Sáng kiến kinhnghiệm SÁNG KIẾN KINHNGHIỆM “KINH NGHIỆMSOẠNGIẢNGGIÁOÁNĐIỆNTỬTRONGMÔN TOÁN” I –LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay khoa học công nghệ đã phát triển rất mạnh ở nước ta, ngành giáo dục đã cải tiến về phương pháp dạy học nhằm đáp ứng nhu cầu học tập của xã hội, một trong những số đó là đưa công nghệ thông tin vào dạy học, việc soạngiáoán vi tính, giáoánđiệntử là một vấn đề cần quan tâm, làm sao khi soạngiảnggiáo viên khai thác được các phần mềm toán học và sử dụng tốt phần mềm đó để đảm bảo giáoán có tính chính xác khoa học, thẩm mĩ cao, gây hứng thú cho học sinh trong giờ học. Xuất phát từ tình hình thực tế như vậy và qua giảng dạy soạngiảng giáo ánđiện tử, trao đổi kinhnghiệm với đồng nghiệp tôi rút ra một số kinh nghiệmsoạngiáođiệntử “KINH NGHIỆMSOẠNGIẢNGGIÁOÁNĐIỆNTỬTRONGMÔN TOÁN” 2. Mục đích nghiên cứu: Qua mục đích nghiên cứu cho ta thấy việc sử dụng phần mềm dạy học và soạngiáođiệntử tạo cho giáo sự tìm tòi học hỏi, đặc biệt là tiết kiệm thời gian và độ chính xác cao. 3. Đối tượng phạm vi nghiên cứu. - Giáo viên trong nhà trường. - Học sinh các khối 69. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. Trong quá trình giảng dạy, bản thân tôi luôn có nhiều suy nghĩ tìm ra cho mình biện pháp nâng cao chất lượng giảng dạy. Việc chuẩn bị giáoán tốt, có chất lượng cao là một phần làm cho tiết dạy có chất lượng hơn. Biết tự sáng tạo trongsoạngiảnggiáoánđiện tử, hấp dẫn có tính thuyết phục học sinh, nhằm thu hút sự chăm chú , lắng nghe giáo viên thuyết trình. Vì vậy tôi chọn đề tài “KINH NGHIỆMSOẠNGIẢNGGIÁOÁNĐIỆNTỬTRONGMÔN TOÁN” nhằm tìm ra những biện pháp tốt nhất để nâng cao chất lượng dạy học trên lớp. 5. Phương pháp nghiên cứu. * Tiến hành đề tài sáng kiến kinhnghiệm một số phương pháp sau: - Tìm hiểu nắm bắt tình hình thực tế của ngành Giáo dục và tình hình thực tế của học sinh; tình hình thực tế của nhà trường. Trang 1 Sáng kiến kinhnghiệm - Phương pháp nghiên cứu tài liệu tin học, truy cập internet, sách giáo khoa, sách tham khảo… - Phương pháp phân tích tổng hợp: tìm hiểu và lý luận thực tiễn để phân tích vấn đề, tổng hợp các kinh nghiệm; phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. 6. Nội dung của đề tài: “KINH NGHIỆMSOẠNGIẢNGGIÁOÁNĐIỆNTỬTRONGMÔN TOÁN” II- NỘI DUNG ĐỀ TÀI: CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.Cơ sở pháp lý: sử dụng phần mềm mathcad, the geometer’s sketcpad, sách giáo khoa, sách bài tập. phần mềm toán học như math type, 2. Cơ sở lý luận: Quan điểm đặc trưng của việc soạn giáoánđiện tử, sử dụng tốt giáoánđiện tử. a. Quan điểm: *Quan điểm về chủ thể : tạo cho học sinh tiếp cận về công nghệ thông tin, gây hứng thú trong tiết học. *Quan điểm về sự hoạt động: Học sinh nhìn vào màn hình rõ, đẹp, tạo cho sự tập trung cao độ của học sinh khi thảo luận. 3. Nguyên nhân và thực trạng. Trong xã hội hiện nay việc áp dụng công nghệ thông tin trong công việc là hết sức cần thiết nói chung và đặc biệt tronggiáo dục thì việc áp dụng công nghệ thông tin không thể thiếu được. Do vậy việc nghiên cứu và áp dụng công nghệ thông tin trong việc soạngiảng là hết sức cần thiết và mang lại hiệu quả cao. Cho nên mỗi giáo viên chúng ta cần phải tìm hiểu, nghiên cứu và áp dung công nghệ thông tin. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1. Khái quát phạm vi: Các loại sách tin học,internet, phần mềm toán học như math type, mathcad, the geometer’s sketcpad ,sách giáo khoa, sách bài tập. Tìm tòi học hỏi trao đổi với bạn bè anh,chị em đồng nghiệp, dự giờ học hỏi tham khảo qua các tiết dạy giỏi cấp huyện, tỉnh mạnh dạn trao đổi vơi lãnh đạo những Trang 2 Sáng kiến kinhnghiệm gì còn chưa hiểu rõ, thu hút học sinh học tập và nghiên cứu. Biết soạn bài giảng bằng giáoánđiện tử. 2. Thực trạng của đề tài. - Qua việc dạy học theo phương pháp thông thường như trước, đèn chiếu , bảng phụ thì học sinh chưa phát huy tốt nhất khả năng của từng em. - Do hình học là một môn khoa học thực nghiệm nên học lý thuyết phải đi đôi với áp dụng thực hành, trực quan sinh động. Mặt khác nhiều học sinh lười học, chưa tập trung vào bài học chỉ học thuộc lòng mà chưa nắm được bản chất của nó, chưa nhuần nhuyễn khi vận dụng kiến thức mới, hoặc áp dụng công thức vào bài học còn rất khó khăn . 3. Nguyên nhân của thực trạng: - Đa số học sinh còn lười học. - Nhiều em chưa có động cơ học tập . CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIẢI PHÁP CHỦ YẾU THỰC HIỆN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Cơ sở đề xuất các giải pháp. -Trong công tác giảng dạy hiện nay có mối quan hệ mật thiết các giáo viên trong tổ, trao đổi kinhnghiệm , học hỏi lẫn nhau, nhờ đó bổ sung thêm kinhnghiệm dạy học, tạo nên một môi trường rất thân thiện và có ý thức trách nhiệm cao và hoàn thành tốt chuyên môn của mình . 2. Các giải pháp chủ yếu: * Soạngiảng Powerpoint. a. Chọn màu nền: Tùy theo ánh sáng của từng phòng học mà chọn màu. Màu nền không nên quá sáng bởi ánh sáng ngoài chiếu vào phòng học làm cho khi chiếu trên projector sẽ không rõ nét. Màu chữ chọn màu chữ xanh đậm là màu thích hợp nhất, không cần chọn màu quá nổi. b. Cách chọn hiệu ứng: -Ta nên chọn hiệu ứng đơn giản, không cầu kì làm mất thời gian, làm cho học sinh không tập trung sự chú ý nội dung bài học. không nên chọn lặp lại các hiệu ứng. c. Kết nối theo ý muốn khi kích chuột.: *Kết nối với các phần mềm khác : Khi soạn trên powerpoint ta nên chọn slide show/action buttons xuất hiện hoặc vào thanh drawing /autoShapes. khi đó hộp thoại action settings xuất hiện – chọn run program-browse- chọn ổ đĩa CD (lúc này CD đã có sẵn trong ổ CD) Trang 3 Sáng kiến kinhnghiệm Tiếp tục ta vào thanh hiệu ứng và chọn timing/ play sound chọn effect . Trang 4 Sáng kiến kinhnghiệm - Muốn kết nối với một đoạn phim, âm thanh có sẵn trong máy .Khi soạn trên powerpoint ta chọn slide show-action buttons / action settings – chọn run program-browse chọn file cần kết nối . Từ vào thanh hiệu ứng và chọn timing hoặc effect options xuất hiện họp thoại play sound chọn effect chọn các chức năng mà chúng ta cần chọn (tốc độ, cách bắt đầu chạy, chọn chạy với kết nối nào-vào triggers). - Chèn hình ảnh ta vào Insert/picture/From file. Trang 5 Sáng kiến kinhnghiệm d. Tạo âm thanh. Tùy theo nội dung mà ta có thể sử dụng âm thanh cho thêm sinh động mà không phân tán tư tưởng học sinh. * Khi soạngiảng powerpoint ta cần biết một số phần mềm toán học để vẽ hình, đặc biệt phần mềm “the geometer’s sketcpad”. 1. Vẽ điểm: -chọn điểm trên thanh công cụ. - Đặt tên kích chuột trái vào chữ A trên thanh công cụ toolbox, sau đó ghi tên điểm: 2. Vẽ đoạn thẳng AB, vẽ trung điểm O của AB O B A 3. Vẽ tia AB. B A 4. Vẽ đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước. Trang 6 a.Vẽ đoạn thẳng AB - Chọn hai điểm A, B - Dùng lệnhconstruct/segment hoặc kích chuột vào thanh công cụ biểu tượng đoạn thẳng. b.Vẽ trung điểm O của AB - Chọn đường thẳng dùng dấu ở thanh công cụ; dùng lệnh construct/midlepoint. - Chọn hai điểm A, B - Dùng lệnh construct/Ray. Sáng kiến kinhnghiệm A d 1 5. Vẽ đường thẳng song song với đường thảng cho trước: d A 6. Từ các cách vẽ trên tổng hợp vẽ hình thoi ABCD; O là giao điểm của hai đường chéo. Cho lặng các đường dư ở ngoài của hình thoi như sau: Trang 7 - Vẽ đường thẳng dùng biểu tượng trên thanh công cụ. - Vẽ điểm A trên đường thẳng - Dùng lệnh construct/perpendicular line được đường thẳng d 1 vuông góc với đường thẳng cho - Vẽ đường thẳng dùng biểu tượng trên thanh công cụ. - Vẽ điểm A không thuộc đường thẳng d. - chọn đường thẳng d và điểm A(chuột trái) theo thứ tự. - Chọn hai điểm A, B rồi dùng lệnh contruct/segment - Chọn đường thẳng rồi dùng lệnh contruct/midle point điểm O điểm chính giữa của đoạn thẳng AC . - Chọn đường thẳng và điểm O ( theo thứ tự ) dùng lệnh Contruct/perendicular line đường trung trực AC - Chọn điểm B trên đường trung trực vừa vẽ chọn ba điểm A, B, C rồi dùng lệnh construct/segment. - Chọn điểm A và đường thẳng BC dùng lệnh construct/parallel line được đường thẳng song song với BC tiếp tục chọn điểm C và đường thẳng AB dùng lệnh construct/parallel line được đường thẳng song song với AB, giao của hai đường thẳng này là điểm D. lúc này ta được hình thoi ABCD. D C B A Sáng kiến kinhnghiệm 7. Vẽ đường tròn, vẽ cung tròn, tạo nét đứt. a. Vẽ đường tròn. - Di chuyển nháy chuột đến thanh công cụ chọn biểu tượng vẽ đường tròn. b. Vẽ cung tròn: Trang 8 Sáng kiến kinhnghiệm c. Vẽ cung sau khi vẽ đường tròn: Vẽ được hình *Vẽ nét đứt của cung như hình sau: 3. Tổ chức triển khai thực hiện: Qua quá trình sử dụng phần mềm này tôi rút ra một số kinhnghiệm sau: - Soạngiảng bằng giáoánđiệntử rất tiện ích, tiết kiệm được thời gian. - Đa số học sinh thích thú khi học. Trang 9 Sáng kiến kinhnghiệm - Sử dụng phần mềm vẽ hình hỗ trợ rất cần thiết , tạo độ chính xác cao, kết nối các phần mềm với nhau giảng dạy trực tiếp qua phần mềm toán học. III. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1. Kết luận. Qua thời gian vận dụng phần mềm này tôi thấy rất tiện ích trong việc soạngiảng giáo ánđiệntửmôntoán khi vẽ hình, có độ chính xác cao. - Hình vẽ đẹp hơn, tạo cho giáoán thêm phần sinh động, tạo tâm lí dạy thoải mái. - Chất lượng học sinh được nâng cao hơn. 2. Kiến nghị. - Phòng Giáo Dục nên mở các lớp sử dụng phần mềm toán học nhằm giúp cho các giáo viên được tiếp cận và dễ dang hơn khi sử dụng trong việc soạngiảng của mình. - Nhà trường trong năm học 2008-2009 cần bổ sung thêm đồ dùng trang thiết bị dạy học, đặc biệt là sách tham khảo môntoán các khối lớp 6,7,8,9. Hòa phú ngày 27/05/2008 Người viết Phan Thanh Trúc Trang 10 . qua giảng dạy soạn giảng giáo án điện tử, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp tôi rút ra một số kinh nghiệm soạn giáo điện tử KINH NGHIỆM SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG MÔN TOÁN” 2. Mục đích. Sáng kiến kinh nghiệm SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KINH NGHIỆM SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG MÔN TOÁN” I –LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Ngày nay khoa học công nghệ đã phát triển rất mạnh ở nước ta, ngành giáo dục. để phân tích vấn đề, tổng hợp các kinh nghiệm; phục vụ tốt cho công tác giảng dạy. 6. Nội dung của đề tài: KINH NGHIỆM SOẠN GIẢNG GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ TRONG MÔN TOÁN” II- NỘI DUNG ĐỀ TÀI: CHƯƠNG I: