Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn: Soạn giảng giáo án điện tử trong giờ đọc hiểu văn bản

7 1.5K 15
Sáng kiến kinh nghiệm Ngữ văn: Soạn giảng giáo án điện tử trong giờ đọc hiểu văn bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Một số kinh nghiệm Soạn-giảng giáo án điện tử trong giờ đọc hiểu văn bản chơng trình ngữ văn lớp 8 đặt vấn đề A- cơ sở lý luận. Công nghệ thông tin đang đem đến nhiều thay đổi cho xã hội nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Với sự hỗ trợ của các phơng tiện kỹ thuật hiện đại và những phần mềm tiện ích của Microsoft, việc dạy và học trong nhà tr ờng phổ thông đang dần chuyển sang giai đoạn mới. Vì thế, từ năm học 2006-2007, Bộ GD&ĐT ra quyết định yêu cầu các Sở GD&ĐT mua sắm thêm các thiết bị nh máy tính, máy chiếu, tivi, đầu DVDTại hội nghị tổng kết năm học 2005- 2006 của Bộ GD&ĐT diễn ra ngày 31/7/2006, Bộ trởng Nguyễn Thiện Nhân cho rằng, đây là chủ trơng nhằm tạo bớc đột phá trong cuộc vận động chấm dứt gian lận trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục và lối truyền đạt thụ động thầy đọc trò chép. Đặc biệt đối với bộ môn ngữ văn, có ngời đã ví: Văn học là nhân học tức là học về con ngời, học làm ngời. Môn Ngữ văn không chỉ cung cấp cho học sinh kiến thức về văn chơng mà còn mang một sứ mạng cao cả là bồi dỡng tâm hồn, nhân cách học sinh. Vậy mà thế hệ học sinh thời kỹ thuật số ngày nay lại rất thờ ơ với môn văn. Đối với một số em, ngữ văn trở thành một môn học đáng chán, đáng ghét, thậm chí đáng sợ. Tại sao lại nh vậy? Theo chúng tôi, lâu nay chúng ta đã đi theo lối mòn là dạy học sinh học để thi chứ không phải học để biết , học để thực hành, học để vân dụng vào cuộc sống . Do đó giờ văn trở nên khô cứng và áp đặt. Hơn nữa chính ngời thày cũng không còn hứng thú với những bài giảng đã đợc đóng khung chi tiết đến từng phút một, lên lớp luôn lo âu về việc cháy giáo án, không kịp ch ơng trìnhNhững nỗi lo ấy đã làm giảm đi năng lực sáng tạo của ngời thầy. Việc thay đổi quan điểm dạy học không chaỵ theo thành tích cùng với những đòi hỏi bức thiết phải đổi 1 mới của xã hội dẫn đến một điều tất yếu là phải đổi mới phơng pháp dạy học. Theo chúng tôi ngời giáo viên ngữ văn phải thay đổi phơng pháp cũng giống nh ngời đầu bếp phải thay đổi cách chế biến món ăn sao cho hợp khẩu vị với những học trò suy dinh dỡng và biếng ăn, để chúng thởng thức văn chơng một cách vui vẻ và hào hứng. Và với công nghệ thông tin, ngời thày có thể chế tạo ra những món ăn hấp dẫn và bổ dỡng, tức là giờ học lý thú mà nếu chỉ sử dụng bảng đen phấn trắng thì khó mà thực hiện đợc. Với các phơng tiện dạy học hiện đại nh máy tính, máy chiếu và một số phần mềm tiện ích, ngời thày có thể làm cho học trò quan tâm hơn đến môn văn mà không phải ép buộc chúng. Phơng pháp dạy học mới với sự trợ giúp của Công nghệ thông tin( CNTT ) đã mang đến cho giờ dạy và học Ngữ văn một không khí mới . B- Cơ sở thực tiễn Trong quá trình giảng dạy và đi dự giờ ỏ một số hội thi và các trờng bạn, chúng tôi nhận thấy nhiều những u điểm của việc áp dụng CNTT trong việc dạy và học văn: Bài học trở nên sinh động, thu hút sự chú ý của học sinh do có nhiều minh họa sống động, cụ thể với phim, tranh, ảnh, khúc ngâm, bài hát hoặc các sơ đồ, bảng biểu giúp hệ thống, khái quát hóa bài học Giáo viên tiết kiệm đợc nhiều thời gian thuyết giảng, không quá vất vả khi giới thiệu, miêu tả, thể hiện những chủ đề mới .Từ đó học sinh dễ tiếp thu bài học. Hơn nữa bài học đã để lại dấu ấn sâu sắc trong tâm trí học sinh.( minh họa bàiTức n ớc vỡ bờ,ông đồ,Nhớ rừng .) . Giáo viên không còn độc diễn, thay vào đó học sinh đợc tiếp cận với nhiều nguồn t liệu phong phú. Bài học cũng đợc thiết kế linh hoạt theo đặc trng bộ môn hoặc nội dung bài học( ví dụ phần củng cố là một trò chơi ngôn ngữ) . Nhờ đó giờ học không còn khô cứng và mang tính áp đặt, giáo điều. ( minh họa trò chơi Kim tự tháp hoặc Trúc xanh, Chiếc nón kì diệu). Mặt khác dạy trên giáo án điện tử giáo viên dễ bổ sung, sửa chữa, thay đổi cấu trúc bài dạy một cách linh hoạt; phơng tiện không đòi hỏi nhiều, chỉ cần 1 máy tính, một máy chiếu và màn ảnh rộng, quan trọng nhất là khâu soạn giáo án. Tuy nhiên, việc giảng dạy giáo án điện tử đối với môn ngữ văn, đặc biệt là phần Đọc hiểu văn bản, chúng tôi nhận thấy khá nhiều bất cập: * Thứ nhất: Văn chơng hấp dẫn ngời đọc bởi tính hình tợng, tính gợi hình gợi cảm của nó. Điều này đòi hỏi ngời giáo viên phải thuyết giảng làm sao để học 2 sinh cảm nhận cái hay cái đẹp của nghệ thuật ngôn từ, nắm bắt đợc giá trị hình tợngTrong khi đó, khi sử dụng giáo án điện tử, nhiều đồng chí giáo viên hầu nh bị phụ thuộc hòan tòan vào màn hình máy tính, chăm chú thực hiện những thao tác đơn giản đến mức đơn điệu là : Click chuột diễn giải Click chuộtHọc sinh cắm cúi ghi chép vì sợ thầy chuyển sang trang khác. Cuối cùng dẫn đến một tiết dạy rời rạc, xơ cứng, học sinh không cảm nhận đợc nét đẹp của văn bản. * Thứ hai: Đa tranh ảnh minh hoa trực quan là một phơng pháp tích cực trong mỗi giờ giảng văn. Tuy nhiên ở một số giờ dạy, có giáo viên sử dụng hình ảnh trực quan một cách tùy tiện, dày đặc khiến học sinh bị phân tán sự chú ý, nhàm chán ( có giáo viên khi day bài Nhớ rừng đã sử dụng hơn 10 hình ảnh về con hổ khiến cho học sinh chỉ tập trung chờ xem ảnh và cời, bình phẩm mà quên chú ý đến nội dung bài giảng) . Mặt khác hình tợng trong tác phẩm văn chơng vừa mang tính cụ thể, vừa mang tính trừu tợng, do vậy, thể hiện hình tợng bằng một bức ảnh trực quan cụ thể sẽ làm giảm đi giá trị của hình tợng trong nhận thức ngời học, hạn định sự liên tởng, tởng tợng phong phú của học sinh. Điều này sẽ làm cho các tác phẩm văn chơng mất đi cái hay, cái đẹp đặc trng của chúng. * Thứ ba: Giáo án điện tử giáo viên biên soạn thờng không có sự phân định rạch ròi giữa nội dung giảng và nội dung học sinh cần ghi chép. Giáo viên cứ chiếu kiến thức ngồn ngộn lên màn hình mà không có quy ớc nào để học sinh nắm bắt kiến thức. Điều đó dẫn đến tình trạng học sinh ghi chép mải miết mà không sao ghi kịp, ghi ý phụ mà bỏ mất ý chính là chuyện thờng gặp. Ngòai ra, một số giáo viên còn sử dụng các hiệu ứng cho chữ nhảy múa khiến học sinh không tập trung học mà cứ lo .xem chữ. *Thứ t: Soạn giáo án điện tử cho 1 tiết dạy cần nhiều thời gian, đòi hỏi giáo viên kĩ năng sử dụng vi tính và có một nguồn t liệu phong phú (có giáo viên tâm sự, để có một tiết dạy 45 phút thờng phải chuẩn bị giáo án ít nhất là 2 tuần mới xong). Chính vì vậy một số giáo viên tỏ ra ngại và không hứng thú với việc soạngiảng bằng giáo án điện tử. Trong quá trình giảng dạy của bản thân, tôi đã cố gắng soạn, giảng bằng giáo án điện tử, đặc biệt là với những giờ Đọc hiểu văn bản và thực sự hứng thú với những tiết dạy này. Qua thực tế soạn, giảng tôi đã rút ra một số kinh nghiệm nhỏ, xin đợc mạnh dạn trao đổi cùng các bạn đồng nghiệp về việc sọan, giảng Ngữ văn bằng giáo án điện tử. 3 Giải quyết vấn đề A- Kinh nghiệm cụ thể Khi soạn giảng 1 tiết dạy bằng giáo án điện tử tôi thờng thực hiện bằng các bớc sau: *Bớc 1: Soạn giáo án ở chơng trình Word. Khi soạn giáo án ở chơng trình Word cần soạn đầy đủ 5 bớc lên lớp, đặc biệt chú ý đến 4 bớc cơ bản: 1- Kiểm tra bài cũ. 2- Bài mới 3- Củng cố luyện tập 4- Hớng dẫn về nhà. Hiện nay, nhiều giáo viên dạy ngữ văn THCS đã sử dụng giáo án vi tính soạn trên chơng trình Word. Điều đó rất thuận lợi vì khi soạn giáo án điện tử chúng ta chỉ cần một vài thao tác cắt, dán là có thể chuyển tòan bộ nội dung cơ bản của bài soạn trong chơng trình Word sang chơng trình Power Point mà lại tiết kiệm đợc khá nhiều thời gian so với việc soạn trực tiếp trên chơng trình Power Point. *Bớc 2: Lựa chọn kiến thức trình chiếu. Đây là bớc rất quan trọng. Nhiều giáo viên, đặc biệt là những giáo viên mới bắt đầu soạn giảng với Power Point còn lúng túng ở bớc này. Để thực hiện tốt ngời giáo viên phải nắm đợc kiến thức trọng tâm của bài giảng, không tham kiến thức, không tham trình chiếu. Chỉ đa trình chiếu những kiến thức, nội dung học sinh cần ghi nhớ, không đa trình chiếu phần thuyết giảng của giáo 4 viên. Nếu kiến thức đa ra trình chiếu không đợc lựa chọn sẽ dễ bị đẩy vào 2 tình huống : 1- Kiến thức đa quá nhiều, học sinh khó theo dõi, khó ghi chép sẽ dẫn đến mệt mỏi 2- Kiến thức đa quá sơ sài, học sinh không nắm đợc bài. Vì thế, giáo viên cần biết chắt lọc và tinh giản kiến thức cần trình bày trên các Slide, đảm bảo nội dung cô đọng nhng vẫn đầy đủ ý của bài học. *Bớc 3 : Lựa chọn t liệu để đa vào giáo án. Các t liệu đợc lựa chọn để đa vào giáo án thờng là : 1- Hình ảnh: - Tác giả - Tác phẩm, hình ảnh minh họa cho tác phẩm - Các đoạn phim, video clip. Trong chơng trình Ngữ văn lớp 8, tôi đã su tầm và sử dụng một số những t liệu về hình ảnh nh: - Các tác giả: Hồ chí minh Thanh Tịnh Nguyên Hồng Phan châu chinh 5 Tố Hữu Thế lữ Nam cao Ngô Tất Tố Phan bội châu Vũ đình liên Tản đà Tế hanh Ohenri Molie AnDecxen Xecvantec Aimatop Trần quốc tuấn Nguyễn Trãi Tợng đài lý công uẩn - Các tác phẩm: 6 Bìa các tác phẩm của Andecxen ( để học sinh thấy đợc : các tác phẩm của Andecxen đã đợc dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới) Minh họa cho Cô bé bán diêm Minh họa cho Lão Hạc Minh họa cho Ông đồ Minh họa cho Trong lòng mẹ Minh họa cho Hai cây phong Bìa tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp Cảnh bắt lính của bọn thực dân Pháp Ngòai ra còn rất nhiều những hình ảnh khác nữa. - Các đoạn phim, video clip: đoạn phim trích trong Làng Vũ Đại có cảnh lão Hạc sang nhà ông giáo và cảnh lão Hạc chết; đoạn video minh họa cho tác phẩm Hai cây phong 2- Âm thanh: - Những bài hát:Bác Hồ một tình yêu bao la, Cô bé bán diêm - Những đoạn thơ ngâm. - Những đoạn đọc mẫu. Có thể nói t liệu để phục vụ cho mỗi bài giảng rất nhiều, giáo viên có thể tìm và su tầm ở nhiều nguồn khác nhau, đặc biệt ở trên Internet. Để có một hệ thống t liệu phong phú, giáo viên phải có ý thức cập nhật, su tầm thờng xuyên. 7 . Một số kinh nghiệm Soạn- giảng giáo án điện tử trong giờ đọc hiểu văn bản chơng trình ngữ văn lớp 8 đặt vấn đề A- cơ sở lý luận quan trọng nhất là khâu soạn giáo án. Tuy nhiên, việc giảng dạy giáo án điện tử đối với môn ngữ văn, đặc biệt là phần Đọc hiểu văn bản, chúng tôi nhận thấy

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan