Trong quá trình thực tập tại VACO, nhận thức được tầm quan trọng, cấpthiết của vấn đề này và với mục tiêu nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC trongngành kiểm toán nói chung và tại các côn
Trang 1Sinh viên thực hiện Lớp
Khóa học
Mã sinh viên Người hướng dẫn
: Đào Thị Linh : K19- KTH : 2016-2020 : 19A4020427 : THS Lê Thanh Bằng
Hà Nội, tháng 6 năm 2020
Trang 2Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
LỜI CAM ĐOAN
Em xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng bản thân em và dưới sự hướng dẫn của giảng viên Ths.Lê Thanh Bằng Các số liệu, kết quả nêu trong bài khóa luận là trung thực và chưa được công bố trong các công trình khác.
Vì vậy, em xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về đề tài của mình.
Hà Nội, ngày tháng năm
Người cam đoan
Trang 3Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu thực hiện đề tài khóa luận cho đến khihoàn thành, em đã nhận được nhiều sự quan tâm, chỉ bảo và giúp đỡ nhiệt tình từphía Nhà trường, Khoa kế toán - kiểm toán và quý thầy cô tại Học Viện NgânHàng Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn đến thầy Ths Lê Thanh Bằng đã trực tiếpđịnh hướng em, giúp đỡ em những vấn đề khó khăn trong suốt thời gian hoànthành khóa luận tốt nghiệp của mình
Với lòng cảm ơn sâu sắc, em cũng xin cảm ơn đến quý thầy, cô trong khoa
kế toán - kiểm toán, Trường học viện ngân hàng, các anh chị trong ban giám đốc,kiểm toán viên, trợ lý kiểm toán và toàn bộ các cán bộ, công nhân viên tại Công tyTNHH Kiểm toán VACO đã giúp đỡ em hết lòng, tư vấn và tạo điều kiện cho emhoàn thành khóa luận này
Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 4Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN II DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNGBIỂU VI
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH 5
1.1 Đặc điểm khoản mục chi phí trả trước 5
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí trả trước 5
1.1.2 Ke toán đối với khoản mục chi phí trả trước 6
1.1.3 Sai phạm, rủi ro thường gặp khi kiểm toán chi phí trả trước 8
1.1.4 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí trả trước 8
1.2 Quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí trả trước trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính 11
1.2.1 Mục tiêu, căn cứ kiểm toán khoản mục chi phí trả trước 11
1.2.2 Lập kế hoạch kiểm toán 12
1.2.3 Thực hiện kiểm toán 16
1.2.4 Ket thúc kiểm toán 22
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO 25
2.1 Tổng quan về Công ty TNHH kiểm toán VACO 25
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty 25
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chính 28
2.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH kiểm toán VACO 29
Trang 5Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
2.1.4 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính chung do VACO thực hiện 30
2.2 Thực trạng quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí trả trước trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán VACO 32
2.2.1 Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán VACO 32
2.2.2 Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước đối với một khách hàng cụ thể 37
2.3 Đánh giá thực trạng 53
2.3.1 Ưu điểm 53
2.3.2 Hạn chế 56
2.3.3 Nguyên nhân của thực trạng 58
CHƯƠNG 3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG, MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO 60
3.1 Định hướng phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán VACO 60
3.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện 60
3.3 Kiến nghị 65
KẾT LUẬN 68
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
DANH MỤC PHỤ LỤC 70
Trang 6Các chữ viết tắt Giải nghĩa
Trang 7Tên bảng, sơ đồ, biểu đồ
Trang
Sơ đồ 1 1: Ke toán chi phí trả trước nghiệp vụ thường phát sinh theo
quy định tại Thông tư 200/2014/TT-BTC
13
Bảng 2 1: WPS [A710] “Xác định mức trọng yếu thực hiện - tổng
thể”
48
Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU
Trang 8Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
LỜI MỞ ĐẦU
Hiện nay, Việt Nam - một trong những quốc gia được đánh giá là năng độngnhất Đông Á Thái Bình Dương Trải qua những thăng trầm lịch sử từ một nền kinh
tế nghèo nàn kế hoạch hóa tập trung chuyển đổi sang kinh tế thị trường ngày mộtphát triển ổn định, bền vững Đồng hành cùng sự phát triển của một đất nước chính
là sự tăng trưởng của các doanh nghiệp Các doanh nghiệp muốn phát triển thì cầnthu hút được vốn đầu tư, trong đó nhu cầu về thông tin tài chính từ các bên liênquan đặc biệt là các nhà đầu tư đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đưa ra cácquyết định kinh tế Những đòi hỏi về sự công khai, sự tin cậy của các thông tin trênBCTC nhằm bảo vệ lợi ích của người sử dụng thông tin như nhà đầu tư, nhà cungcấp, các cơ quan nhà nước và cả mục đích quản trị của doanh nghiệp Vì vậy, cácthông tin trên BCTC muốn trở nên minh bạch, rõ ràng thì cần phải được kiểm tra vàxác nhận bởi một bên độc lập có trình độ năng lực, chuyên môn cao và khách quan.Đồng thời, bên thứ 3 phải được cơ quan có thẩm quyền cho phép cung cấp các dịch
vụ kiểm tra, soát xét, đưa ra ý kiến đáng tin cậy đó chính là kiểm toán độc lập
Nhìn chung, đến nay ngành kiểm toán tại Việt Nam đã khẳng định vai tròquan trọng trên thị trường kinh tế và trở thành một công cụ không thể thiếu trongquá trình quản lý vĩ mô và tích cực phục vụ phát triển nền kinh tế - tài chính - xãhội Tất cả các khoản mục trên BCTC đều quan trọng vì nó ảnh hưởng tới việc đưa
ra các quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin
Trong đó, chi phí trả trước là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hưởng trọng yếutới tính trung thực hợp lý của BCTC Mọi sai phạm tồn tại trong khoản mục này đều
có thể dẫn sai phạm của các khoản mục khác trong BCTC đặc biệt liên quan đến kếtquả hoạt động SXKD của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển khoản chi phí nàyvào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ kế toán sau từ đó dẫn đến rủi ro lớn choKTV và cho công ty kiểm toán Nhận thức được tầm quan trọng của khoản mục chiphí trả trước, do đó trong mọi cuộc kiểm toán BCTC, kiểm toán chỉ tiêu chi phí trả
Trang 9Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
trước phải được thiết kế hợp lý, chặt chẽ sao cho công tác kiểm toán đạt được hiệuquả cao nhất
Trong quá trình thực tập tại VACO, nhận thức được tầm quan trọng, cấpthiết của vấn đề này và với mục tiêu nâng cao chất lượng kiểm toán BCTC trongngành kiểm toán nói chung và tại các công ty kiểm toán tại Việt Nam nên em đã
quyết định thực hiện đề tài: “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Vaco" làm luận
văn tốt nghiệp của mình
Đề tài hoàn thiện quy trình kiểm toán 1 khoản mục trong quy trình kiểm toánBCTC tại 1 công ty kiểm toán là một trong những đề tài khá quen thuộc, nhưng đốivới phần hành chi phí trả trước vẫn chưa có nhiều nghiên cứu và những nghiên cứutrước đó vẫn còn tồn tại một số thiếu sót Những nghiên cứu ở cấp độ khóa luận về
đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước” tại các trườngđại học như: Học viện Ngân hàng, Học viện Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân,
Vũ Thanh Huyền (2016) “Kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểmtoán báo cáo tài chính do Công ty TNHH Kiểm toán RSM DLT - chi nhánh Hà Nộithực hiện Thực trạng và giải pháp”
Nguyễn Thu Hiền (2017) “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chiphí trả trước tại Công ty TNHH kiểm toán AASC”
Phạm Tuyết Nhung (2019) “ Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chiphí trả trước dài hạn trong kiểm toán báo cáo tài chính do công ty TNHHDELOITTE Việt Nam thực hiện
Cả 3 đều đã đưa ra những lý luận chung về khoản mục, làm rõ quá trình thực
tế kiểm toán phần hành chi phí trả trước tại đơn vị khách hàng, từ đó tác giả đưa ramột số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước.Đối với mỗi công ty đều có những điểm giống và khác nhau Tuy nhiên cả 3 đề tàimới tập trung đưa ra các dẫn chứng thực tế trong phần thực hiện kiểm toán trong
Trang 10Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước, đối với phần lập kế hoạch và kếtthúc kiểm toán chỉ mang tính lý thuyết, còn hạn chế về dẫn chứng thực tế
Nhận thấy đây là một khoản mục hay, đáng để tìm hiểu và nghiên cứu bổsung vào kho tài liệu của thư viện Học Viện Ngân Hàng nên em đã quyết định tậptrung nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trảtrước tại Công ty TNHH Kiểm toán VACO” với các thông tin số liệu được cập nhấtmới nhất đến 31/12/2019
3 Mục tiêu nghiên cứu
trước trong kiểm toán BCTC
kiểm toán BCTC và nhận biết những ưu điểm và phát hiện một số hạn chế trong quátrình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểm toán BCTC tại Công tyTNHH Kiểm toán VACO
quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểm toán BCTC
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
trong kiểm toán BCTC
kiểm toán BCTC tại Công ty TNHH Kiểm toán Vaco từ tháng 12/2019 đến hếttháng 4/2020
5 Câu hỏi nghiên cứu:
Nghiên cứu đưa ra nhằm trả lời các câu hỏi:
hợp và đảm bảo chất lượng?
toán khoản mục chi phí trả trước là gì?
Trang 11Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
6 Phương pháp nghiên cứu.
sử của chủ nghĩa Mác- Lênin
và phỏng vấn; Phương pháp tổng hợp, đối chiếu, so sánh, phân tích số liệu,
+ Dữ liệu thứ cấp: Các hồ sơ kiểm toán Công ty TNHH ABC và những đơn vịkhác do VACO kiểm toán
+ Dữ liệu sơ cấp: Các bộ chứng từ, hóa đơn, biên bản, quy định, hợp đồng tùytheo từng phương pháp được sử dụng trong quá trình kiểm toán
7 Ket cấu của khóa luận:
Bài luận được chia thành các phần:
Trang 12CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ
TRẢ TRƯỚC TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH
1.1.1 Khái niệm, bản chất chi phí trả trước
Khái niệm theo thông tư 200/2014/TT-BTC:
quả hoạt động sản xuất kinh doanh của nhiều kỳ kế toán và việc kết chuyển cáckhoản chi phí này vào chi phí sản xuất kinh doanh của các kỳ kế toán sau
chưa tạo ra lợi ích kinh tế trong kỳ đó nên sẽ được phân bổ vào nhiều kỳ kế toánkhác nhau Dựa theo nguyên tắc phù hợp và khái niệm về tài sản thì chi phí trảtrước được xem là tài sản chứ không phải là chi phí
Các nội dung được phản ánh là chi phí trả trước
dụng đất, nhà xưởng, kho bãi, văn phòng làm việc, cửa hàng và TSCĐ khác) phục
vụ cho sản xuất, kinh doanh nhiều kỳ kế toán
giai đoạn trước hoạt động được phân bổ tối đa không quá 3 năm;
phương tiện vận tải, bảo hiểm thân xe, bảo hiểm tài sản, .) và các loại lệ phí màdoanh nghiệp mua và trả một lần cho nhiều kỳ kế toán;
động kinh doanh trong nhiều kỳ kế toán;
thực hiện trích trước chi phí sửa chữa lớn TSCĐ, phân bổ tối đa không quá 3 năm;
thuê tài chính;
Trang 13Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
thuê hoạt động;
ty con có phát sinh lợi thế thương mại hoặc khi cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước
có phát sinh lợi thế kinh doanh;
nhiều kỳ kế toán
ghi nhận là TSCĐ vô hình được ghi nhận ngay là chi phí sản xuất kinh doanh,không ghi nhận là chi phí trả trước
Một số lưu ý
phải căn cứ vào tính chất, mức độ từng loại chi phí để lựa chọn phương pháp và tiêuthức hợp lý
trả trước đã phát sinh, đã phân bổ vào các đối tượng chịu chi phí của từng kỳ kếtoán và số còn lại chưa phân bổ vào chi phí
lập báo cáo có bằng chứng chắc chắn về việc người bán không thể cung cấp hànghoá, dịch vụ và doanh nghiệp sẽ chắc chắn nhận lại các khoản trả trước bằng ngoại
tệ thì được coi là các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ và phải đánh giá lại theo tỷgiá giao dịch thực tế tại thời điểm báo cáo (là tỷ giá mua của ngân hàng thương mạinơi doanh nghiệp thường xuyên có giao dịch)
1.1.1 Ke toán đối với khoản mục chi phí trả trước
Kết cấu và nội dung phản ánh của tài khoản 242- Chi phí trả trước
Bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước phát sinh trong kỳ
Bên Có: Các khoản chi phí trả trước đã tính vào chi phí SXKD trong kỳ
Số dư bên Nợ: Các khoản chi phí trả trước chưa tính vào chi phí SXKD trong kỳ.Tài khoản 242 - Chi phí trả trước không có tài khoản cấp 2
Trang 14chi phi phát hãnh có
giá trị ]óu
Sơ đồ 1 1: Kế toán chi phí trả trước nghiệp vụ thường phát sinh theo quy định tại
Thông tư 200/2014/TT-BTC.
Khi phát sinh các khoán CPTT dải ]iạn
_ 133
I nsu co Ị
Khi K IJ ất CCDC có giã trị lòn, Eíữ õụr.g nhiêu nấm phãi phàn bả váo Cp SXKD
Định kĩ p]ιan bồ an bồ CPTT vào chi
623, 627, 641,642,
Phàn bồ CCDC vảo cp SXKD 1' GT lớn, Sit dụng nhiêu n¾πιπιan bồ )
D LU J I ki phân bô cp sữa chùa lớn TSCD vảo cp SXKD trong Jcỳ
Kct chuvèu toàn bộ sõ lò chênh
lệch ty giã LLTtnjc hoạt dộng
3431
Lãi trãi phiàu trã trước
Giá tri thực tể V⅛1 NN tại thòi điẽại xác di∏]ιan bồ giá trị ghi so veil NN
635,241,62?
Định kĩ phân bô lài tiên VHy phãi tã răng kĩ vão cpte hoặc vôn hõa tĩnh
váo giá trị t& dỡ sang
Phăn bõ Lợi thè kinh doanh phát Fdnh 642 khi CO phân hóa doanh ngliiệp nhã nưõ:?’
Trang 151.1.2 Sai phạm, rủi ro thường gặp khi kiểm toán khoản mục chi phí trả
trước.
hạn, ngắn hạn Sử dụng tài khoản không đúng dẫn tới phân loại sai trên BCĐKT
trị còn lại của CCDC bị âm
phân bổ là một ngày ví dụ ngày 1 nhưng tính phân bổ lại bắt đầu từ ngày 25 củatháng đó
về mặt thuế CCDC dù nhỏ mà có thời gian sử dụng dài thì nên phân bổ tối đa 36tháng )
Như tiền bảo hiểm, tiền thuê nhà có thời hạn theo hóa đơn nhảy sang năm sau)
nguyên nhân, kế toán cần rà soát xem chênh lệch ở đâu để chỉnh sửa)
chi phí
bổ, bút toán hạch toán chi phí
TK 213 đối với trường hợp sau ngày hiệu lực của luật đất đai năm 2003 ( lưu ý phảihạch toán vào 242)
1.1.3 Kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí trả trước
Đơn vị xây dựng và ban hành các quy định về quản lý nói chung và KSNBnói riêng cho khâu công việc cụ thể trong chi phí trả trước Những quy định này cóthể chia thành 2 loại:
bộ phận có liên quan đến xử lý công việc (như: Quy định về chức năng, quyền hạn,trách nhiệm và nghĩa vụ của người được giao nhiệm vụ xét duyệt đơn đặt hàng, mức
Trang 16Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
phân bổ chi phí trả trước, quy trình giao nhận CCDC.) Những quy định này vừa
thể hiện trách nhiệm công việc chuyên môn nhưng đồng thời cũng thể hiện trách
nhiệm về góc độ kiểm soát: kiểm soát khi chấp nhận đơn đặt hàng, kiểm soát khi
nhập kho CCDC
- Quy định về trình tự, thủ tục kiểm soát nội bộ thông qua trình tự thủ tục thực
hiện xử lý công việc, như: trình tự, thủ tục xét duyệt đơn đặt hàng, trình tự thủ tụcmua hàng, nhập kho, sử dụng
Đơn vị tổ chức triển khai thực hiện các quy định về quản lý và kiểm soát nóitrên: tổ chức phân công, bố trí nhân sự; phổ biến quán triệt về chức năng, nhiệm vụ;kiểm tra đôn đốc thực hiện các quy định; Việc luân chuyển dữ liệu chi phí trả trướcđược thực hiện qua sơ đồ sau
Sơ đồ 1 2: Luân chuyển dữ liệu chi phí trả trước
Như vậy, kế toán chi phí trả trước cần quan tâm tới cả đầu vào và đầu ra củachi phí trả trước Để thực hiện được điều này một cách hiệu quả, kế toán khi xử lý
dữ liệu chi phí trả trước cần tập hợp các thông tin cơ bản sau:
Trang 17- Nguyên giá (giá trị đầu kỳ)
Trong các thông tin cơ bản trên, có thể nhận thấy, việc xác định thời gianphân bổ có vai trò trọng tâm trong kế toán chi phí trả trước Việc xác định và quản
lý thời gian phân bổ của chi phí trả trước cần được thực hiện trên nguyên tắc thậntrọng và hợp lý Đối với các khoản chi phí có tính chất thường niên như chi phí bảohiểm, chi phí thuê nhà, việc xác định số kỳ phân bổ dựa trên thời gian của khoảnchi phí được quy định trong các văn bản thỏa thuận giữa các bên (hợp đồng, phụ lụchợp đồng, biên bản thỏa thuận, ) Tuy nhiên, đối với các khoản chi phí lớn khác vàCCDC phân bổ, việc xác định thời gian phân bổ được tiến hành dựa trên ước tínhchủ quan của kế toán hoặc các cá nhân khác và được coi là một nội dung liên quantới các ước tính kế toán Vì vậy các ước tính về thời gian phân bổ của các khoảnmục này cần dựa trên những dự đoán về việc tham gia và quá trình SXKD của cáckhoản mục chi phí Đối với CCDC, thời gian phân bổ phụ thuộc vào phương phápphân bổ Thông thường, kế toán phân bổ CCDC: phân bổ một lần và phân bổ nhiềulần Chi phí trả trước của doanh nghiệp sẽ hình thành khi CCDC được đưa vào sửdụng cho hoạt động SXKD Những CCDC được phân bổ một lần, toàn bộ giá trị sẽđược hạch toán trực tiếp vào chi phí trong kỳ Phân bổ nhiều lần, một phần giá trịCCDC sẽ được hạch toán vào chi phí, phần giá trị còn lại được theo dõi trên tàikhoản chi phí trả trước Như vậy, thời gian phân bổ xác định cho chi phí trả trước
có nguồn gốc từ CCDC phụ thuộc vào việc ước tính thời gian sử dụng Bên cạnhviệc tuân thủ nguyên tắc thận trọng và hợp lý khi xác định thời gian sử dụng CCDC,
sự nhất quán trong xác định thời gian phân bổ cũng cần được quan tâm, phù hợp vớinhững quy định của chuẩn mực kế toán về sự nhất quán
Trang 181.2 Quy trình kiểm toán đối với khoản mục chi phí trả trước trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính
Chi phí trả trước là một khoản mục thuộc phần tài sản trên BCĐKT, thôngthường khoản mục này ít nghiệp vụ xảy ra Trong nhiều công ty, khoản mục nàyvẫn có xảy ra những sai sót trọng yếu đặc biệt phức tạp hơn đối với các doanhnghiệp sản xuất Đồng thời vì khoản mục chi phí trả trước có liên quan đến việcphân bổ chi phí nên có ảnh hưởng đến báo cáo kết quả kinh doanh của đơn vị, vìvậy khoản mục này có nhiều khả năng xảy ra gian lận khi tiến hành lập BCTC.Kiểm toán khoản mục chi phí trả trước là căn cứ, cơ sở giúp KTV có thể đưa ra ýkiến kiểm toán cho toàn bộ BCTC của đơn vị được kiểm toán
1.2.1 Mục tiêu, căn cứ kiểm toán khoản mục chi phí trả trước
Mục tiêu kiểm toán khoản mục chi phí trả trước
nhận về mức độ hiệu lực, hiệu quả của hệ thống KSNB và độ tin cậy của BCTCđược kiểm toán Mục tiêu của kiểm toán khoản mục chi phí trả trước là thu thập đầy
đủ các bằng chứng thích hợp từ đó đưa ra ý kiến về mức độ trung thực và hợp lýcủa các thông tin tài chính chủ yếu của khoản mục này Đồng thời cung cấp cácthông tin tài liệu có liên quan làm cơ sở tham chiếu khi kiểm toán các chu kỳ có liênquan khác
+ Hiện hữu: Khoản mục chi phí trả trước trình bày trên BCTC phải đảm bảo là
có thật, không bị khai tăng làm tăng tổng tài sản của đơn vị
+ Đầy đủ: Đảm bảo việc hạch toán và phân bổ chi phí trả trước không bị phảnánh thiếu
+ Chính xác: Các khoản chi phí trả trước phải được tính toán, ghi chép đúnggiá trị, đúng kỳ, đúng khoản mục và đúng về toán học
+ Đánh giá: Liên quan tới các ước tính và số phân bổ hoặc số dư còn phải phân
bổ của khoản chi phí trả trước là hợp lý
+ Quyền và nghĩa vụ: Các khoản chi phí trả trước phải thực sự phát sinh vàdoanh nghiệp có nghĩa vụ phân bổ phù hợp
Trang 19Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
+ Trình bày và công bố: Khoản mục chi phí trả trước cần phân loại theo thờigian phân bổ và trình bày phù hợp theo hướng dẫn của chế độ và chuẩn mực kế toánhiện hành hoặc được chấp nhận
Căn cứ kiểm toán khoản mục chi phí trả trước.
Để tiến hành kiểm toán đạt hiệu quả cao, KTV cần có căn cứ kiểm toán sau:
trả trước trên BCTC
cố định và CCDC mà đơn vị đã áp dụng trong công tác quản lý và KSNB Cácchính sách bao gồm: các quy chế do cấp có thẩm quyền của Nhà nước ban hành vàcủa chính bản thân đơn vị như: quy định về chức năng, quyền hạn, nhiệm vụ củangười phê duyệt
vừa là căn cứ để KTV đánh giá lại hiệu lực của KSNB trên thực tế đối với chu trìnhchi phí trả trước của đơn vị
toán chi tiết của các tài khoản liên quan đến nghiệp vụ là TK 242, ngoài ra còn có
TK 111/112, 641,642, 621, 627, và bảng theo dõi phân bổ CCDC
trị gia tăng, phiếu nhập kho, biên bản giao nhận, phiếu chi, ủy nhiệm chi, hợp đồngkinh tế, giấy đề nghị thanh toán, lệnh chuyển tiền,
1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán.
Lập kế hoạch kiểm toán là giai đoạn đầu tiên của một số cuộc kiểm toán cóvai trò quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toán cuộc kiểmtoán Đối với khoản mục chi phí trả trước, lập kế hoạch kiểm toán sẽ giúp KTV thuthập được bằng chứng kiểm toán đầy đủ và có giá trị làm cơ sở để đưa ra ý kiến xácđáng về khoản mục chi phí trả trước trên BCTC, từ đó giúp các KTV hạn chế cácsai sót, giảm thiểu trách nhiệm pháp lý, nâng cao hiệu quả công việc và giữ vữngđược uy tín nghề nghiệp đối với khách hàng
Trang 20a Xem xét chấp nhận khách hàng và rủi ro hợp đồng.
Kiểm toán viên thu thập các thông tin:
vị, cổ đông và các thành viên chính, các đơn vị trực thuộc, các công ty con,
chính trực của đơn vị được kiểm toán/ khách hàng và các vấn đề trọng yếu khác
nghiệp kiểm toán và thành viên chủ chốt nhóm kiểm toán
hay không
b Lập hợp đồng kiểm toán và chọn nhóm kiểm toán.
Kiểm toán viên và doanh nghiệp kiểm toán phải tuân thủ các quy định vàhướng dẫn của chuẩn mực kiểm toán trong việc thỏa thuận và thực hiện hợp đồngkiểm toán Lựa chọn thành viên nhóm kiểm toán dựa trên khối lượng công việc đãđánh giá, trình độ chuyên môn, kinh nghiệm đối với lĩnh vực kinh doanh của từngDN,
c Tìm hiểu khách hàng và môi trường hoạt động.
KTV thu thập hiểu biết về ngành nghề, công việc kinh doanh của kháchhàng, tìm hiểu về hệ thống kế toán cũng như các chính sách kế toán đối với chi phítrả trước Xem xét lại kết quả của các cuộc kiểm toán trước đối với khoản mục chiphí trả trước cũng như hồ sơ kiểm toán chung Đồng thời, KTV tìm hiểu về nhữngyếu tố nội tại của đơn vị được kiểm toán bao gồm những đặc điểm về sở hữu vàquản lý, tình hình kinh doanh của đơn vị và khả năng tài chính của đơn vị, mục tiêucủa đơn vị trong ngắn hạn và dài hạn
d Tìm hiểu chính sách kế toán và các chu trình kinh doanh.
Giúp cho KTV nắm bắt được các quy trình mang tính pháp lý có ảnh hưởngđến các mặt hoạt động kinh doanh của khách hàng, những thông tin này được thuthập trong quá trình tiếp xúc với Ban giám đốc công ty khách hàng như: Giấy phép
Trang 21Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
thành lập và điều lệ hoạt động của công ty, các Báo cáo tài chính, Báo cáo kiểmtoán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiện hành và năm trước, các hợp đồng và camkết quan trọng
a Phân tích sơ bộ BCTC.
Thủ tục phân tích là việc phân tích các số liệu, thông tin, các tỷ suất quantrọng, qua đó tìm ra những xu hướng biến động quan trọng và tìm ra những mốiquan hệ có mâu thuẫn với các thông tin liên quan khác hoặc có sự chênh lệch lớn,bất thường so với giá trị đã dự kiến KTV thường áp dụng hai phương pháp phântích là phân tích dọc và phân tích ngang Đối với những khoản biến động này, kiểmtoán viên cần xem xét các nguyên nhân chính tạo ra những sự thay đổi đó
b Đánh giá chung kiểm soát nội bộ và rủi ro.
Rủi ro là một khái niệm quen thuộc trong kiểm toán và đánh giá rủi ro đốivới một khoản mục đã trở thành một công việc tất yếu khi tiến hành kiểm toán Rủi
ro kiểm toán (AR) gồm ba yếu tố tạo nên: Rủi ro tiềm tàng (IR), rủi ro kiểm soát(CR) và rủi ro phát hiện (DR) và được thể hiện qua công thức DR = AR/(IR*CR)
hoạt động của doanh nghiệp quy trình công nghệ, cơ cấu vốn, các đơn vị phụ thuộc,phạm vi địa lý, hoạt động theo mùa vụ), tính trung thực của Ban giám đốc, kết quảcác lần kiểm toán trước,
Đối với khoản mục chi phí trả trước, rủi ro kiểm soát có khả năng xảy ra doHTKSNB của doanh nghiệp không hoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả do đó
đã không phát hiện và ngăn chặn các sai phạm này Rủi ro này được các KTV đánhgiá thông qua việc tìm hiểu HTKSNB của doanh nghiệp trong việc quản lý chi phítrả trước
thực hiện nhằm làm giảm rủi ro kiểm toán xuống tới mức thấp có thể chấp nhậnđược nhưng vẫn không phát hiện được hết các sai sót trọng yếu khi xét riêng lẻ hoặctổng hợp lại
Trang 22Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB của khách hàng đối với chi phítrả trước là bước công việc quan trọng mà KTV cần thực hiện khi tiến hành kiểmtoán khoản mục này không chỉ để xác định tính hữu hiệu của hệ thống KSNB màcòn làm cơ sở xác định phạm vi thực hiện các thử nghiệm cơ bản trên nghiệp vụ củađơn vị Nếu hệ thống KSNB đối với khoản mục này hoạt động có hiệu quả tức là rủi
ro kiểm soát được đánh giá ở mức thấp thì số lượng, bằng chứng kiểm toán thu thập
sẽ giảm và ngược lại
c Đánh giá trọng yếu.
Trọng yếu là thuật ngữ dùng để thể hiện tầm quan trọng của một thông tin,một số liệu kế toán trong BCTC Mức độ trọng yếu phụ thuộc tầm quan trọng củathông tin hay của sai sót đánh giá trong hoàn cảnh cụ thể Đánh giá trọng yếu làcông việc xét đoán mang tính nghề nghiệp của KTV
Mức trọng yếu tổng thể thường xác định bằng một tỷ lệ phần trăm của lợinhuận, doanh thu, tài sản hoặc nguồn vốn chủ sở hữu Việc quyết định sử dụng tiêuchí nào thường do trưởng nhóm quyết định
Thông thường, sau khi xác định mức trọng yếu cho toàn bộ cuộc kiểm toán,KTV sẽ giảm trừ đi phần sai sót ước tính được do xét đoán nghề nghiệp để tính toán
ra mức trọng yếu thực hiện Ngưỡng sai sót không đáng kể bằng tỷ lệ phần trăm(<5%) của mức trọng yếu thực hiện, có nghĩa là KTV không phải thêm thủ tục đốivới những sai sót, chênh lệch có giá trị nhỏ hơn ngưỡng này
d Đánh giá rủi ro trong khoản mục chi phí trả trước.
trên cơ sở rủi ro kiểm toán mong muốn của toàn bộ BCTC và đánh giá của KTV đốivới khoản mục chi phí trả trước
giá rủi ro tiềm tàng KTV cần xem xét một số yếu tố sau:
+ Bản chất công việc kinh doanh, ngành nghề kinh doanh có ảnh hưởng đếncác loại chi phí trả trước của khách hàng
+ Động cơ của khách hàng có liên quan đến chi phí trả trước thông qua sử
Trang 23Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
+ Các nghiệp vụ chi phí trả trước có diễn ra thường xuyên, liên tục hay không?+ Ket quả những lần kiểm toán trước của khoản mục chi phí trả trước
+ Số dư của tài khoản chi phí trả trước
e Đánh giá rủi ro kiểm soát đối với Chi phí trả trước.
Là sự tồn tại những sai sót trọng yếu mà hệ thống kiểm soát nội bộ khôngphát hiện và ngăn ngừa kịp thời, do hệ thống KSNB của khách thể kiểm toán khônghoạt động hoặc hoạt động không hiệu quả dẫn tới ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC.Rủi ro kiểm soát đại diện cho sự đánh giá về cơ cấu kiểm toán nội bộ của kháchhàng có hiệu quả đối với việc phát hiện và ngăn ngừa các sai sót xảy ra đối với chiphí trả trước hay không? Khi tiến hành kiểm toán chi phí trả trước để đánh giá đượcrủi ro kiểm toán đối với khoản mục thì KTV cần hiểu được cơ cấu kiểm soát nội bộ,đánh giá mức rủi ro kiểm soát và sử dụng mô hình rủi ro kiểm toán
1.2.2 Thực hiện kiểm toán
Sau khi thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết với khoản mục chi phí trảtrước, KTV sẽ thực hiện kiểm toán theo đúng trình tự các bước được mô tả trongchương trình đã lập nhằm thu thập đầy đủ các bằng chứng kiểm toán cần thiết Ởgiai đoạn này công việc của KTV cụ thể như sau:
a) Đánh giá kiểm soát nội bộ đối với khoản mục chi phí trả trước: Tìm hiểu KSNB và thử nghiệm kiểm soát.
Khảo sát về sự vận hành các quy chế KSNB.
bảo về tính hữu hiệu trong vận hành của các quy chế KSNB, cụ thể là sự hiện hữu(hoạt động) và tính thường xuyên, liên tục trong vận hành của quy chế kiểm soát,các bước kiểm soát
sự hiện hữu của các bước kiểm soát, kể cả tính thường xuyên hiện hữu vận hành của
nó Đồng thời kiểm toán viên có thể trực tiếp quan sát công việc của nhân viên thựchiện kiểm soát hồ sơ, tài liệu
Trang 24Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
KSNB lưu lại trên các hồ sơ, tài liệu (Chữ ký của người phê duyệt mua hàng, dấuhiệu của hoàn thiện chứng từ kế toán, chữ ký của người kiểm tra việc ghi sổ kếtoán ) Dấu hiệu của kiểm soát nội bộ lưu lại trên hồ sơ, tài liệu là bằng chứng cótính thuyết phục cao về sự hiện hữu và tính thường xuyên, liên tục của hoạt độngkiểm soát trên thực tế
các thông tin tài chính có liên quan đã ghi nhận
nội bộ:
động KSNB của đơn vị là một công việc có ý nghĩa quan trọng Sự thực hiện đúngđắn các nguyên tắc “Phân công và ủy quyền”, nguyên tắc “Bất kiêm nhiệm” sẽ đảmbảo tăng cường hiệu lực của hoạt động kiểm soát, ngăn ngừa và hạn chế được sựlạm dụng hay lợi dụng chức năng, quyền hạn trong quá trình thực hiện liên quanđến khoản mục chi phí trả trước Kiểm toán viên thường chú ý đến việc thực hiệnthủ tục phê duyệt có đúng chức năng hay không, việc phân công bố trí người trongcác khâu liên quan đến phê duyệt- thực hiện, kế toán- thủ kho- thủ quỹ có đảm bảo
sự độc lập cần thiết cho sự giám sát chặt chẽ hay không
Mục tiêu của thử nghiệm kiểm soát: Để xem xét hiệu quả của hệ thống kiểm
soát nội bộ và đánh giá lại rủi ro kiểm soát đối với khoản mục chi phí trả trước
KTV sử dụng thử nghiệm kiểm soát (chủ yếu là thông qua bảng câu hỏi tìmhiểu hệ thống KSNB của khách hàng) để phân tích môi công ty kiểm soát chung,xem xét hệ thống kế toán và thủ tục kiểm soát hiện đang được thực hiện ở kháchhàng Từ đó, KTV thu thập đầy đủ bằng chứng về tính hiệu quả của hệ thống KSNBđối với chi phí trả trước để có thể xác định các thử nghiệm cơ bản cần thiết
KTV thực hiện các thử nghiệm kiểm soát bao gồm:
Trang 25Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
KSNB có liên quan, như: Quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của bộ phậnhay cá nhân trong việc xét duyệt đơn đặt hàng, nhập kho, tiêu chuẩn phân bổ chiphí Khi nghiên cứu các văn bản quy định về KSNB của đơn vị, cần chú ý đến cáckhía cạnh:
+ Sự đầy đủ của các quy định cho kiểm soát đối với các khâu, các bước liênquan đến khoản mục chi phí trả trước
+ Tính chặt chẽ và phù hợp của quy chế KSNB đối với các vấn đề liên quanđến khoản mục chi phí trả trước
tích chi tiết chi phí trả trước theo từng đối tượng cụ thể như giữa kỳ này với kỳtrước Các thủ tục phân tích thường áp dụng khi kiểm toán khoản mục chi phí trảtrước là:
Phân tích ngang: là phân tích những thay đổi của một số dư tài khoản cụ thể
hoặc một loại nghiệp vụ theo thứ tự thời gian Để phân tích xu hướng của chi phí trảtrước, kiểm toán viên tiến hành xem xét biến động của số dư tài khoản 242 so vớinăm trước
các tháng trong kỳ để thấy biến động về chi phí trả trước (số dư đầu kỳ- cuối kỳ)
này với số phát sinh kỳ trước) của từng đối tượng
Khi thực hiện các phân tích, KTV cần làm rõ những tác động của các yếu tốgây sự biến động bất thường đối với chi phí trả trước và chỉ ra nghi ngờ về sai phạm
có thể có Để xác định rõ được những sai phạm, KTV cần dựa vào CSDL là mụctiêu để tiếp tục thực hiện các bước kiểm tra chi tiết nghiệp vụ và số dư tài khoản
Phân tích dọc: là sự so sánh giữa các thương số cũng được tính ra trên cơ sở
của hai chỉ tiêu có liên quan Đối với khoản mục chi phí trả trước, KTV có thể sửdụng các tỷ suất như tỷ trọng trên tổng tài sản, tỷ trọng trên tài sản ngắn hạn để đưa
ra những phân tích và nhận định Bên cạnh đó, kiểm toán viên có thể tính toán thêmcác tỷ suất khác cần thiết để đưa ra những cái nhìn tổng thể về khoản mục
Trang 26c Kiểm tra chi tiết: Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ chi phí trả trước sẽ liên
quan đến việc hạch toán các khoản: Công cụ dụng cụ, chi phí kinh doanh trong kỳ,các khoản thanh toán
Khi thực hiện kiểm tra chi tiết về nghiệp vụ chi phí trả trước, KTV thườngtiến hành chọn mẫu các nghiệp vụ để kiểm toán Kỹ thuật chọn mẫu do KTV tự lựachọn thích hợp Tuy nhiên thường chú ý đặc biệt đến các nghiệp vụ liên quan đếnchi phí trả trước có giá trị lớn, không có tiêu thức phân bổ chi chi phí trả trước vàochi phí kinh doanh trong kỳ, không có hợp đồng thương mại, hóa đơn mua bán
Kiểm tra chi tiết chủ yếu là kiểm tra các nghiệp vụ đã ghi nhận trên sổ hạchtoán trong quá trình kế toán liệu rằng có đảm bảo các CSDL cụ thể hay không CácCSDL đó cũng chính là mục tiêu mà kiểm toán viên có trách nhiệm thu thập cácbằng chứng thích hợp để xác nhận sự đảm bảo Thực chất của quá trình kiểm tra chitiết về nghiệp vụ chính là tiến hành kiểm tra lại quá trình xử lý kế toán liên quanđến khâu ghi sổ kế toán đối với các nghiệp vụ chi phí trả trước, nhằm có được cácbằng chứng xác nhận các CSDL cụ thể có liên quan đến hạch toán các nghiệp vụ.Cách thức tiến hành kiểm tra chi tiết chủ yếu thực hiện xem xét, đối chiếu từ cácnghiệp vụ đã hạch toán trên sổ kế toán ra các chứng từ, tài liệu có liên quan
Dưới đây là các mục tiêu kiểm toán (cơ sở dẫn liệu) cụ thể và các thủ tụckiểm toán chủ yếu, phổ biến thường áp dụng để thu thập bằng chứng xác nhận chocác cơ sở dẫn liệu tương ứng
- Tính hiện hữu: Nghiệp vụ ghi nhận chi phí trả trước đã xảy ra và liên quanđến đơn vị Thủ tục kiểm tra:
+ Kiểm tra chọn mẫu một số nghiệp vụ chi phí trả trước phát sinh trong kỳ đốichiếu với các chứng từ có liên quan, đảm bảo các nghiệp vụ được ghi trong sổ kếtoán đều thực sự phát sinh
+ Kiểm tra các tài liệu có liên quan đến việc phát sinh chi phí trả trước như hợpđồng, hóa đơn mua bán công cụ dụng cụ
+ Kiểm tra việc chuyển các TSCĐ có giá trị < 30 triệu sang CCDC, kiểm tragiá trị còn lại của các TSCĐ khi chuyển
Trang 27Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
đắn hợp lý hay không Thủ tục kiểm tra:
+ Kiểm tra trên các hóa đơn mua bán, xem xét việc tính toán chính xác trên cáchóa đơn Kiểm tra việc tính toán giá trị còn lại của TSCĐ chuyển sang CCDC
được hạch toán đầy đủ, không trùng hay bỏ sót Thủ tục kiểm tra:
+ Tiến hành kiểm kê CCDC, đảm bảo rằng không có CCDC nào có mặt tại kho
mà không được ghi chép
nhận đúng nguyên tắc kế toán, đúng quan hệ đối ứng tài khoản ( vào các sổ kếtoán), chính xác về số liệu tương ứng đã ghi trên chứng từ Thủ tục kiểm tra:
+ Kiểm tra chọn mẫu về việc hạch toán đúng đắn của các tài khoản, đảm bảokhông có sự hạch toán nhầm giữa chi phí trả trước với TSCĐ, các chi phí phát sinhtrực tiếp trong kỳ
bảo phát sinh thuộc kỳ nào phải được ghi sổ kế toán của kỳ đó Thủ tục kiểm tra:+ Kiểm tra chọn mẫu các nghiệp vụ phát sinh cuối kỳ và đầu kỳ sau, xem xétxem có nghiệp vụ nào phát sinh trong kỳ mà kỳ sau mới ghi nhận hoặc ngược lại
Thực hiện thủ tục kiểm tra chi tiết số dư đối với khoản mục chi phí trả trước.
Tài khoản kế toán sử dụng cho khoản mục này có số dư sẽ được tổng hợptrình bày trên BCTC là TK 242- Chi phí trả trước
Đối với số dư đầu kỳ: Việc xem xét số dư đầu kỳ của khoản mục chi phí trảtrước được tiến hành tùy thuộc vào doanh nghiệp được tiến hành kiểm toán lần đầuhay kiểm toán từ lần thứ hai trở đi
đang thực hiện kiểm toán BCTC năm nay và số dư đầu kỳ đã được xác định là đúngthì không cần thiết phải thực hiện các thủ tục kiểm toán bổ sung
kiểm toán viên phải xem xét báo cáo kiểm toán năm trước và hồ sơ kiểm toán nămtrước, đặc biệt là các vấn đề liên quan đến các khoản chi phí trả trước, nếu có thể tin
Trang 28toán là thực tế đang tồn tại
Đối với chi phí trả trước là CCDC thìthực hiện kiểm kê, đảm bảo rằng cácCCDC được ghi nhận thực tế đang hiệnhữu, có mặt tại doanh nghiệp; Kiểm tradanh sách và xin xác nhận từ bên thứ ba(Nếu xét thấy cần và có thể có khả năngnhận được sự phúc đáp) đối với cáckhoản chi phí dài trả trước hạn khác; Xinxác nhận của người cung cấp xác nhận
về số lần, thời gian cung cấp, số tiềnphải trả trên mỗi hóa đơn bán hàng, số
dư tài khoản (đối với các khoản có liên
cậy được thì kiểm toán viên cũng có thể chấp nhận kết quả kiểm toán năm trước màkhông cần thực hiện thêm các thủ tục kiểm toán bổ sung
Trong các công ty hợp này kiểm toán viên chỉ cần xem xét để đảm bảo số dưcuối năm tài chính trước được kết chuyển chính xác hoặc được phân loại một cáchphù hợp trên báo cáo tài chính năm nay
- Nếu BCTC được kiểm toán lần đầu, hoặc việc kiểm toán năm trước đượcthực hiện bởi công ty kiểm toán khác và KTV không tin tưởng vào kết quả kiểmtoán năm trước hoặc BCKiT năm trước không chấp nhận toàn phần đối với số dưkhoản mục chi phí trả trước, thì KTV phải xem xét đến các nguyên nhân khôngchấp nhận toàn phần Trong các công ty hợp này, KTV phải áp dụng các thủ tụckiểm toán bổ sung như: Kiểm tra các chứng từ chứng minh cho số dư đầu năm,bảng tổng hợp công cụ dụng cụ, bảng phân bổ chi phí trả trước
Đối với số dư cuối kỳ: Trên cơ sở kết quả kiểm toán số dư đầu kỳ và cácnghiệp vụ phát sinh trong kỳ, KTV cần kết hợp với thủ tục kiểm tra chi tiết về số dưkhoản mục chi phí trả trước cuối kỳ Các mục tiêu kiểm toán (CSDL cần xác minh)
và thủ tục kiểm toán chủ yếu phổ biến như sau:
Trang 29quan đến chi phí trả trước) tại các thờiđiểm lập BCTC.
Quyền
và
nghĩa
vụ
Đơn vị nắm giữ các quyền liên
quan đến chi phí trả trước thuộc
sở hữu của đơn vị
Đảm bảo rằng CCDC thuộc quyền sởhữu của đơn vị, được doanh nghiệp quản
Các khoản chi phí trả trước
được tính toán đánh giá đúng
đắn, chính xác
Kiểm tra việc tính toán giá trị trên sổ kếtoán đã đúng và chính xác chưa KTVcần xem xét đánh giá tính hợp lý củathời gian phân bổ các khoản chi phí trảtrước xem có phù hợp với các quy định
kế toán hay không? Sau đó thực hiệnkiểm tra lại tính toán của bảng phân bổ
và đánh giá tính hợp lý của việc phân bổchi phí trả trước vào các tài khoản chiphí liên quan
Đầy
đủ
Các khoản chi phí trả trước phải
được ghi nhận một cách đầy đủ
Đối chiếu việc trình bày, công bố có đầy
đủ giống trên sổ sách kế toán đã ghichép hay không
Trình
bày và
công
bố
Các khoản chi phí trả trước
được trình bày trên Báo cáo tài
chính phù hợp với quy định của
chế độ kế toán và nhất quán với
số liệu trên sổ kế toán của đơn
vị
Kiểm tra việc trình bày khoản mục chiphí trả trước trên BCTC xem có đượctrình bày đúng chỉ tiêu, đúng giá trị theoquy định của chuẩn mực kế toán về lập
Trang 30- Đánh giá các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc niên độ.
hay không
Sau khi đã thực hiện các khảo sát đối với kiểm soát cũng như các thủ tụcphân tích, kiểm tra chi tiết, KTV phải tổng hợp kết quá kiểm toán khoản mục này.Công việc này dựa trên các thủ tục đã thực hiện và những bằng chứng đã thu thậpđược Tổng hợp kết quả kiểm toán khoản mục chi phí trả trước thường được thểhiện dưới dạng bảng tổng hợp kết quả kiểm toán hay biên bản kiểm toán
Các nội dung chủ yếu trong tổng hợp kết quả kiểm toán:
khoản và đánh giá về mức độ sai phạm
Sau khi kết thúc giai đoạn thực hiện kiểm toán, trưởng nhóm kiểm toán sẽtổng hợp kết quả liên quan đến chi phí trả trước và tiến hành thảo luận với BGĐ củakhách hàng để thống nhất bút toán điều chỉnh
+ Nếu khách hàng đồng ý với những điều chỉnh của KTV thì các bút toán này
sẽ được tổng hợp trên WPS và tính lại số dư liên quan đến khoản mục chi phí trảtrước trên BCTC
+ Nếu khách hàng không đồng ý với các bút toán điều chỉnh đó và chủ nhiệmkiểm toán cho rằng các sai lệch là trọng yếu hoặc có ảnh hưởng dây chuyền ảnhhưởng trọng yếu đến nhiều chỉ tiêu trên BCTC thì KTV sẽ đưa ra ý kiến ngoại trừ
về khoản mục chi phí trả trước
và những lưu ý (hạn chế) về KSNB đối với chi phí trả trước giúp hệ thống KSNBđối với chi phí trả trước hiệu quả hơn
Trang 31Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Ket luận chương 1
Trong chương 1 của luận văn đã hệ thống hóa những lý luận chung về quytrình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểm toán BCTC do kiểm toánđộc lập thực hiện Đó là cơ sở khoa học, cơ sở lý luận cần thiết được sử dụng đểnghiên cứu chi tiết quá trình vận dụng thực tế quy trình kiểm toán khoản mục chiphí trả trước trong kiểm toán BCTC do Công ty TNHH Kiểm toán VACO thực hiệnđược trình bày ở chương 2 và đề xuất một số giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiệnquy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong kiểm toán BCTC do công tyTNHH Kiểm toán VACO thực hiện ở chương 3 luận văn
Trang 32Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN ĐỐI VỚI KHOẢN MỤC CHI PHÍ TRẢ TRƯỚC TRONG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VACO
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển công ty
Giới thiệu chung về Công ty TNHH kiểm toán VACO
Trang 33Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Giai đoạn 1: Từ năm 1991 - 1997
Ngày 13/5/1991, Bộ trưởng Bộ Tài Chính Hồ Tế đã ký quyết định số165/TC/QĐ/TCCB thành lập 2 công ty: Kiểm toán Việt Nam ( gọi tắt VACO) vàDịch vụ Kế Toán ( gọi tắt ASC) Đây là hai công ty kiểm toán đặt nền móng đầutiên tại Việt Nam cung cấp các dịch vụ về kế toán - kiểm toán cho tất cả các công tybao gồm các doanh nghiệp nước ngoài, công ty có vốn nhà nước
Ngày 07/12/1991 theo số 525/TC/QĐ/TCCB của Bộ tài chính quyết định,Công ty TNHH VACO thành lập văn phòng đại diện của mình ở TP Hồ Chí Minh
Ngày 01/04/1993, theo quyết đinh số 194/TC/QĐ/ TCCB của bộ trưởng BộTài chính, công ty mở thêm chi nhánh ở Đà Nằng
Ngày 15/02/1995, Theo quyết định số 122 TC/QĐ/TCCB của bộ trưởng BộTài Chính Văn Phòng đại điện ở TP Hồ Chí Minh được thành lập để trở thànhcông ty kiểm toán A&C (Nay là Công ty TNHH kiểm toán và tư vấn A&C)
Theo quyết định số 123 TC/QĐ/ TCCB của bộ trưởng bộ tài chính, chinhánh ở Đà Nằng trở thành công ty AAC (Nay là Công ty TNHH kiểm toán và kếtoán AAC)
Ngày 4/4/1995, ủy ban nhà nước về hợp tác đầu tư (nay là bộ kế hoạch vàđầu tư) ban hành quyết định 1187/GP cho phép 2/3 số nhân viên VACO tách rathành lập liên doanh VACO- Deloitte Touche Tomatsu ( VACO-DTT) còn gọi làphòng dịch vụ quốc tế ISD - International Services Division
Đánh dấu những ngày thành lập đầu tiên của Công ty TNHH VACO khi vănphòng của VACO tại Hà Nội chỉ có 9 thành viên
Ngày 27/5/1996 VACO quyết định thành lập chi nhánh ở Hải Phòng với 15nhân viên, phụ trách mạng kiểm toán BCTC theo quyết định số 448/TC/QĐ/TCCBcủa BTC để có thể đáp ứng đầy đủ và tốt hơn nữa nhu cầu của thị trường
Giai đoạn 2: Từ năm 1997-2003
Ngày 1/10/1997 Vaco được phép mua lại phần vốn góp của Deloitte ToucheTohmatsu trong liên doanh VACO- DTT Đồng thời, theo quyết định số 263/BKH -
Trang 34Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
QLDA ngày 29/10/1997, Bộ kế hoạch và đầu tư đã chấp nhận nhượng quyền lợi củaDTT trong liên doanh VACO-DTT cho phía Việt Nam mà đại diện là Công tyTNHH kiểm toán VACO Theo đó Vaco được công nhận là thành viên của DTTcùng với KPMG, E&Y, PwC hợp thành bốn hãng kiểm toán lớn nhất thế giới
Giai đoạn 3: Từ năm 2003- 2007
Theo sự thay đổi của thị trường, Công ty cần phải thay đổi sang hình thứcdoanh nghiệp mới để phù hợp Ngày 20/6/2003, Bộ tài Chính đã ban hành quyếtđịnh 192/TC/QĐ/TCCB chính thức chuyển đổi VACO thành công ty TNHH mộtthành viên với 100% vốn chủ sở hữu của BTC và lấy tên là Công ty TNHH kiểmtoán Việt Nam Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0104000112 ngày19/01/2004 do sở kế hoạch và đầu tư thành phố Hà Nội cấp Vốn điều lệ tại thờiđiểm thành lập công ty là 9.077.000.000 vnđ Đồng thời, để mở rộng mạng lướicông ty, ngày 15/07/2004 VACO Thành lập chi nhánh Vaco ở miền Trung có trụ sởtại Đà Nằng
Giai đoạn 4: Từ năm 2007 - Nay
Tháng 2/2017 VACO đã từng bước chuyển đổi trở thành thành viên củaDeloitte Touche Tohmatsu do việc phòng dịch vụ quốc tế - ISD của VACO trởthành thành viên chính thức của Deloitte Touche Tohmatsu vào tháng 10/1997
Tháng 3/2007, Công ty Kiểm toán VACO TNHH 1 thành viên được chuyểnthành Cty TNHH 2 TV trở lên và chính thức được chuyển thành Công ty TNHHDeloitte Vietnam Tháng 11/2007, Công ty Kiểm toán VACO được tách ra từ Công
ty TNHH Deloitte Vietnam Tháng 7/2007, VACO tiến hành cơ cấu lại tổ chức, chinhánh Đà Nằng không còn tồn tại
Ngày 27/11/2017 Công ty TNHH Kiểm toán VACO được Thành lập lại vàchính thức hoạt động, trên nền tảng kỹ thuật kiểm toán, đội ngũ lãnh đạo và nhânviên được đào tạo chuyên sâu và hệ thống của Deloitte tạo nên danh tiếng củathương hiệu VACO
Hiện nay, Công ty đã lớn mạnh với mạng lưới khách hàng trải rộng khắp cáctỉnh thành có rất nhiều khách hàng tin dùng Công ty có văn phòng chính tại tầng
Trang 35Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
12A, tòa nhà Tổng Công ty 319, số 63 đường Lê Văn Lương, P Trung Hòa, Q CầuGiấy, Hà Nội, và ba chi nhánh tại Hồ Chí Minh, Hải Phòng và Đồng Nai.”
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh chính
Công ty TNHH kiểm toán VACO cung ứng các loại hình dịch vụ đa dạng bao
gồm:
DK H vụ KltM TOAN
• Kiểm IoJn báo cáo Ui chínhIhco Iujl <hnh
• Kiếm toán háo cáo tài chinh cho mục đích
thuê và djc biệt
• Kiếm toán hojl dông
• Kiếm Ioin IuAn thú
• Klein IiUn nội IM )
Kiếm to.in bjo <Jo <∣uyt't KUn dự án IvUn
IhJnh
• So.il XC-I thõng tin trẽn Ixio Cjo Ui chính
Kicm Ira living tin Ircn co M ) C J C Ihú ∣u<
lh<u Ihujn truới
DKH Vt) TUVAN TtiuC
• HiJJC h dịnh chiến Iupc Ihue
Tư vãn Ijp kẽ hoạch thuế, Ijp tờ khai/ hão
cáo cãc Ioji thuế
• Tư v.ìn v∕- IvUn Ihuc-, ưu <∣J∣
thui-So.it XC∙I lính luân thù IiUi ιh<h<∣(*∙ CCM doanh
nghĩi-p gồm: Thuc gia Iri gi.1 Ung, thuế Ihu
nháp doanh nghiẽp thuế xuất nháp khẩu,
thuê nhã tháu, Ihui- thu nháp cá nhãn cho
người Việt Nam và người nước ngoái Um
việc Ui Việt Nam.
Tư van cơ líu kinh doanh < lì h><-u <∣u.⅛ cho
mục dkh tinh
Ihuc-Các dịch VU tư ván Ihui- khác như giòi dáp
các tinh huóng, các vưởng mác trong quá
Irinh thực hiện các chinh sách thuế, cung
cấp vân hãn, cjp nhát kĩi-n thức thuê
DỊCH VU Kf TOÁN
Xây dưng/iư vấn thict Ijp hê thống kẽ loàn
quàn tri và tái chinh
• Llp chững tư kế toan
• Ghi SIJ ké IuJn
• Láp báo cáo Ui chinh
• Soát xét còng Uc kế loán, h<- thông kẽ toán
D∣CH Vt∣ TVVAN TÃI CHÍNH VA QUÀN LÝ
• Tư vʌn tai co C.Vu Ui chính doanh nght(∙p
• Tư vin rnua Kin, Uch kíp nhjp, gi<ii thể doanh nghiẻp
• Tư ván vá dinh giá giã trị doanh nghiệp
• Tư v.Vn mỏ hình doanh nghỉêp
• Tư v<*in xây dưng chiên lu∣,r<
• Tư vấn xây dưng hê thõng quán trị
• Tu vấn huy dộng vốn đáu tư
• So.it xế-t loan <∣H-n hoai động doanh IIghiip
DỊCH VU KIEM SOAT Rljl RO DOANH NGHIỆP (ERSI
• Soái xét và dãnh gia hẻ IhiVng kiếm soát nội hi)
• Kiểm soát, danh gia rủi ro hộ Ihong cõng nghê thông tin
• Các d∣ch VU kiếm soát vã tư ván rũi ro khác
NiXJON NHÁN Lực
• Tổ chúc hợi thào, Up huấn, cập nhãI kiến thức Ui < hình - kế Iixin - kiềm toán - thui-
• <Aũn lý nguón IihJn lựi
• ∣).*ιh<o Ijo VC- kẻ IciJn, Ui < hình,
Ihui-Nguồn: vaco.com.vn
Tầm nhìn: Trở thành Công ty Kiểm toán hàng đầu tại Việt Nam
Sứ mệnh: Hỗ trợ nhân viên và khách hàng của Công ty thành công vượt bậc
Trang 362.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH kiểm toán VACO.
Công ty TNHH kiểm toán VACO với cơ cấu tổ chức quản lý gồm 1 tổnggiám đốc là ông Bùi Văn Ngọc và 6 phó tổng giám đốc Với số lượng hơn 300 nhânviên trải dài khắp 3 chi nhánh với trụ sở chính tại Hà Nội
Sơ đồ 2 1 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty TNHH Kiểm toán VACO
Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
(Nguồn: Tài liệu đào tạo Công ty TNHH kiểm toán VACO”)
Vai trò và chức năng của các cán bộ, nhân viên và phòng ban công ty đượccông ty quy định và phân chia như sau:
và có trách nhiệm pháp lý trước nhà nước
nhằm hỗ trợ cho Tổng giám đốc để đưa ra ý kiến
trong công tác hỗ trợ toàn bộ các nhân viên và ban lãnh đạo của công ty Phòng hỗtrợ về WPS , tài liệu, đặt các lịch hẹn kiểm toán, thanh toán lương, thưởng,
Phòng còn tiếp quản các công việc theo dõi các chứng từ nội bộ, hạch toán kế toáncông ty, giám sát việc phát hành báo cáo và tiếp nhận ý kiến của khách hàng
Trang 37Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
tìm kiếm nguồn khách hàng, hoạt động kiểm toán tại khách hàng, Hiện nay, phòngchiếm đa số nhân viên của công ty với quy mô ngày càng phát triển
về các dịch vụ hạng mục công trình hoàn thành hoặc kiểm toán báo cáo quyết toánvốn đầu tư XDCB được thực hiện bởi đội ngũ KTV và kỹ sư xây dựng giàu kinhnghiệm và có năng lực
cho các doanh nghiệp và công ty khách hàng Bên cạnh đó, phòng còn hỗ trợ trongviệc cung cấp, thực hiện, đánh giá các dịch vụ giá trị gia tăng
2.1.3 Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính chung do VACO thực hiện.
Quy trình kiểm toán BCTC chung:
Công ty TNHH kiểm toán VACO xây dựng một quy trình kiểm toán với hệthống phương pháp kiểm toán rất logic, khoa học, phương pháp tiếp cận dựa trên rủi
tính năng và được đánh giá là rất tiên tiến, giúp nhân viên tránh các rủi ro sai sót,tiết kiệm thời gian, giảm thiểu khối lượng công việc kiểm toán, dễ dàng đối chiếu sốliệu giữa các phần hành từ đó nâng cao năng lực chuyên sâu và chất lượng báo cáo
Trang 38Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
Quy trình kiểm toán của VACO theo phương pháp dựa trên rủi ro được chialàm các giai đoạn như sau:
Sơ đồ 2 2 Quy trình kiểm toán chung của VACO
(Nguồn: Tài liệu đào tạo Công ty TNHH kiểm toán VACO”)
Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước tại VACO được chia làm 3giai đoạn liên quan mật thiết và gắn bó chặt chẽ với nhau Với quy trình này giúpviệc kiểm toán diễn ra đầy đủ, thống nhất, quy trình các bước không bị chồng chéo.Ban giám đốc (Partner) cùng với sự tham mưu của các chuyên gia thường đảmnhiệm khâu lập kế hoạch Sau khi chọn nhóm kiểm toán khâu thực hiện kiểm toánđược tiến hành bởi một nhóm gồm 3-5 thành viên ở các cấp độ khác nhau dựa trênphân công của trưởng nhóm Sau đó trưởng nhóm kiểm toán phụ trách sẽ tiến hànhphát báo cáo dự thảo thống nhất các điều chỉnh và ý kiến với đơn vị được kiểm toán
Trang 39Quy trình kiểm soát chất lượng kiểm toán BCTC của VACO với 3 cấp độ:
cấp kiểm soát thấp nhất
viên BGĐ sẽ chịu trách nhiệm trong toàn bộ cuộc kiểm toán)
Trong đó, mỗi Partner hoặc Manager trực tiếp quản lý rủi ro và kiểm soátchất lượng một số khách hàng nhất định với quy định cứ sau 3 năm sẽ được luânchuyển khách hàng quản lý để đảm bảo tính độc lập theo quy định của nhà nước
trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán VACO.
2.2.1 Quy trình kiểm toán khoản mục chi phí trả trước trong quy trình kiểm toán báo cáo tài chính của Công ty TNHH Kiểm toán VACO.
Xem xét chấp nhận khách hàng mới hoặc giữ khách hàng cũ.
Lập kế hoạch kiểm toán BCTC được bắt đầu thực hiện ngay khi VACO nhậnđược thư mời kiểm toán Được đánh giá là một trong những khâu quan trọng trướckhi ký kết nên việc quyết định thường được tiến hành bởi các Partner hoặc cácthành viên cấp cao khác trong công ty KTV áp dụng linh hoạt một số thủ tục nhưtrao đổi với BGĐ đơn vị được kiểm toán, phỏng vấn kế toán trưởng hoặc nhữngnhân viên khác có liên quan để thu thập các thông tin về môi trường, lĩnh vực hoạtđộng kinh doanh, các thông tin tài chính, phi tài chính, nhằm đạt mục tiêu đưa raquyết định chấp nhận và ký kết hợp đồng Ở VACO việc tiếp cận khách hàng đượcchia ra: khách hàng truyền thống và khách hàng mới
Đối với những đơn vị được kiểm toán mới, VACO thu thập chính xác, đầy
đủ một số thông tin sơ bộ nhằm đánh giá mức độ cung cấp thông tin của khách hàng
và trình bày trên WPS [A110] “Đánh giá rủi ro hợp đồng và chấp nhận khách hàng mới’” (chi tiết tại phụ lục 1) Chi tiết thủ tục, KTV thu thập các thông tin quan trọng
Trang 40Khóa Luận Tốt Nghiệp Học Viện Ngân Hàng
về lĩnh vực kinh doanh nhằm đánh giá trình độ, sự am hiểu, năng lực nhân viênVACO về các ngành nghề hoạt động đó liệu có cần sử dụng đến ý kiến chuyên gia
và đặc biệt việc kiểm toán cho khách hàng đó thì tính độc lập của VACO có bị ảnhhưởng hay không Đồng thời KTV liên hệ với kiểm toán tiền nhiệm để tìm hiểu về
lý do thay đổi công ty kiểm toán do thời gian luân chuyển quy định hay có mâuthuẫn, bất đồng quan điểm gì không Bên cạnh những thông tin thu thập được từđơn vị khách hàng, VACO cũng mở rộng dữ liệu từ những nguồn khác: chuyên gia
tư vấn, truyền thông, báo chí Từ đó, VACO có thể kiểm soát được các vấn đềkhác: khối lượng công việc, lựa chọn nhóm kiểm toán, chất lượng kiểm toán,
Đối với khách hàng truyền thống đã được kiểm toán từ năm thứ 2 VACO đãlưu trữ hồ sơ kiểm toán chung nên KTV cập nhật một số thay đổi về môi trường,lĩnh vực hoạt động chủ yếu thông qua phỏng vấn, bảng hỏi, kiểm tra tài liệu để đưa
ra quyết định có tiếp tục chấp nhận hợp đồng kiểm toán hay không và đảm bảonhững thay đổi đó không ảnh hưởng tới việc đưa ra ý kiến Thủ tục trình bày trên
WPS [A120] “Đánh giá rủi ro hợp động, chấp nhận và giữ lại khách hàng cữ”.
Đặc biệt, đối với đơn vị được kiểm toán Manager hoặc các thành viên BGĐ(Partner) sẽ gửi email tới toàn bộ cán bộ nhân viên để đánh giá tính độc lập củacông ty Nếu không có bất cứ phản hồi nào trong thời gian quy định tại email,Manager coi như tính độc lập được đảm bảo và sẽ tiến hành kiểm toán cho đơn vị
đó Trong bước đánh giá chấp nhận khách hàng, KTV có thể kết hợp việc tìm hiểukhách hàng về môi trường hoạt động, các chính sách kế toán,
Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm toán.
Sau khi hợp đồng kiểm toán được thông qua, Partner sẽ đặt lịch và phâncông một nhóm kiểm toán gồm: trưởng nhóm phụ trách có thể là Manager, Seniorhoặc đích thân Partner và các thành viên khác là trợ lý kiểm toán viên Tùy theo quy
mô của khách hàng lớn hay nhỏ, đặc điểm lĩnh vực kinh doanh và kinh nghiệm củacác kiểm toán viên, ban lãnh đạo công ty sẽ điều phối nhân sự một cách hợp lý nhất.Trưởng nhóm thường là vị trí Senior trở lên ở công ty và có hơn 3 năm kinhnghiệm Trong một nhóm kiểm toán thường có thành viên ở chức vụ Junior 2 và