Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 9 đề tài dạy học trải nghiệm sáng tạo thơ hiện đại Báo cáo thuyết trình Sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 9 đề tài dạy học trải nghiệm sáng tạo thơ hiện đại
THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy thơ đại Việt Nam lớp 9” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Tác giả: - Họ tên: …… Nam (nữ): Nữ - Ngày tháng/năm sinh: …… - Trình độ chun mơn: Cử nhân văn học - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: - Trường THCS - Địa chỉ: - Điện thoại: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên nhà trường có nhu cầu đổi phương pháp - Các thiết bị công nghệ thông tin để soạn giảng áp dụng lớp - Các tài liệu cần thiết để nghiên cứu chuyên đề Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: - Áp dụng từ năm học 2019- 2020 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG (ký, ghi rõ họ tên) KIẾN XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN Hồn cảnh nảy sinh sáng kiến - Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ giáo dục Đào tạo triển khai nhiều năm học qua - Đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện; phù hợp với trụ cột giáo dục theo quan niệm UNESCO - Giúp học sinh phát triển toàn diện về: tình cảm, đạo đức, kĩ tích lũy kinh nghiệm riêng cá nhân để áp dụng vào sống định hướng nghề nghiệp sau - Nội dung Sách giáo khoa mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết mà chưa ý nhiều đến khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện: + Giáo viên nhà trường có nhu cầu đổi phương pháp + Giáo viên sử dụng CNTT để soạn giảng áp dụng lớp + Học sinh hào hứng, tích cực, tự giác thực dự án học tập + Nhà trường có đủ điều kiện sở vật chất để thực - Thời gian: Kì I: tiết, Kì II: tiết - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp THCS Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo dạy thơ đại Việt Nam phương pháp mới, phát huy khả sáng tạo, tư người dạy người học - Học sinh trải nghiệm tác phẩm văn học qua vẽ tranh, sắm vai nhân vật…, động giúp em thích thú, hào hứng học tập - Sử dụng kĩ thuật dạy học đại, phù hợp giúp phát triển lực, tạo hứng thú học tập cho học sinh 3.2 Khả áp dụng sáng kiến - Khả áp dụng sáng kiến cụ thể, thiết thực có tính khả thi cao, phù hợp với trình độ giáo viên học sinh, áp dụng cho mơn học khác nhà trường THCS cấp giáo dục khác 3.3 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phản biện, khái quát hóa vấn đề - Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn - Dạy học theo dự án 3.4 Lợi ích thiết thực sáng kiến - Đối với học sinh: Phát huy tính tự học, chủ động, sáng tạo học sinh - Đối với giáo viên: Kích thích giáo viên tư không ngừng trau dồi kiến thức nhiều lĩnh vực, mơn khác để có kiến thức sâu rộng đủ để đáp ứng với đòi hỏi ngày cao dạy học - Đối với nhà trường: Dạy học có sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo vận dụng với điều kiện sở vật chất nhà trường - Hiệu xã hội: Tạo hội thuận lợi để học sinh phát triển hài hịa thể chất, trí tuệ, tinh thần đạo đức Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến - Học sinh dễ nhớ, dễ học nhớ lâu kiến thức, hào hứng hiểu sâu sắc kiến thức môn học, phát triển lực cần thiết - Giáo viên bồi dưỡng thêm kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy học kinh nghiệm đổi phương pháp - Nhà trường dễ dàng áp dụng vào thực tế môn học khác Đề xuất kiến nghị để thực áp dụng - Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng nội dung chương trình chuẩn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho cấp học để giáo viên lấy làm thực nhà trường - Sở giáo dục tiếp tục nhân rộng phương pháp giảng dạy nhà trường có biện pháp khuyến khích nhằm động viên giáo viên q trình thực - Phịng giáo dục mở thêm lớp tập huấn để giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm trình thực chuyên gia bạn bè đồng nghiệp - Nhà trường tiếp tục đầu tư nâng cấp điều kiện sở vật chất đầu tư cho đổi phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức thăm quan học tập kinh nghiệm đơn vị trường bạn tổ chức thành cơng mơ hình - Giáo viên cần tự học, tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để bắt kịp với xu hướng đổi giáo dục tồn diện MƠ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến 1.1 Lý lựa chọn Ngày 01 tháng 09 năm 2017, Bộ GD & ĐT ban hành công văn 4026 tăng cường giáo dục kĩ sống cho học sinh, tiếp tục triển khai nhóm nhiệm vụ chủ yếu giải pháp có nhiệm vụ: quan tâm phát triển phẩm chất, lực người học; trọng giáo dục đạo đức, lối sống, kỹ sống ý thức chấp hành pháp luật cho học sinh, sinh viên Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể nêu rõ: hoạt động trải nghiệm sáng tạo(HĐTNST) hoạt động bắt buộc, thực xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 nhà trường Việc đưa hoạt động trải nghiệm sáng tạo vào chương trình giáo dục phổ thơng với mục đích hình thành phát triển phẩm chất, tư tưởng, ý chí, tình cảm, giá trị, kỹ sống lực chung cần có người xã hội đại Mục tiêu đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục, đào tạo theo Nghị 29 BCH Trung ương Đảng khóa XI Trong q trình dạy học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo thiết kế giúp em thể mình, phát triển lực khác trang bị kĩ cần thiết Bằng hoạt động trải nghiệm thân, học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho nên học sinh khơng biết cách tích cực hóa thân, điều chỉnh thân mà cịn biết cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống biết cách làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Như vậy, khẳng định, việc tổ chức áp dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo thực tiễn dạy học có giá trị, hiệu thiết thực cấp thiết Trong đó, nội dung Sách giáo khoa mang tính hàn lâm, nặng lý thuyết mà chưa ý nhiều đến khả vận dụng lý thuyết vào thực tiễn Vì vậy, việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo q trình dạy học biện pháp thiết thực để khắc phục hạn chế Chương trình Ngữ văn 9, phần văn học đại Việt Nam giúp em tiếp cận với số tác phẩm đời hoàn cảnh khác với đề tài phong phú phản ánh sống chiến đấu nhân dân ta thời kì xây dựng bảo vệ đất nước Song, qua thực tế dự đồng nghiệp, tơi nhận thấy cịn nhiều giáo viên dạy nghiêng giảng giải, học sinh thụ động ghi chép, nhiều học sinh không thuộc thơ, không cảm nhận đẹp tác phẩm, khơng có cảm xúc … Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhiều tác giả đề cập đến đề tài song chưa có tài liệu clip hướng dẫn cách cụ thể việc áp dụng hoạt động dạy thơ đại Việt Nam lớp Đây điểm khó động lực để tơi tìm hiểu, nghiên cứu, đề tài 1.2 Đối tượng áp dụng - Học sinh lớp trường Trung học sở 1.3 Phạm vi thời gian áp dụng - Phạm vi áp dụng: Thơ đại Việt Nam chương trình Ngữ văn - Thời gian áp dụng: Kì I: tiết, Kì II: tiết 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp sưu tầm tài liệu - Phương pháp phân tích, tổng hợp, phản biện, khái quát hóa vấn đề - Phương pháp vận dụng kiến thức liên môn - Dạy học theo dự án 1.5 Ý nghĩa thực tiễn sáng kiến Bằng kinh nghiệm thực tiễn kết hợp trình nghiên cứu, áp dụng đề tài: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy thơ đại Việt Nam lớp 9” tơi thấy phương pháp dạy học có hiệu công tác giảng dạy học tập, học sinh thể tình cảm, thái độ, cảm xúc cá nhân; tự trải nghiệm rèn luyện tính tự tin, hoạt bát góp phần phát triển thể chất, trí tuệ, hình thành kĩ sống tích cực giúp em nắm bắt tác phẩm tốt hơn, biết vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Quan niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo cấp THCS Hoạt động trải nghiệm sáng tạo (HĐTNST) hoạt động giáo dục, hướng dẫn nhà giáo dục, cá nhân học sinh tham gia trực tiếp vào hoạt động khác đời sống nhà trường xã hội với tư cách chủ thể hoạt động, qua phát triển lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách phát huy tiềm sáng tạo cá nhân Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp sống sau Ở bậc THCS, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành lối sống tích cực, biết cách hoàn thiện thân, biết tổ chức sống cá nhân biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức cơng dân… tích cực tham gia hoạt động xã hội Hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác hoạt động câu lạc bộ, tổ chức trò chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa, thể dục thể thao, tổ chức ngày hội,… có nội dung đa dạng mang tính tích hợp, tổng hợp kiến thức, kĩ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập giáo dục Nội dung giáo dục HĐTNST thiết thực gần gũi với sống thực tế, đáp ứng nhu cầu hoạt động học sinh, giúp em vận dụng hiểu biết vào thực tiễn sống cách dễ dàng, thuận lợi HĐTNST tổ chức theo quy mơ khác như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường liên trường 2.1.2 Các bước tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 1: Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bước 2: Đặt tên cho hoạt động Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động Bước 5: Lập kế hoạch Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Bước 7: Kiểm tra, điều chỉnh hồn thiện chương trình hoạt động Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh 2.2 Cơ sở thực tiễn - Các thành viên tổ nghiệp vụ môn Ngữ văn Phịng giáo dục thị xã Chí Linh đồng chí có trình độ chun mơn vững vàng, giàu kiến thức, có nhiều kinh nghiệm phương pháp giảng dạy thường xuyên tổ chức phổ biến đổi phương pháp giảng dạy theo yêu cầu tồn ngành giáo dục Chính vậy, giáo viên dạy Ngữ văn tồn Thị xã có hội trao đổi, học tập kinh nghiệm, tháo gỡ khó khăn, vướng mắc gặp phải thực tế nhà trường Từ giúp giáo viên có thêm hội học hỏi đổi phương pháp dạy học hữu ích - Tại đơn vị cơng tác, u cầu nâng cao chất lượng với hiệu “dạy thực, học thực, chất lượng thực” luôn đặt lên hết Hiện nay, dù nhà trường gặp nhiều khó khăn, thiếu thốn Ban giám hiệu ln ln cố gắng tạo điều kiện tốt đồ dùng, trang thiết bị, sở vật chất phục vụ chuyên môn, cử giáo viên tham gia đầy đủ buổi tập huấn chun mơn, nghiệp vụ Phịng Sở giáo dục tổ chức… - Đối tượng học sinh: tương đối ngoan, nghiêm túc, có ý thức việc tự học, tự tìm tịi, động, hào hứng học tập, tích cực tự giác việc thực yêu cầu môn học - Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo học lạ, hấp dẫn, có khả kích thích nhiều giác quan, phát huy lực người học, có khả vận dụng kiến thức liên mơn trình khai thác kiến thức Thực trạng vấn đề 3.1 Thuận lợi Từ nhiều năm nay, Bộ GD&ĐT đạo đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, tăng cường tập huấn giáo viên đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh, tập trung xây dựng giáo dục phát triển toàn diện lực phẩm chất người học 3.2 Khó khăn Bằng thực tiễn giảng dạy cá nhân trường THCS, kết hợp với trình dự giờ, học tập đồng nghiệp Thị xã nhận thấy hạn chế chung cách lên lớp là: - Giáo viên phụ thuộc vào loại tài liệu như: sách giáo khoa, sách giáo viên, chuẩn kiến thức kĩ năng, sách thiết kế giảng… việc đổi phương pháp dạy học giáo viên thực nhiều năm gần hiệu tính thực tiễn chưa cao - Học sinh chưa trang bị phương pháp học tập tích cực nên cịn thụ động, máy móc tiếp nhận kiến thức cung cấp từ thầy, cô sách vở, khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn hạn chế, chưa tự tạo hứng thú, say mê học tập…Chính em mơ hồ trước kiến thức dài, khó hiểu sau thời gian em quên hết khơng nhớ kiến thức chí cịn nhầm lẫn nội dung học sang khác, ấn tượng đơn vị kiến thức giới thiệu dẫn đến khơng thích học mơn Vì lý trên, tơi mạnh dạn thực số hoạt động trải nghiệm sáng tạo với mục đích tạo hứng thú học tập, phát huy khả sáng tạo học sinh, tạo điểm nhấn ấn tượng phát huy lực chuyên biệt mở phương pháp học tập mới, hữu ích, hiệu quả… Các biện pháp thực 4.1 Các tài liệu cần sử dụng SGK-SBT Ngữ văn Tài liệu mơn Địa lí, Lịch sử, Giáo dục công dân, Mỹ thuật Tài liệu sưu tầm nhóm mơn 4.2 Lựa chọn hoạt động trải nghiệm cần sử dụng Tơi thí điểm sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy thơ chương trình Ngữ văn 9: Đồng chí- Chính Hữu Bài thơ tiểu đội xe khơng kính- Phạm Tiến Duật Đồn thuyền đánh cá- Huy Cận Bếp lửa- Bằng Việt Ánh trăng- Nguyễn Duy Mùa xuân nho nhỏ- Thanh Hải Viếng lăng Bác- Viễn Phương Sang thu- Hữu Thỉnh Nói với con- Y Phương 4.3 Những hoạt động trải nghiệm sử dụng dạy văn thơ đại Việt Nam: Như phần đầu đề tài đề cập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác Nhưng đề tài sâu vào số hoạt động sử dụng phổ biến, dễ dàng áp dụng thân sử dụng khả quan năm học 2017- 2018 học kì I vừa qua 4.3.1 Vẽ tranh 10 em phát huy lực học tập, bộc lộ rõ khiếu hát, vẽ tranh, làm diễn viên phóng viên vấn… Từ việc em tự viết kịch để thể phần sắm vai, vẽ tranh, tìm hiểu tài liệu để có sản phẩm báo cáo… vấn đề học học sinh đón nhận tự nhiên chủ động, em hiểu tường tận nội dung ghi nhớ kiến thức tốt - So sánh kết thi vào lớp 10 hai năm học, chưa áp dụng dự án áp dụng dự án + Năm học 2017- 2018(chưa áp dụng) Số dự Lớp thi 58 Giỏi SL Khá % 6,9 SL 37 % 63,8 Trung bình SL % 16 27,6 Yếu SL % 1,7 + Năm học 2019- 2020( áp dụng) Lớ p Số dự Giỏi Khá Trung bình SL % Yếu SL % SL % SL % thi 78 12 15,4 49 62,8 17 21,8 0 - Học sinh làm việc nhiều, tích cực, chăm vào học, phát huy lực học tập mình, say mê với học Vì khẳng định đề tài thiết thực có tính khả thi cao Điều kiện để sáng kiến nhân rộng - Theo cá nhân tôi, đề tài áp dụng cho mơn Ngữ văn nói chung khơng riêng khối lớp phần thơ đại Việt Nam, đề tài mang tính mở - bàn luận phương pháp dạy học nói chung, tùy 14 theo đơn vị kiến thức, tùy theo khối lớp, môn học nhà trường để điều chỉnh cho phù hợp - Giáo viên cần có chun mơn vững vàng, có khả tìm tịi khả thích nghi - Phải có đủ phương tiện học tập: Sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, dụng cụ học tập… Phải có thái độ học tập nghiêm túc, cầu tiến - Học sinh cần chủ động, tích cực sáng tạo học tập, chung sức bậc phụ huynh học sinh giáo viên môn việc khích lệ em, tạo điều kiện mơi trường để em học theo mơ hình chủ đề mơn học, vừa nhằm mục đích phát triển kĩ học tập, vừa phát triển khả khái quát hóa vấn đề em Trong trình học tập, học sinh phải tuân thủ quy định, yêu cầu giáo viên cách nghiêm túc để tự hồn thiện tập, tình yêu cầu mà giáo viên đưa - Cơ sở vật chất nhà trường đảm bảo - Các nhà trường thực quan tâm có đầu tư đắn cho việc đổi phương pháp dạy học Bên cạnh yếu tố trên, với tính khả thi đề tài qua trình áp dụng, năm tiếp tục soạn giảng số học, chủ đề có sử dụng phương pháp dạy học tích cực thực phổ biến tồn chương trình Ngữ văn khối giảng dạy Theo cá nhân tơi, việc làm vơ hữu ích, bước đệm quan trọng đường đổi toàn diện giáo dục chủ trương Đảng Nhà nước ta thực 15 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau năm học áp dụng dự án, tơi nhận thấy bước đầu có kết khả quan Phương pháp thực đem lại hiệu tích cực cho việc tiếp nhận kiến thức học sinh Các em hiểu nhanh hơn, nhớ kiến thức lâu Qua kiến thức học khắc sâu mà kỹ tự nhận thức em củng cố, nâng cao Đối với giáo viên, sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo tiết dạy đồng nghĩa đổi phương pháp, đem lại hiệu thiết thực, đảm bảo mục tiêu giáo dục tồn diện Có lẽ, áp dụng dự án năm học 2017- 2018, nên kì thi vào lớp 10- PTTH, học sinh tơi làm tốt, điểm trung bình đứng tốp đầu Thị xã Chính vậy, năm học 2019- 2020 lại tiếp tục áp dụng dự án dạy học Đề tài ưu điểm bật, tính thực tiễn khả thi để áp dụng thành cơng địi hỏi người giáo viên cần linh hoạt tự học để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân Khi lựa chọn hh́ình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần phải dựa sở định để đảm bảo trọng tâm học, đảm bảo kiến thức, kĩ nội dung học Đề tài đưa số biện pháp tổ chức dạy học phạm vi tiết học thiết nghĩ biện pháp áp dụng nhiều tiết học khác, môn Ngữ văn môn học khác Khuyến nghị Để hoạt động trải nghiệm sáng tạo sử dụng rộng rãi với nhiều môn học khác nhà trường, cá nhân xin đề xuất ý kiến sau: - Bộ giáo dục Đào tạo xây dựng nội dung chương trình chuẩn tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho cấp học để giáo viên lấy làm thực nhà trường - Đào tạo đội ngũ giáo viên từ nhà trường với 16 kiến thức chuyên sâu đổi phương pháp, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo - Sở giáo dục tiếp tục nhân rộng phương pháp giảng dạy nhà trường có biện pháp khuyến khích nhằm động viên giáo viên q trình thực - Phịng giáo dục mở thêm lớp tập huấn để giáo viên học tập, trao đổi kinh nghiệm trình thực chuyên gia bạn bè đồng nghiệp - Nhà trường tiếp tục đầu tư nâng cấp điều kiện sở vật chất đầu tư cho đổi phương pháp dạy học thông qua việc tổ chức thăm quan học tập kinh nghiệm đơn vị trường bạn tổ chức thành cơng mơ hình - Giáo viên cần tự học, tự nâng cao chuyên môn nghiệp vụ để bắt kịp với xu hướng đổi giáo dục toàn diện ngày Trên đề xuất cá nhân rút từ thực tiễn thực đổi phương pháp giảng dạy Rất mong nhận đóng góp ý kiến chân thành từ bạn bè đồng nghiệp cấp quản lí để ngày có nhiều kinh nghiệm tốt áp dụng giảng dạy Tôi xin chân thành cảm ơn! 17 PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA Tiết 46- 47 Văn bản: BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH Phạm Tiến Duật A Mục tiêu dạy Kiến thức : - Những hiểu biết bước đầu nhà thơ Phạm Tiến Duật - Đặc điểm thơ Phạm Tiến Duật qua số sáng tác cụ thể: giàu chất thực tràn đầy cảm hứng lãng mạn - Hình ảnh xe khơng kính- thực chiến tranh; cảm giác người lính lái xe Kĩ : - Đọc – hiểu thơ đại - Phân tích vẻ đẹp hình tượng người chiến sĩ lái xe Trường Sơn thơ - Cảm nhận giá trị ngơn ngữ, hình ảnh độc đáo thơ Thái độ : - Trân trọng vẻ đẹp người chiến sĩ lái xe Trường Sơn Những lực hình thành dạy Giúp học sinh hình thành lực: - Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động - Năng lực tổ chức quản lý sống; lực tự nhận thức tích cực hóa thân - Năng lực định hướng nghề nghiệp - Năng lực khám phá sáng tạo… B Chuẩn bị Giáo viên: Nghiên cứu SGK, tư liệu, soạn bài, phân công nhiệm vụ cho học sinh: Giáo viên nêu yêu cầu, mục đích; chia lớp làm nhóm, nhóm cử 18 nhóm trưởng điều hành cơng việc nhóm Thời gian chuẩn bị: tuần Giáo viên kiểm tra việc thực nhiệm vụ tư vấn cho nhóm cần thiết Nhóm 1,2: Viết luyện tập theo kịch bản: vấn nhà thơ Phạm Tiến Duật Nhóm 3,4: Sưu tầm tư liệu đường mịn Hồ Chí Minh, tranh ảnh, video chiến tranh chống Mỹ rừng Trường Sơn, lực lượng niên xung phong, chiến sĩ lái xe đường Trường Sơn Viết thuyết minh nội dung trên( tích hợp kiến thức mơn Lịch sử, Địa lí) Nhóm 5,6: Vẽ tranh minh họa cho hình ảnh xe khơng kính, chiến sĩ lái xe Trường Sơn Viết thuyết minh người lính kháng chiến chống Mĩ (tích hợp kiến thức mơn Mĩ thuật, Lịch sử, giáo dục cơng dân) Nhóm 7: Phỏng vấn cựu chiến binh chiến đấu chiến trường Trường Sơn, chốt lại nghệ thuật, nội dung bài: Học sinh: Nghiên cứu SGK, tài liệu tham khảo, soạn bài, chuẩn bị theo phân cơng giáo viên C Tiến trình dạy I Tổ chức - Ngày dạy………… Lớp 9A Sĩ số: 31 Vắng: - Ngày dạy: Lớp 9B Sĩ số: 31 Vắng: II Kiểm tra cũ: Kiểm tra chuẩn bị học sinh III Bài mới: Giáo viên lựa chọn nhóm chuẩn bị tốt thực nội dung cho tiết học Nội dung 1: Giúp học sinh có kiến thức giai đoạn kháng chiến chống Mĩ đường Trường Sơn chiến sĩ lái xe 19 tuyến đường + Nhóm 4: trình chiếu thuyết trình chuẩn bị Power point Đường Trường Sơn, thành lập từ năm 1959, lấy tên dãy Trường Sơn - dãy núi chạy dọc 20 tỉnh miền Trung Việt Nam Về sau, đường có thêm tên gọi Đường mịn Hồ Chí Minh, đường huyết mạch nối miền Bắc miền Nam Việt Nam, cung cấp binh lực, lương thực vũ khí khí tài để chi viện cho Miền Nam ruột thịttrong kháng chiến chống Mỹ Binh đồn Trường Sơn (đồn 559)có lúc lên tới 20.000 người, có nhiệm vụ đảm bảo hoạt động hệ thống đường Đường Trường sơn người lính chiến gọi tuyến lửa Nhằm cắt đứt chi viện Miền Bắc vào miền Nam đường huyết mạch, Mỹ liên tục trút hàng trăm ngàn bom Số lượng bom ném xuống Trường Sơn lên đến đỉnh điểm năm 1969 Số phi vụ máy bay bắn phá ngày 182 máy bay tiêm kích, 13 máy bay chiến đấu 21 máy bay B52 Có trọng điểm bị đánh phá tới 300 bom loại ngày Và đặc biệt chất độ màu da cam mà Mỹ rải xuống đường Trường sơn làm khoảng triệu người VN nhiễm phải, đến ngày hôm chiến tranh lùi vào dĩ vãng 40 nãm song di chứng cịn nặng nề Trong vòng 16 năm, từ năm 1959 đến 1975, chở vào chiến trường miền Nam triệu hàng vũ khí bị máy bay Mỹ đốt cháy phá hủy 90 nghìn hàng 14.500 xe, máy ” Biết bao xe thu gom, chắp nhặt từ nghĩa địa tơ Chỉ cần có bánh xe, máy nổ coi xe Và tất nhiên, người ta phải chắp nhặt phận sót lại xe khác để làm nên xe chạy 20 + Nhóm 5: Dán tranh thuyết trình phần chuẩn bị Nội dung 2: Giúp học sinh tìm hiểu tác giả nội dung tác phẩm: Nhóm 1: Học sinh đóng vai phóng viên nhà thơ Phạm Tiến Duật Tất nội dung triển khai dạng thực vấn nói tác phẩm Em Vũ Văn Giáp vai phóng viên; em Vũ Trí Hồng vai Phạm Tiến Duật: Phóng viên: Kính chào nhà thơ, ơng giới thiệu đơi chút khơng ạ? Phạm Tiến Duật: Vâng, tơi xin tự giới thiệu, Phạm Tiến Duật, sinh năm 1941, quê Phú Thọ Tôi nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Những sáng tác chủ yếu viết hệ trẻ gồm cô niên xung phong, anh lính lái xe kháng chiến chống 21 Mỹ Tôi trung thành với giọng thơ sôi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, đậm chất lính khơng phần sâu sắc Phóng viên: Thưa ông, “Bài thơ tiểu đội xe không kính” đời hoàn cảnh ạ? Phạm Tiến Duật: Thời điểm tơi cơng tác tuyến đường Trường Sơn, giai đoạn kháng chiến chống Mỹ diễn gay go ác liệt Là người chứng kiến khốc liệt mà hào hùng diễn hàng giờ, hàng ngày tuyến lửa viết thơ Bài thơ nằm chùm thơ tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969 Sau thơ đưa vào tập thơ “Vầng trăng quầng lửa” (1970) tơi Phóng viên: Thưa ơng, có nhiều người thắc mắc nhan đề thơ, dài thừa hai chữ “bài thơ”, ơng có ý kiến điều ạ? Phạm Tiến Duật: Đây thực dụng ý, hai chữ “bài thơ” nói lên cách nhìn, cách khai thác thực Bài thơ không phản ánh khốc liệt chiến tranh mà khai thác chất thơ thực khốc liệt ấy, cịn chất thơ tuổi trẻ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung, gian khổ, hiểm nguy chiến trường Phóng viên: Có thể nói xe khơng kính hình ảnh thật độc đáo Xin ơng nói rõ hình ảnh Phạm Tiến Duật: Các bạn cần biết Trường Sơn trọng điểm nghĩa địa ô tô, xác xe cháy ngổn ngang lưng đèo, đỉnh núi Những xe khơng vỡ kính mà cịn khơng có đèn, khơng có mui, thùng xe xước, trần trụi đến biến dạng, mang đầy thương tích Tơi muốn nhấn mạnh dội, tàn khốc chiến tranh tô đậm thiếu thốn, gian nan nguy hiểm mà người lính phải đối mặt Phóng viên: Vâng, nói xe làm để giúp ông khắc họa vẻ đẹp chiến sĩ lái xe, không ạ? Phạm Tiến Duật: Đúng Phóng viên: Vâng, xin ơng nói cụ thể 22 Phạm Tiến Duật:Các bạn nhận thấy thơ tiêu biểu cho phong cách thơ với giọng điệu ngang tàng đậm chất lính Tơi muốn khắc tạc lên chân dung tuyệt đẹp người lính lái xe Trường Sơn Đó người có tư hiên ngang, ung dung, chủ động, bình tĩnh, tự tin Các bạn thấy đấy, xe lăn lúc người lính đối mặt với chết Vậy mà họ “Ung dung buồng lái ta ngồi ” Họ can đảm vượt lên thử thách khốc liệt chiến tranh với tinh thần lạc quan, dũng cảm, coi thường gian khổ hiểm nguy Trải qua nhiều gian khó, họ tình cảm đồng đội thật thiêng liêng, trân quý: “Bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.” Và đặc biệt ý chí chiến đấu tâm giải phóng miền Nam thống đất nước Điều mà tơi muốn nhấn mạnh hình ảnh “trái tim”, hình ảnh hốn dụ đẹp khổ cuối Trái tim kiên cường, dũng cảm, trái tim nồng ấm, nhiệt thành trở thành nhãn tự, làm bừng sáng thơ Chỉ cần xe có trái tim người chiến sĩ khó khăn, gian khổ vượt qua để đến chiến thắng cuối Hình ảnh người lính lái xe đại diện tiêu biểu cho vẻ đẹp hệ trẻ Việt Nam, biểu tượng chủ nghĩa anh hùng cách mạng thời kì chống Mỹ cứu nước Phóng viên: Vâng, xin trân trọng cảm ơn ông chia sẻ quý giá Nội dung 3: Củng cố: Nhóm lên chiếu phần vấn cựu chiến binh chốt lại nghệ thuật, nội dung bài: Phóng viên: - Thưa bác, chúng cháu học “Bài thơ tiểu đội xe không kính” nói người lính lái xe Trường Sơn thật cảm, anh hùng Chúng cháu biết, bác tham gia chiến đấu chiến trường Bác cho chúng cháu biết chút cơng việc bác không ạ? Bác cựu chiến binh: - Bác nhập ngũ năm 1965 chọn học lớp lái xe sáu tháng sau biên chế đội lái xe Sư đoàn 312 Bài thơ Phạm Tiến Duật phản ánh phần thực mà bác trải 23 qua Nhưng thực tế khốc liệt nhiều, gian khổ hào hùng cháu Khi bác cho xe lăn bánh đối mặt với thần chết lúc nhiều đồng đội bác mãi nằm lại nơi Nhưng sống tâm đến cho nhiệm vụ thiêng liêng: tử cho Tổ quốc sinh, hi sinh đến giọt máu cuối để giành lại độc lập, thống đất nước Phóng viên: Dạ, thưa bác, bác có nhắn nhủ với hệ chúng cháu khơng ạ? Bác cựu chiến binh: Để có sống ngày hôm nay, anh hùng, liệt sĩ hi sinh xương máu Bác mong cháu phải biết quý trọng thành cha ông để lại, giữ gìn phát huy giá trị, truyền thống cha ông Các cháu cần học tập thật tốt, rèn luyện đức tài để xây dựng đất nước ngày giàu đẹp Phóng viên: Vâng Cháu xin cảm ơn bác chia sẻ quý báu Chúng cháu xin hứa tâm học tập, rèn luyện để tiếp bước cha anh trước Chốt nội dung, nghệ thuật Phỏng vấn Nghệ thuật: - Bài thơ viết theo thể tự do, câu dài ngắn khác gieo vần tiếng thơ cuối dòng thơ - Phương thức biểu đạt biểu cảm có gia tăng đáng kể yếu tố tự Ðiều tạo nhiều sở để biểu cảm đồng thời tăng sức 24 phản ánh thực cho thơ - Tác giả đưa vào thơ chất liệu thực sinh động sống chiến trường với ngôn ngữ giọng điệu giàu ngữ tự nhiên, khỏe khoắn, có nét đặc biệt gần với văn xi, gần với lời ăn tiếng nói hàng ngày Nổi bật giọng điệu vui, tinh nghịch, lạc quan Nó làm nên chất trẻ trung thơ Phạm Tiến Duật nói riêng, thơ chống Mĩ nói chung Nội dung: - Bài thơ sáng tạo hình ảnh độc đáo: xe khơng kính, qua khắc họa bật hình ảnh người lính lái xe Trường Sơn thời kì kháng chiến chống Mĩ cứu nước với tư hiên ngang, tinh thần dũng cảm, thái độ bất chấp khó khăn, coi thường gian khổ hiểm nguy, niềm lạc quan sôi tuổi trẻ ý chí chiến đấu giải phóng miền Nam, trái tim yêu nước nồng nhiệt tuổi trẻ thời kì chống Mĩ Nội dung 4: Nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm cho hoạt động trải nghiệm; hướng dẫn, giao nhiệm vụ cho tiết học sau: Sau trình bày nhóm thực trước lớp, tơi cho học sinh tự nhận xét lẫn để thấy ưu điểm, hạn chế sản phẩm trình bày, từ rút kinh nghiệm cho hoạt động trải nghiệm sau tốt Tôi chốt lại kiến thức giáo án kết điểm, tuyên dương học sinh trước lớp… Chuẩn bị: Soạn Bếp lửa Chuẩn bị nội dung: Nhóm 1,3: Xây dựng kịch tiểu phẩm theo nội dung thơ gồm nhân vật bà cháu Nhóm 2,4: Kể lại thơ theo tranh vẽ Nhóm 5,6: Làm sản phẩm Power point sưu tầm hình ảnh nhà tranh vách đất, bếp rạ… 25 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách giáo khoa Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 3/2010 Sách giáo viên Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, tháng 1/2010 Thiết kế giảng Ngữ văn 9, NXB Giáo dục Việt Nam, 2014 Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ - môn Ngữ văn THCS 5.Tài liệu tập huấn dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh THCS năm 2014 Tài liệu tổ chức trải nghiệm sáng tạo nhà trường THCS Các trang web: 123.doc.vn Youtube.com 26 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Sử dụng hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy thơ đại Việt Nam lớp 9” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Ngữ văn Tác giả: - Họ tên: …… Nam (nữ): Nữ - Ngày tháng/năm sinh: …… - Trình độ chun mơn: Cử nhân văn học - Chức vụ, đơn vị công tác: - Điện thoại: Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: - Trường THCS - Địa chỉ: - Điện thoại: Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: - Giáo viên nhà trường có nhu cầu đổi phương pháp - Các thiết bị công nghệ thông tin để soạn giảng áp dụng lớp - Các tài liệu cần thiết để nghiên cứu chuyên đề Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: - Áp dụng từ năm học 2019- 2020 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG (ký, ghi rõ họ tên) KIẾN 27 XÁC NHẬN CỦA PHÒNG GD&ĐT 28 ... dụng sáng kiến: Học sinh lớp THCS Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến - Dạy học thông qua trải nghiệm sáng tạo dạy thơ đại Việt Nam phương pháp mới, phát huy khả sáng tạo, ... Phương 4.3 Những hoạt động trải nghiệm sử dụng dạy văn thơ đại Việt Nam: Như phần đầu đề tài đề cập, hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức nhiều hình thức khác Nhưng đề tài sâu vào số hoạt động... hoạt động trải nghiệm sáng tạo dạy thơ đại Việt Nam lớp 9? ?? tơi thấy phương pháp dạy học có hiệu công tác giảng dạy học tập, học sinh thể tình cảm, thái độ, cảm xúc cá nhân; tự trải nghiệm rèn luyện