LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Với ngân hàng thương mại, hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động cốt lõi, mang lại nhiều lợi nhuận. Tuy nhiên, rủi ro luôn đi kèm với lợi nhuận, đặc biệt trong bối cảnh các thông tin bị thiếu, không chính xác dẫn đến các phân tích, ra quyết định hay định lượng đều gặp vấn đề. hoạt động tín dụng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Đối với thị trường ngân hàng tại Việt Nam hiện nay, xu thế chú trọng và tăng cưởng quản trị rủi ro theo định hướng tiệm cận với quốc tế đang được các tổ chức tín dụng nghiên cứu, cạnh tranh trong việc áp dụng các chuẩn. Về phía nhà nước, Chính phủ đã ban hành một số thông tư, nghị định, văn bản luật hướng dẫn dựa trên các Nguyên tắc của Basel II về quản trị rủi ro trong vài năm gần đây (thực tế trên thế giớimột số ngân hàng đã áp dụng Basel III). Một ngân hàng có hoạt động quản trị rủi ro tín dụng đủ tốt sẽ có thể khống chế nợ xấu ở tỷ lệ chấp nhận được, chuẩn bị hạn chế các rủi ro tín dụng mang tính chất chủ quan, có thể kiểm soát. Trong bối cảnh đại dịch toàn cầu vẫn còn diễn biến khó lường, nhiều biến động trong quy mô quốc gia và quốc tế. Mặc dù tại Việt Nam có một số thành tựu ban đầu trong việc kiểm soát về mặt y tế, nhưng hệ thống ngân hàng hay nên kinh tế không thể tránh khỏi việc đối mặt với nhiều khó khăn trước mắt, hay là yêu cầu phải chuyển đổi các thị trường mới, mô hình kinh doanh mới… tiềm ẩn những rủi ro. Bản thân Chi nhánh Hoàn Kiếm của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam cũng như vậy. Mặc dù tỷ lệ nợ xấu trong tổng dư nợ đã giảm đáng kể đầu giai đoạn 2017,nhưng đang có dấu hiệu trở lại trong năm 2019, lợi nhuận kinh doanh giảm do phải dành phần lớn lợi nhuận để trích lập dự phòng rủi ro. Các hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Chi nhánh gặp những hạn chếkhi chưa có cảnh báo các rủi ro tín dụng trên cũng như chưa có những biện pháp tăng cường phù hợp với sự thay đổi của nền kinh tế, còn thiếu thông tin về khách hàng trong khi hướng tới các khách hàng mới. Bên cạnh đó, định hướng trong giai đoạn tiếp theo, Vietcombank Hoàn Kiếm cũng đang định hướng tiến tới các nhóm khách hàng mới, không quen thuộc, nhưng gặp tình trạng thiếu thông tin hay các chỉ số về nợ xấu có dấu hiệu trở lại, lợi nhuận kinh doanh dự báo giảm trong giai đoạn tiếp theo do phải trích lập dự phòng rủi ro. Việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng là cần thiết, phải được quan tâm để đảm bảo an toàn rủi ro tín dụng cho Chi nhánh nói riêng và Ngân hàng nói chung. Xuất phát từ thực tế đó, việc nghiên cứu để phân tích, đánh giá thực trạng và tìm giải pháp và có những kiến nghị nhằm tăng cường quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với hoạt động cấp Chi nhánh là cần thiết. Do đó, đề tài “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàngTMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm” được nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Mục tiêu chính của đề tài là đề xuất các giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm. Trên cơ sở nghiên cứu một cách khoa học về công tác quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2017 - 2019, luận văn hướng đến những mục đích cụ thể như sau: -Về lý luận: Nghiên cứu lý luận cơ bản về quản trị rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại. Làm rõ một số lý luận cơ bản về rủi ro tín dụng và hệ thống hóa các nội dung liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng. -Về thực tiễn: Phân tích, đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. -Trên cơ sở phân tích, đánh giá những vấn đề đặt ra, luận văn đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại. Phạm vi nghiên cứu: -Phạm vi không gian: Hoạt động quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. -Phạm vi thời gian: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếmgiai đoạn 2017-2019; đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếmgiai đoạn 2020-2025. -Phạm vi hoạt động tín dụng đề tài nghiên cứu là hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại (chủ yếu ở cấp độ chi nhánh). 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu, luận văn dựa trên cơ sở khung lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng và các chỉ tiêu đánh giá công tác quản trị rủi ro tín dụng để phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm. Nguồn dữ liệu Luận văn sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các tài liệu, thông tin nội bộ trong Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếmbao gồm:Tài liệu giới thiệu về chi nhánh, ngân hàng: lịch sử hình thành, cơ cấu tổ chức, các quy chế, quy trình, quy định ban hành về quản trị rủi ro tín dụng; các báo cáo hoạt động kinh doanh, công tác quản trị rủi ro của ngân hàng năm 2017, 2018, 2019 và dữ liệu thu thập từ các nguồn bên ngoài: lý thuyết về quản trị rủi ro tín dụng của NHTM, các tài liệu liên quan trên internet, các chỉ số có liên quan trong lĩnh vực quản trị rủi ro... Phương pháp thu thập thông tin, hệ thống hóa lý thuyết, suy luận logic để nghiên cứu cơ sở lý luận. Sử dụng các phương pháp thống kê, tổng hợp, so sánh phân tích và suy luận logic để thu thập các số liệu ở các báo cáo của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm, tổng kết, đánh giá thực trạng các vấn đề nghiên cứu, xác định rõ những nguyên nhân làm cơ sở đề xuất những định hướng và giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng ở Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm. 5. Kết cấu của luận văn Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu luận văn được chia làm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại. Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm. Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm.
1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN VIỆT DƯƠNG TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HOÀN KIẾM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HÀ NỘI, NĂM 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN VIỆT DƯƠNG TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỒN KIẾM Chun ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ KIM NHà HÀ NỘI, NĂM 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày … tháng 12 năm 2020 Học viên thực Nguyễn Việt Dương LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, bảo, dẫn dắt tận tình thầy trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt thầy cô Viện Sau đại học, Viện Ngân hàng – Tài chính, em nhận nhiều kiến thức bổ ích thực luận văn tốt nghiệp “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm” để hoàn thành chương trình học Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Thị Kim Nhã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trình làm luận văn Em kính chúc thầy Viện Sau đại học, Viện Ngân hàng – Tài chính, nói riêng thầy cô Trường Đại học Kinh tế Quốc dân có sức khỏe dồi cơng tác tốt! Học viên thực Nguyễn Việt Dương MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CIC DPRR HĐQT NHNN NHNT NHTM PGD QTRR RRTD XHTDNB XHTD TCTD TMCP TSBĐ Vietcombank/VC B Vietcombank Hoàn Kiếm/ Chi nhánh Hoàn Kiếm Trung tâm thơng tin tín dụng Dự phịng rủi ro Hội đồng quản trị Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng thương mại Phòng giao dịch Quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng Xếp hạng tín dụng nội Xếp hạng tín dụng Tổ chức tín dụng Thương mại cổ phần Tài sản bảo đảm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm DANH MỤC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH Bảng: Bảng 1.1 : Mơ hình 5C 47 Bảng 1.2 : Mô hình 6C 48 Bảng 2.1: Kết hoạt động huy động vốn Vietcombank Chi nhánh Hoàn Kiếm từ năm 2017 đến tháng 12/2019 67 Bảng 2.2:Tìnhhìnhlợi nhuậntạiVietcombank CN Hồn Kiếmtừnăm2017đếnnăm2019 72 Bảng 2.3:Tìnhhìnhdư nợtạiVietcombank - CN Hoàn Kiếmtừnăm2017đến2019 .73 Bảng 2.4: Cơ cấudưnợtại Vietcombank CNHoàn Kiếmtừnăm2017đến2019 75 Bảng 2.5: Phân loại nợ theo nhóm nợ Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm .77 Bảng 2.6: Tình hình trích lập DPRR Ngân hàng TMCP Ngoại thươngViệt Nam – CN Hoàn Kiếm từ năm 2017 đến2019 80 Bảng 2.7 : Quá trình định cấp tín dụng 83 Bảng 2.8: Thang điểm xếp hạng hệ thống xếp hạng tín dụng nội Doanh nghiệp .86 Bảng 2.9: Tổng hợp tiêu đánh giá hoạt động QTRR tín dụng 92 Biểu đồ: Biểu đồ 2.1: Thị phần huy động vốn chi nhánh Ngân hàngNgoại thương Việt Nam Hà Nội .69 Biểu đồ 2.2.: Tìnhhình dư nợ Vietcombank chi nhánh Hồn Kiếm từ năm 2017 đến năm2019 70 Biểu đồ 2.3: Thị phần cho vay vốn chi nhánh Ngân hàngNgoại thương Việt Nam Hà Nội 71 Hình: Hình 1.1: Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 42 8 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN - NGUYỄN VIỆT DƯƠNG TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNH TMCP NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH HỒN KIẾM Chun ngành: Tài chính- Ngân hàng Mã số: 8340201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI, NĂM 2020 10 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Tính cấp thiết đề tài Trong bối cảnh đại dịch tồn cầu cịn diễn biến khó lường, nhiều biến động quy mô quốc gia quốc tế Mặc dù Việt Nam có số thành tựu ban đầu việc kiểm soát mặt y tế, hệ thống ngân hàng hay nên kinh tế tránh khỏi việc đối mặt với nhiều khó khăn trước mắt, yêu cầu phải chuyển đổi thị trường mới, mơ hình kinh doanh mới… tiềm ẩn rủi ro Bản thân Chi nhánh Hoàn Kiếm Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Mặc dù tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giảm đáng kể đầu giai đoạn 2017, có dấu hiệu trở lại năm 2019, lợi nhuận kinh doanh giảm phải dành phần lớn lợi nhuận để trích lập dự phịng rủi ro Bên cạnh đó, định hướng giai đoạn tiếp theo, Vietcombank Hồn Kiếm định hướng tiến tới nhóm khách hàng mới, khơng quen thuộc, gặp tình trạng thiếu thông tin hay số nợ xấu có dấu hiệu trở lại, lợi nhuận kinh doanh dự báo giảm giai đoạn phải trích lập dự phòng rủi ro Việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cần thiết, phải quan tâm để đảm bảo an tồn rủi ro tín dụng cho Chi nhánh nói riêng Ngân hàng nói chung, cải thiện lực cạnh tranh kết hoạt động kinh doanh Xuất phát từ thực tế đó, đề tài “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm” nghiên cứu nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn Mục tiêu nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm Trên sở nghiên cứu cách khoa học cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn 2017 - 2019, luận văn hướng đến mục đích cụ thể sau: - Về lý luận: Nghiên cứu lý luận quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Làm rõ số lý luận rủi ro tín dụng hệ thống hóa nội dung liên quan đến quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng 10 115 rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, thân nhân yếu tố khó đốn định nội tổ chức, yếu tố định, cốt lõi trình mở rộng tăng trưởng hay đảm bảo tính trường tồn tổ chức Việc tăng cường công tác đào tạo, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn cán tín dụng ln nằm chiến lược tổng thể Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam nói chung Vietcombank chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng Một số giải pháp nhằm tăng cường hoạt động đào tạo, nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chun mơn với cán làm cơng tác tín dụng, quản trị rủi ro tín dung sau: - Trong việc tăng cường công tác đào tạo, tự đào tạo để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ: + Tổ chức, khuyến khích, u cầu tham gia khóa đào tạo nghiệp vụ tín dụng, đào tạo quy định, quy chế ngân hàng, đào tạo triển khai dự án Basel II nội Ngân hàng Ngoại thương tổ chức Trên thực tế, việc tham dự bắt buộc toàn cán cơng nhân viên hệ thống, nhiên ràng buộc kết kiểm tra thu hoạch khóa đào tạo ngắn hạn với việc khen thưởng, phạt không đạt yêu cầu nhằm quán triệt đồng cán làm cơng tác tín dụng thực quy trình, quy chế nội + Tổ chức buổi đào tạo từ đến nâng cao riêng nghiệp vụ tín dụng quản trị rủi ro, hội thảo chuyên đề để trao đổi kinh nghiệm nghiệp vụ Chi nhánh đơn vị Ngân hàng Ngoại thương Thực tế buổi này, đội ngũ giáo viên giảng dạy chuyên gia sách cán có kinh nghiệm lâu năm ngân hàng lớn, tỷ lệ nợ xấu thấp, có nhiều năm xử lý nợ cán nội có nhiều kinh nghiệm có giáo trình giảng dạy thực tế, cập nhật nâng cao mặt chung trình độ cán tốt 115 116 + Khuyến khích nhân tham gia, tổ chức, đề xuất tham gia hội thảo, khóa học cải thiện hiểu biết đặc thù kinh doanh nhóm khách hàng mục tiêu Chi nhánh Việc giúp cho thân nhân đối diện với khoản tín dụng lớn, tính chất phức tạp hay tài trợ dự án, phần cải thiện khả đánh giá, xác minh thơng tin, có hỗ trợ cần thiết từ chuyên gia ngành để xác định nhu cầu vốn, phân tích nhân diện đầy đủ rủi ro tín dụng + Rèn luyện nâng cao khả ngoại ngữ sử dụng công nghệ thông tin công việc Điều phù hợp với chiến lược nhân dài hệ thống, muốn nhân nâng cao chuẩn kỹ để xử lý vấn đề mang tính quốc tế vấn đề phức tạp Việc cải thiện khả ngoại ngữ tạo thuận lợi tiếp cận nhóm khách hàng FDI hay nghiên cứu tài liệu, thông lệ quốc tế Công nghệ thông tin công cụ cho nhân xử lý vấn đề phức tạp đạt hiệu cao công việc, tăng sức cạnh tranh Chi nhánh với Chi nhánh khác, Ngân hàng khác - Trong việc rèn luyện đạo đức nghề nghiệp văn hóa nội + Trong hoạt động báo cáo, tổng kết nội bộ, triển khai công việc ban lãnh đạo chi nhánh cần luôn nhắc lại, quán triệt tới người, cán khách hàng phải giữ vững quan điểm tăng trưởng không hạ chuẩn công tác quản trị rủi ro tín dụng, có ý thức việc kiểm sốt an tồn tín dụng Các cán từ cấp cao đến cấp thấp thực nghiêm túc tuân thủ quy chế cho vay, quy định tài sảnbảo đảm, phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro… + Đưa hoạt động giáo dục cán tư cách đạo đức theo Bộ quy tắc ứng xử đạo đức nghề nghiệp cán nhân viên Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam ban hành thành hoạt động bắt buộc, định kỳ Các lãnh đạo làm gương, tăng cường kiểm tra hành vi, lối sống cá nhân nhằm hạn chế tối đa rủi ro phát sinh, có chế thưởng phạt 116 117 117 118 + Triển khai hoạt động truyền thông nội bộ, xây dựng văn hóa nội để cán có hội gắn kết, hiểu tinh thần ban lãnh đạo giá trị cốt lõi, chiến lược hệ thống - Trong việc thu hút, tuyển chọn, bồi dưỡng nguồn nhân lực phù hợp, chất lượng cạnh tranh: + Tuyển chọn theo chiến lược phát triển nguồn nhân lực hệ thống, nhiên linh hoạt cán nguồn có tiềm để bồi dưỡng với nguồn nhân lực chất lượng cao chuyên gia cao cấp hay đội ngũ lãnh đạo Phối hợp với trung tâm đào tạo, hay trường đại học, sở đào tạo tập trung riêng lĩnh vực nghiệp vụ ngân hàng để tuyển chọn, giảm tối đa chi phí thời gian tuyển chọn sở tham chiếu báo cáo thị trường nguồn nhân lực + Phân công công việc đánh giá công bằng, minh bạch Xây dựng đào tạo mô tả công việc, tiêu chuẩn chức danh cụ thể Nguyên tắc đánh giá cơng khai, xác, dân chủ, tồn diện + Đối chiếu khung lực nhân với khung lực yêu cầu với vị trí hướng tới Có lộ trình đào tạo phù hợp để bồi dưỡng đáp ứng vị trí theo định hướng Kết hợp với khen thưởng, khuyến khích để nhân có điều kiện gắn bó, phát triển, lan truyền kinh nghiệm cho nhân khác Trong việc phát triển lực sử dụng công nghệ thông tin nhân sự: Đối với cán tín dụng, việc nâng cao lực trình độ sử dụng cơng nghệ thơng tin, cơng cụ công nghệ hỗ trợ công việc nên nằm hoạt động định kỳ, có yêu cầu đánh giá cụ thể Bên cạnh đó, cán có ý thức tự cập nhật phần mềm, sử dụng linh hoạt phục công tác thẩm định, đặc biệt thẩm định đầu tư 3.4 Kiến nghị 3.4.1 Đối với phủ ngành liên quan - Thực tiến trình xây dựng sở liệu thông tin doanh nghiệp quốc minh 118 119 bạch, cập nhật có chế tiếp cận theo quyền hạn với tổ chức Đặc biệt với đối tượng doanh nghiệp chưa niêm yết quan hệ tín dụng với Ngân hàng Thực tế liệu xác, bao gồm tính thống khả dễ tiếp cận, tảng cho việc lượng hoá rủi ro, sở xác định xác, tiền đề cho Ngân hàng xây dựng mơ hình đo lường, cảnh báo, theo dõi giám sát đánh giá Theo quy định pháp luật hành, việc cung cấp thông tin doanh nghiệp, đặc biệt thơng tin tài chính, tìn hình sản xuất kinh doanh cịn hạn chế Chính phủ cần bổ sung văn luật để chuẩn hố việc cơng bố thơng tin, có quan chức tổng hợp, xếp phân bổ theo quyền hạn với tổ chức cần truy cập theo nhiệm vụ kinh tế - Thúc đẩy phát triển sản phẩm phái sinh, thị trường phái sinh Đây công cụ hỗ trợ cho Chi nhánh, Ngân hàng Thương mại việc hoán đổi rủi ro, phục vụ nhiệm vụ quản trị rủi ro tín dụng Các sản phẩm phái sinh đa dạng, phát triển nhanh chóng, doanh nghiệp hay Ngân hàng Thương mại có thêm cơng cụ để phịng ngừa hay hốn đổi rủi ro, chủ động xử lý rủi ro sản phẩm phái sinh, tăng cường hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại - Hoàn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn cho hoạt động tín dụng, đặc biệt cơng tác thu hồi nợ Mặc dù có nhiều quy định đễ hỗ trợ ngân hàng chuẩn hố cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II, việc xử lý nợ xấu, thu hồi nợ, phía Ngân hàng Thương mại gặp tình trạng khó thu hồi nợ xấu, phải khởi kiện tốn nhiều thời gian, cơng sức, nhân lực Chính phủ cần ban hành thêmcác quy định phát tài sản bảo đảm, vô hiệu hố hợp đồng tín dụng, kinh tế, quy định quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng đơn vị liên quan, thủ tục, thời gian xử lý tài sản bảo đảm 3.4.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam - Tiếp tục hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trung tâm CIC theo 119 120 hướng toàn diện thơng tin khách hàng, khơng tình hình vay vốn tổ chức tín dụng mà phân tích, đánh giá xếp hạng Có thể áp dụng mơ hình trở thành tổ chức xếp hạng tín nhiệm độc lập Việt Nam để hỗ trợ ngân hàng hoạt động kinh doanh, học tập từ Cơng ty xếp hạng tín nghiệm tồn giới Các thơng tin từ CIC ngồi việc cần cải thiện cơng nghệ để truy cập nhanh, dễ dàng, cần cổng kết nói liên kết với đơn vị hữu quan khác Thuế, Hải quan, Toà án, Công an… để chia sẻ thông tin khách hàng Tổ chức tín dụng đơn vị này, nhằm hợp tác công tác quản trị rủi ro xử lý tín dụng - Tiếp tục tăng cường cơng tác tra, kiểm sốt Ngân hàng Thương mại, tổ chức tín dụng Việc thực thường xuyên để kịp thời phát hiện, khuyến cáo xác Ngân hàng có hành vi tiêu cực hoạt động tín dụng, thể vai trị cảnh báo ngăn chặn rủi ro rõ ràng với vai trị kiểm sốt kinh tế Thanh tra ngân hàng cần đánh giá sở tính hệ thống, tiêu chí cơng bố mạch lạc, tồn diện, kiến nghị cụ thể sở xây dựng hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro đối tượng tra, kiểm soát 3.4.3 Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) tổ chức chủ quản, có vai trò định hướng định chiến lược chủ yếu hoạt động sản xuất kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro toàn hệ thống Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm đơn vị phân cấp thực trực tiếp, mong muốn có hướng dẫn cụ thể để triển khai công tác quản trị rủi ro tín dụng Cho đến tháng năm 2020, Vietcombank công bố đáp ứng Trụ cột Basel II với VIB, MSB, VPBank, SeABank TPBank Tuy vậy, hầu hết quy trình hay mơ hình bắt đầu triển khai hệ thống hay Trụ sở Về phía cấp độ Chi nhánh, cán làm cơng tác tín dụng 120 121 hay quản trị rủi ro tín dụng mong muốn cập nhật, hướng dẫn kịp thời không phạm vi công việc tồn hiểu biết hệ thống quản trị rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, thơng tư, nghị định, quy định Chính phủ hệ thống cần cập nhật kịp thời, hướng dẫn cụ thể cho Chi nhánh triển khai đồng có q trình kiểm sốt, đánh gía điều chỉnh lại cho phù hợp với hệ thống Vietcombank hay đội ngũ chi nhánh Đối với mơ hình quản trị rủi ro đại, Vietcombank bước đầu triển khai giai đoạn đầu Thiết lập hệ thống xếp hạng tín dụng nội tính tốn cấu phần PD, LGD, EAD; Có mơ hình lượng hố tổn thất dự kiến ngồi dự kiến danh mục; Ngân hàng Ngoại thương cần tiếp tục triển khai, hồn thiện mơ hình giai đoạn Bên cạnh đó, tiếp tục chuyển đổi bổ sung giai đoạn như: dựa giải pháp quản trị rủi ro danh mục, quản lý vốn định giá khoản vay theo mức rủi ro tương ứng; Quản lý rủi ro danh mục tính dụng chủ động việc xác định chuyển giao rủi ro cách chủ động cơng cụ ngân quỹ hố tín dụng hay chứng khốn hoá khoản vay; quản trị rủi ro sở giá trị, giá trị điều chỉnh rủi ro cho khoản tín dụng đơn lẻ đến tồn danh mục Đối với việc hồn thiện mơ hình, chiến lược quản trị rủi ro tín dụng cấp chi nhánh: - Tổ chức máy quản trị rủi ro tín dụng phù hợp với mơi trường điều kiện kinh doanh Ngân hàng cần thiết lập chế phân cấp thẩm quyền mới, phịng quản trị rủi ro thành lập ủy quyền định tín dụng theo phân cấp Chi nhánh, tăng cường thẩm quyền phê duyệt cá nhân Việc tượng chồng chức quản trị rủi ro chức kinh doanh, dẫn đến xung đột lợi ích chưa hồn tồn độc lập, minh bạch 121 122 Hiện phận quản trị rủi ro chưa có cấp Chi nhánh, nên triển khai áp dụng mơ hình định, tức định cấp tín dụng đồng thời phận kinh doanh quản trị rủi ro Mơ hình phê duyệt tín dụng đáp ứng nguyên tắc “bốn mắt”, giảm thiểu rủi ro đạo đức việc định tín dụng Hơn nữa, có tham gia cán rủi ro phê duyệt tín dụng khiến việc cải tiến cơng tác xác định lãi suất khoản vay: Định giá lãi suất không đơn dựa giá đầu vào nguồn vốn chi phí hoạt động khác mà cịn điều chỉnh nhân tố rủi ro khoản vay Lãi suất khoản vay đối tượng khách hàng, kỳ hạn khác rủi ro khác Điều góp phần tăng cường quản trị rủi ro tín dụng thơng qua cung cấp lãi suất điều chỉnh rủi ro thước đo hữu hiệu - Xây dựng thực sách tín dụng Chính sách tín dụng hiệu định hướng cho cán tín dụng tìm kiếm khách hàng, thực cho vay, sở có việc tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Chính sách tín dụng hiệu đảm bảo: quy định rõ ràng cho loại khách hàng, phương thức cho vay, giới hạn tín dụng, kỳ hạn nợ, lãi suất cho vay thích hợp, tiêu chuẩn khách hàng, tài sản bảo đảm, lực tài chính, thẩm quyền, thủ tục lý thu hồi nợ; thay đổi linh hoạt theo tình hình thực tế Chính sách khách hàng bao gồm sách lãi suất, sách cấp tín dụng, sách đảm bảo tiền vay… trình xây dựng, hoàn thiện đồng nên việc áp dụng cho đối tượng khách hàng riêng cịn mang tính chất chủ quan Đối với khách hàng khác nhau, Vietcombankcần xây dựng ứng phó thích hợp q trình thẩm định cấp tín dụng để q trình thẩm định diễn nhanh chóng mang lại hiệu cao Đặc biệt, cần dựa vào phân loại khách hàng theo xếp hạng tín dụng nội để đưa 122 123 sách cho nhóm khách hàng khác với độ rủi ro khác Về định hướng khác hàng trọng vào nhóm khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ (SME) đối tượng phù hợp với điều kiện kinh tế Việt Nam, phù hợp với lực kinh nghiệm đội ngũ cán Chi nhánh, có lãi suất đầu cao Tăng tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng FDI lớn để tận dụng thuận lợi thời gian tới, đồng thời định hướng khách hàng sử dụng dịch vụ tổng thể khác Chi nhánh Tiến tới giảm tỷ trọng cho vay cầm cố giấy tờ có giá Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng bán lẻ, đặc biệt trọng tăng trưởng tín dụng thơng qua Phịng giao dịch, phát triển tín dụng cho vay theo chương trình Chú trọng tập trung vào phân khúc khách hàng trung cấp cao cấp - Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng cấp độ danh mục, ngành hàng Quản trị rủi ro tín dụng chi nhánh quan tâm cấp độ khoản vay, quản trị rủi ro theo danh mục chưa trọng thực Rủi ro tín dụng khoản vay có mối quan hệ tương quan, rủi ro danh mục sư hợp cộng rủi ro khoản vay Vì vậy, việc đa dạng hóa dư nợ vào ngành, khu vực khác góp phần giảm thiểu rủi ro toàn danh mục Để tăng cường quản trị rủi ro theo cấp độ danh mục cần xác định danh mục ngành hàng cần quản lý xác định hạn mức cho ngành hàng Việc quản trị rủi ro cấp độ danh mục giúp Chi nhánh lập báo cáo rủi ro, lợi nhuận tổn thất danh mục quy mơ tồn thành, từ có biện pháp thích hợp mở rộng quy mô sản phẩm khu vực sản phẩm mang lại lợi nhuận cao mức độ rủi ro chấp nhận Đối với chiến lược nhân cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng cơng tác tín dụng:Xác định nguồn nhân lực cho hoạt động quản trị rủi ro tín dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Những nhân đãi ngộ, săn đón, cạnh tranh ngân hàng thị trường Việt Nam Điều 123 124 u cầu Vietcombank cần có sách đãi ngộ, khuyến khích hợp lý, đảm bảo thu nhập phản ánh lực chất lượng cơng việc Nếu có chế phù hợp, cấp Chi nhánh có nhân tăng cường quản trị rủi ro tín dụng.Tăng cường đào tạo kỹ nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức hiểu biết quản trị rủi ro tín dụng, pháp luật, thị trường, ngành nghề liên quan… cho tồn cán tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Hoạt động cần có đầu tư chi phí, tạo điều kiện thời gian để tổ chức thường xuyên, có ràng buộc với quyền lợi, lợi ích nhân để cập nhật kịp thời, nhanh nhất, nâng cao lực hệ thống nhân tại.Xây dựng văn hoá nội đặc trưng Vietcombank Văn hoá doanh nghiệp hoạt động truyền thơng nội cần có trọng thích hợp, để truyền đạt tư tưởng ban lãnh đạo, sách chiến lược đến nhân đồng lòng, hiểu sâu sắc Bên cạnh tiền đề cho việc cán giữ vững đạo đức, ý thức nghề nghiệp việc triển khai cơng tác tín dụng Đầu tư tối đa cho Chi nhánh Chi nhánh Hoàn Kiếm cho việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để: phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng; hồn thiện hệ thống báo cáo nội để có liệu quản lý, tính tốn định lượng sau Việc cần có đầu tư hạ tầng cơng nghệ thông tin (như mạng thông tin nỗi bộ, phần mềm, giải pháp kỹ thuật, phưong thức truyền thông phù hợp) kết hợp với phương pháp quản lý nghiệp vụ sử dụng công nghệ công việc (các thao tác, quy trình, thủ tục… tích hợp hệ thống ngân hàng chung) Tăng cường bảo mật, liệu, an ninh mạng nội liên kết rộng hơn, nhanh với nguồn liệu hệ thống quốc gia.Trong phạm vi trách nhiệm mình, Chi nhánh Hồn Kiếm cần có đầu tư hết mức tối đa cho việc sử dụng công nghệ thông tin để: phân tích, đánh giá, đo lường rủi ro tín dụng; hồn thiện hệ thống báo cáo nội để có 124 125 liệu quản lý, tính tốn định lượng sau Việc cần có đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin (như mạng thông tin nỗi bộ, phần mềm, giải pháp kỹ thuật, phưuong thức truyền thông phù hợp) kết hợp với phương pháp quản lý nghiệp vụ sử dụng cơng nghệ cơng việc (các thao tác, quy trình, thủ tục… tích hợp hệ thống ngân hàng chung) Tăng cường bảo mật, liệu, an ninh mạng nội liên kết rộng hơn, nhanh với nguồn liệu hệ thống quốc gia 125 126 KẾT LUẬN Rủi ro tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp lâu dài đến lợi nhuận hoạt động Ngân hàng, thời điểm giới dự báo suy thoái có nhiều biến động bất định bối cảnh đại dịch COVID19 Trong bối cảnh đó, bên cạnh xu tiếp cận tiêu chuẩn quản trị rủi ro quốc tế, hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – chi nhánh Hoàn Kiếm cần quan tâm, tăng cường nhằm cải thiện kết hoạt động sở nằm hệ thống Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam Đề tài luận văn “Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm”được chọnnghiên cứu để giải vấn đề thời cấp bách ngân hàng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hồn Kiếm nói riêng, hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam nói chung Đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu đặt ra, Luận văn hoàn thành nhiệm vụ sau: - Về lý luận: Luận văn góp phần làm rõ sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng, tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới quản trị rủi ro tín dụng NHTM - Về thực tiễn: Luận văn nghiên cứu thực trạng hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm giai đoạn từ năm 2017 đến năm 2019, sâu phân tích, lý giải thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dung Vietcombank Hồn Kiếm, qua đánh giá nguyên nhân dẫn đến hạn chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm - Trên sở đánh giá thực trạng công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm, định hướng hoạt động tín dụng Ngân hàng thời gian tới,Luận văn đề xuất cácnhóm giải 126 127 pháp nhằm tăng cường cơng tác quản trị rủi ro tín dụng tạiNgân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Hoàn Kiếmvà số kiến nghị để thực giải pháp thành cơng Đây đề tài rộng, có tính phức tạp nên đánh giá, phân tích, giải pháp, kiến nghị khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tác giả luận văn mong muốn nhận tham gia đóng góp ý kiến thầy giáo, bạn đọc để luận văn có điều kiện hoàn thiện thêm./ 127 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Basel Committee on Banking Supervision (09/2000) Principal for the Management of Credit Risk Basel Đào Nguyên Thuận (2019), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Tạp chí Tài chính, số 02/2019 Greuning, H.v., & Bratanovic, S.B (2003) Analyzing and Managing Banking Risk: A Framework for Assessing Corporate Governance and Financial Risk, 2nd Edition Washington, D.C: The World Bank Lê Thị Hạnh (2017), Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II, Luận án tiến sỹ, Học viện tài Ngân hàng nhà nước (2010), Luật tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước (2013), Thơng tư phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2014), Thơng tư việc sửa đổi số điều Thông tư phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước (2018), Thơng tư quy định kiểm soát nội ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm (2017), Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh năm 2017, Hà Nội 10 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm (2018), Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh năm 2018, Hà Nội 11 Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm (2019), Báo cáo tổng kết kết hoạt động kinh doanh năm 128 2019, Hà Nội 12 Nguyễn Đăng Dờn (2010), Giáo trình Ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, NXB Lao động 13 Nguyễn Phúc Cảnh Vũ Xn Hùng (2014), Ứng dụng mơ hình Zscore vào quản lý rủi ro tín dụng cho ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí phát triển hội nhập số 15 14 Nguyễn Quốc Giang (2020), Quản trị rủi ro tín dụng dựa tảng kiểm tra sức chịu đựng (Stress Testing) Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Trường Đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội 15 Nguyễn Thị Hương (2009), Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lưu Thị Hương 16 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thị Lan (2014),Giáo trình tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 17 Phạm Thị Đào (2013), Tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Liên doanh Việt Nga, Luận văn thạc sỹ kinh doanh quản lý, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đăng Khâm 18 Phan Thị Thu Hà (2014), Giáo trình ngân hàng thương mại, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 19 Phan Thị Thu Hà, Lê Thanh Tâm, Hoàng Đức Mạnh (2018),Bài giảng Quản trị rủi ro, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, NXB Đại học Kinh tế Quốc dân 20 Rose P.S (2004), Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài 21 Trần Thị Việt Thạch (2016), Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam, Luận án tiến sỹ, Học viện tài 129 ... tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàn Kiếm 27 28 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Rủi ro tín dụng. .. chế quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại - thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếm Trên sở đánh giá thực trạng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi. .. trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàn Kiếmgiai đoạn 201 7-2 019; đề xuất giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt