HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP1.1 Đặc điểm của khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trongkiểm toán báo cáo tài chính...61.1.1 Khái niệm khoản mục doanh thu bán hàng
Trang 1TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ IAV THỰC HIỆN
Sinh viên thực hiện
2017 - 2021 20A4020054
TS Nguyễn Thành Trung
Trang 2HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân em dưới
sự hướng dẫn của giảng viên TS Nguyễn Thành Trung Các số liệu, kết quả nêutrong bài khóa luận là trung thực và chưa từng công bố trên các công trình khác Vìvậy, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình
Hà Nội, Ngày tháng năm 2021
Người cam đoan
Nguyễn Thị Ngọc Anh
Trang 3HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi thực hiện đề tài khóa luận cho đến khi hoàn thành,
em đã nhận được nhiều sự quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình từ phía Học viện,khoa Kế toán - Kiểm toán và các thầy cô tại Học Viện Ngân Hàng Đặc biệt, em xingửi lời cảm ơn đến thầy Ts Nguyễn Thành Trung đã trực tiếp định hướng và giúp
đỡ em những vấn đề khó khăn trong suốt thời gian từ khi bắt đầu đến khi hoànthành khóa luận tốt nghiệp của mình
Với lòng cảm ơn sâu sắc, em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Quý thầy, cô trongkhoa Kế toán - Kiểm toán, Trường Học viện Ngân Hàng, các anh chị trong BGĐ,kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán và toàn thể cán bộ, công nhân viên trong Công tyTNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV đã giúp đỡ em, tư vấn và tạo điều kiệncho em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này
Em xin trân thành cảm ơn!
Trang 4HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.1 Đặc điểm của khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trongkiểm toán báo cáo tài chính 61.1.1 Khái niệm khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 61.1.2 Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 61.1.3 Ke toán đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 71.1.4 Sai phạm, rủi ro thường gặp đối với khoản mục doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ 121.1.5 Kiểm soát nội bộ với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ 141.2 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụtrong kiểm toán báo cáo tài chính 171.2.1 Vai trò của kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trongkiểm toán báo cáo tài chính 171.2.2 Mục tiêu và căn cứ tài liệu sử dụng đối với khoản mục doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ 181.2.4 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ 22
Trang 5HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ
ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ IAV THỰC HIỆN TẠI KHÁCH HÀNG 34
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV 34
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 34
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV 34
2.1.3 Các dịch vụ cung cấp chính của doanh nghiệp 35
2.2 Khái quát chung về dịch vụ kiểm toán do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV thực hiện 39
2.2.1 Phương pháp và quy trình kiểm toán 39
2.2.2 Phần mềm kiểm toán 40
2.2.4 Kiểm soát chất lượng kiểm toán 43
2.3 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tê IAV thực hiện tại Công ty TNHH Lông Vũ Allied Việt Nam 44
2.3.1 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV thực hiện 44
2.3.2 Thực tế kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV thực hiện tại Công ty TNHH Lông Vũ Allied Việt Nam 46
2.4 Đánh giá quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC 80
2.4.1 Ưu điểm 80
2.4.2 Một số hạn chế trong quy trình kiểm toán tại IAV 83
2.4.3 Nguyên nhân 86
Trang 6HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III: CÁC GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG
VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ ĐỊNH GIÁ QUỐC TẾ IAV
THỰC HIỆN 88
3.1 Định hướng phát triển của công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tê IAV 88
3.2 Các giải pháp nhằm cải thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV thực hiện 89
3.2.1 Hoàn thiện phương pháp mô tả kiểm soát nội bộ tại công ty khách hàng 89
3.2.2 Hoàn thiện thủ tục phân tích trong các quy trình kiểm toán 91
3.3 Những kiến nghị để hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV thực hiện 95
3.3.1 Ve phía cơ quan nhà nước 95
3.3.3 về phía hiệp hội nghề nghiệp 96
3.3.4 về phía khách hàng 96
KẾT LUẬN 97
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99
PHỤ LỤC 100
Trang 7BCĐKT Bảng cân đối kế toán
BCKit Báo cáo kiểm toán
BCKQHĐKD Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCTC Báo cáo tài chính
BGĐ Ban giám đốc
CCDC Cung cấp dịch vụ
DNKiT Doanh nghiệp kiểm toán
KSNB Kiểm soát nội bộ
KTV Kiểm toán viên
Trang 8HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ 19
Bảng 1.2: Phân loại thủ tục Phân tích 25
Bảng 1.3: Thử nghiệm kiểm soát dự trên từng mục tiêu KSNB 29
Bảng 1.4: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản doanh thu BH và CCDV 31
Bảng 2.1: Phân tích sơ bộ BCĐKT của Công ty TNHH Lông Vũ Allied Việt Nam năm 2020 60
Bảng 2.2: Phân tích sơ bộ BCKQHĐKD của Công ty TNHH Lông Vũ Allied năm 2020 61
Bảng 2.3- Bảng tổng hợp phân tích hệ số sau kiểm toán của công ty TNHH Lông Vũ Allied Việt Nam 62
Bảng 2.4 : Danh mục hồ sơ kiểm soát trong quy trình đánh giá KSNB cấp độ toàn doanh nghiệp 66
Bảng 2.5: Xác định mức trọng yếu 69
Bảng 2.6 - Tổng hợp kế hoạch kiểm toán 71
Bảng 2.7 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Lông Vũ Allied Việt Nam 73
Bảng 2.8 - Tập hợp đối tượng của doanh bán hàng và cung cấp dịch vụ 74
Bảng 2.9: Phương pháp chọn mẫu tại IAV 75
Hình 2.10 - Kiểm tra chi tiết chứng từ liên quan đến hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ 76
Bảng 2.11 - Biên bản kiểm toán 80
Hình 2.1 - Giấy tờ làm việc IAV 41
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụchịu thuế GTGT 10
Sơ đồ 1.2: Kế toán doanh thu bán hàng không chịu thuế GTGT 11
Sơ đồ 1.3 - Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chịu thuế XK, TTĐB, BVMT 11
Sơ đồ 1.4: Chu trình bán hàng - thu tiền 14
Trang 9HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Sơ đồ 1.5 - Sơ đồ lập kế hoạch kiểm toán 22
Sơ đồ 2.1 - Sơ đồ tổ chức quản lý của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Quốc tế IAV 38
Sơ đồ 2.2: Cấp bậc tại Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế 39
Sơ đồ 2.3: Sơ đồ kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ 39
Sơ đồ 2.4: Quy trình kiểm toán của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giá
Quốc 40
Trang 10HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
LỜI MỞ ĐẦU
Cùng với sự phát triển của khoa học và công nghệ, nền kinh tế Việt Namcũng có những bước chuyển biến đầy tích cực và hiệu quả Do hội nhập kinh tế sâurộng, năm 2020 nền sinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề bởi đại dịch Covid -
19 Tuy nhiên, Việt Nam vẫn tiếp tục cho thấy nền tảng kinh tế mạnh và khả năngchống chịu cao Năm 2020, nền kinh tế Việt Nam tiếp tục phát triển và mở rộngtheo hướng quy hoạch công nghiệp hóa - hiện đai hóa Việc chuyển đổi kinh tế đãmang lại cho nước ta nhiều tác động tích cực Việt Nam ta đã vươn mình từ mộttrong những quốc gia nghèo nhất thế giới trở thành đất nước đang phát triển vớinhững thế mạnh kinh tế riêng biệt Hội nhập với sự phát triển kinh tế nước nhà, cácdoanh nghiệp Việt Nam ngày càng được củng cố và đi vào hoạt động nhiều hơn.Tuy nhiên, với những thách thức và khó khăn kinh tế toàn thế giới đang phải gánhchịu, nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang phải đương đầu với nhiều thử thách về tàichính Không ít những đơn vị đã tìm những giải pháp đi trái pháp luật để đưa ra báocáo tình hình hoạt động kinh doanh của công ty trong năm vừa qua đạt kết quả hoạtđộng tốt nhằm thu hút ánh nhìn của các nhà đầu tư hay làm điều kiện đáp ứng nhucầu vốn ngân hàng Theo thông tư 200, “Các chuẩn mực về lập báo cáo tài chính”thì “các số liệu,thông tin của doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế quản lý vàđiều hành sản xuất kinh doanh khi công khai trên báo cáo tài chính hằng năm phảichính xác, rõ ràng và đồng nhất với số liệu trên hóa đơn gốc” nhằm đánh giá kết quảhoạt động của doanh nghiệp, phục vụ lợi ích của các nhà đầu tư trong và ngoàinước, chủ sở hữu, chủ nợ, cũng như đáp ứng lợi ích và yêu cầu của Nhà nước Đểđảm bảo tính chính xác, tính kịp thời, tin cậy, số liệu thể hiện trên BCTC doanhnghiệp đưa ra là chuẩn xác, đội ngũ kiểm toán viên và công ty kiểm toán đã đượchình thành - “là bên thứ ba có trình độ chuyên môn cao, độc lập, khách quan vàđược pháp luật cho phép áp dụng các tiêu chuẩn về mặt pháp lý của Nhà nước kiểmtra, xác nhận tính chính xác của thông tin”
Sau gần 30 năm hình thành và phát triển, đến nay kiểm toán viên (KTV) ngàycàng khẳng định vị thế không thể thiếu của mình trong nền kinh tế thị trường và trở
Trang 11HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
thành một bộ phận cấu thành quan trọng của hệ thống công cụ quản lý vi mô nềnkinh tế - tài chính, đóng vai trò tích cực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Sự hìnhthành và phát triển của các doanh nghiệp kiểm toán góp phần giúp các doanh nghiệpnăm bắt kịp thời, chính xác thông tin và tuân thủ các chính sách kinh tế, tài chínhnhằm công khai, minh bạch thông tin tài chính, phục vụ lợi ích của doanh nghiệp,các nhà đầu tư, đáp ứng được yêu cầu của những đối tượng có nhu cầu sử dụngthông tin trên BCTC
Doanh nghiệp luôn hoạt động vì mục đích tối đa hóa lợi nhuận và cụ thể làtăng doanh thu bán hàng và cung cấo dịch vụ Vì vậy, chỉ tiêu doanh thu luôn giànhđược sự quan tâm đặc biệt từ phí kê toán và doanh nghiệp Doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ là cơ sở để doanh nghiệp đánh giá, lựa chọn phương án kinhdoanh hiệu quả Chỉ tiêu doanh thu cũng là chỉ tiêu cơ bản trên BCTC được ngườiđọc quan tâm và sử dụng để phân tích khả năng thanh khoản, đánh giá mức độ hiệuquả trong kinh doanh, triển vọng phát triển cũng như rủi ro tiềm tàng trong tươnglai Vì vậy, chỉ tiêu này có tác động đến nhiều yếu tố các, chưa đựng nhiều sai sót,gian lận và thường được sử dụng để hạch toán ảo các khoản mục trên báo cáo tàichính của doanh nghiệp Chính vì vậy, KTV khi kiểm toán báo cáo tài chính củadoanh nghiệp nên thận trọng, kiểm tra chi tiết để có thể phát hiện ra các hạch toánbất thường trong chỉ tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Nhận thấy được vai trò quan trọng và tính cấp thiết của khoản mục doanh thubán hàng và cung cấp dịch vụ, em mong muốn được góp một phần nhỏ bé vào côngtác hoàn thiện và năng cao chất lượng kiểm toán BCTC tại các công ty kiểm toánđộc lập Việt Nam Trong quá trình thực tập tại Công ty TNHH Kiểm toán và Địnhgiá Quốc tế IAV, em đã luôn cố gắng học hỏi, tìm hiểu các vấn đề liên quan đếnkhoản mục doanh thu và cung cấp dịch vụ để có thể tìm ra những sai sót và khácphục khoản mục này Để hoàn thiện quá trình thực tập của mình và đưa đến cho mọingười nhiều kiến thức hơn về khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu,
em quyết định thực hiện đề tài ii Hoan thiện quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Công ty TNHHKiểm toán và Định giá Quốc tếIAVthực hiện'” làm khóa luận tốt
Trang 12HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Tính đến thời điểm hiện tại, đề tài nghiên cứu về kiểm toán khoản mục doanhthu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính ở Việt Nam kháphổ biến và được được thực hiện bởi nhiều kiểm toán viên
Trần Quang Thành (2014) đã nghiên cứu về khoản mục doanh thu bán hàng
do Hãng Kiểm toán AASC thực hiện Trong bài nghiên cứu này, Trần Quang Thành
đã trình bày những ưu điểm - nhược điểm của quy trình Kiểm toán khoản mụcdoanh thu bán hàng Đồng thời tác giả cũng chỉ ra một số giải biện pháp khắc phụcnhững thiếu sót còn tồn tại Tuy nhiên, tại thời điểm nghiên cứu, thủ tục kiểm toánkhoản mục của AASC chưa hoàn thiện và đầy đủ như hiện nay, nên bài nghiên cứuchưa cụ thể
Nguyễn Thị Diểm (2015) đã nghiên cứu khoản mục doanh thu bán hàng docông ty TNHH Kế toán - Kiểm toán Nam Phương thực hiện Trong bài nghiên cứucủa mình, Nguyễn Thị Diễm đã trình bày những ưu điểm - nhược điểm của quytrình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng Tác giả cũng đưa ra một số giảipháp khắc phục những yếu kém trong quy trình kiểm toán khoản mục Tuy nhiên,những giải pháp đưa ra chưa thực sự thuyết phục và mang tính hiệu quả cao khi chỉdừng lại ở lý thuyết và gặp nhiều khó khăn trong những thao tác thực tiễn
Nguyễn Thị Ngọc Bích (2017) đã nghiên cứu khoản mục doanh thu bán hàng
do công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiện Trong bài nghiên cứu của mình,Nguyễn Thị Ngọc Bích cũng chỉ ra được nhữ ng ưu điểm và nhược điểm trong quytrình kiểm toán khoản mục Tác giả cũng đưa ra những quan điểm của mình để khắcphục những hạn chế tồn tại, tuy nhiên những giải pháp mang ra vẫn mang đậm tínhtrừu tượng, chưa đủ sức thuyết phục và chưa được đưa vào thực hiện
Ket luận: Các nghiên cứu trên đã tìm ra được những ưu điểm và nhược điểm
của quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Tuynhiên, hầu hết các tác giả đều chưa đưa ra được giải pháp cụ thể, chi tiết và thiếtthực với những hạn chế tồn tại trong quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ Trong đề tài nghiên cứu của mình, em xin phép tiếp tụcnghiên cứu và tìm hiểu sâu hơn để đưa ra một số giải pháp thiết thực hoàn thiện quytrình kiểm toán này
Trang 13HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
3 Mục tiêu nghiên cứu
Qua việc tìm hiểu và nghiên cứu đề tài của mình, em mong muốn:
- Thứ nhất: Hiểu được đặc điểm khái quát và cơ sở lý luận về khoản mục doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cũng như quy trình kiểm toán khoản mụcdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính
- Thứ hai: Khảo sát, đánh giá thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục doanh
thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do Công
ty TNHH Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV thực hiện
- Thứ ba: Đưa ra những ưu điểm, hạn chế và đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn
thiện chu trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán và Địnhgiá Quốc tế IAV
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ
- Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty TNHH Kiểm toán và Định giáQuốc tế IAV
5 Câu hỏi nghiên cứu
Mục tiêu nghiên cứu đề tài này nhằm đưa ra để trả lời các câu hỏi:
- Thực hiện và áp dụng các nguyên tắc kế toán của doanh nghiệp vào thống
kê
và hạch toán khoản mục DTBH&CCDV có chính xác không?
- Các thủ tục kiểm toán sử dụng có đáp ứng được chất lượng công việc và phù
hợp với quy định ban hàng của pháp luật cũng như của “Hiệp hội kiểmtoán viên hành nghề” hay không?
- Các giải pháp đưa ra có khắc phục được những yếu kém của khoản mục hay
không?
6 Phương pháp nghiên cứu
• Phương pháp thu thập dữ liệu: Trong phương pháp này sẽ tiến hành tổng hợp
Trang 14HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
dụng số liệu trên báo cáo tài chính đã được kiểm toán cuối năm 2019 và một
số nguồn thông tin khác
• Phương pháp xử lý dữ liệu: phân tích, so sánh dữ liệu giữa các năm, khoanhvùng rủi ro, định hướng chọn mẫu và tiến hành kiểm tra
• Nguồn dữ liệu: Dữ liệu thứ cấp và dữ liệu sơ cấp
- Dữ liệu thứ cấp: Lấy từ đơn vị, doanh nghiệp trong quá trình thực tập
tại Công ty Kiểm toán và Định giá Quốc tế IAV
- Dữ liệu sơ cấp: Dựa vào các phương pháp cụ thể.
Ngoài lời mở đầu, kết luận và phụ lục văn luận văn được chia thành 3 chương:
- Chương I: Lý luận cơ bản về khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty kiểm toán độc lập thực hiện
- Chương II: Thực trạng kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp
dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại Công ty kiểm Kiểm toán vàĐịnh giá Quốc tế IAV thực hiện
- Chương III: Các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán
khoản mục doaqnh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báocáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán vfa Định giá Quốc tế IAV thựchiện
Trang 15HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG I - LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KHOẢN MỤC DOANH THU BÁN HÀNG VÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DO CÔNG TY KIỂM TOÁN
ĐỘC LẬP THỰC HIỆN
1.1 Đặc điểm của khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.1.1 Khái niệm khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” ban hành theoquyết định 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ tài chính:
“Doanh thu là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kếtoán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường của doanhnghiệp, góp phần làm phát triển vốn chủ sở hữu”
Doanh thu thường được phân loại theo lĩnh vực hoạt động và chia thành baloại: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hàng hóa, doanh thu hoạt động tàichính và doanh thu khác Trong đó doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ hànghóa đóng vai trò quan trọng nhất, là doanh thu hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, đánh giá năng suất hoạt động và hiệu quả làm việc của doanh nghiệp
“Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là nguồn thu chủ yếu trong thu nhập hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Nó toàn bộ số tiền sẽ thu được hoặc
sẽ thu được từ các giao dịch bán hàng và cung cấp dịch vụ cho khách hàng sau khi trừ đi các khoản giảm trừ doanh thu (chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại)”
1.1.2 Nguyên tắc và điều kiện ghi nhận doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Theo chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” ban hành theoquyết định số 149/2001/QĐ/BTC ngày 31/12/2001 của Bộ Tài chính, quy định:
Về nguyên tắc:
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ được ghi nhận khi kết quả của việccung cấp dịch vụ được xác định một cách đáng tin cậy, phản ánh chủ yếu cácnguyên tắc sau:
Trang 16HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Bán hàng hóa: Bán sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất ra, bán hàng
hóa mua vào và bán bất động sản đầu tư
- Cung cấp dịch vụ: Thực hiện các công việc thỏa thuận theo hợp đồng
trong một kỳ, hoặc nhiều kỳ kế toán, như cung cấo dịch vụ vận tải, dulịch, cho thuê TSCĐ theo phương pháp cho thuê hoạt động, doanh thuhợp đồng xây dựng
- Doanh thu khác.
về điều kiện ghi nhận doanh thu:
Theo chuẩn mực kế toán số 14, Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đượcghi nhận khi hợp đồng thỏa mãn 5 điều kiện sau:
- Doanh nghiệp đã chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với
quyền chủ sở hữu sản phẩm hoặc hàng hóa đã được quyền giao chongười mua
- Công ty không còn nắm giữ quyền quản lý hàng hóa như quyền sở hữu
hàng hóa hay quyền kiểm soát hàng hóa
- Doanh thu được xác định một cách tương đối chắc chắn
- Công ty đã thu được hoặc sẽ thu được lợi ích kinh tế từ giao dịch bán
hàng
- Xác định được chi phí liên quan đến giao dịch bán hàng
1.1.3 Kế toán đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
1.1.3.1 Hệ thống kế toán chứng từ kế toán
Chứng từ kế toán sử dụng để kế toán doanh thu và các khoản giảm trừ doanhthu bán hàng bao gồm:
- Các hợp đồng đã ký kết về cung cấp hàng
- Các đơn đặt hàng của người mua
- Hóa đơn GTGT hoặc hóa đơn kiêm phiếu xuất kho của người bán
- Biên bản quyết toán thanh lý hợp đồnng , bán hàng, cung cấp dịch vụ
- Biên bản trả lại hàng hóa, dịch vụ, quyết định, quy định của đơn vị
- Các chứng từ hợp đồng vận chuyển hành hóa, thành phẩm
- Phiếu thu, biên lai thu, giấy báo có của ngân hàng
- Sổ nhật ký chung
Trang 17HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Sổ nhật ký thu tiền.
- Sổ cái TK 511
- Sổ hạch toán chi tiết hàng tồn kho.
1.1.3.2 Hệ thống tài khoản hạch toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
a) Hệ thống tài khoản
- Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Tài khoản 511 phản ánh doanh thu BH và CCDV của doanh nghiệp trongmột kỳ hạch toán của hoạt động sản xuất kinh doanh từ các giao dịch bán hàng vàcung cấp dịch vụ Tài khoản 511 chỉ phản ánh doanh thu của khối lượng sản phẩm,hàng hóa dịch vụ đã cung cấp được xác định là tiêu thụ trong kỳ không phân biệt là
đã thu tiền hay sẽ thu được tiền Đối với sản xuất hàng hóa dịch vụ, thuộc đối tượngchịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, doanh thu bán hàng và cung cấp hànghóa dịch vụ thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT hay thuộc đối tượng chịu thuếGTGT theo phương pháp trực tiếp, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là tổnggiá trị thanh toán Đối với sản phẩm, hàng hóa dịch vụ thuộc đối tượng chịu thuếtiêu thu đặc biệt, hoặc thuế xuất nhập khẩu thì doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ là tổng giá trị thanh toán bao gồm cả thuế tiêu thụ đặc biệt hoặc thuế xuất nhậpkhẩu
Tài khoản 511 - Doanh thu bán hàng và cung cấp hàng hóa dịch vụ có 6 tài khoản cấp 2
+ Tài khoản 5111 - Doanh thu bán hàng hóa+ Tài khoản 5112 - Doanh thu bán các thành phẩm+ Tài khoản 5113 - Doanh thu cung cấp dịch vụ+ Tài khoản 5114 - Doanh thu trợ cấp, trợ giá+ Tài khoản 5116 - Doanh thu kinh doanh bất động bản đầu tư+ Tài khoản 5118 - Doanh thu khác
Ket cấu và nội dung phản ánh tài khoản:
• Bên nợ:
Các khoản thuế gian thu phải nộp bao gồm thuế GTGT, thuế tiêu thụ đặc biệt
và thuế xuất nhập khẩu tính theo phương pháp trực tiếp phải nộp tính trên doanh thu
Trang 18HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Các khoản giảm trừ doanh thu (giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và chiếtkhấu thương mại)
Kết chuyển doanh thu BH và CCDV thuần, doanh thu bất động sản đầu tưsang tài khoản 911 để xác định kết chuyển doanh thu
• Bên Có:
Doanh thu bán sản phẩm, hàng hóa, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụcủa doanh nghiệp thực hiện trong kỳ kế toán
Tài khoản 511 không có số dư cuối kỳ.
- Tài khoản 521 - Chiết khấu thương mại
Chiết khấu thương mại là khoản mục được điều chỉnh giảm trừ vào doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ, gồm3 tài khoản: Tài
khoản 5211 - Chiết khấu thương mại; Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại; Tàikhoản 5213 - Giảm giá hàng bán
+ Tài khoản 5211 - Chiết khấu thương mại: Chiết khấu thương mại là
khoản doanh nghiệp bán giảm giá niêm yết cho khách hàng mua hàngvới khối lượng lớn Chiết khấu thương mại được thực hiện dựa trênnguyên tắc giảm trừ vào số tiền người mua phải thanh toán (giá bán phảnánh trên hóa đơn là giá đã trừ chiết kháu thương mại) hoặc ghi nhậndoanh thu ban đầu chưa trừ chiết khấu thương mại và thực hiết chiếtkhấu gộp vào cuối kỳ
+ Tài khoản 5212 - Hàng bán bị trả lại: Tài khoản này dùng để phản ánh
giá trị của số sản phẩm, hàng hóa dịch vụ bị khách hàng trả lại do cácnguyên nhân: Vi phạm cam kết, hàng hóa không đúng chất lượng banđầu, không đúng chủng loại, sai mẫu mã, vi phạm hợp đồng kinh tế Giátrị hàng bán bị trả lại phản ánh trên tài khoản này sẽ điều chỉnh doanh thubán hàng thực tế thực hiện trong kỳ phát sinh để tính doanh thu thuầncủa khối lượng sản phẩm được bán ra
+ Tài khoản 5213 - Giảm giá hàng bán: Tài khoản này dùng để phản ánh
giảm giá bán hàng thực tế phát sinh và việc xử lý khoản giảm giá hàngbán trong kỳ kế toán Giảm giá hàng bán là khoản giảm trừ cho ngườimua do hàng hóa kém, không đúng quy cách, chủng loại theo quy định
Trang 19HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
của hợp đồng kinh tế Bên bán hàng thực hiện kế toán giảm trừ doanhthu theo nguyên tắc giảm trừ trực tiếp vào giá trị hóa đơn hàng hóa ngườimua cần thanh toán hoặc giảm trừ ngoài hóa đơn do người cung cấp đãghi nhận doanh thu bán hàng
- Các tài khoản khác
Ngoài những tài khoản trên, doanh nghiệp còn sử dụng các tài khoản khác cóliên quan như tài khoản 111 - Tiền mặt, tài khoản 112 - Tiền gửi ngân hàng, tàikhoản 131 - Phải thu khách hàng, tài khoản 333 - Thuế và các khoản phải nộp Nhànước, tài khoản 911 - Xác định kết quả kinh doanh,
b) Ke toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chỉ được ghi nhận khi thỏa mãn cácđiều kiện ghi nhận quy định Doanh nghiệp sẽ tiến hành hạch toán doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ theo một trong những quy trình sau:
KÉ TOÁN DOANH THU BÃN HANG, CUNG CÁP DỊCH vụ CHR THUẾ GTGT TLNH THEO PHUONG PHẤP KHÁU TRỨ
9 11
511 Doanh thu băn hàng
Kêt chuyên doanh thu thuãn
Doanhthu bân háng vá cung càp địch vụ
333 1 1 Thue GTGT
⅜τ τ đàu ra
Doanh thu bán -—— -►
háng bị ưả lạị bị giâm giã, chiết khẩu thương mại
Thuế GTGT hàng bán bỊ trã lại, bị giâm giá, chiet khẩu thương mại
Kêt chuyên doanh thu hàng bán bị trả lạị bị giám giá, chièt khâu thương mại phát sinh trong kị'
Sơ đồ 1.1: Kế toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chịu thuế GTGT
Trang 20Pll Doanhthu băn hàng
và cung càp dịch vụ chịu thuế XK, TTDBz BVMT
khâu thưcng mại
làng bí
333
Thuế XKz TTDBz BVMT
Doanh thu hãng ι bân bị ưá lạị bị giám gia, chiết khấu thương mại Doanh thu bán
hàng và cung cấp địch VtJ
Ket chuyến doanh thu háng ban bị trã lạĩ bị giám
giá, kẽt chuvẽn chiẽt khâu ứiưong mại phát sinh trong kỳ Ket chuyên
doanh thu thuần
Sơ đồ 1.2: Kế toán doanh thu bán hàng không chịu thuế GTGT
(Nguồn: Giáo trình kế toán tài chính, NXB Kinh tế HCM, 2015)
KÉ TOÁN DOANH THU BAN HÀNG VÀ CUNG CÁP DỊCH vụ
CHIU THUÉ XK TIDB, BAAIT
Trang 21HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
1.1.4 Sai phạm, rủi ro thường gặp đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ.
Trong quá trình kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vu, kiểm toánviên thường gặp phải những rủi ro sau:
Trường hợp này, doanh thu đã được hạch toán vào doanh thu những khoảndoanh thu chưa đủ điều kiện ghi nhận doanh thu theo quy định tại chuẩn mực hoặcdoanh thu được doanh nghiệp ghi nhận cao hơn trên chứng từ kế toán nhằm mụcđích tạo ra một bản BCTC đẹp thu hút vốn đầu tư, thu lợi về doanh nghiệp
Nguyên nhân dẫn đến những sai phạm kể đến được lý giải như sau:
- Người mua đã ứng trước tiền mua sản phẩm nhưng doanh nghiệp
chưa xuất hàng hóa hoặc cung cấp dịch vụ cho người mua
- Người mua đã ứng trước tiền, doanh nghiệp đã xuất hàng nhưng các
thủ tục mua bán, cung cấp dịch vụ chưa hoàn thiện và người muachưa chấp nhận thanh toán
- Doanh nghiệp cố tình gây ra những sai lầm trên báo cáo nhằm khai
khống để tạo BCTC đẹp cho doanh nghiệp Doanh thu của doanhnghiệp đạt mức tăng trưởng cao đồng nghĩa với việc doanh nghiệphoạt động hiệu quả, thu hút tầm nhìn của các nhà đầu tư
thu thực tế
Trường hợp này được lý giải do doanh nghiệp chưa hoạch toán vào doanh thuhết các khoản thu đã đủ điều kiện để xác định là doanh thu như quy định hoặc sốdoanh thu đã phản ánh trên sổ sách, báo cáo kế toán thấp hơn so với doanh thu trêncác chứng từ kế toán
Nguyên nhân cụ thể dẫn đến những sai lầm này phải kể đến:
- Doanh nghiệp đã làm thủ thủ tục bán hàng và cung cấp dịch vụ cho
khách hàng, khách hàng đã trả tiền hoặc đã thực hiện các thủ tục chấpnhận thanh toán nhưng đơn vị chưa hạch toán hoặc đã hạch toán nhầmvào các khoản khác
Trang 22HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Các khoản phải thu tài chính đã thu được nhưng đơn vị chưa hạch
toán hoặc đã hoặc đã hạch toán nhầm vào các khoản khác
- Số liệu đã tính toán hoặc ghi sổ sai lệch làm giảm doanh thu so với số
liệu phản ánh trên chứng từ kế toán
Trang 23Don i!flt h□∏i]
ThtfO dội don
hang
1.1.5 Kiểm soát nội bộ với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
UU∏[J, han nợ hạn thãntỉ tDãrt
Cti j⅛ι kbiư khuyủn
Sơ đồ 1.4: Chu trình bán hàng — thu tiền
Trang 24HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một phần cấu tạo nênchu trình bán hàng - thu tiền trong bộ máy hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.Hoạt động bán hàng - thu tiền là quá trình diễn ra thường xuyên đối với các doanhnghiệp hoạt động kinh doanh và đặc biệt nó gắn liền với tài chính - doanh thu củacông ty Chính bởi vậy, hoạt động bán hàng - thu tiền dễ dàng phát sinh gian lận vàxảy ra sai sót Việc xây dựng bộ máy kiểm soát nội bộ của công ty góp phần đảmbảo minh bạch tài chính, lượng hàng bán ra và khoản tiền thu được từ khách hàngđược minh bạch, rõ ràng, đảm bảo chất lượng sản phẩm và uy tín của công ty đếntay người tiêu dùng Từ đó phát triển hình ảnh và thương hiệu của doanh nghiệptrên thị trường kinh tế trong và ngoài nước
Kiểm soát nội bộ đối với chu trình bán hàng - thu tiền là để đảm bảo quátrình bán hàng hợp pháp, hợp lý các bước thực hiện không phù hợp với tiêu chuẩnkiểm tra sẽ được nhận biết và xử lý kịp thời: Các nghiệp vụ bán hàng được phêduyệt đúng đắn, được ghi sổ đầy đủ, được ghi đúng thời gian phát sinh; doanh thughi sổ được tính toán đúng và phản ánh chính xác Đồng thời, kiểm soát nội bộ đốivới chu trình bán hàng - thu tiền cũng để quản lý tín dụng khách hàng theo đúngquy định giảm thiểu rủi ro liên quan đến công nợ phải thu: Các loại tiền thu đượcghi đúng thời gian và phân loại đúng đắn; các khoản tiền chiết khấu đã được xétduyệt Thủ tục kiểm soát cần thiết đối với chu trình bán hàng như sau:
- Xử lý đơn đặt hàng của người mua: Đơn đặt hàng của khách hàng là
điểm bắt đầu của toàn bộ chu trình Đơn đặt hàng của người mua có thể là đơn đặthàng, phiếu yêu cầu mua hàng, yêu cầu qua thư, fax, điện thoại Dựa vào đơn đặthàng, người bán có thể xem xét số lượng hàng cần bán, đưa ra lệnh bán với các bộphận liên qua để quyết định bán qua phiếu tiêu thụ và lập hoá đơn bán hàng
- Chuyển giao hàng hóa: Khi đã có quyết định về phương thức bán
hàng, bộ phận xuất hàng sẽ lập lệnh xuất kho và chứng từ vận chuyển dựa trên cácthông tin trên mẫu đơn đặt hàng, đồng thời thực hiện việc xuất kho và chuyển giaohàng Thủ kho sẽ lập phiếu xuất kho và gửi cho các bộ phận liên quan
- Lập hóa đơn bán hàng, đồng thời ghi sổ nghiệp vụ: Hóa đơn bán hàng
là chứng từ trên đó có đầy đủ thông tin về hàng hóa (mẫu mã, quy cách, số lượng )
và giá cả thanh toán Tổng số tiền thanh toán sẽ bao gồm giá cả hàng hóa, chi phí
Trang 25HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
vận chuyển, bảo hiểm và các yếu tố khác theo luật thuế giá trị gia tăng Hóa đon sẽđược lập bởi một bộ phận riêng biệt với phòng kế toán và bộ phận bán hàng vàđược lập thành 3 liên, liên 2 giao cho khách hàng, các liên sau được lưu lại ghi số
và theo dõi việc thu tiền Hóa đon bán hàng vừa là phưong thức thể hiện cho kháchhàng thấy rõ về số tiền và thời hạn thanh toán; vừa là căn cứ ghi sổ nhật ký bánhàng và theo dõi các khoản phải thu Nhật ký bán hàng là sổ ghi cập nhật cácthưong vụ, nhật ký ghi rõ doanh thu gộp của nhiều mặt hàng và phân loại theo cáckhoản thích hợp
- Xử lý và ghi sổ các nghiệp vụ thu tiền: Vấn đề được quan tâm trong
chức năng này là kiểm soát được các khoản phải thu tránh tình trạng gian lận xảy rakhi khoản phải thu được vào sổ hoặc sau đó Cần xem xét và đảm bảo rằng, tất cả sốtiền thu được đã vào nhật ký thu tiền, sổ quỹ và các sổ chi tiết Tiền mặt thu đượccần được gửi vào ngân hàng một lượng hợp lý
- Xử lý các khoản giảm trừ doanh thu: Các khoản giảm từ doanh thu
xảy ra khi người mua không thoả mãn về hàng hoá nhận được và thường là do hànggửi đi có khuyết tật sai với hợp đồng Khi đó, người bán có thể nhận lại hàng hoặcgiảm giá cho lô hàng đó trên co sở thoả thuận được với bên mua Trong trường hợpnày, phải lập bảng tổng ghi nhớ hoặc hoá đon chứng minh cho việc ghi giảm các lôhàng trên đồng thời ghi chép đầy đủ và kịp thời vào nhật ký bán
- Thẩm định và xóa số khoản phải thu không thu được: Có nhiều
nguyên nhân khiến các khoản phải thu của DN không thu được tiền, vì thế để tránhsai sót phải có bộ phận thẩm định tìm hiểu lý do không thu được tiền Sau khi thẩmđịnh, nếu xác định các khoản nợ trên khó hoặc không có khả năng thu do kháchhàng bị phá sản hay vì một lý do bất khả kháng nào đó thì cần chuyển thành nợ khóđòi hoặc xóa sổ các khoản này
- Lập dự phòng phải thu khó đòi: Trường hợp khách hàng không trả
được nợ của công ty thì công ty cần phải có kế hoạch dự phòng nguồn để thay thếcác khoản này Vào cuối niên độ kế toán, dựa vào quy định của Bộ Tài chính và sốtiền nợ quá hạn kế toán, công ty cũng phải lập dự phòng các khoản phải thu quáhạn Căn cứ để ghi nhận nợ phải thu khó đòi là: Nợ phải thu quá hạn thanh toán ghi
Trang 26HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
nợ, DN đã đòi nhiều lần nhưng vẫn chưa thu được; Nợ phải thu chưa đến thời hạnthanh toán nhưng khách nợ đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giảithể, mất tích, bỏ trốn
1.2 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính
1.2.1 Vai trò của kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong kiểm toán báo cáo tài chính
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam VAS01: “Báo cáo tài chính phản ánh tình
hình tài chính của doanh nghiệp bằng cách tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế, tài chính
có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tố của báo cáo tài chính Các yếu tố liênquan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong Bảng cân đối kế toán là
Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá
tình hình tài chính và kết quả kinh doanh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Doanh thu, thu nhập khác; Chi phí và Kết quả kinh doanh.” Mỗi khoản
mục trên BCTC đều mang một vai trò riêng và chúng có mối liên hệ mật thiết vớinhau Kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là một trongnhững nội dung bắt buộc trong quy trình kiểm toán BCTC
Thứ nhất, doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ có liên quan đến chu trìnhbán hàng - thi tiền, đến hoạt động tài chính của doanh nghiệp, do đó liên quan chặtchẽ đến nhiều chỉ tiêu trọng yếu trên bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạtđộng kinh doanh, ảnh hưởng trực tiếp đến khoản mục tiền mặt và tiền gửi ngânhàng Đó là yếu tố tiềm ẩn dễ xẩy ra gian lận nhất Chính vì vậy, khi khắc phụcđược những yếu kém này góp phần quan trọng trong hoàn chỉnh báo cáo tài chínhcủa doanh nghiệp
Thứ hai, doanh thu là thông tin đặc biệt được quan tâm đối với chính bản thândoanh nghiệp kinh doanh, với các đối tác đầu tư, sẽ đầu tư vào doanh nghiệp và với
cơ quan Nhà nước có thẩm quyền Với một doanh nghiệp đang hoạt động trong lĩnhvực kinh doanh thì doanh thu nói chung và doanh thu bán hàng - củng cấp dịch vụnói riêng đóng vai trò quyết định, đóng vai trò cơ sở để tiến hành xác định lãi, lỗtrong kỳ của doanh nghiệp, là nhân tố quan trọng trong việc xác định các nghĩa vụ
Trang 27HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
phải thực hiện đối với Nhà nước và là bằng chứng khẳng định tầm nhìn cũng như sựphát triển để thu hút mối quan tâm đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nước
1.2.2 Mục tiêu và căn cứ tài liệu sử dụng đối với khoản mục doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
• Mục tiêu kiểm toán báo cáo tài chính
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 200 quy định trong “Mục tiêu và nguyêntắc cơ bản chi phối kiểm toán BCTC” đoạn 11 xác định: “Mục tiêu của cuộc kiểmtoán BCTC là giúp cho KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến xác nhận rằngBCTC có được lập dựa trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặcđược chấp nhận), có tuân thủ pháp luật liên quan và phản ánh trung thực và hợp lýtrên các khía cạnh trọng yếu hay không?”
- Kiểm toán BCTC là quá trình KTV xác nhận lại chính xác thông tin, số
liệu được cung cấp từ phía khách hàng, xác định mức độ rủi ro và mứctrọng yếu của doanh nghiệp để từ đó làm cơ sở giúp KTV và công tykiểm toán đưa ra đánh giá, kết luận rằng doanh nghiệp đã hoàn chỉnhbáo cáo tài chính dựa trên sự chính xác về thông tin, phù hợp với cơ sởchuẩn mực và chế độ kiểm toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), cótuân thủ pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực, hợp lý trên cáckhía cạnh trọng yếu hay không ?
- Bên cạnh đó, kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán
thấy được những sai sót, yếu kém trong quá trình hoạt động để khắcphục, nâng cao chất lượng thông tin của đơn vị
• Mục tiêu kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong BCTC,mục tiêu kiểm toán là xem xét đánh giá, tổng hợp số tiền ghi trên khoản mụcdoanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ dựa trên cơ sở cam kết chung vềtrách nhiệm của nhà quản lý và thông tin thu được qua khảo sát thực tế, từ đóđưa ra những ý kiến xác nhận về độ tin cậy của chỉ tiêu doanh thu BH vàCCDV trên BCKQHĐKD Đồng thời cũng cung cấp những thông tin, tài liệu
có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các khoản mục khác trên
Trang 28Tính hiện hữu/phát sinh Các nghiệp vụ doanh thu phát sinh có liên quan
đến doanh nghiệp khách hàng liên quan đếnkhoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ phải được ghi nhận tại thì phát sinh trongthực tế và thuộc về đơn vị
Tính đầy đủ Các nghiệp vụ phát sinh có liên quan đến doanh
thu bán hàng và cung cáp dịch vụ cần được ghinhận, hạch toán đầy đủ
Tính chính xác Các nghiệp vụ phát sinh ảnh hưởng đến khoản
mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ cầnđược tính toán một cách chính xác về mặt số học
và thống nhất giữa sổ chi tiết và sổ cái
Tính đánh giá Các sự kiện phát sinh liên quan đến doanh thu
bán hàng và cung cấp dịch vụ phải phản ánhđúng số tiền và giá trị sản phẩm
Tính quyền và nghĩa vụ Các sự kiện phát sinh doanh thu từ khoản mục
doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tại công
ty phải được đảm bảo quá trình bán hàng vàcung cấp dịch vụ thuộc quyền sở hữu của doanhnghiệp, doanh nghiệp xác nhận và đồnh ý kí hợpđồng
Tính trình bày và thuyết
minh
Các nghiệp vụ phản ánh doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ phải được hạch toán chính xácvào từng khoản mục và khai báo đầy đủ
BCTC Mục tiêu kiểm toán doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ thườngdựa thể hiện qua các tiêu chí trong bảng dưới đây:
Bảng 1.1: Mục tiêu kiêm toán khoản mục doanh thu bán hàng
và cung cấp dịch vụ
(Nguồn: Tài liệu học tập kế toán tài chính - Học viện Ngân Hàng)
Trang 29HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
• Căn cứ tài liệu sử dụng với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịchvụ
Chứng từ, tài liệu kế toán:
- Báo cáo tài chính, bảng cân đối phát sinh, báo cáo bán hàng.
- Đon đặt hàng của khách hàng bao gồm hợp đồng mua bán, cung cấp
dịch vụ, đã được kí kết
- Hóa đon bán hàng, hóa đon GTGT và chứng từ vận chuyển.
- Biên bản quyết toán, thanh lý hợp đồng.
- Chứng từ thanh toán bao gồm phiếu thu, giấy báo có kèm theo bản
sao kê của ngân hàng
- Ngoài ra, phía công ty kiểm toán cần thu thập thêm BCTC năm trước,
báo cáo kế toán quản trị - báo cáo kiểm toán của năm trước, bảng kêdoanh thu các mặt hàng theo dịch vụ và theo liên độ tổng hợp củadoanh nghiệp,
Hệ thống sổ sách kế toán:
- Sổ cái của các tài khoản cần thiết
- Sổ nhật lý bán hàng và nhật ký thu tiền
- Sổ chi tiết doanh thu, các khoản giảm trừ doanh thu - bán hàng bị trả
lại - chiết khấu thương mại
1.2.3 Phương pháp kiểm toán đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ
Tùy từng đặc điểm, quy mô và loại hình kinh doanh - ngành nghề kinh doanhcủa doanh nghiệp, KTV sẽ áp dụng các phương pháp kiểm toán phù hợp nhất đểmang lại giá trị và kết quả tối ưu nhất Đối với khoản mục doanh thu bán hàng vàcung cấp dịch vụ, phưong pháp kiểm toán chủ yếu của công ty kiểm toán là là thửnghiệm kiểm soát (TOC), thủ tục phân tích (SARP), thủ tục kiểm tra chi tiết (TOD)
Thử nghiệm kiểm soát (Test of control - TOC): Là thủ tục kiểm toán được
thiết kế nhằm đánh giá tính hữu hiệu của hoạt động kiểm soát trong việc ngăn ngừa,hoặc phát hiện và sửa chữa các sai sót trọng yếu ở cấp độ co sở dẫn liệu Các thửnghiệm kiểm soát bao gồm:
Trang 30HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Kĩ thuật điều tra hệ thống: Trong thử nghiệm này, KTV sẽ tiến hành phỏng
vấn, quan sát thực tế quy trình thực hiện, chức năng và nhiệm vụ kiểm soáttrong quy trình bán hàng thu tiền; Kiểm tra chứng từ của các nghiệp vụkinh tế và sự kiện để thu được bằng chứng kiểm toán về hoạt động hiểu quảcủa hệ thống kiểm soát nội bộ
- Các thử nghiệm chi tiết về kiểm soát: Thử nghiệm này, KTV sẽ thực hiện thu
thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán phù hợp để chứng minh cho việc đánhgiá rủi ro kiểm soát ở mức độ không cao Việc đánh giá rủi ro kiểm soátthấp thì có thể chứng minh doanh nghiệp hay đon vị được kiểm toán có hệthống kiểm soát nội bộ phù hợp và hiệu quả
Thủ tục phân tích (Substantive Analytical Review Procedures - SARP): Là thủ
tục phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quan trọng, qua đó tìm ra những
xu hướng, biến động bất thường Khi thiết kế và áp dụng thủ tục phân tích cobản, KTV phải xem xét các yếu tố sau:
- Xác định sự phù hợp của các thủ tục phân tích co bản cụ thể đối với co
sở dẫn liệu nhất định
- Độ tin cậy của các thông tin của dữ liệu mà kiểm toán viên sử dụng để
dự tính về các số liệu, tỷ suất đã ghi nhận về nguồn gốc của thông tin(Ví dụ: thông tin từ bên ngoài cung cấp có độ tin cậy cao hon đon vịcung cấp), tính có thể so sánh thông tin (Phân tích tỷ suất, so sánh số dưcác khoản mục) và sự phù hợp của thu thập thông tin chính xác và phântích kết quả
- Dự tính về các số liệu, tỷ suất đã ghi nhận và đánh giá liệu dự tính.
- Xác định giá trị của bất kỳ chênh lệch nào có thể chấp nhận được giữa
số liệu đon vị đã ghi nhận và giá trị dự tính mà không cần điều tra thêm
Kiểm tra chi tiết (Test of Detail - TOD): là một loại trong quá trình thử
nghiệm co bản Mục đích của thử nghiệm co bản là thu thập bằng chứng để pháthiện ra các sai sót trọng yếu làm ảnh hưởng đến BCTC của doanh nghiệp Khi kiểmtra chi tiết, KTV có thể chọn mẫu kèm theo các thủ tục khác để kiểm tra và đánh giátrên nhiều co sở dẫn liệu của BCTC
Trang 311.2.1 Quy trình kiểm toán khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Trong kiểm toán BCTC, kiểm toán doanh thu BH và CCDV hay bất cứ phần
hành cụ thể nào thì việc lập kết hoạch kiểm toán là việc đầu tiên và quan trọng nhất
trong mọi cuộc kiểm toán, có ảnh hưởng đến các bước công việc tiếp theo Theo
Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300: “Lập kế hoạch kiểm toán BCTC bao gồm
việc xây dựng chiến lược tổng thể và kế hoạch kiểm toán cho mọi cuộc kiểm toán”
1.2.4.1 Lập kế hoạch kiểm toán
Việc lập kế hoạch kiểm toán phù hợp sẽ giúp KTV triển khai công việc đúng
hướng, đúng trọng tâm, tránh được những sai sốt và hoàn tất công việc nhanh
chóng Trong kiểm toán BCTC, kế hoạch kiểm toán thương bao gồm ba cấp độ sau:
- Kế hoạch chiến lược (General Strategy)
- Kế hoạch kiểm toán tổng thể (Overall Audit Plan)
- Chương trình kiểm toán (Audit Program)
Chuẩn bị cho kể hoạch kiểm toán Thu thập thông tiu về đon vị được kiềm toán
Thực hiện cãc thù tục phân tích sơ bộ
∙',∙∙∙
Đãnh giá tinh trọng yếu, tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ
và đánh giá lũi ro kiêm toán
Lập kể hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thào chương trình kiểm toàn
Sơ đồ 1.5 — Sơ đồ lập kế hoạch kiểm toán
(Nguồn: Giáo trình kiểm toán, NXB kinh tế HCM- 2014)
Chuẩn bị cho kế hoạch kiểm toán là bước đầu tiên trong quy trình kiểm toán
Đây là quá trình tiếp cận để thu thập những thông tin về khách hàng nhằm giúp
KTV tìm hiểu về các nhu cầu của họ, đánh giá về khả năng phục vụ và các vấn đề
khác như thời gian thực hiện, phí kiểm toán Dựa vào đó, nếu đồng ý, KTV sẽ ký
Trang 32HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
hợp đồng kiểm toán với khách hàng
• Thu thập thông tin về đơn vị được kiểm toán
Tìm hiểu về lĩnh vực và hoạt động kinh doanh của khách hàng: Vấn đề amhiểu lĩnh vực hoạt động kinh doanh sẽ giúp KTV hiểu thêm về hệ thống kế toán củakhách hàng, giúp KTV xác định và khoanh vùng rủi ro trong quá trình kiểm toán.Những thông tin cần thu thập bao gồm hiểu biết về ngành nghề kinh doanh, môitrường thể chế và các quy định pháp luật có liên quan đến lĩnh vực kinh doanh củatừng khách hàng
Tìm hiểu kết quả kiểm toán trước và hồ sơ kiểm toán chúng: Đối với kháchhàng lâu năm, KTV luôn lưu trữ các tài liệu liên quan đến những cuộc kiểm toántrong nhiều năm tài chính đối với khách hàng vào một hồ sơ kiểm toán chung.Trước khi thực hiện kiểm toán KTV cũng xem lại kết quả kiểm toán của năm trước
và các thoogn tin đã thu thập và lưu trữ trong hồ sơ kiểm toán năm Đối với nhữngkhách hàng mới thì công ty sẽ kiểm tra lại số dư đầu kỳ
Tiến hành quan sát nhà xưởng, cơ sở địa điểm kinh doanh của kháchn hàng:Thông thường công việc này sẽ được tiến hành đối với những khách hàng có nhàxưởng sản xuất mới mở rộng hay xây dựng mới
Chẳng hạn có khách hàng A năm trước có nhà xưởng bị cháy, năm nay đã xâydụng bổ sung, thì việc quan sát nhà xưởng là điều cần thiết giúp KTV nắm bắt đượctình hình sản xuất, số lượng nhân viên, các kho hàng, cách thức tổ chức và sắp xếphàng tồn kho,
Thu thập thông tin các bên liên quan: Với nhiều khách hàng đặc biệt là các tậpđoàn lớn, giao dịch với các bên liên quan là những giao dịch mang tính chất phứctạp và trọng yếu Vì vậy, KTV rất coi trọng và tìm hiểu thông tin này rất tỉ mỉ Vớinhiều công ty, khoản mục doanh thu BH và CCDV có chứa rất nhiều khoản Phảithu nội bộ chịu từ các bên liên quan, đồng thời do mối quan hệ giữa hai bên mà cáckhoản phải thu nội bộ này có giá trị cao hơn và thười gian bán chịu dài hơn, quytrình kiểm soát doanh thu không chặt chẽ, dẫn đến rủi ro cao hơn
Thu thập thông tin về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng: Việc thu thập các thông tin
về nghĩa vụ pháp lý của khách hàng giúp KTV nắm bắt được các quy trình mang
Trang 33Phân loại Phân tích ngang
(Phân tích xu hướng)
Phân tích dọc (Phân tích tỷ xuất)
Khái niệm
Là sự phân tích những thay đổitheo thời gian của nghiệp vụ, số
dư tài khoản bằng cả số tuyệt đối
và số tương đối KTV tiến hành sosánh thông tin tài chính kỳ này với
kỳ trước hay so sánh các thông tintài chính giữa các tháng trong một
kỳ hoặc so sánh số dư, số phátsinh của tài khoản giữa các ký đểphát hiện những biến động bấtthường, từ đó tập trung vào kiểmtra chi tiết
Chuẩn hóa các chỉ tiêu trênBCTC bằng cách biểu diễnchúng dưới dạng phần trăm (%)của một chỉ tiêu được lấy làmgốc có liên quan Các chỉ tiêutrên BCĐKT biểu diễn dướidạng % của tổng tài sản, tổngngườn vốn Các chỉ tiêu trênBCKQHĐKD biểu diễn dướidạng % của doanh thu thuần -cho thấy tỷ lệ phần trăm doanhthu thuần đã phải chi cho cácloại chi phí như htees nào vàbao nhiêu phần trăm lợi nhuận
tính pháp lý có ảnh hưởng đến các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng,
những thông tin này bao gồm:
- Giấy phép thành lập và điều lệ công ty
- Các BCTC, BCKiT, thanh tra, kiểm tra của năm 2018 và năm trước
- Biên bản các cuộc họp cổ đông, Hội đồng quản trị và BGĐ: chứađựng thông tin quan trọng về: quyết định phân chia lợi nhuận, cổ tức; phê chuẩnhợp nhất hay giải thể; xét duyệt mua bán; chuyển nhượng các tài liệu quan trọng
• Thực hiện các thủ tục phân tích sơ bộ
Trong các chuẩn mực kiểm toán Việt Nam, thuật ngữ “Thủ tục phân tích”được hiểu là việc đánh giá thông tin tài chính qua việc phân tích các mối quan hệhợp lý giữa dữ liệu tài chính và phi tài chính Thủ tục phân tích cũng bao gồm việcđiều tra, khi cần thiết, về các biến động hoặc các mối quan hệ được xác định làkhông nhất quán với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch đáng kể sovới các giá trị dự tính Hai loại thủ tục phân tích cơ bản là phân tích ngang và phântích dọc
Trang 34chi tiêu thường dùng: Các tỷ suất tài chính thường
So sánh doanh thu BH kỳ này dùng là:
với kỳ trước hoặc giữa các kỳ - Tỷ lệ lợi nhuận/ Doanh thu
với nhau - TỶ lệ chiết khấu hàng bán/
So sánh doanh thu BH thực tế Doanh thu
với doanh thu BH dự toán - Tỷ lệ chi phí/ Doanh thu
hoặc số liệu ước tính thuần
- So sánh doanh thu BH của
khách hàng với các công ty
khác tương tự về quy mô, loại
hình kinh doanh
- Tỷ suất sinh lời
Chi tiết
Các
Bảng 1.2: Phân loại thủ tục Phân tích
(Nguồn: Giáo trình Kiểm toán căn bản - Học viện Ngân hàng)
kiểm toán
Đánh giá tính trọng yếu:
Việc xác định mức trọng yếu của KTV mang tính xét đoán chuyên môn và phụthuộc và nhận thức của KTV về nhu cầu của người sử dụng thông tin trên báo cáotài chính Mục trọng yếu được hiểu là những sai sót, bao gồm cả việc bỏ sót, đượccoi là trọng yếu nếu những sai sót này, khi xét riêng lẻ hoặc tổng hợp lại, được xemxét ở mức độ hợp lý, có thể gây ảnh hưởng tới quyết định kinh tế của người sử dụngbáo cáo tài chính
- Ước tính ban đầu về tính trọng yếu: là mức tối đa mà KTV cho rằng ởmức đó, các báo cáo tài chính có thể bị sai lệch nhưng vẫn chưa ảnhhưởng đến các quyết định của người sử dụng thông tin báo cáo tàichính Thông thường KTV có thể lựa chọn chỉ tiêu tổng tài sản, lợinhuận trước thuế, tổng doanh thu và nhân với 1 tỷ lệ nhất định đế xétmức trọng yếu tổng thể
- Phân bổ ước lượng ban đầu về tính trọng yếu: Việc phân bổ này hoàntoàn cần thiết vì đây là cơ sở để KTV quyết định quy mô thu thập bằng
Trang 35HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
chứng Cách phân bổ mức trọng yếu cho từng khoản mục có thể dựa vàogiá trị của từng khoản mục trên BCTC
Tìm hiểu về kiểm soát nội bộ:
KTV có thể mô tả hệ thống kiểm soát nội bộ nói chung và kiểm soát nội bộvới khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ nói riêng qua những công
cụ như bảng tường thuật, bảng câu hỏi và lưu đồ
nội bộ đơn giản Bảng tường thuật mô tả bằng văn bản về cơ cấu hệthống kiểm soát nội bộ Cụ thể, đối với khoản mục doanh thu, bảngtường thuật sẽ cung cấp cho KTV những thông tin về hệ thống kiểmsoát nội bộ đối với khoản mục này (ví dụ: các chính sách của đơn vị vềquy trình bán hàng thu tiền, các quy chế hoạt động của các nghiệp vụbán hàng, )
KTV có thể dễ dàng thực hiện, không bỏ sót các vấn đề quan trọng.Bảng câu hỏi được thiết kế theo một mẫu nhất định nên có thể sẽ khôngphù hợp với nét đặc thù và quy mô đơn vị
gọn về hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng Lưu đồ được lập tốtgiúp cho việc nhận diện những thiếu sót dễ dàng hơn và nó có thể cho
ta biết được trình tự chuyển giao chứng từ, cũng như các thủ tục kiểmsoát đối với khoản mục doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đánh giá rủi ro kiểm toán:
Rủi ro kiểm toán là rủi ro do KTV và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xétkhông thích hợp khi báo cáo tài chính đã được kiểm toán còn có những sai sót trọngyếu Rủi ro kiểm toán được xét trong mối quan hệ với kế hoạch kiểm toán, lấy mẫukiểm toán và lựa chọn phép thử, vì vậy rủi ro kiểm toán thường xảy ra do giới hạn
về quản lí và chi phí kiểm toán Rủi ro kiểm toán bao gồm rủi ro tiềm tàng (Inherentrisk - IR); rủi ro kiểm soát (Control risk - CR); rủi ro phát hiện (Detection risk -DR)
Trang 36HỌC VIỆN NGÂN HÀNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Mối quan hệ giữa ba loại rủi ro kiểm toán thể hiện ở công thức sau:
AR = IR × CR × DR
Trong đó:
- AR (Audit Risk) : rủi ro kiểm toán
- IR (Inherent Risk) : rủi ro tiềm tàng
- CR (Control Risk) : rủi ro kiểm soát
- DR (Detection Risk) : rủi ro phát hiện
• Lập kế hoạch kiểm toán toàn diện và soạn thảo chương trình kiểm toán
Với những thông tin đã thu thập được, KTV sẽ tiến hành lập kế hoạch kiểmtoán Theo VSA số 300 về “Lập kế hoạch kiểm toán” thì kế hoạch kiểm toán gồmhai bộ phận sau:
- Chiến lược kiểm toán tổng thể: KTV tiến hành lập kế hoạch kiểm toán tổng
thể Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải được lập cho mọi cuộc kiểm toán,trong đó mô tả phạm vi dự kiến và cách thức tiến hành công việc kiểm toán
Kế hoạch kiểm toán tổng thể phải đầy đủ, chi tiết làm cơ sở để lập chươngtrình kiểm toán Những vấn đề chủ yếu KTV phải xem xét và trình bày trong
kế hoạch kiểm toán tổng thể gồm: Hiểu biết về hoạt động của đơn vị đượckiểm toán, hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ, đánhgiá rủi ro và mức độ trọng yếu, phối hợp, chỉ đạo, giám sát và kiểm tra,
Chương trình kiểm toán: Trên cơ sở kế hoạch kiểm toán tổng thể đã lập, KTV
sẽ tiến hành lập chương trình kiểm toán Chương trình kiểm toán là những dự kiếnchi tiết về các công việc kiểm toán cần thực hiện, thời gian hoàn thành và sự phâncông lao động giữa các KTV cũng như dự kiến về những tư liệu, thông tin liên quancần sử dụng và thu thập Chương trình kiểm toán sẽ được thiết kế thành ba phần:trắc nghiệm công việc, trắc nghiệm phân tích và trắc nghiệm trực tiếp số dư Việcthiết kế các loại hình trắc nghiệm kiểm toán trên đều gồm bốn nội dung: xác địnhthủ tục kiểm toán, quy mô mẫu chọn, khoản mục được chọn và thời gian thực hiện
Trang 37- Xem xét các hóa đơn bánhàng trong mối quan hệ vớicác chứng từ vận chuyển vàcác đơn đặt hàng.
- Kiểm tra tính liên tục của
số thứ tự các hóa đơn bànhàng
- Phê chuẩn phương thứctrước khi giao hàng
- Gửi hàng
- Giá bán phương thứcthanh toán, chi phí vậnchuyển, tỷ lệ chiết khấu
Xem xét các chứng từ về sựphê chuẩn các vấn đề trọngđiểm có đúng đắn haykhông
3 Các nghiệp vụ tiêu thụ
đều được ghi sổ đầy
đủ
- Các chứng từ vậnchuyển đều được đánh số
và ghi chép
- Các hợp đồng đều đượcđánh số trước và đượcghi chép
- Kiểm tra tính liên tục từđầu đến cuối thứ tự cácchứng từ vận chuyển
- Kiểm tra tính liên tục từđầu đến cuối thứ tự các hòađơn bán hàng
4 Doanh thu được tính
toán đúng và ghi sổ
Kiểm soát độc lập quátrình lập hóa đơn và quá
Xem xét sự vi phạm quychế kiểm soát nội bộ trên
1.2.4.2 Thực hiện kiểm toán
Thử nghiệm kiểm soát đối với khoản mục doanh thu BH và CCDV có thểđược KTV thực hiện bằng cách đề ra các mục tiêu kiểm soát trên từng mục tiêuKSNB và tiến hành kiểm tra xem các mục tiêu đó có được thỏa mãn hay không
Trang 38chính xác trình ghi sổ doanh thu
6 Doanh thu được ghi
nhận đúng kỳ
- Các thủ tục quy địnhviệc tính tiền và vào sổdoanh thu hàng ngày, đặcbiệt là trước và sau thờiđiểm khóa sổ kế toán
- Kiểm tra nội bộ
- Xem xét các chứng tứchưa tính tiền và chưa ghi
sổ, các chứng từ thu tiềncủa doanh nhận trước,doanh thu bán chịu
- Kiểm tra sự vi phạm quychế KSNB trên các chứng
- Quan sát đối chiếu cácnghiệp vụ
- Kiểm tra sự vi phạm cácquy chế kiểm soát nội bộ
Bảng 1.3: Thử nghiệm kiểm soát dự trên từng mục tiêu KSNB
(Nguồn: Giáo trình Kiểm toán tài chính - Học viện Ngân hàng)
Thủ tục phân tích: Nhằm kiểm tra tính hợp lý của kết quả thực hiện qua chi
tiêu doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ theo kỳ kế toán, theo bộ phận
- Lập bảng phân tích ngang và phân tích dọc giữa các năm để tìm hiểucác biến động bất thường và tìm ra nguyên nhân của vấn đề Ngoài ra,KTV có thể nhìn thấy được khả năng sinh lời từ doanh thu bán hàng quacác năm
Trang 39Mục tiêu kiểm toán Thủ tục kiểm toán
- Kiểm tra chứng từ (Hóa đơn GTGT, đơn đặt hàng,phiếu xuất kho,.) tương ứng với khoản doanh thu
đã ghi trong sổ tổng hợp và sổ chi tiết
- Kiểm tra chứng từ xuất kho, chứng từ vận chuyểntương ứng với các nghiệp vụ phát sinh
- Kiểm tra danh sách khách hàng (Xin xác nhận từphía khách hàng nếu cần thiết)
- Kiểm tra phương thức hạch toán qua các tài khoảnđối ứng tương ứng
- Kiểm tra đơn giá hàng bán ghi trên hóa đơn bánhàng, so sánh với giá bán trên hợp đồng kinh tếtương ứng đã được phê chuẩn (KTV có thể khảo sát
- Lập bảng phân tích khái quát quan hệ đối ứng tài khoản và tìm ra nhữngđối ứng bất thường khi hạch toán
- Lập bảng phân tích doanh thu bán hàng theo thuế suất, theo tháng
- Lập bảng phân tích doanh thu bán hàng với giá vốn để tìm ra nguyênnhân tăng hoặc giảm trong kỳ
- Tính tỷ lệ lãi gộp theo từng tháng, từng quý và xác định nguyên nhânbiến động bất thường
Thủ tục kiểm tra chi tiết: Là việc kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ liên quan
đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ đã được ghi nhận trên sổ hạch toán đểđảm bảo đủ và đúng các cơ sở dẫn liệu KTV thực hiện chọn mẫu và mẫu đượcchọn phải đảm bảo tính đại diện (như các nghiệp vụ phát sinh bất thường, cácnghiệp vụ có số dư lớn, các nghiệp vụ phát sinh cuối kỳ, )
Trang 40giá thị trường của cùng loại mặt hàng và cùng thờigian bán hàng).
- Các trường hợp bán hàng bằng ngoại tệ, kiểm tra tỷgiá ngoại tệ đã ghi nhận trên hóa đơn bán hàng với tỷgiá ngoại tệ của ngân hàng tại thời điểm bán hàng
- KTV có thể tính toán lại các bước tính doanh thucủa doanh nghiệp trên hóa đơn bán hàng
3 Kiểm tra sự ghi chép
đầy đủ của doanh
- Tiến hành xem xét tính hợp lý trong việc chia cắt
kỳ kế toán và hạch toán, tổng hợp doanh thu bánhàng của đơn vị
- So sánh đối chiếu giữa ngày ghi nhận nghiệp vụvào sổ kế toán với ngày phát sinh nghiệp vụ tươngứng ghi trên hóa đơn bán hàng
5 Kiểm tra các khoản
giảm trừ doanh thu:
chiết khấu thương
mại, giảm giá hàng
bán và hàng bán bị
trả lại
- Kiểm tra đến chứng từ gốc các khoản giảm trừdoanh lớn trong năm và các khoản giảm trừ doanhthu năm nay nhưng đã ghi nhận vào năm trước, đảmbảo tuân thủ các quy định bán hàng và đơn vị cũngnhư luật thuế
- Lưu ý: Đối với hàng bán bị trả lại, tìm hiểu nguyênnhân, nếu hàng lỗi có lập dự phòng hoặc xử lý chưa;
Đối với chiết khấu thương mại: Kiểm tra thỏa mãnđiều kiện ghi nhận và hướng dẫn trình bày trênBCTC của TT200/2014/TT-BTC
Bảng 1.4: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ, số dư tài khoản doanh thu BH và CCDV
(Nguồn: Giáo trình kiểm toán, NXB kinh tế HCM, 2014)