Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
33,12 KB
Nội dung
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Tiên Yên, ngày 28 tháng 05 năm 2021 BÁO CÁO SÁNG KIẾN Đề nghị Hội đồng Khoa học sáng kiến xét, công nhận I Sơ yếu lý lịch: - Họ tên: ; Ngày tháng năm sinh: 05/03/1980 - Trình độ chun mơn, nghiệp vụ: Đại học Sư phạm Ngữ văn - Chức vụ: Giáo viên - Đơn vị công tác: Trường TH&THCS - - Quảng Ninh II Nội dung : 1.Tên sáng kiến: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7”- Năm học 20202021 Thực trạng nhiệm vụ, công tác trước áp dụng sáng kiến: 2.1 Những tồn tại, hạn chế, bất cập: * Về phía giáo viên: + Việc rèn kĩ đọc – viết – nói nghe dạy học chủ đề môn Ngữ văn mới, chưa có nhiều giáo viên chú trọng nghiên cứu + Việc dạy học chủ đề đã được tiến hành chương trình ngữ văn ở cấp THCS, nhiên việc thực với giáo viên đúng lớp còn gặp nhiều lúng túng + Giáo viên vốn quen với phương pháp truyền thụ chiều nên tiến hành dạy học chủ đề theo định hướng phát triển lực người học theo kĩ đọc- viết – nói nghe ở chưa có nhiều kinh nghiệm, kết đạt được chưa cao - Chậm đổi mới phương pháp, những phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực ,chưa vận dụng linh hoạt phương pháp tiết học, chưa tạo được hứng thú cho học sinh.Việc vận dụng phương pháp kỹ thuật dạy học tích cực còn mang tính hình thức - Chưa dành nhiều thời gian đầu tư cho giảng, dạy kiến thức chủ đề để định hướng mẫu cho học sinh còn mang nặng tính truyền thụ, những thiết kế chưa phù hợp, nhìn chung chú trọng sa vào dạy kiến thức hình thành kỹ năng, phát triển lực học sinh * Về phía học sinh: + Học sinh có lực không đồng đều, khả đọc-viết- nói nghe hạn chế; nhiều em còn có thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào bạn bè thầy cô + Học tập theo chủ đề rèn luyện kĩ đọc-viết –nói nghe ở học sinh còn gặp nhiều khó khăn em chưa chủ động trình học tập, chưa biết cách chuẩn bị ở nhà để học lớp đạt hiệu Về kĩ năng, nhiều em có kĩ đọc chưa rõ chữa, đọc chưa sáng tạo, viết chưa tích cực, tốc độ nét bút chưa nhanh, viết nhiều còn chưa đúng yêu cầu đề; khả nói nghe còn hạn chế, nhiều em còn ngại ngùng không dám thể hay cũng chưa biết lắng nghe cách tích cực -Kĩ giao tiếp, ứng xử còn hạn chế, đặc biệt với học sinh người dân tộc, học sinh vùng miền núi, nhiều em chưa biết cách thu thập xử lý thông tin, rút kiến thức của để vận dụng giao tiếp hàng ngày 2.2 Những yếu tố khách quan, chủ quan của những sáng kiến được đề xuất thực nhiệm vụ cơng tác: * Về phía học sinh: - Nguyên nhân khách quan: Do sự thay đổi tâm sinh lý lứa tuổi của học sinh Trung học sở, em đã bước vào giai đoạn đặc biệt Trong giai đoạn này, em nhiều mối quan tâm học tập, suy nghĩ nhạy cảm dễ lệch lạc nên thiếu chú ý vào học Bên cạnh đó, đặc điểm môi trường sống xung quanh gây ảnh hưởng lớn tới mục tiêu học tập của em Có những gia đình không quan tâm tới chất lượng học tập của em, phó mặc em cho nhà trường, không để ý đến kết học tập của em Mặt khác, em đã trưởng thành, đã có thể lao động kiếm tiền, nên dễ xao nhãng việc học tập Những vấn đề còn tồn tại gây khó khăn cho giáo dục ở Đồng Rui nói chung việc dạy học theo chủ đề theo hướng phát triển lực đọc – viết – nói nghe nói riêng còn gặp nhiều hạn chế - Nguyên nhân chủ quan: Học sinh ngày đa phần có sự say mê với học tập môn Ngữ văn mơn học cần phải đọc nhiều, tìm hiểu nhiều Các em dành thời gian cho việc tìm hiểu học Ý thức học tập cũng lực ở học sinh lớp học chưa đồng -Việc dạy học chủ đề để đòi hỏi người học nhân tớ tích cực , phải có ý thức chuẩn bị chu đáo theo hướng dẫn của giáo viên có nhiều em chưa chú trọng, lười học, chưa có sự chuẩn bị việc dạy học, hướng dẫn của giáo viên lớp còn nhiều khó khăn - Nhiều em học sinh thân còn nhút nhát, chưa dám thể nên khả đọc –viết – nói nghe còn chưa tớt * Về phía giáo viên: - Nguyên nhân khách quan: Ngoài việc lên lớp, giáo viên ngày còn phải làm nhiều công tác xã hội khác Số lượng công việc gây áp lực lớn khiến sự đầu tư cho giảng trở nên khó khăn - Nguyên nhân chủ quan: Nhiều giáo viên quen với phương pháp dạy học truyền thớng, có sự tìm tòi vận dụng phương pháp mới giảng dạy, cố nhiên làm cho học sinh hứng thú học tập Phần dạy học chủ đề nhiều giáo viên chưa có kinh nghiệm tổ chức, hướng dẫn nên còn gặp nhiều lúng túng tiết dạy Thực trạng đó đã dẫn tới hậu học sinh chưa yêu mến môn học, ngại học phần học tập theo chủ đề , lười học bài, lười nghiên cứu học, không có thái độ tích cực tiếp nhận nội dung bài.Vì việc dạy học phát triển lực ngơn ngữ để hình thành kĩ đọc – viết – nói nghe của học sinh qua dạy học chủ đề còn khó khăn Lý chọn sáng kiến, giải pháp: - Sáng kiến: “Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - môn Ngữ văn lớp 7” nhằm: + Giúp giáo viên có kinh nghiệm dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực người học + Giúp Hs có kĩ đọc- viết – nói nghe tớt q trình học tập chủ đề - Vấn đề cần giải vấn đề thiết thực gắn với nhiệm vụ được phân công cần thiết của ngành của địa phương năm học 2020-2021 những năm học Đây vấn đề thiết thực công tác giảng dạy của giáo viên thời điểm chuẩn bị đổi mới chương trình theo định hướng phát triển phẩm chất lực của người học, đáp ứng yêu cầu đổi mới toàn diện ngành giáo dục Phạm vi đối tượng nghiên cứu : - Học sinh lớp 7B - Trường TH&THCS Đồng Rui Mơ tả mục đích nghiên cứu: - Xuất phát từ mục tiêu dạy học nhằm phát triển lực phẩm chất cần có của người học , chương trình Ngữ văn lấy việc rèn luyện kĩ giao tiếp (đọc, viết, nói nghe) làm trục xun śt nhằm đáp ứng u cầu mới - Các yêu cầu cần đạt của môn Ngữ văn tập trung vào bốn kĩ năng: đọc, viết, nói nghe Đọc bao gồm yêu cầu đọc đúng đọc hiểu Yêu cầu đọc hiểu bao gồm yêu cầu hiểu văn ( đó có đọc thẩm mĩ, cảm thụ, thưởng thức đánh giá) hiểu (người đọc) Viết khơng yêu cầu học sinh biết viết chữ, viết câu, viết đoạn mà còn tạo được kiểu loại văn bản, trước hết kiểu loại văn thông dụng, sau đó số kiểu loại văn phức tạp Nói nghe vào nội dung của đọc viết để luyện tập cho học sinh trình bày, nói nghe tự tin, có hiệu quả; từ nói đúng đến nói hay - Thông qua văn ngơn từ những hình tượng nghệ thuật sinh động tác phẩm văn học, ngữ liệu sinh động , bằng hoạt động đọc, viết, nói nghe, môn Ngữ văn có vai trò to lớn việc giúp học sinh hình thành phát triển những phẩm chất tốt đẹp cũng lực cốt lõi để sống làm việc hiệu quả, để học suốt đời - Dạy học theo chủ đề hình thức tìm tòi những khái niệm, tư tưởng, đơn vị kiến thức, nội dung học, chủ đề, … có sự giao thoa, tương đồng lẫn nhau, dựa sở mới liên hệ lí luận thực tiễn được đề cập đến môn học hoặc hợp phần của môn học đó làm thành nội dung học chủ đề có ý nghĩa hơn, thực tế hơn, nhờ đó học sinh có thể phát huy tốt khả chủ động, sáng tạo, khái quát, tổng hợp kiến thức vận dụng vào thực tiễn Dạy học theo chủ đề tích hợp có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu việc tạo động cơ, hứng thú học tập cho học sinh Học chủ đề tích hợp, học sinh được tăng cường vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải tình h́ng thực tiễn, phải ghi nhớ kiến thức cách máy móc - Vì việc dạy học mơn Ngữ văn theo chủ đề để hình thành lực ngơn ngữ có kĩ đọc –viết- nói nghe được thực tại chương trình giáo dục hành được quan tâm Nội dung chi tiết sáng kiến: Giải pháp 1: Trước hết giáo viên cần nắm mục tiêu dạy học theo chủ đề để từ xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp Xây dựng chủ đề xuất phát từ mục tiêu hình thành lực phẩm chất cần có của người học *Ví dụ xây dựng chủ đề tích hợp “Văn nhật dụng” ở mơn Ngữ văn 7-Học kì I, giáo viên cần xác định thật rõ mục tiêu của chủ đề cần hình qua học : Giúp học sinh bồi đắp những tình cảm cao quý, ý thức trách nhiệm của gia đình Có lòng nhân ái, có trách nhiệm *Qua học học sinh luyện tập để có thêm kĩ năng: a.Đọc hiểu : Biết cách đọc – hiểu văn nhật dụng + Xác định được nội dung của văn nhật dụng + Đọc, hiểu phân tích văn nhật dụng (bài văn những dòng nhật kí tâm tình, nhỏ nhẹ sâu lắng giúp cho chúng ta thấy được tình cảm sâu nặng của người mẹ đối với vai trò to lớn của nhà trường học đối với sớng người + Nhận được những hình thức biểu cảm chủ yếu văn nhật dụng + Biết liên hệ bày tỏ suy nghĩ ngày khai trường thân được tham dự b.Viết: Biết tạo lập văn biểu cảm có sự liên kết bố cục mạch lạc, có nội dung tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập của học sinh c Nói nghe: Trình bày ý kiến vấn đề đơn giản, gần gũi với đời sống công việc học tập của HS d.Tích hợp: Tiếng Việt : Kiến thức từ ghép, từ láy TLV: Liên kết, bố cục mạch lạc văn Giải pháp 2: Giáo viên cần làm tốt khâu chuẩn bị cho dạy: Giáo viên cần hướng dẫn thật chu đáo ở tiết học trước đó , giao cho nhóm HS sưu tầm tư liệu liên quan đến chủ đề học với sống xung quanh của học sinh qua nguồn thông tin đại chúng , có kiểm tra, đánh giá -Về phía học sinh: Cần ch̉n bị tích cực theo sự phân cơng hướng dẫn của giáo viên Ví dụ dạy chủ đề “ Văn nhật dụng” của môn Ngữ văn – học kì I, giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị: thông tin tác giả, văn chủ đề Để thực tốt GV cũng cần chuẩn bị chu đáo video ngày lễ khai giảng của trường hoặc vi deo ngày lễ khai giảng nói chung; chuẩn bị phiếu học tập theo tiến trình cho học sinh… Giải pháp 3: Thiết kế học theo hướng hệ thống kiến thức văn học- tiếng việt- Tập làm văn vào hoạt động dạy- học hình thành lực đọc – viết – nói nghe Ví dụ: Cách thức tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Văn nhật dụng” ở mơn Ngữ văn 7-Học kì I: -Hoạt động khởi động: Giáo viên cho học sinh xem video, clip khơng khí ngày khai giảng - Đọc hình thức : Đọc tìm hiểu chung văn bản: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc, trình bày bằng (thơng tin tác giả, văn nhan đề) Văn đề cập đến vấn đề nào? Xét nội dung, tác phẩm thuộc kiểu văn gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhan đề giải thích nhan đề văn - Đọc nội dung: Đọc để tìm hiểu chi tiết phần văn bản: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lướt để tìm hiểu văn Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu từ ngữ khó: Trao đổi với bạn bên cạnh những từ ngữ khơng hiểu hoặc hiểu chưa rõ ràng bằng cách tra từ điển, đoán nghĩa từ dựa vào ngữ cảnh Giáo viên đặt câu hỏi, yêu cầu học sinh làm việc cá nhân để trả lời:Văn được viết theo thể loại nào? Có thể chia văn làm phần? Mỗi phần đề cập đến điều gì? Nêu nội dung phần? Chủ đề của văn bản? Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc kĩ phần của văn để hiểu nội dung cụ thể.Mỗi phần Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm Giáo viên cho học sinh khái quát giá trị nội dung nghệ thuật của văn để học sinh chốt kiến thức học - Ở hoạt động giáo viên cần đưa kết dự kiến để định hướng cho học sinh - Thiết kế câu hỏi học có liên kết văn với đời sớng Ví dụ :Em nhận thấy ở nước ta ngày khai trường diễn nào? Theo trình tự nào? Hãy kể với bạn nhóm vài nét quang cảnh ngày hội khai trường ở trường em - Thực hành đọc hiểu văn ngồi chương trình : Giáo viên đưa ngữ liệu hoàn toàn nằm chương trình học Ngữ liệu đó thực sự nhân văn, có chủ đề gần gũi với chủ đề học Giáo viên yêu cầu học sinh đọc hình thức, đọc nội dung văn Giáo viên thiết kế câu hỏi phiếu học tập cho sẵn nhóm yêu cầu em hoàn thành khoảng thời gian cho phép Việc thực hành đọc hiểu văn ngồi chương trình giúp học sinh không mở rộng kiến thức mà giúp cho em hình thành lực đọc hiểu văn Giúp em biết liên hệ kiến thức đời sớng đã có của qua việc thẩm thấu văn -Tích hợp Tiếng Việt : Đây phần cũng quan trọng với việc hình thành lực, khả đọc, viết nói nghe của học sinh, giúp em nhận diện tín hiệu nghệ thuật của văn Từ đó học sinh có kiến thức có khả sử dụng kiến thức tiếng Việt đã học để tạo lập văn Giải pháp 4: Trong trình dạy học , rèn kĩ đọc- viết – nói nghe cho Hs : *Rèn kĩ đọc : Tiến hành theo trình tự: Đọc hình thức; đọc nội dung ; đọc mở rộng, sáng tạo Ví dụ tổ chức dạy học chủ đề tích hợp “Văn nhật dụng” ở mơn Ngữ văn 7-Học kì I: Giáo viên cho Học sinh đọc hình thức, đọc ngơn ngữ văn bản; sau đó giáo viên hướng dẫn em tìm hiểu nội dung văn qua hệ thớng câu hỏi, qua phiếu học tập dẫn dắt học sinh khám phá tri thức Tiếp đến đọc mở rộng, sáng tạo: đọc văn chủ đề lại văn mở rộng, khơng nằm chương trình, giúp học sinh mở rộng kiến thức Trong trình rèn kĩ đọc, giáo viên có thể tổ chức hình thức đọc cá nhân, đọc theo nhóm Quá trình làm việc rèn lực ngơn ngữ ở học sinh bên cạnh lực làm việc cá nhân, lực hợp tác *Rèn kĩ viết : Giáo viên rèn kĩ viết theo nhóm, viết cá nhân; viết câu, viết đoạn: Trong trình dạy học theo chủ đề, giáo viên cần bớ trí dung lượng thời gian phù hợp cho học sinh rèn luyện khả viết văn, dùng từ đặt câu Trước hết rèn khả viết theo nhóm, bằng phiếu học tập, việc em thực hành viết theo nhóm rèn cho học sinh tinh thần hợp tác, đưa ý tưởng thể lực của tập thể Cũng từ đó hình thành phẩm chất đồn kết ,tinh thần trách nhiệm của học sinh Tiếp theo hình thức viết cá nhân, dựng câu tạo đoạn theo chủ đề đã cho sẵn, nêu những suy ngẫm , học gợi cho học sinh trình học tập chủ đề Khi học sinh viết xong, giáo viên nên cho thành viên nhóm nhận xét câu đoạn của nhau, nhận xét câu đoạn của nhóm bạn để từ đó học tập hay rút kinh nghiệm cho thân, cho nhóm Việc học sinh được viết chữa của cá nhân học sinh nhóm Ví dụ dạy chủ đề “Văn nhật dụng” ở mơn Ngữ văn 7-Học kì I, sau học sinh lập dàn ý theo nhóm đề :”Em hãy viết văn kể diễn biến tâm trạng của em ngày khai trường đầu tiên”, giáo viên có thể dành thời gian 40 phút cho học sinh rèn khả viết cá nhân tại lớp Giáo viên nên hướng dẫn học sinh xác định mục đích của viết, diễn biến , suy nghĩ gợi ra, những ấn tượng cảm xúc qua chủ đề đã học Trong trình học sinh làm bài, giáo viên cần quan sát, hỗ trợ kịp thời Khi học sinh viết xong giáo viên cần xem xét, trao đổi, chữa lỗi Có thể chữa lỗi cho học sinh bằng nhiều cách : Giáo viên chữa trực tiếp cho học sinh hoặc giáo viên giao cho học sinh chỉnh sửa viết bằng hình thức học sinh tự chỉnh sửa viết của hay học sinh nhận xét chỉnh sửa viết cho bạn * Rèn kĩ nói nghe : Rèn cách trình bày tự tin trước tập thể; rèn kĩ biết lắng nghe phản hồi cách tích cực - Sau tiết học chủ đề , giáo viên cần thiết kế tiết học để học sinh trình bày được suy nghĩ cảm nhận gợi từ chủ đề Muốn tiết học thuận lợi giáo viên cần cho học sinh chuẩn bị kĩ dàn ý định nói, không chuẩn bị chi tiết mà chuẩn bị theo dàn ý Trong trình rèn kĩ nói nghe, giáo viên nên thiết kế cho học sinh được nói theo nhóm thi giữa cá nhân Việc học sinh được thực hành nói nội dung chủ đề theo nhóm giúp học sinh rèn hai kĩ cách song hành : nói theo chủ đề, biết lắng nghe tích cực.Từ đó giúp học sinh thêm phát huy lực cũng phẩm chất thân Ví dụ sau dạy chủ đề “Văn nhật dụng” ở Ngữ văn – kì I, sau đã cho em học sinh tìm hiểu bài, đọc hình thức, đọc nội dung, giáo viên có thể tổ chức cho học sinh luyện nói trường mến yêu của có chủ đề với học Giáo viên có thể xen kẽ lồng ghép bằng hình thức : luyện nói cá nhân, luyện nói trước đám đông tập thể Bên cạnh đó giáo viên cũng yêu cầu em lớp, nhóm nghiêm túc học tập, để từ đó rèn cho em biết lắng nghe người khác trình bày Giải pháp 5: Đổi phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực theo hướng lấy người học làm trung tâm Để bồi dưỡng phát triển được những lực tích cực , chủ động dạy học chủ đề nhằm rèn kĩ đọc –viết – nói nghe của người học, người giáo viên có thể sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học sau: Phương pháp thuyết trình: Phần thuyết trình của học sinh, giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu ở nhà nội dung học Trên lớp, yêu cầu học sinh chia sẻ , trao đổi với vấn đề học Phương pháp vấn đáp : Học sinh trình bày quan điểm theo hướng đã chuẩn bị của nhóm, của cá nhân HS Các bạn học sinh khác nghe đặt câu hỏi , nhận xét trao đổi Phương pháp hoạt động nhóm: Căn vào phần chuẩn bị ở nhà của HS mà giáo viên đã giao ở tiết học trước, giáo viên yêu cầu nhóm cử đại diện trình bày tập dự án đã chuẩn bị sẵn ở nhà bằng powerpoint, hoặc phiếu học tập Học sinh tổ cử đại diện trình bày nhận xét chéo Giáo viên cần mời đại diện học sinh nhóm lên trình bày trước lớp diễn giả thực thụ Phương pháp trải nghiệm thực tế, sáng tạo: Giáo viên có thể cho học sinh liên hệ với thực tế nội dung chủ đề với kinh nghiệm sẵn có sự trải nghiệm của học sinh để thu thập tình h́ng thực tế Ví dụ sự trải nghiệm trường học, mái trường Sau cho em thực hình thức trải nghiệm nội dung học, giáo viên yêu cầu trình bày từ đó củng cố kiến thức học hình thành lực giải vấn đề , tự học , phát huy tính tích cực của học sinh Các kĩ thuật dạy học - Kĩ thuật chia nhóm: Giáo viên cần chú ý chia nhóm theo sở trường của học sinh, tránh gây áp lực cho em - Kĩ thuật Trạm : Sử dụng kĩ thuật này, học sinh được hoạt động nhiều, kích thích sự tìm tòi, sưu tập Qua đó, nâng cao khả tổng hợp kiến thức - Kĩ thuật sơ đồ tư duy: Sơ đồ tư sản phẩm thể rõ nét lực tư tổng hợp của học sinh - Kĩ thuật đặt câu hỏi: Đặt câu hỏi để học sinh tích cực Giải pháp 6: Tăng cường ứng dụng CNTT hỗ trợ phương pháp dạy học theo đặc thù môn Ngữ văn Sử dụng tranh ảnh tư liệu , vi deo, câu chuyện của giáo viên học sinh chuẩn bị phục vụ cho dạy, phần mềm trình chiếu Powerpoin… Có thể nói sự thành công của phương pháp dạy học mới nhờ có sự hỗ trợ tích cực từ CNTT Có thể nhiều thời gian khâu ch̉n bị song CNTT làm cho cơng việc của người giáo viên nhẹ nhiều lên lớp Mặt khác việc khai thác thông tin cập nhật, hình ảnh minh họa làm cho học sinh được “mắt thấy, tai nghe” những vấn đề được đề cập Việc dạy học chủ đề để rèn kĩ đọc – viết – nói nghe không thể thành công thiếu việc giảng dạy ứng dụng công nghệ thông tin Giải pháp 7: Đổi kiểm tra đánh giá theo định hướng đánh giá phẩm chất lực người học sau chủ đề - Đánh giá thường xuyên: thông qua sản phẩm học tập của học sinh tập, tình h́ng ch̉n bị ở nhà, hay kết đúng của thảo luận nhóm Tuy nhiên, để đánh giá đúng, giáo viên cần xây dựng những tiêu chí đánh giá để học sinh có thể tự đánh giá thân đánh giá lẫn nhau, qua đó nhận thức được những thiếu sót trình học tập của - Đánh giá định kì: Bài kiểm tra định kì sản phẩm thể rõ nét lực tư , nhận thức của học sinh, qua kiểm tra này, giáo viên có thể thấy rõ mức độ phân hóa đối tượng lớp học để điều chỉnh kịp thời Hiệu kinh tế - xã hội đạt áp dụng sáng kiến: Sau năm dạy học thử nghiệm “Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7”, qua chất lượng kiểm tra thống kê được kết sau: Giỏi: 03 /27 = 11,1 % Khá: 13 /27 = 48,1% TB: 10 /27 = 37% Qua số liệu thống kê trên, có thể thấy học sinh đã có kĩ đọc –viết – nói nghe , có áp dụng tớt vào giải tình huống thực tiễn liên quan đến học sống Khả áp dụng, phạm vi áp dụng: Đề tài nghiên cứu: ”Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7” có thể áp dụng công tác dạy học chủ đề môn Ngữ văn toàn địa bàn huyện Tiên Yên Thời điểm áp dụng: - Đề tài đã được áp dụng từ tháng 9/2020, được nghiên cứu áp dụng thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học III Cam kết không chép vi phạm quyền: 10 Tôi xin cam kết đề tài không chép vi phạm quyền, bởi sản phẩm nghiên cứu dạy học chủ đề thông qua việc giảng dạy suốt năm học 2020-2021 của cá nhân Trên báo cáo sáng kiến “Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7” của tôi, mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cấp, của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện để báo cáo của tơi được hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN 11 12 Hiệu kinh tế - xã hội đạt áp dụng sáng kiến: Sau năm dạy học thử nghiệm “Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7”, qua chất lượng kiểm tra thống kê được kết sau: Giỏi: 03 /27 = 11,1 % Khá: 13 /27 = 48,1% TB: 10 /27 = 37% Qua số liệu thống kê trên, có thể thấy học sinh đã có kĩ đọc –viết – nói nghe , có áp dụng tốt vào giải tình h́ng thực tiễn liên quan đến học sống Khả áp dụng, phạm vi áp dụng: Đề tài nghiên cứu: ”Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7” có thể áp dụng công tác dạy học chủ đề môn Ngữ văn toàn địa bàn huyện Tiên Yên Thời điểm áp dụng: - Đề tài đã được áp dụng từ tháng 9/2020, được nghiên cứu áp dụng thực chương trình giáo dục phổ thơng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học III Cam kết không chép vi phạm quyền: Tôi xin cam kết đề tài không chép vi phạm quyền, bởi sản phẩm nghiên cứu dạy học chủ đề thông qua việc giảng dạy suốt năm học 2020-2021 của cá nhân Trên báo cáo sáng kiến “Một số kinh nghiệm rèn kĩ đọc –viết – nói và nghe cho học sinh qua dạy học chủ đề - Môn Ngữ văn lớp 7” của tôi, mong nhận được sự đóng góp ý kiến của cấp, của Hội đồng chấm sáng kiến kinh nghiệm cấp huyện để báo cáo của tơi được hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn HIỆU TRƯỞNG NGƯỜI VIẾT BÁO CÁO 13 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN 14 ... đọc, trình bày bằng (thơng tin tác giả, văn nhan đề) Văn đề cập đến vấn đề nào? Xét nội dung, tác phẩm thuộc kiểu văn gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc nhan đề giải thích nhan đề văn - Đọc. .. Ngữ văn lớp 7? ?? nhằm: + Giúp giáo viên có kinh nghiệm dạy học chủ đề theo hướng phát triển lực người học + Giúp Hs có kĩ đọc- viết – nói nghe tớt q trình học tập chủ đề - Vấn đề. .. trình tự: Đọc hình thức; đọc nội dung ; đọc mở rộng, sáng tạo Ví dụ tổ chức dạy học chủ đề tích hợp ? ?Văn nhật dụng” ở mơn Ngữ văn 7- Học kì I: Giáo viên cho Học sinh đọc hình thức, đọc ngơn