệ thuật tương phản đối lập - Xây dựng tình truyện độc đáo; tạo khơng khí cổ xưa; bút pháp lãng mạn nghệ thuật tương phản; ngơn ngữ giàu tính tạo hình - Quan niệm đẹp lịng u nước kín đáo Nguyễn Tuân Kĩ : 7/14 - Đọc hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Hợp tác, làm việc nhóm cá nhân - Vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn Thái độ : - Yêu quý, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc - Tin tưởng yêu mến vẻ đẹp sống; hướng sống đến với giá trị chân thiện mĩ gìn giữ chúng Định hướng phát triển lực: - Năng lực đọc hiểu văn bản, lực hợp tác, lực giao tiếp, tự học, lực sáng tạo II Phương tiện dạy học - GV: SGK, SGV, Giáo án, tài liệu tham khảo, máy tính, - HS: SGK, soạn, ghi,… III Phương pháp dạy học - Phương pháp đọc hiểu, phân tích, thuyết trình kết hợp trao đổi thảo luận, bình giảng, nêu giải vấn đề IV Tiến trình lên lớp: Ổn định lớp Kiểm tra cũ, khởi động Tiến trình dạy học Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Tìm hiểu chung Mục tiêu: Học sinh tự đặt câu hỏi tác giả, tác phẩm “Vang bóng thời”, truyện ngắn “Chữ người tử tù” tự tìm câu trả lời Phương pháp: chiến thuật tự đặt câu hỏikết hợp phiếu học tập, hoạt động theo cặp Định hướng phát triển lực: Năng lực tự học, hợp tác, giao tiếp - GV tương tác giới thiệu chiến thuật tự đặt I Tìm hiểu chung Tác giả 8/14 câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn: HS tự đặt câu hỏi theo hướng dẫn, sau tìm kiếm câu trả lời( theo nhóm, cặp cá nhân) Bước 1:GVđặt câu hỏi theo mẫu hướng dẫn a Cuộc đời - Nguyễn Tuân(1910 – 1987), quê: HàNội - Sinh gia đình nhà nho - Nghệ sĩ tài hoa,uyên bác, phong cách nghệ thuật độc đáo Ngịi bút phóng túng có ý thức sâu sắc cá nhân Sở trường tuỳ bút b Sự nghiệp + Tơi biết Nguyễn Tuân tác phẩm “Chữ người tử tù”? * Trước Cách mạng 1945: Đi tìm đẹp đối lập với đời (Vang bóng thời, Thiếu quê hương, ) Bước 2: GV tự tìm câu trả lời: Tơi chưa biết nhà văn Nguyễn Tn tác phẩm “Chữ người tử tù” * Sau cách mạng 1945:Hịa vào kháng chiến chống Pháp chống Mĩ với tùy bút: Đường vui, Tình chiến dịch, (đi tìm đẹp điều bình dị sống.) Bước 3: GV hệ thống hóa kiến thức vừa tìm thành sơ đồ với hình thức tiêu biểu như: sơ đồ tư duy, bảng biểu, -Nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp, có tri thức uyên bác cách sử dụng ngơn từ độc đáo, sáng tạo.u chuộng phóng túng, tự * Phong cách nghệ thuật : “ngông” -Thường quan sát vật góc độ thẩm mĩ miêu tả người phương diện tài hoa nghệ sĩ - GV tổ chức lớp theo cặp: Tác phẩm Chữ người tử tù + GV nêu lệnh: HStìm bạn mà em muốn * Xuất xứ nhan đề: Lúc đầu có tên là: Dịng chữ cuối cùng, in 1938 tạp chí Tao đàn, sau đổi tên : ghép cặp Chữ người tử tù , in tập:Vang bóng thời + Sau ghép cặp, GV nêu lệnh thực nhiệm vụ: cặp trao đổi, bổ sung thêm câu hỏi câu tự trả lời hai bạn vào phiếu học tập số 1(GV giao nhà) * Tập truyện Vang bóng thời( In lần đầu 1940) - Nội dung: Những nhà nho gặp thời loạn lạc phẫn uất tìm đến vẻ đẹp xưa, cố giữ thiên lương tâm hồn - Giá trị: “Gần tới toàn thiện, toàn mĩ” (Vũ Ngọc Phan) HĐ 2: Đọc, tóm tắt đặt câu hỏi, tự tìm kiếm câu trả lời, phân tíchtình truyện 9/14 Mục tiêu: Đọc to rõ ràng văn phân tích tình truyện ngắn Phương pháp:Chiến thuật tự đặt câu hỏikết hợp phiếu học tập, hoạt động theo nhóm Định hướng phát triển lực: Tự học, giao tiếp, hợp tác GV cho HS đọc văn GV dùng phiếu hướng dẫn tự đặt câu hỏi theo phiếu học tập số tổ chức học tập theo nhóm II Đọc hiểu văn Đọc tóm tắt truyện ngắn Tình truyện - Cuộc gặp gỡ khác thường hai người khác thường : + Viên quản ngục- kẻ đại diện cho quyền lực Nhiệm vụ: Tạo câu tăm tối lại khao khát ánh sáng chữ nghĩa hỏi theo hướng dẫn tự + Huấn Cao – người tử tù có tài viết chữ đẹp, chống lại triều đình phong kiến tìm câu trả lời GV tổ chức HS trình bày → Cuộc hội ngộ diễn chốn ngục tù căng thẳng, kịch tính, có ý nghĩa đối đầu đẹp thiên kết nhóm GV tổ chức HS nhận xét lương>Nhờ mà hình tượng Huấn Cao trở nên hoàn hảo, thiên lương tỏa sáng nhân cách =>+Huấn Cao -người anh hùng, nghệ sĩ, bậc nhân quân tử, thân kết hợp :tài, tâm, khí phách + Giới thiệu bút pháp khách quan hóa + Bút pháp lí tưởng hóa HĐ 4: Đặt câu hỏi tự tìm kiếm câu trả lời phân tíchnhân vật viên quản ngục Mục tiêu: Phân tích hình tượng nhân vật viên quản ngục Phương pháp: Vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi kết hợp với thảo luận nhóm Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, thẩm mĩ *Cảm nhận chung ban đầu để khơi gợi hứng thứ từ HS: Giáo viên giới thiệu phiếu học tập số slide Sau choHS trình bày ngắn gọn trích dẫn mà em quan Hình tượng nhân vật viên quản ngục 4.1 Khi nghe tin Huấn Cao đến đoàn tử tù - “Ngờ ngợ” ->khen tài viết chữ nhanh đẹp - Dặn thầy thơ lại quét dọn phòng giam ->ngưỡng mộ => u đẹp =>Giấu kín trước bình phong cách thận trọng 11/14 tâm 4.2 Trong đêm đợi tù * Tìm hiểu nhân vật viên - Tóc điểm hoa râm, râu bạc màu; đồ vật xung quản ngục: quanh: đèn đế leo lét, thư vàng nhợt, son GV chia lớp thành nhóm mờ => Gần hết đời nơi ngự trị xấu ác thực vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi để đưa câu hỏi cho nội dung gợi dẫn phiếu học tập số + “Thanh âm trẻo chen đàn mà nhạc luật hỗn loạn xô bồ”, khiết đống cặn bã + Khuôn mặt mặt nước ao xuân phẳng lặng- trầm tĩnh suy tư => Vẻ đẹp tâm hồn quản ngục Nhiệm vụ: Mỗi nhóm đặt câu hỏi nội 4.3 Cảnh đón tù - Cái nhìn biệt nhỡn: ánh mắt hiền lành lịng kiêng nể dung yêu cầu: Nhóm 1: đặt câu hỏi -> Khiến bọn lính tù nhân ngạc nhiên nội dung: phản ứng 4.4 Thời gian Huấn Cao tù viên quản ngục - Nguyên nhân biệt đãi: lòng biệt nhỡn liên tài nghe tin Huấn Cao - Thái độ biệt đãi: đến đồn tử tù Nhóm 2: Đặt câu hỏi + Chân thành, cung kính suy nghĩ hình + Trước thái độ khinh bạc Huấn Cao: Quản ngục ảnh viên quản ngục khép nép xin lĩnh ý, khơng vào phịng giam có phần thiết đãi hậu hĩnh đêm đợi tù Nhóm 3: Đặt câu hỏi ->Nhẫn nhục, hạ đến kì lạ cảnh đón tù 4.5 Khi nghe tin Huấn Cao phải vào kinh lính án tử hình Nhóm 4: Đặt câu hỏi - Tái nhợt người: kinh hoàng, đau đớn đến thông tin thuộc - Bộc lộ với thầy thơ lạị khoảng thời gian Huấn 4.6 Cảnh cho chữ Cao tù Nhóm 5: Đặt câu hỏi diễn biến cảm xúc viên quản ngục nghe tin Huấn Cáo lĩnh án chém - Dáng vẻ khúm nún - Cử chỉ, thái độ: Khóc -> chắp tai vái-> nghẹn ngào - Lời nói: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” => Biểu lòng biệt nhỡn liên tài, lĩnh người đời sống thận trọng giấu sau Nhóm 6: Đặt câu hỏi bình phong- lần dám sống cảnh tượng cho chữ cuối 12/14 văn => Yêu đẹp-> lọc tâm hồn=> Cái đẹp phải gắn GV tổ chức HS thực với thiện=> Tấm lòng thương tiếc tài hoa nhận xét, đánh giá theo nhóm chốt kiến thức cho HS Hoạt dộng 5: Đặt câu hỏi tự tìm kiếm câu trả lời phân tích cảnh cho chữ Mục tiêu: Phân tích cảnh cho chữ Phương pháp: Gợi mở, bình giảng, thảo luận, nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực:Tự học, giao tiếp, hợp tác, GV: Tại khẳng định: cảnh cho chữ cảnh tượng xưa chưa có?HS thực phiếu số để trả lời Cảnh tượng xưa chưa có - Cảnh cho chữ xem cảnh tượng xưa chưa có: + Khơng gian :Ngục tù tăm tối, chật hẹp, ẩm ướt, tường đầy mạng nhện, đất bừa bãi phân chuột, phân gián Nhóm 1+2: Đặt câu hỏi tìm kiếm câu trả lời + Thời gian: đêm cuối trươc Huấn Cao chịu án không gian thời gian tử hình + Người cho chữ:Là tử tù cổ đeo gông, chân vướng cảnh cho chữ Nhóm 3+4: Đặt câu hỏi xiềng, sớm mai đưa vào kinh chịu án tử hình tìm kiếm câu trả lời + Trật tự kỉ cương nhà tù đảo ngược: người cho chữ người * Ngục quan vốn đại diện cho quyền uy nơi trở thành nhận chữ khúm núm, đứa trò nhỏ biết nghe lời : kẻ mê Nhóm 5+6:Đặt câu hỏi mi xin lĩnh ý tìm kiếm câu trả lời * Tù nhân trở thành người ban phát đẹp, người thầy yếu tố ánh sáng bóng răn dạy ngục quan tối - Nghệ thuật xây dựng cảnh cho chữ : GV tổ chức nhận xét * Sự kết hợp bút pháp thực lãng mạn chốt kiếm thức cho HS GV: Từ phiếu học tập * Nghệ thuật tương phản làm bật vẻ đẹp trang trọng, HS khái quát nghệ thuật uy nghi, rực rỡ hào quang hình tượng Huấn Cao xây dựng cảnh cho chữ? - Ý nghĩa cảnh cho chữ: GV: Qua cảnh tượng cho Sự chiến thắng ánh sáng với bóng tối; đẹp, chữ, nhà văn Nguyễn thiện với ác, xấu Cái đẹp đời, 13/14 Tuân muốn nói điều với tơn vinh, tỏa sáng người đọc? Hoạt động 6:Tổng kết học Mục tiêu: Tổng kết lại nội dung nghệ thuật học Phương pháp: Vấn đáp Định hướng phát triển lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp GV hỗ trợ HS tổng kết học: Trong học cần ghi nhớ giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm? III Tổng kết Nội dung: - Khắc họa thành cơng hình tượng Huấn Cao – người tài hoa, có tâm sáng khí phách hiên ngang, bất khuất Qua đó, nhà văn thể quan niệm đẹp, khẳng định đẹp bộc lộ thầm kín lịng u nước Nghệ thuật - Tạo tình truyện độc đáo, đặc sắc - Sử dụng thành công thủ pháp đối lập tương phản, kết hợp bút pháp thực lãng mạn việc dựng cảnh xây dựng nhân vật - Ngơn ngữ góc cạnh, giàu hình ảnh, có tính tạo hình, vừa cổ kính vừa đại IV Củng cố dặn dị - Ôn tập đặc sắc nội dung nghệ thuật tác phẩm; chuẩn bị V Rút kinh nghiệm 14/14 CHƯƠNG IV Những kết đạt Về phía giáo viên: Hướng HS vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu văn giúp GV áp dụng linh hoạt phương pháp dạy học tích cực đáp ứng tinh thần đổi phương pháp dạy học, phát huy vai trị chủ động, tích cực người học Giờ học sơi nổi, hứng thú giúp em tiếp thu, ghi nhớ kiến thức hiệu Về phía HS: Qua thực tế giảng dạy, HS rèn luyện nhiều kĩ năng: Tự học, thuyết trình, làm việc nhóm, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo kĩ giải vấn đề Những kiến thức HSghi nhớ tốt viết HS trình bày sáng rõ, mạch lạc Chiến thuật tự đặt câu hỏi huy động tư duy, lực sáng tạo đặc biệt định hướng, rèn luyện kĩ đọc hiểu văn truyện ngắn cho học sinh Kết cụ thể qua khảo sát phiếu học tập Lớp Tổng số Điểm giỏi Điểm Điểm trung bình Điểm yếu Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số Tỉ lệ Số lượng % lượng % lượng % lượng % Thể nghiệm (11a12) Đối chứng (11a4) 47 27 57,5% 20 42,5 % 0% 0% 48 16,7 % 30 62,5 % 10 20,8 % 0% 15/14 C PHẦN KẾT LUẬN 1.Lời kết Đổi phương pháp dạy học mối quan tâm hàng đầu giáo dục nói chung mơn Ngữ văn nói riêng.Vận dụng chiến thuật vào họcđọc hiểu nhà nghiên cứu cho đường hiệu để HS tiếp cận ghi nhớ kiến thức cách sâu sắc Cùng với việc dạy chiến thuật cho HS đểHS không thực nhiệm vụ thời điểm yêu cầu mà vận dụng cách sử dụng chiến thuật vừa học vào khám phá đọc văn bảnhoặc đoạn văn bảnmới Không thế, phương pháp học tập yêu cầu HS phải “lăn lộn” vào văn bản, đổi tư nỗ lực thực theo hướng dẫn hỗ trợ GV.Nhờ giúp HS đào sâu vào văn đọc học tiếp xúc giống trước Từ giúp HS hình thành nên thói quen học tập suốt đời, đọc văn cách sâu sắc, hiệu làm chủ nguồn thông tin Đây yêu cầu giáo dục thời đại 4.0 Trên số kinh nghiệm nhỏ đúc rút thời gian giảng dạy trường THPT Tùng Thiện Rất mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tơi hồn thiện phát triển chun mơn Tơi xin chân thành cảm ơn! 2.Khuyến nghị - Nhà trường tạo điều kiện thời gian cho việc họp tổ chuyên môn để giáo viên có nhiều thời gian trao đổi giảng, phương pháp dạy học, rút kinh nghiệm cho để hồn thiện chun mơn - Sở Giáo dục Đào tạo nên thường xuyên có chương trình bồi dưỡng giáo viên để tiếp cận với cách giảng dạy mới, đại đạt kết cao 16/14 TƯ LIỆU THAM KHẢO A Tư liệu tiếng Việt 1.Phan Trọng Luận, (2019), Sách giáo khao Ngữ Văn 11 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam 2.Phan Trọng Luận, Sách giáo viên Ngữ văn 11 tập một, NXB Giáo dục Việt Nam Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy học văn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 4.Nguyễn Viết Chữ, Phương pháp dạy học tác phẩm văn chương nhà trường, NXB Giáo dục 5.Nguyễn Thanh Hùng, Đọc tiếp nhận văn chương, NXB Giáo dục 17/14 Họ vàtên: Lớp: 11A4 PHIẾU ĐIỀU TRATRƯỚC KHI THỰC NGHIỆM Truyện ngắn “Chữ người tử tù” tác giả sau đây? A Vũ Trọng Phụng B Nguyễn Tuân C Thạch Lam D Nguyễn Cơng Hoan Dịng sau nói năm sinh năm Nguyễn Tuân? A Sinh năm 1910, năm 1942 B Sinh năm 1915, năm 1951 C Sinh năm 1910, năm 1987 D Sinh năm 1912, năm 1939 Truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân trích từ tập sau đây? A Vang bóng thời B Một chuyến C Chiếc lư đồng mắt cua D Hà Nội ta đánh Mĩ giỏi Dòng sau biểu đặc điểm người Nguyễn Tuân? A Một tri thức giàu lòng yêu nước tinh thần dân tộc B Ý thức cá nhân phát triển cao C Rất mực tài hoa, uyên bác D Một nhà văn biết quý trọng thật nghề nghiệp E Tất ý Dòng sau thể tình chất “tài hoa - uyên bác” phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân trước CMT8-1945? A Tiếp cận vật phương diện văn hoá thẩm mĩ B Vận dụng tri thức nhiều ngành văn hoá nghệ thuật khác đế quan sát thực, sáng tạo hình tượng C Ln nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ sáng tạo nên nhân vật tài hoa nghệ sĩ D Tô đậm thuộc phi thường, xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt E Tất ý Dịng sau nhận định khơng xác khía cạnh nghệ thuật truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? A Phong cách nghệ thuật tài hoa - uyên bác B Nhìn người phương diện tài hoa nghệ sĩ C Tô đậm mâu thuẫn đời sống tâm hồn viên quải ngục D Tô đậm phi thường, xuất chúng, gây cảm giác mãnh liệt (qua đoạn văn cho chữ nhà giam: “Một cảnh tượng xưa chưa có”) “Cảnh tượng xưa chưa thấy” truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân cảnh tượng sau đây? A Rồi hôm, quản ngục mở khố cửa buồng kín, khép nép hỏi ơng Huấn B Một buổi chiều lạnh, viên quản ngục tái nhợt người sau tiếp đọc công văn C Một người tù, cổ đeo gông, chân vướng xiềng đậm tô nét chữ lụa trắng tinh căng mảnh ván Người tù viết xong chữ, viên quản ngục lại vội khúm núm cất đồng tiền kẽm đánh dấu ô chữ đặt phiến lụa óng Và thầy thơ lại gầy gị, run run bưng chậu mực D Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dòng nước mắt rỉ vào kẽ miệng làm cho nghẹn ngào: “Kẻ mê muội xin bái lĩnh” Truyện ngắn “Chữ người tử tù” có đoạn: “Trong hồn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lọc lừa ” có “một âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn độn xơ bồ” Âm gì? A Tiếng côn trùng đêm khuya tê tái, thê lương B Tiếng chửi mắng viên quản ngục tù nhân C Tiếng khóc sợ hãi tử tù pháp trường D Tính cách dịu dàng lòng biết giá người, biết trọng người viên quản ngục Dịng sau khơng thuộc giá trị nội dung truyện ngắn “Chữ người tử tù” Nguyễn Tuân? A Ca ngợi đẹp, tài hoa B Nhân vật có sức hút mãnh liệt khí tiết, nhân cách sống C Ca ngợi đẹp toả từ “thiên lương” người D Lối kể chuyện vừa cổ kính vừa đại, tả cảnh tạo tình xây dựng tính cách độc đáo 10 Dịng sau khơng phải nhận định nhân vật Huấn Cao? A Là người mang đẹp tài hoa, hòa hợp với đẹp khí phách, “thiên lương” B Là người mang chí lớn không thành, trước sau coi thường gian truân, khổ ải, xem khinh chết dù biết kề bên, tư hiên ngang, lồng lộng xám xịt ngục tù C Là người có nhân cách, có lương tâm, thời đại nhiễu nhương, phải đành lòng phục vụ cho triều đại suy thoái D Tư thế, suy nghĩ, cách ứng xử, hành động ông vẻ đẹp nhân cách hiên ngang, bất khuất toả sáng đêm tối xã hội tù ngục vô nhân đạo hiên ngang, bất khuất toả sáng đêm tối xã hội tù ngục vô nhân đạo ... lượng dạy học Ngữ văn CHƯƠNG II CÁCH THỨC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT TỰ ĐẶT CÂU HỎI TRONG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ Giáo viên hướng dẫn học sinh vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện. .. đọc 3.2 .Đặt câu hỏi thông qua chiến thuật mối quan hệ hỏi - đáp Chiến thuật mối quan hệ hỏi – đáp thực với bốn kiểu loại câu hỏi: Câu hỏi tái kiến thức, câu hỏi suy nghĩ tìm kiếm ,câu hỏi sáng tạo... ngẫm tìm câu trả lời Một số biện pháp hướng học sinh THPT vận dụng chiến thuật tự đặt câu hỏi đọc hiểu truyện ngắn “ Chữ người tử tù” 2.1.Tạo không gian thực chiến thuật tự đặt câu hỏi theo trạm

Ngày đăng: 04/10/2021, 17:07

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Khắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất  khuất - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGỮ văn THPT, đề tài vận DỤNG CHIẾN THUẬT đặt câu hỏi TRONG dạy TRUYỆN
h ắc họa thành công hình tượng Huấn Cao – một con người tài hoa, có cái tâm trong sáng và khí phách hiên ngang, bất khuất (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    I. Lí do chọn đề tài

    II. Thời gian, đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    III. Phương pháp nghiên cứu

    CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC HƯỚNG HỌC SINH THPT VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT TỰ ĐẶT CÂU HỎI TRONG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

    2. Cơ sở thực tiễn

    CÁCH THỨC VẬN DỤNG CHIẾN THUẬT TỰ ĐẶT CÂU HỎI TRONG ĐỌC HIỂU TRUYỆN NGẮN CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ

    2.1.Tạo không gian thực hiện chiến thuật tự đặt câu hỏi theo trạm cho học sinh

    2.2.Đặt câu hỏi thông qua hình thức phiếu học tập

    3.2.Đặt câu hỏi thông qua chiến thuật mối quan hệ hỏi - đáp

    THIẾT KẾ THỂ NGHIỆM

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w