(LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

126 243 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HỒNG NGÂN TRUYỆN CỔ TÍCH SINH HOẠT NGƯỜI VIỆT DƯỚI GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN – NĂM 2017 download by : skknchat@gmail.com MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Văn học dân gian tài sản vô giá dân tộc Việt Nam, nơi lưu giữ nét đẹp đời sống tinh thần người Việt Văn học dân gian lời ăn tiếng nói, điệu hồn dân tộc, cội nguồn văn hóa Thật hạnh phúc thời thơ ấu ta lớn lên lời ca dao mẹ, giới câu chuyện cổ tích bà Những ông Bụt, bà Tiên truyện cổ, Bống, Cị ca dao hình ảnh quê hương thân thuộc, ước mơ, khát vọng hạnh phúc Văn học dân gian “nguồn sữa mẹ ngào” nuôi dưỡng đời sống tâm hồn người từ lúc chào đời trở thành cầu nối cá nhân người đến tình yêu quê hương, đất nước Nằm mạch nguồn văn học dân gian, truyện cổ tích từ lâu khơng xa lạ với người dân Việt Nam 1.2 Truyện cổ tích thể loại quan trọng, phong phú loại hình tự dân gian Truyện cổ tích quen thuộc với người có sức hấp dẫn đặc biệt với nhà nghiên cứu văn học dân gian “Cơng trình đan dệt nghệ thuật ngôn từ xuất từ thời thượng cổ, sợi tơ mn màu lan tỏa khắp bốn phương trời, phủ lên trái đất thảm ngôn ngữ đẹp lạ lùng.” (M.Gorki – Bàn văn học, Nxb Văn học nghệ thuật M, 1961, tr170 tiếng Nga) Trong kho tàng văn học dân gian, truyện cổ tích đặc biệt cổ tích sinh hoạt (hay cịn gọi cổ tích sự) có số lượng tác phẩm phong phú, chứa đựng giá trị riêng nội dung biểu đạt nghệ thuật phản ánh Nếu truyện cổ tích thần kì hấp dẫn người đọc, người nghe yếu tố hoang đường, kì ảo làm nên kết thúc có hậu, thỏa mãn ước mơ thay đổi số phận người sức hấp dẫn truyện cổ tích sinh hoạt lại nằm giản dị câu chuyện, tình sinh hoạt đời thường Tình truyện sinh động, phong phú người lúc ứng xử đắn nên truyện cổ tích sinh hoạt cịn nhìn mang tính phê phán lệch lạc quan download by : skknchat@gmail.com niệm đạo đức, ứng xử sống Truyện cổ tích sinh hoạt hướng người đến giá trị tốt đẹp đời sống gia đình xã hội 1.3 Ở quốc gia, dân tộc giới, văn hóa ln lĩnh vực quan tâm hàng đầu Bởi lẽ, văn hóa biểu sức sống, sức sáng tạo, sức mạnh tiềm tàng vị thế, tầm vóc dân tộc Văn học nghệ thuật với triết học, trị, tơn giáo, đạo đức, phong tục,…là phận hợp thành toàn thể cấu trúc văn hóa Nếu văn hóa thể quan niệm cách ứng xử người trước giới, văn học hoạt động lưu giữ thành cách sinh động Cũng nói văn học phản ánh văn hóa ngơn từ nghệ thuật Từ năm 50, 60 kỷ XX, phương Tây nhà nghiên cứu đặt vấn đề văn mở (liên văn bản) - tức đặt văn học mối quan hệ với kiểu văn khác, có văn hóa, để nhằm mở rộng ý nghĩa, có nhìn đa chiều, đa dạng văn học Lịch sử nghiên cứu văn học giới nói chung, Việt Nam nói riêng cho thấy hướng đắn, khả quan, phù hợp với thời đại Ở Việt Nam nghiên cứu văn học theo hướng văn hóa bước đầu đạt số thành tựu, nhiên, để trở thành hệ thống lý thuyết đầy đủ, toàn diện có lẽ cịn cần thêm nhiều thời gian cơng trình khoa học Văn học dân gian mang đặc trưng nguyên hợp, phận văn hóa dân gian Đặc trưng khiến văn học dân gian tách rời văn hóa dân gian Vì thế, để hiểu văn học dân gian khơng thể khơng đặt mối quan hệ với văn hóa dân gian 1.4 Qua khảo sát nhóm truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi, nhận thấy truyện cổ tích nói chung, cổ tích sinh hoạt nói riêng có ảnh hưởng sâu sắc từ nhiều yếu tố văn hóa dân gian Truyện cổ tích sinh hoạt mang học văn hóa in đậm tác phẩm Đó học đạo đức, ứng xử với tầng lớp, hệ,….Tìm hiểu truyện cổ tích sinh hoạt ta cịn khám phá tranh đời sống vô phong phú người Việt cổ xưa Vì vậy, nghiên cứu “Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa” download by : skknchat@gmail.com hướng hứa hẹn nhiều kết tốt đẹp khơng phương diện văn hóa, văn học mà phương diện giáo dục Việc nghiên cứu “Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa”, chúng tơi người trực tiếp giảng dạy Ngữ văn trường THPT ngồi ý nghĩa mặt khoa học cịn mang ý nghĩa thực tiễn thiết thực Bởi kết thu nhận từ việc nghiên cứu giúp chúng tơi có điều kiện nhìn nhận tác phẩm văn học dân gian liên kết với văn hóa dân gian Từ đánh giá tác phẩm đầy đủ tồn diện hơn, giúp cho cơng việc giảng dạy, giáo dục trao truyền văn hóa cho hệ sau thiết thực hấp dẫn Lịch sử vấn đề 2.1 Một số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Trong nhiều năm qua có khơng cơng trình sưu tầm, nghiên cứu truyện cổ tích, truyện cổ tích sinh hoạt, sau tổng thuật số giáo trình, chuyên khảo, luận văn, báo…tiêu biểu  Giáo trình, chuyên khảo: Các nhà nghiên cứu xây dựng giáo trình có tính chất tảng văn học dân gian, có truyện cổ tích sinh hoạt Các giáo trình số trường đại học lựa chọn làm tài liệu giảng dạy cho sinh viên như: Lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội (1978), Văn học dân gian Việt Nam (tập 2) Hoàng Tiến Tựu (1992), Văn học dân gian tác phẩm chọn lọc Bùi Mạnh Nhị biên soạn (1999), Văn học dân gian Việt Nam Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ (2001), Văn học dân gian Việt Nam Đinh Gia Khánh (chủ biên) (2006), Văn học dân gian Việt Nam Nguyễn Bích Hà (2008), Văn học dân gian Việt Nam Vũ Anh Tuấn (chủ biên) (2012), … Bên cạnh kể đến số chuyên khảo như: Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam Nguyễn Đổng Chi (1958), Giảng văn tập Khoa Ngữ văn ĐHSP I Hà Nội (1982), Giảng văn, văn học dân gian Việt Nam tác giả Vũ Anh Tuấn, Nguyễn Xuân Lạc (1995), Bình giảng truyện dân gian Hồng download by : skknchat@gmail.com Tiến Tựu (1996), Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian Đỗ Bình Trị (1999)… Nhìn chung giáo trình, chuyên khảo chúng tơi nhận thấy truyện cổ tích thể loại nghiên cứu từ sớm so với thể loại khác văn học dân gian Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến nhiều mặt truyện cổ tích Các tác giả thống phân chia truyện cổ tích thành ba tiểu loại: Truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Trong truyện cổ tích sinh hoạt cịn gọi là: cổ tích tục, cổ tích sự, cổ tích thực Sau đây, tơi xin trích dẫn vài ý kiến đánh giá cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt Nguyễn Đổng Chi Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam nhận xét phức tạp phân loại truyện cổ tích: “Khái niệm truyện cổ tích thật rộng phức tạp Chẳng khác nhìn vào khu rừng có nhiều loại cây: to, nhỏ, gỗ tốt, gỗ xấu, mọc chằng chịt lẫn lộn,…” Ông nêu lên ba đặc điểm truyện cổ tích tập hợp, sưu tầm lượng lớn tác phẩm cơng trình Bên cạnh Nguyễn Đổng Chi đưa khái niệm nhận xét truyện cổ tích sinh hoạt: “…cổ tích hay sinh hoạt truyện bịa gần đời, thiết thực xuyên sâu vào ngõ ngách đời Trong tầm thường, bình dị tình tiết ẩn dấu khả gây hứng thú mạnh mẽ, điều đáng thương cảm mực.” [tr29] Giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam trường Đại học Sư phạm Hà Nội năm 1978 đưa đánh giá phát triển xã hội thể truyện cổ tích sinh hoạt: “ qua truyện thấy mặt quan niệm thần linh chủ nghĩa ngự trị quan niệm nhân dân, mặt khác mê tín tơn giáo khơng khống chế tư tưởng tích cực yếu tố vật nhân dân Với tiến xã hội loài người trưởng thành dần, ngày làm chủ thiên nhiên, sức lao động ngày có hiệu lực hơn, tin tưởng vào thứ qi đản khơng cịn mạnh mẽ trước nữa” [tr131] Năm 1999, Đỗ Bình Trị nghiên cứu Những đặc điểm thi pháp thể loại văn học dân gian ơng có đề cập đến vấn đề khái niệm, thi download by : skknchat@gmail.com pháp, nhân vật, truyện cổ tích sinh hoạt Ơng cho truyện cổ tích sinh hoạt mang dáng dấp câu chuyện đời hàng ngày Nhân vật thường xây dựng theo cặp đối nghịch: Cặp nhân vật đức hạnh nhân vật xấu xa, cặp nhân vật mưu trí nhân vật khờ khạo Khơng gian truyện cổ tích sinh hoạt gần gũi với người đọc Bối cảnh sinh hoạt quen thuộc: khung cảnh nông thôn, chốn quan trường Các tác giả Lê Chí Quế, Võ Quang Nhơn, Nguyễn Hùng Vĩ Văn học dân gian Việt Nam (2001) đưa nhận định truyện cổ tích sinh hoạt: Có yếu tố kì diệu khơng, vai trò người chủ yếu [47,113] Truyện cổ tích sinh hoạt có ba đặc điểm để phận biệt với cổ tích thần kỳ là: tăng dần nội dung sự, nhạt dần yếu tố thần kỳ dần lối kết thúc có hậu [47,131] PGS.TS Nguyễn Thị Bích Hà giáo trình Văn học dân gian Việt Nam (2008) đề cập đến giá trị truyện cổ tích sinh hoạt: Nhiều truyện cổ tích sinh hoạt phản ánh ước mơ Truyện không nhằm phản ánh ước mơ bay bổng tác giả dân gian mà trọng tô đậm yếu tố thực [16,85]  Luận văn, báo Năm 2002, Phạm Thu Yến Tạp chí Văn học số có viết Kiểu nhân vật “chàng ngốc” cổ tích dân tộc Việt Nam khẳng định: kiểu nhân vật chàng ngốc coi nhân vật người em, người chồng, nhân vật dũng sĩ,… Năm 2006, tác giả Nguyễn Thị Hương với đề tài Khảo sát kiểu kết thúc truyện cổ tích sinh hoạt người Việt nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt phương diện nghệ thuật Luận văn kiểu kết thúc khác truyện cổ tích sinh hoạt ý nghĩa Năm 2008, tác giả Nguyễn Thị Thu Oanh thực bảo vệ đề tài Khảo sát kiểu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Cơng trình khảo sát, phân chia xếp kiểu nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt, từ ý nghĩa dụng ý nghệ thuật tác giả dân gian download by : skknchat@gmail.com Năm 2011, Phạm Thị Thu Huyền với đề tài Kiểu truyện nhân vật thông minh tiểu loại truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, cơng trình sâu nghiên cứu kiểu nhân vật hệ thống nhân vật truyện cổ tích sinh hoạt với biểu hiện: nhân vật nhỏ tuổi dùng mưu mẹo giải đố, nhân vật dùng mưu tham gia kén rể, nhân vật dùng mưu mẹo xét xử Năm 2012, Nguyễn Thị Bích Hà với đề tài Kiểu nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt người Việt nghiên cứu phân loại cụ thể kiểu nhân vật ngốc nghếch truyện cổ tích sinh hoạt Năm 2016, Tác giả Triều Ngun (Tạp chí Sơng Hương 330/08-2016) Phân định truyện truyền kì với truyện cổ tích tục, viết đưa kết luận: Nếu truyện cổ tích nhằm hướng tới người bình thường (ngày trước, đa số khơng biết chữ), truyện truyền kì nhằm vào lớp người có học giới quan lại Truyện truyền kì có lời bàn hay lời bình, đặt cuối truyện cịn truyện cổ tích khơng Lời bàn thường súc tích, có nhiều hàm ý, điển cố nhìn nhận liên quan đến thời giới nhà nho Bài viết nhằm giải thích gần gũi khác biệt truyện truyền kì với truyện cổ tích nói chung, truyện cổ tích tục nói riêng 2.2 Một số cơng trình nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt góc nhìn văn hóa Văn hóa lĩnh vực quan tâm, có nhiều cơng trình nghiên cứu đặt Về văn hóa khơng thể khơng nhắc tới Việt Nam văn hóa sử cương Đào Duy Anh in lần năm 1938 ấn hành Quan Hải Tùng Thư Ngồi ra, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu khác như: Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận Phan Ngọc (1994), Văn hóa học đại cương sở văn hóa Việt Nam Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1996), Cơ sở văn hóa Việt Nam Trần Ngọc Thêm (1999), Văn hóa Việt Nam: đặc trưng cách tiếp cận Lê Ngọc Trà (2001), Bản sắc văn hóa Việt Nam Phan Ngọc (2010),… Nhìn chung tác giả cho thấy rõ đặc điểm sắc văn hóa Việt Nam mơi trường sinh thành phát triển download by : skknchat@gmail.com Nghiên cứu văn học dân gian từ góc nhìn ngữ văn góc nhìn văn hóa vấn đề phổ quát giới nghiên cứu Folklore giới Những cơng trình tiếng - Jean Chevalier Alain Gheerbrant (1997) Từ điển biểu tượng văn hóa giới, NXB Đà Nẵng; - V Prốp Tuyển tập, NXBVHTT 2004, E Mêlêtinxki Thi pháp huyền thoại, NXBĐHQGHN, 2005, James George Frazer Cành vàng (Bách khoa thư văn hóa ngun thủy) NXB Văn hóa Thơng tin, 2007, Nghiên cứu văn hóa lý thuyết thực hành Chris Barker, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội, 2011,…đã chuyển tải cơng trình nghiên cứu có giá trị nhà nghiên cứu văn hóa tầm cỡ nhân loại tới bạn đọc Việt Nam Nghiên cứu truyện cổ tích, đặc biệt truyện cổ tích sinh hoạt người Việt vấn đề hấp dẫn nhiều nhà nghiên cứu Trong lịch sử nghiên cứu văn học dân gian có cơng trình khoa học nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt, kể đến: Năm 1972, tác giả Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên “Lịch sử văn học Việt Nam”, khẳng định: “Những truyện Trầu cau, Tô Thị vọng phu, Vua bếp thuộc loại truyện phản ánh biến động từ chế độ quần hôn nguyên thủy sang chế độ gia đình có phân biệt cặp vợ chồng…” Chuyên luận “Qua tục ăn trầu truyện Trầu cau người Việt, bàn mối quan hệ anh-em, vợ-chồng”, in tạp chí “Văn hóa dân gian”, số 11984, tác giả Tăng Kim Ngân vào dị truyện Trầu cau để so sánh, đối chiếu, tìm giống môtip tip truyện dị với mong muốn bước đầu lý giải vấn đề dân tộc học, xã hội hội học mà truyện đề cập tới Qua việc phân tích dị truyện Trầu cau người Việt so sánh với loại truyện ba nhân vật mang chủ đề “quan hệ anh - em, vợ - chồng”, tác giả Tăng Kim Ngân rút kết luận: “Truyện Trầu cau phản ánh giai đoạn quan trọng lịch sử nhân loại, xã hội chuyển từ hôn nhân cộng đồng sang nhân cá thể Việc gia đình lớn tan rã khẳng định gia đình cá thể bước ngoặt lớn lịch sử nhân download by : skknchat@gmail.com loại Sự tiến trải qua đấu tranh dai dẳng, liệt có đường lên ấy, thường xảy bi kịch” Đồng thời, tác giả khẳng định, dân gian dựa vào tục ăn trầu có từ thời trước lâu để xây dựng thành câu chuyện phản ánh bước ngoặt lớn xã hội Trong “Về nguồn gốc văn hóa cổ truyền Việt Nam”, tác giả Đơng Phong tìm hiểu, nghiên cứu xếp truyện Sự tích đầu rau vào nhóm câu chuyện chủ đề nhân gia đình Tác giả đưa ý kiến nhận xét ý nghĩa câu chuyện sau: “Truyện Ông táo truyện cổ có ý nghĩa giáo dục sâu sắc Đó hình ảnh tượng trưng cho sống hòa thuận, đầm ấm, an vui gia đình - lối giáo dục ẩn dụ, bí truyền qua tục truyền miệng….Và ngày 23 tháng Chạp âm lịch ngày mời gọi đoàn tụ gia đình Việt Nam” Năm 2011, Luận văn “Các hình thức khơng gian truyện cổ tích sinh hoạt người Việt” tác giả Tô Hồng Vân nghiên cứu rõ hình thức khơng gian xuất truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, từ phản ánh đời sống vật chất tinh thần phong phú người Việt xưa Luận văn cho thấy hướng nghiên cứu văn học dân gian gắn với nếp sống sinh hoạt văn hóa cổ xưa Cũng năm 2011, Luận văn “Khảo sát nhóm truyện chủ đề đạo đức gia đình truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà khảo sát phân loại kiểu nhân vật nhóm truyện như: nhân vật đức hạnh, nhân vật xấu xa, nhân vật trơng minh, nhân vật ngốc nghếch,… Trên sở khảo sát, tác giả tiến hành phân tích ý nghĩa hình tượng nhân vật truyện, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ đạo đức gia đình người Việt Năm 2014, Chun luận “Khơng gian truyện cổ tích sinh hoạt Việt Nam - Hàn Quốc”, tác giả Lưu Thị Hồng Việt nhận định rõ “Khơng gian biển, khơng gian gia đình, không gian lễ hội, không gian chợ, làng không gian kinh thành xuất truyện cổ tích sinh hoạt người Việt người Hàn góp phần làm cho cốt truyện phát triển, phản ánh phạm vi hoạt download by : skknchat@gmail.com động nhân vật, phản ánh đời sống vật chất đời sống tinh thần phong phú, đa dạng hai dân tộc” Chuyên luận sâu phân tích so sánh kiểu loại khơng gian xuất truyện cổ tích sinh hoạt hai dân tộc để làm bật đời sống tinh thần phong phú phản ánh Như vậy, nói nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt góc nhìn văn hóa đặt số cơng trình nghiên cứu khoa học Nhưng thực tế chưa có cơng trình nghiên cứu cách chuyên sâu, toàn diện vấn đề Tuy nhiên phủ nhận công trình nghiên cứu đưa nhận định xác, có sở khoa học vững Dựa sở nhận định chúng tơi mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài “Truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa”, nhằm phát nét đặc trưng riêng biệt, độc đáo sinh hoạt văn hóa người Việt phản ánh cổ tích sinh hoạt Đối tượng mục tiêu nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa Tư liệu nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt trích từ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn Đổng Chi 3.2 Mục tiêu nghiên cứu - Tìm hiểu đặc điểm tín ngưỡng, phong tục văn hóa ứng xử thể truyện cổ tích sinh hoạt người Việt, từ đánh giá ý nghĩa vấn đề việc tìm hiểu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa - Làm rõ vai trị tín ngưỡng, phong tục văn hóa ứng xử xã hội Việt Nam cổ xưa thông qua phản ánh truyện cổ tích sinh hoạt - Cung cấp kiến thức để nâng cao chất lượng học tập, giảng dạy Văn học dân gian nói chung truyện cổ tích nói riêng nhà trường Nhiệm vụ phương pháp nghiên cứu 4.1 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 download by : skknchat@gmail.com ... chung văn hóa truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Chương 2: Tín ngưỡng phong tục truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Chương 3: Văn hóa ứng xử truyện cổ tích sinh hoạt người Việt Đóng góp luận văn. .. phân chia truyện cổ tích thành ba tiểu loại: Truyện cổ tích thần kỳ, truyện cổ tích sinh hoạt truyện cổ tích lồi vật Trong truyện cổ tích sinh hoạt cịn gọi là: cổ tích tục, cổ tích sự, cổ tích thực... Đối tượng nghiên cứu luận văn truyện cổ tích sinh hoạt người Việt góc nhìn văn hóa Tư liệu nghiên cứu truyện cổ tích sinh hoạt người Việt trích từ Kho tàng truyện cổ tích Việt Nam tác giả Nguyễn

Ngày đăng: 06/04/2022, 22:02

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1.1. Kết quả khảo sát số lượng truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh tín ngưỡng  - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.1.1..

Kết quả khảo sát số lượng truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh tín ngưỡng Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 2.2.1. Kết quả khảo sát số lượng truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh phong tục  - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.2.1..

Kết quả khảo sát số lượng truyện cổ tích sinh hoạt người Việt phản ánh phong tục Xem tại trang 50 của tài liệu.
Qua bảng thống kê, ta có thể thấy quan hệ ứng xử giữa giới chức sắc quan lại  và  dân  chiếm  tỉ  lệ  cao  nhất  (58,7%) - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

ua.

bảng thống kê, ta có thể thấy quan hệ ứng xử giữa giới chức sắc quan lại và dân chiếm tỉ lệ cao nhất (58,7%) Xem tại trang 87 của tài liệu.
Bảng 2.1.2.1. Tín ngưỡng thờ thần - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.1.2.1..

Tín ngưỡng thờ thần Xem tại trang 109 của tài liệu.
Bảng 2.1.2.2. Tín ngưỡng thờ tự nhiên - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.1.2.2..

Tín ngưỡng thờ tự nhiên Xem tại trang 110 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.1. Phong tục ăn, uống, cư trú - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.2.2.1..

Phong tục ăn, uống, cư trú Xem tại trang 111 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.2. Phong tục hôn nhân - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.2.2.2..

Phong tục hôn nhân Xem tại trang 112 của tài liệu.
Bảng 2.2.2.3: Phong tục tang ma - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 2.2.2.3.

Phong tục tang ma Xem tại trang 113 của tài liệu.
Bảng 3.1.1: Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ-chồng - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 3.1.1.

Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ vợ-chồng Xem tại trang 114 của tài liệu.
Bảng 3.1.2: Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái và mối quan hệ ruột thịt khác. - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 3.1.2.

Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giữa cha mẹ với con cái và mối quan hệ ruột thịt khác Xem tại trang 117 của tài liệu.
Bảng 3.2.2.2: Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giữa chủ và tớ. TT Tên truyện Nhân vật Tình tiết  Nguồn truyện  - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 3.2.2.2.

Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giữa chủ và tớ. TT Tên truyện Nhân vật Tình tiết Nguồn truyện Xem tại trang 120 của tài liệu.
Bảng 3.2.2.3: Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giữa giới chức sắc quan lại và dân  - (LUẬN văn THẠC sĩ) truyện cổ tích sinh hoạt người việt dưới góc nhìn văn hóa

Bảng 3.2.2.3.

Văn hóa ứng xử trong mối quan hệ giữa giới chức sắc quan lại và dân Xem tại trang 121 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan