sang kien kinh nghiem QL

14 474 1
sang kien kinh nghiem QL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài Quản lý duy trì việc đi học chuyên cần của học sinh góp phần duy trì sỹ số học sinh trong nhà trờng Phần một Phần mở đầu I/-lý do chọn đề tài: 1.Cơ sở lý luận: Sự ảnh hởng tích cực của cơ chế thị trờng là điều mà mỗi chúng ta ai cũng phải nghi nhận nó đã đem lại cho cuộc sống vật chất của con ngời ngày càng dồi dào, no đủ xong trớc thực trạng hiện nay, do mải mê với việc kiếm tiền làm giàu mà các bậc cha, mẹ đã bỏ bê, hoặc cha quan tâm nhiều đến việc học tập của con em mình, làm cho việc giáo dục của gia đình (một trong ba môi trờng trờng giáo dục vô cùng quan trọng) góp phần hoàn thiên và phát triển nhân cách của trẻ không con giữa đợc vai trò. Một số em học sinh đã lợi dụng việc thiếu quan tâm giáo dục của gia đình ma sao nhãng không duy trì việc đi học chuyên cần hoặc nói dối gia đình là cắp sachs đến trờng nhng thực tế là tụ tập theo những nhóm bạn h hỏng, tham gia vào những việc làm xấu nh: chát, Game, đánh bi a ăn tiền không đến lớp học, kết quả học tập kém, dẫn đến chán lản bỏ học mà gia đình vẫn không hề biết. Trong nhiều năm trở lại đây, Đảng và Nhà nớc ta đã xác định giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân chí, đào tạo nhân lực, bồi dỡng nhân tài. Tiến hành phổ cập giáo dục THCS và phấn đấu hoàn thành vào năm 2010. Chính vì vậy mà nhiệm vụ của các nhà quản lý giáo dục là phải thực hiện để làm sao tuyển sinh vào lớp 6 đúng độ tuổi đạt 100%. Trong quá trình làm công tác quản lý phải làm sao duy trì để sỹ số đầu năm học đến cuối năm học không bị 1 giảm dới 2%. Để làm đợc điều này các nhà quản lý giáo dục phải nghĩ ngay đến việc quản lý duy trì việc đi học chuyên cần của học sinh có và chỉ nh vậy chúng ta mới nắm bắt đợc lý do tại sao học sinh A, B, C nghỉ. Từ đó có những biện pháp để huy động các lực lợng trực tiếp làm giáo dục và công tác xã hội hoá giáo dục của địa phơng tham gia nhằm vận động học s inh bỏ học ra lớp. Quyết tâm phấn đấu trong năm học không có học sinh bỏ học. Từ những lý do cơ bản trên trong quá trình nghiên cứu và trực tiếp thực hiện tôi đã chọn đề tài: Quản lý duy trì việc đi học chuyên cần của học sinh góp phần hạn chế tiến tới chấm dứt việc học sinh bỏ học trong nhà trờng. 2.Cơ sở thực tiễn: Trờng THCS Hùng Sơn là một trờng thuộc xã miễn núi. Cuộc sống của nhân dân trong xã còn gặp nhiều khó khăn . Trình độ dân chí còn thấp, nhân dân chủ yếu là làm nông nghiệp. Họ cha thực sự quan tâm đến việc học hành của con cái , thêm vào đó trong những năm còn chung với cấp III, do sự quan tâm không đồng đều giữa cấp II và cấp III của lãnh đạo trờng nên việc học sinh cấp II bỏ học diễn ra còn nhiều mà Ban giám hiệu không có những biện pháp khoa học để huy động học sinh bỏ học ra lớp. Đến năm 2003 khi tách ra khỏi cấp III trờng THCS Hùng Sơn vẫn còn nhiều hiện tợng học sinh bỏ học khi cha học hết cấp II. Trớc tình hình đó . Cán bộ quản lý đã vào cuộc đi sâu tìm hiểu nguyên nhân học sinh bỏ học và cùng với các ban ngành đoàn thể nghiên cứu tìm biện pháp để làm giảm hiện tợng học sinh bỏ học. *Kết quả là: -Năm học 2003-2004 có 04 bỏ học chiếm hơn 3%. -Năm học 2004-2005 có 02 bỏ học chiếm 2%. -Năm học 2005-2006 có : không còn học sinh bỏ học. 2 Trong thời gian tiếp theo nhà trờng phấn đấu duy trì tỷ lệ học sinh bỏ học 0%. Bằng biện pháp tiếp tục việc tăng cờng việc kiểm tra việc đi học chuyên cần của học sinh kết hợp dạy kiến thức với việc giáo dục lòng hăng say, ham học cho học sinh trên cơ sở làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Thực hiện việc xích gần khoảng cách giữa thầy và trò, phụ huynh với thầy cô, trong quá trình giáo dục. II/-Đối tợng nghiên cứu của đề tài: -Trên cơ sở lý luận mối quan hệ giữa ba môi trởng giáo dục. Mối quan hệ gắn bó giữa thầy và trò,. Giữa học trò với học trò, với trờng lớp. -Kinh nghiệm quản lý việc duy trì sỹ số học sinh trong nhà trờng, kinh nghiệm vận động các tổ chức, đoàn thể, tham gia công tác xã hội hoá giáo dục trong việc vận động tạo điều kiện để học sinh bỏ học ra lớp. III/-Phạm vi nghiên cứu của đề tài: -Trờng THCS Hùng Sơn, các trờng lân cận. -Trờng cấp 2-3 Hùng Sơn giai đoạn từ 1999 đến 2003. IV/-Phơng pháp nghiên cứu: -Kết hợp giữa lý luận về giáo dục với nhiệm vụ đảm nhiệm thực tiễn ở nhà trờng. -Sử dụng đảm thoại, thuyết trình trong các hội thảo, hội họp. -TRao đối trực tiếp với học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh. -Sử dụng một số kinh nghiệm của bản thân, đồng nghiệp trong quá trính công tác . V/-Nhiệm vụ của đề tài: 3 Thông qua công tác kiêm tra trực tiếp, gián tiếp, đột xuất hoặc định kỳ nắm bắt đợc tình trạng đi học chuyên cần của học sinh. Tìm hiểu nguyên nhân học sinh vắng mặt ở lớp học, thống kê theo dõi phát hiện để có kế hoạch giải quyết, xử lý. Kịp thời động viên giáo dục các em ý thức đi học đều không nghỉ học, bỏ học khi không lý do chính đáng. Những biên pháp yêu cầu giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn hỗ trợ để giáo dục các em có lòng say mê học tập, yêu trờng lớp, kính thầy yêu bạn thúc đẩy quá trình học tập ngày một tiến bộ. Những đề nghị, phối hợp của nhà trởng đối với các tổ chức, đoàn thể nhân dân trong xã, phụ huynh học sinh để các em học sinh đợc học và tốt nghiệp THCS 100% đúng độ tuổi. Quản lý duy trì việc đi học chuyên cân của học sinh để góp phần chấm dứt hiện tợng học sinh bỏ học, nh vậy nhà giáo đã thực hiện tốt mục tiêu giáo dục, phổ cập giáo dục bậc THCS theo tinh thần chỉ đạo của Đảng và Nhà nứơc, tạo điều kiện để ngời dân đợc tham gia học tập đầy đủ, nhằm không ngững nâng cao trình độ dân chí của ngời dân Việt Nam ngày một cao hơn, đáp ứng với những đòi hỏi của sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá nớc nhà. Phần thứ hai Chơng I Một vài nét về lý luận chung của việc quản lý duy trì việc đi học chuyên cân của học sinh chấm dứt hiện tợng học sinh bỏ học trong nhà trờng 1.Quản lý duy trì việc học của học sinh là nhằm duy trì sỹ số, chấm dứt hiện t- ợng học sinh bỏ học trong nhà trờng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục và phổ cập giáo dục THCS. 4 -Mục tiêu của mỗi bậc học đã đợc Luật giáo dục quy định cụ thể rõ ràng, trong đó ở bậc THCS ngoài nhiệm vu giảng dạy giáo dục chúng ta, những nhà giáo dục còn phải thực hiện tốt công tác phổ cập giáo dục THCS . Để làm tốt iều này các nhà quản lý giáo dục cần phải xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết và thờng xuyên kiểm tra việc duy trì sỹ số của học sinh. Học sinh bỏ học nhiều nghĩa là chúng ta không duy trì đợc mục tiêu phổ cập, cha hoàn thành nhiệm vụ của nhà giáo dục, cha nói đến việc chúng ta cha hoàn trách nhiệm với Đảng với nhân dân, với ngời học. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến học sinh không đi học chuyên cần chúng ta có điểm qua một số nguyên nhân chính nh sau: +Do ốm đau dài ngày. +Do đua đòi bạn bè sấu chơi bời không đến lớp. +Do chán lản, sợ thầy cô và bạn bè. +Do học yếu kémvv. Dù là lý do nh thế nào chăng nữa nếu kịp thời nắm bắt chúng ta sẽ có những biện pháp điều tra tìm nắm nguyên nhân và sẽ khắc phục đợc những hiện trạng trên. Còn nếu ta không quản lý, kiểm tra nắm bắt thì chắc chắn giằng khi phát hiện ra hiện tợng học sinh bỏ học thì có lẽ thời gian đã có muộn mà chúng ta không thể vận động học sinh ra lớp đợc, hoặc vậ động đợc học sinh ra lớp thì đã quá 45 ngày (Quá thời gia quy định để xét lên lớp đối với học sinh). Điều này chắc chắn học sinh đó sẽ lu ban đây là một điều khó có thể khẳng định giằng h ọc sinh lu ban đó có tiếp tục học tiếp hay bỏ học. *Tóm lại: Các nhà giáo dục đặc biệt là các nhà quản lý giáo dục trong giai đoạn hiện nay muốn hoàn thành mục tiêu giáo dục, phổ cập giáo dục thì điều cơ bản trớc tiên là phải quản lý nghiêm tục để duy trì đợc sỹ số học sinh trong nhà tr- ờng. 5 2.Duy trì tốt sỹ số còn thể hiện tính trách nhiệm, tính nhân văn cao cả của nhà giáo và tính khoa học của nhà giáo. Chúng ta không đợc nghĩ và hành động rằng: Nhà giáo chỉ dạy kiến thức cho học sinh mà ngoài việc trang bị cho học sinh kiến thức chúng ta còn phải giáo dục cho học sinh biết sống, biết làm ngời theo những chuẩn mực đạo đức của xã hội ta hiện nay. Một trong những chuẩn mực đạo đức đó có chuẩn mực là hiếu học, yêu trờng lớp và kính trọng thầy cô . Nếu nh trong quá trình giáo dục chúng ta làm hằn rõ trong đầu ngời học tính hiếu học, yêu trờng lớp kính thầy yêu bạn thì chắc chắn rằng sẽ không có hiện tợng học sinh bỏ học xa trờng lớp, bạn bè thầy cô nh vậy việc duy trì sỹ số của chúng ta đã đạt đợc hiệu quả tốt. Khi chúng ta thực hiện đợc việc duy trì tốt sỹ số có nghĩa là chúng ta đã hoàn thành trách nhiệm của một nhà giáo. Đó cùng thể hiện đợc trách nhiệm của chúng ta với Đảng với nhân dân, với ngời học. Ngời học có thể cha nhận rõ đợc khả năng và tác dụng ảnh hởng tốt đối với cuộc sống của họ sau này (Do tuổi tác ít) nhng đến một giai đoạn nhất định, họ sẽ nhận ra và sẽ cảm ơn thán phục chúng ta, sẽ yêu quý và tôn trọng chúng ta. Chúng ta không cần và đòi hỏi ở họ mốt chút gì về vật chất mà cảm thấy có đợc một sự thành công đóng góp lơng tâm trách nhiệm của mình đối với họ. Chỉ có t duy động não và thực hiện giáo dục để duy trì hiệu quả sỹ số học sinh chúng ta mới giám khắng định rằng biện pháp giáo dục của nhà giáo thực sự là khoa học. 3.Duy trì tốt sỹ số học sinh trong nhà trờng nhà giáo không thể làm một mình mà đạt hiệu quả, phải thực hiện tốt công tác xã hội hoá giáo dục. Trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài bản thân tôi thấy rằng: Để duy trì tốt việc học sinh không bỏ học, nếu nh chỉ một mình nhà giáo thực hiện thì không có quả cao, mà chung ta phải biết phối kết hợp với tổ chức, đoàn thể địa phơng từ xóm, thôn, xã, kết hợp với gia đình học sinh thì việc thực hiện của chúng ta mới đảm bảo hiệu quả. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục có nghĩa là chúng 6 ta nắm bắt đầy đủ các điều kiện về vật chất, tinh thần, hoàn cảnh của từng đối học sinh và sẽ nắm đợc nguyên nhân nào dẫn đến học sinh bỏ học, nghỉ học mà cùng nhau vào cuộc để động viên đáp ứng tạo điều kiện để học sinh yên tâm đến trờng thực hiện nhiệm vụ học tập rèn luyện. Làm tốt công tác xã hội hoá giáo dục thì nhà giáo trong việc thực hiện các nhiệm vụ giảng dạy giáo dục đã có nhiều thành phần tổ chức, ban ngành đoàn thể của xã hội giúp đỡ ủng hộ. Nh vậy chúng ta lại có thêm những chiếc cột chống dựng vững chắc để sự nghiệp giáo dục phát triển bền vững. Tạo ra đội ngũ nguồn nhân lực có tri thức khoa học vững chắc, có phẩm chất chính trị trong sáng, sẵn sàng đáp ứng tốt trớc những đòi hỏi của thời kỳ công nghiệp hoá hiện đại hoá Đất nớc. Chơng II Những kinh nghiệm trong quản lý duy trì học sinh đi học chuyên cần để chấm dứt hiện tợng học sinh bỏ học 1.Giao cho trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, tổng phụ trách đội. a.Đối với giáo viên chủ nhiệm lớp sau khi nhận phân công lớp chủ nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm phải nắm bắt tổng số học sinh nam, nữ học sinh thuộc những địa bàn nào yêu cầu giáo viên chủ nhiệm xây dựng kế hoạch chủ nhiệm có cam kết việc duy trì sỹ số 100% . Giáo viên chủ nhiệm có nhiệm vụ phải đến thăm gia đình học sinh (yêu cầu thực hiện xong trong tháng 9). Mục đích của việc thăm gia đình học sinh là: +Nắm bắt điều kiện hoàn cảnh, kinh tế gia đình. +Việc nhận thức của phụ huynh trong việc tạo điều kiện cho con cái đi học. +Xem xét góc học tập của học sinh. 7 +Trao đối với phụ huynh những yêu cầu chúng quy định của lớp. Ghi rõ điều kiện hoàn cảnh của từng em vào số theo dõi. Đến lớp để dự giờ truy bài của học sinh nhằm nắm bắt sỹ số học sinh (giáo viên chủ nhiệm đợc Ban giám hiệu quy định 1 tuần phải lấy sỹ số học sinh và báo cáo vào thứ 2,4,6). phát hiện và xử lý những học sinh nghỉ học không lý do, điều tra học sinh nghỉ học lý do chính đáng hay không chính đáng để có những biện pháp điều chỉnh nhắc nhở. Tìm hiểu và vận động học sinh bỏ học ra lớp. Báo cáo Ban giám hiệu những trờng hợp học sinh nghỉ học đã vận động mà cha ra lớp để Ban giám hiệu nắm nguyên nhân và huy động các lực lợng liên quan vận động học sinh ra lớp. Chẳng hạn đầu năm học 2005-2006 . Em: Đoàn Văn Hai lớp 9B- thôn Tân Sơn bỏ học. Nhà trờng đã phối hợp với đoàn thanh niên xã, Hội LH phụ nữ xã, Hội tr- ởng hội phụ huynh lớp đến nhà vận động kết quả là em đã ra lớp học. Giáo viên chủ nhiệm thực hiện việc giảng dạy bộ môn mình đợc phân công ngoài việc thực hiện nhiệm vụ còn phải giáo dục học sinh hứng thú học tập bộ môn, say xa tìm hiểu. Giờ sinh hoạt phải thực hiện sự nhẹ nhàng gây đợc hứng thú cho các em để giúp các em yêu trờng lớp, quý mến bạn bè kính trọng thầy cô. b.Đối với phụ trách đoàn đội: Xây dựng kế hoạch chơng trình thi đua cụ thể khoa học gia các lớp với nhau , u tiên các lớp có nhiều buổi học sinh đi học chuyên cần để động viên khuyến khích các em. Kiểm tra sỹ số toàn trờng vào thứ 2 hàng tuần và đột xuất một buổi trong tuần báo cáo Ban giám hiệu và giáo viên chủ nhiệm lớp để phát hiện, theo dõi điều chỉnh. Tổ chức các câu lạc bộ văn hoá văn nghệ TDTT các hoạt động ngoại 8 khoá theo các chủ đề của năm nhằm thu các em tham gia, từ đó mới gây đợc hứng thú học tập cho các em. Tăng cờng duy trì thực hiện kỷ cơng nề nếp trong học sinh để hớng các em vào đúng quỹ đạo mà các nhà giáo dục mong muốn. Tuyên dơng, khen thởng trớc cơ đối với những em học sinh tiến bộ trong việc đi học chuyên cần nhằm khích lệ những em khác đang ấp ủ hiện tợng chốn học, bỏ học. c.Giáo viên bộ môn: Hạn chế học sinh bỏ giờ, chốn học dẫn đến bỏ học bằng cách: Trong các giờ lên lớp phải nhiệt tình giảng dạy, phải tạo cho các em hứng thú ham học bộ môn. Chú ý đến những đối tợng học sinh yếu để phụ đạo các em. Tránh những hành vi xỉ nhục, xúc phạm đến danh dự nhân phẩm làm các em chán lản tiêu cực sinh ra bỏ học. Không đợc quan niệm chỉ dạy kiến thức cho học sinh mà phải xác định rằng thông qua việc dạy học kiến thức phải giáo dục các em phẩm chất đạo đức, lối sống và quan điểm thẩm mỹ. Hớng để tạo cho các em có đợc sự phát triển toàn diện. 2.Trực tiếp kiểm tra năm bắt tình hình: Ngoài việc duy trì học sinh đi học chuyên cần của giáo viên chủ nhiệm, đoàn đội, giáo viên bộ môn. Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra định kỳ, đột xuất việc đi học chuyên cần của học sinh đây cũng là công việc hết sức quan trọng nhằm tránh hiện tợng vị thành tích mà giáo viên chủ nhiệm, phụ trách đội dấu không báo cáo đúng hiện tợng học sinh nghỉ học thậm trí bỏ học mà nhà trờng không phát hiện đợc, không xử lý kịp thời để sự việc khi biết thì đã quá muộn học sinh đã bỏ học nhiều ngày. Ban giám hiệu kiểm tra định kỳ 01lần/ tuần. 9 Kiểm tra đột xuất vào giai đoạn đầu năm học, trớc và sau tết nguyên đán, những ngày lễ hội, những ngày lệ làng của địa phơng. Chẳng hạn: Lịch kiểm tra đột xuất việc học sinh đi học chuyên cần của nhà trờng. +Tháng 9: Ngày 07 kiểm tra sỹ số học sinh toàn trờng. Tổng số: 314 em , vắng 0. Trớc tết âm lịch: Ngày 24/01/2005. Tổng số: 314 vắng 03 ( Có lý do). 02 em có lý do chính đáng, 01 không chính đáng. Sau tết: Kiểm tra ngày 04/2/2006. Tổng số: 314 vắng 0. +Lệ làng Tân Sơn : Ngày 7 tết ( tức ngày 04/02/2006) Kiểm tra sỹ số toàn trờng: 314 em vắng 01 có lý do (Chính đáng). +Lệ Trung Thành: Ngày 9 tết (Tức ngày 6/2/2006). Kiểm tra sỹ số toàn trờng: 314 em vắng 02 không lý do . +Lệ làng Hoà Tiến: Ngày 14 tết (Tức ngày 11/2/2006). Kiểm tra sỹ số toàn trờng: 314 em vắng 0. Ban giám hiệu trực tiếp giao cho đoàn đội, giáo viên chủ nhiệm lớp xử lý nhứng hiện tợng học sinh nghỉ học không lý do hoặc lý do không chính đáng báo cáo lại với Ban giám hiệu kết quả xử lý. Những trờng hợp cá biệt tái phạm nhiều lần thì Ban giám hiệu trực tiếp xử lý phê bình, nhắc nhỏ, quán triệt trớc toàn thể học sinh, thông báo để gia đình nắm đợc. 10 [...]... bị phục vụ cho hoạt động ngoại khoá nh đàn ooc gan, trống me ca (Phục vụ hoạt động đội) nhằm tạo không khí vui tơi hứng thú cho học sinh sau nhng giờ học tập căng thẳng 5.Trong khuôn khổ là sáng kiến kinh nghiệm còn rất nhiều điều bản thân muốn trình bày, tuy nhiên sẽ không tránh khỏi những hạn chế mong Hội đồng khoa học nhà trờng, Phòng giáo dục và các bạn đọc thông cảm./ Ngày 20 tháng 4 năm 2006 . trò,. Giữa học trò với học trò, với trờng lớp. -Kinh nghiệm quản lý việc duy trì sỹ số học sinh trong nhà trờng, kinh nghiệm vận động các tổ chức, đoàn thể,. đối trực tiếp với học sinh, giáo viên, phụ huynh học sinh. -Sử dụng một số kinh nghiệm của bản thân, đồng nghiệp trong quá trính công tác . V/-Nhiệm vụ

Ngày đăng: 28/06/2013, 01:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan