(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội để nâng cao chất lượng bài thi thpt quốc gia

58 7 0
(SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội để nâng cao chất lượng bài thi thpt quốc gia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT NGUYỄN THÁI HỌC ============= BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Nha Trang Mã sáng kiến: 05.51 download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC STT Trang PHẦN MỞ ĐẦU Lời giới thiệu Tên sáng kiến Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Ngày sáng kiến áp dụng Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Mô tả chất sáng kiến Phần I: Khái quát NLXH I Khái niệm II Phân loại III Các yêu cầu viết đoạn NLXH IV Kỹ viết đoạn NLXH 11 Phần II: Cách nhận biết triển khai dạng đoạn văn NLXH I NLXH tư tưởng, đạo lí 13 II NLXH tượng đời sống 18 Phần III Giới thiệu số đề hướng dẫn HS viết 24 đoạn NLXH Phần IV: Giới thiệu dẫn chứng tiêu biểu cho HS viết 34 đoạn NLXH Phần V: Kết triển khai 50 Những thông tin khác 53 PHẦN MỞ ĐẦU download by : skknchat@gmail.com Lời giới thiệu Hiệu q trình dạy học mơn Ngữ văn khơng nằm khâu dạy kiến thức mà bước rèn kĩ Nếu dạy cung cấp kiến thức việc rèn khâu lúc kiểm tra nhiều phương diện trình học: kiểm tra việc tiếp thu kiến thức, vận dụng tri thức vào thực tế, khả giải linh hoạt vấn đề, v.v Ngoài ra, việc rèn kĩ cho học sinh trình học Ngữ văn phần đáp ứng yêu cầu đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo mức độ: nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao Nhận thức tầm quan trọng kĩ giáo viên giảng dạy trọng khâu rèn luyện kĩ để tránh tình trạng “nặng kiến thức, nhẹ kĩ năng” Thực tế, đề thi THPT Quốc gia năm gần phần viết đoạn nghị luận xã hội đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác lập luận thật khéo léo, linh hoạt Với thiết kế đề thi nay, suy nghĩ trả lời sâu, phần Đọc hiểu, em học sinh thuận lợi triển khai vấn đề câu nghị luận xã hội Bởi vấn đề nghị luận chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm từ văn Đọc hiểu Nội dung trả lời câu hỏi liên quan gần trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội Thực tế, chính là dạng câu hỏi ở mức “vận dụng cao” của văn bản phần Đọc hiểu Với mức điểm là 2,0 điểm, đề bài yêu cầu thí sinh viết đoạn văn khoảng 200 chữ, tương ứng với khoảng từ 1/2 đến 2/3 trang giấy thi theo cỡ chữ bình thường Điều này yêu cầu thí sinh cần có một bố cục hợp lí, lời văn thuyết phục để vừa có thể trình bày đầy đủ các nội dung cần thiết, vừa đảm bảo được hình thức đoạn văn Chọn chuyên đề Rèn kĩ viết đoạn văn NLXH để nâng cao chất lượng thi THPT Quốc gia, mong em học sinh có khả vận dụng thành thạo kĩ cần thiết để tiếp cận, giải vấn đề nghị luận hướng đạt kết cao kì thi THPT Quốc gia Rất mong nhận nhận xét, góp ý anh chị em đồng nghiệp để sáng kiến tơi hồn thiện hữu ích download by : skknchat@gmail.com Trân trọng cảm ơn! Tên sáng kiến: RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Nha Trang - Địa tác giả: Trường THPT Nguyễn Thái Học (Vĩnh Yên -Vĩnh Phúc) - Số điện thoại: 0964603386 - E - mail: nhatrangvp@gmail.com Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng công tác giảng dạy môn Ngữ Văn trọng tâm phần đọc hiểu văn viết đoạn nghị luận Thời gian áp dụng sáng kiến Sáng kiến áp dụng từ tháng năm 2015 kiểm chứng thực nghiệm vào cuối năm học 2015-2016, cuối học kỳ I năm học 2019 -2020 Đối tượng sáng kiến Áp dụng với học sinh cấp THPT địa bàn thành phố Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Mô tả chất sáng kiến PHẦN MỘT KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI I KHÁI NIỆM “Nghị luận thể loại văn học đặc biệt, dùng lí lẽ, phán đốn, chứng để bàn luận vấn đề (chính trị, xã hội, triết học, đạo đức, văn học, nghệ thuật, ) Vấn đề nêu câu hỏi cần giải đáp làm sáng tỏ Luận bàn đúng/ sai, phải/ trái, khẳng định điều này, bác bỏ điều Mục đích để người khác nhận chân lí đồng tình với mình, chia sẻ quan điểm niềm tin Sức mạnh văn nghị luận sâu sắc tư tưởng, tình cảm, tính mạch lạc, chặt chẽ suy nghĩ trình bày, thuyết phục lập luận Nghị luận vận dụng download by : skknchat@gmail.com thao tác giải thích, phân tích, chúng minh, so sánh, bác bỏ (Sách giáo khoa Ngữ Văn 11 tập 2) Nghi luận xã hội văn bàn vấn đề diễn xung quanh đời sống xã hội Đề tài dạng nghị luận xã hội rộng mở Nó bao gồm tất vấn đề tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp/ chưa đẹp, tượng tích cực/ tiêu cực, vấn đề thiên nhiên, môi trường sống Như vậy, nghị luận xã hội là thể văn hướng tới phân tích, bàn bạc về các vấn đề liên quan đến các mối quan hệ của người đời sống xã hội Mục đích cuối cùng là tạo những tác động tích cực đến nhận thức, thái độ, hành động người II PHÂN LOẠI Với thiết kế đề thi nay, suy nghĩ trả lời sâu, phần Đọc hiểu, em học sinh thuận lợi triển khai vấn đề câu nghị luận xã hội Bởi vấn đề nghị luận chệch khỏi nội dung tư tưởng quan trọng bao trùm từ văn Đọc hiểu Nội dung trả lời câu hỏi liên quan gần trực tiếp tới đoạn văn nghị luận xã hội Thực tế, chính là dạng câu hỏi ở mức “vận dụng cao” của văn bản phần Đọc hiểu Với mức điểm là 2,0 điểm, đề bài yêu cầu thí sinh viết đoạn văn khoảng 200 chữ, tương ứng với khoảng từ 1/2 đến 2/3 trang giấy thi theo cỡ chữ bình thường Điều này yêu cầu thí sinh cần có một bố cục hợp lí, lời văn thuyết phục để vừa có thể trình bày đầy đủ các nội dung cần thiết, vừa đảm bảo được hình thức đoạn văn Với yêu cầu vậy, phần Nghị luận xã hội sẽ được phân chia thành hai dạng chính: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí nêu hay liên quan đến văn bản Đọc hiểu Với dạng đề này, đề bài thường trích nêu một câu thông điệp của ngữ liệu phần Đọc hiểu làm sở cho yêu cầu nghị luận Nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống được nêu văn bản Vấn đề được nêu có thể tương đồng hoặc tương phản với hiện tượng, việc được nêu văn bản download by : skknchat@gmail.com Ngồi ra, cịn có dạng khác như: nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học; nghị luận hai mặt tốt/xấu vấn đề; nghị luận vấn đề/thông điệp gợi từ tranh/ hình ảnh; III CÁC YÊU CẦU CƠ BẢN VIẾT ĐOẠN NLXH Để làm tốt phần Nghị luận xã hội, trước tiên các em cần nắm vững các yêu cầu của dạng bài này: Yêu cầu về nội dung – Thứ nhất: phải bám sát vấn đề cần nghị luận – Thứ hai: phải nêu được quan điểm cá nhân rõ ràng, nghiêm túc và nhất quán – Thứ ba: phải phân tích được chỗ đúng hay chỗ sai của vấn đề bàn luận – Thứ tư: đoạn văn ngắn cần có những dẫn chứng thuyết phục bằng các ví dụ cụ thể đời sống, văn chương nghệ thuật Vì vậy, điều cần thiết học sinh phải có kiến thức xã hội phong phú, đa dạng; lực thâu tóm, nắm bắt vến đề xã hội xảy sống – Thứ năm: người viết cần biết cách lật ngược vấn đề, soi chiếu vấn đề nhiều khía cạnh để luận bàn Từ đó, đề xuất các giải pháp thiết thực và khả thi giúp người, cuộc sống, xã hội tốt đẹp Yêu cầu về hình thức – Đoạn văn bắt đầu từ chữ viết hoa, lùi đầu dòng và kết thúc là dấu chấm câu xuống dòng Hình thức cấu trúc chặt chẽ, phải đảm bảo ba phần liền mạch: câu mở đoạn, các câu phát triển ý (thân đoạn) và câu kết đoạn Đặc biệt, đoạn văn, học sinh cần làm nổi bật câu chủ đề (câu mang ý chính của toàn đoạn) – Đoạn văn có thể tổ chức theo một các hình thức kết cấu: diễn dịch, quy nạp, song hành hay móc xích, tổng – phân – hợp; đoạn văn so sánh, giải thích, tương phản, thuyết minh, tự sự hay nghị luận… – Đoạn văn phải có luận điểm rõ ràng, đúng đắn; luận cứ xác thực, sử dụng thao tác lập luận phù hợp download by : skknchat@gmail.com – Đoạn văn phải có lời văn chính xác, sống động, cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận; trình bày sạch đẹp, đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu – Đoạn văn ngắn sẽ liền với yêu cầu về sự mạch lạc, lôgic; lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục; dẫn chứng tiêu biểu, xác thực Yêu cầu thời gian - Với dung lượng khoảng 200 chữ, học sinh viết đoạn nghị luận xã hội nên phân bổ thời gian nhiều 20-25 phút, tránh dài dòng, phung phí bút lực 4.Trình tự lập luận đoạn văn Đoạn văn có nhiều cách trình bày: Diễn dịch- quy nạp- song hành- móc xíchtổng phân hợp Cụ thể: 4.1 Đoạn văn diễn dịch (Có câu chủ đề): Đoạn diễn dịch đoạn văn câu chủ đề mang ý nghĩa khái quát đứng đầu đoạn, câu lại triển khai cụ thể ý câu chủ đề, bổ sung, làm rõ câu chủ đề Các câu triển khai thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, kèm theo nhận xét, đánh giá bộc lộ cảm nhận người viết VD:  Một rụng có linh hồn riêng, tâm tình riêng, cảm giác riêng. Có tựa mũi tên nhọn, từ cành rơi cắm phập xuống đất cho xong chuyện, cho xong đời lạnh lùng thản nhiên, không thương tiếc, không dự vẩn vơ Có chim bị lảo đảo vịng khơng cố gượng ngoi đầu lên, hay giữ thăng cho tận tới giây nằm phơi mặt đất Có nhẹ nhàng khoan khối đùa bỡn, hay múa may với gió thoảng thầm bảo vẻ đẹp vạn vật tại: thời khứ dài dằng dặc cành không vài giây bay lượn, bay lượn đẹp nên thơ Có sợ hãi, ngần ngại rụt rè, gần tới mặt đất, cịn cất muốn bay trở lại cành Có đầy âu yếm rơi bám vào hoa thơm, hay đến mơn trớn cỏ xanh mềm mại (Khái Hưng) 4.2 Đoạn văn qui nạp (Có câu chủ đề): download by : skknchat@gmail.com Đoạn qui nạp đoạn văn trình bày từ ý nhỏ đến ý lớn, từ ý chi tiết đến ý khái quát, từ ý luận cụ thể đến ý kết luận bao trùm Theo cách trình bày này, câu chủ đề nằm vị trí cuối đoạn Ở vị trí này, câu chủ đề không làm nhiệm vụ định hướng nội dung triển khai cho toàn đoạn mà lại làm nhiệm vụ khép lại nội dung cho đoạn Các câu trình bày thao tác lập luận, minh họa, cảm nhận rút nhận xét đánh giá chung VD: Những đứa từ sinh đến trưởng thành, phần lớn thời gian gần gũi thường chịu ảnh hưởng từ người mẹ từ cha Chúng mẹ cho bú sữa, bồng ẵm, dỗ dành, ru ngủ, cho ăn uống, chăm sóc nhiều ốm đau…Với việc nhận thức thơng qua trình bé tự quan sát, học hỏi tự nhiên hàng ngày ảnh hưởng đặc biệt đức người mẹ, hình thành tính đứa theo kiểu “mưa dầm, thấm lâu” Ngoài ra, đứa trẻ thường thích bắt chước người khác thông qua hành động người gần gũi chủ yếu người mẹ. Chính người phụ nữ người chăm sóc giáo dục chủ yếu gia đình (Thanh Thảo) 4.3 Đoạn tổng – phân – hợp (Có câu chủ đề đầu cuối đoạn văn): Đoạn tổng – phân – hợp đoạn văn phối hợp diễn dịch với qui nạp Câu mở đầu đoạn nêu ý khái quát bậc một, câu triển khai cụ thể ý khái quát Câu kết đoạn ý khái quát bậc hai mang tính chất nâng cao, mở rộng Những câu triển khai ý thực thao tác giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận, nhận xét, đánh giá nêu suy nghĩ…, để từ đề xuất nhận định chủ đề, tổng hợp, khẳng định, nâng cao vấn đề VD: Thế đấy, biển luôn thay đổi màu tùy theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển xanh thẳm, dâng cao lên, nịch Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu sương Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm dơng gió, biển đục ngầu giận dữ…Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng (Vũ Tú Nam) 44 Đoạn văn song hành (Khơng có câu chủ đề): download by : skknchat@gmail.com Đây đoạn văn có câu triển khai nội dung song song nhau, không nội dung bao trùm lên nội dung Mỗi câu đoạn văn nêu khía cạnh chủ đề đoạn văn, làm rõ cho nội dung đọan văn VD: Trong tập “Nhật kí tù”(Hồ Chí Minh), có phác họa sơ sài mà chân thực đậm đà, tìm hiểu thú vị chiêm ngưỡng tranh cổ điển Có cảnh lồng lộng sinh động thảm thuê gấm vàng Cũng có làm cho người đọc nghĩ tới tranh sơn mài thâm trầm, sâu sắc (Lê Thị Tú An) 4.5 Đoạn văn móc xích: Đoạn văn có kết cấu móc xích đoạn văn mà ý gối đầu, đan xen thể cụ thể việc lặp lại vài từ ngữ có câu trước vào câu sau Đoạn móc xích có khơng có câu chủ đề VD: Đọc thơ Nguyễn Trãi, nhiều người đọc khó mà biết có thơ Nguyễn Trãi khơng Đúng thơ Nguyễn Trãi khơng phải dễ hiểu Lại có chữ hiểu đúng, câu hiểu mà tồn khơng hiểu Khơng hiểu khơng biết thơ thơ viết lúc đời nhiều chìm Nguyễn Trãi Cũng thơ viết năm 1420 có ý nghĩa, viết năm 1430 nghĩa khác hẳn (Hồi Thanh) 4.6 Đoạn văn so sánh:  Đoạn văn so sánh có đối chiếu để thấy giống khác đối tượng, vấn đề,…để từ thấy chân lí luận điểm làm bật luận điểm đoạn văn Có hai kiểu so sánh viết đoạn văn là: so sánh tương đồng so sánh tương phản So sánh tương đồng: Đoạn văn có so sánh tương tự dựa ý tưởng VD: Ngày trước ơng cha ta có câu “Có cơng mài sắt có ngày nên kim” Cụ Nguyễn Bá Học, nho sĩ đầu kỉ XX viết: “Đường khơng khó ngăn sơng cách núi mà khó lịng người ngại núi e sơng” Sau vào năm bốn mươi bóng tối ngục tù Tưởng Giới Thạch, nhà thơ Hồ Chí Minh đề cập tới tính download by : skknchat@gmail.com kiên nhẫn, chấp nhận gian lao qua thơ “Nghe tiếng giã gạo”, có câu: “Gian nan rèn luyện thành công” Câu thơ thể phẩm chất tốt đẹp, ý chí Hồ Chí Minh đồng thời cịn châm ngôn rèn luyện cho (Lê Bá Hân) So sánh tương phản: Đoạn văn có so sánh trái ngược nội dung, ý tưởng VD: Trong sống không thiếu người cho cần học tập để thành tài, có tri thức người khác mà không nghĩ tới việc rèn luyện đạo đức, lễ nghĩa, vốn giá trị cao quí giá trị lồi người Những người ln hợm mình, tự cao tự đại, nhiều trở thành kẻ có hại cho xã hội Đối với người ấy, cần giúp họ hiểu rõ lời dạy người xưa: “Tiên học lễ, hậu học văn” (Quang Ninh) 4.7 Đoạn văn có kết cấu địn bẩy, bắc cầu:  Đoạn văn kết cấu đòn bẩy, bắc cầu đoạn văn mở đầu nêu nhận định, dẫn câu chuyện đoạn thơ văn, dẫn chứng gần giống trái với ý tưởng (Chủ đề đoạn) tạo thành điểm tựa, làm sở để phân tích sâu sắc ý tưởng VD: “Quen biết khắp thiên hạ, hiểu có người” Bình thường hay than vãn khơng tìm người bạn hiểu Quả vậy, tri âm khó tìm, đời có người hiểu mình, khơng cịn đáng tiếc! Nhưng, kết bạn khơng việc riêng đơn phương người, mà tâm ý hai phải hiểu rõ nhau, phía có tâm, một  bên vơ tâm khó thành bạn bè Một bên nghèo hèn, bên giàu có, tình bạn có hội  trải nghiệm đói no Kết giao bạn bè, chung hoạn nạn, sinh tử khơng sợ thấy rõ chân tình, đáng để ca tụng Một số lỗi thường gặp làm học sinh 5.1 Lỗi hình thức - Ngắt dịng, xuống dịng tùy tiện, trình bày khơng quy tắc nhận biết hình thức đoạn văn 10 download by : skknchat@gmail.com ... nghiệp để sáng kiến tơi hồn thi? ??n hữu ích download by : skknchat@gmail.com Trân trọng cảm ơn! Tên sáng kiến: RÈN KỸ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG BÀI THI THPT QUỐC GIA. .. trọng khâu rèn luyện kĩ để tránh tình trạng “nặng kiến thức, nhẹ kĩ năng? ?? Thực tế, đề thi THPT Quốc gia năm gần phần viết đoạn nghị luận xã hội đòi hỏi học sinh phải vận dụng thao tác lập luận thật... văn thuyết phục để vừa có thể trình bày đầy đủ các nội dung cần thi? ?́t, vừa đảm bảo được hình thức đoạn văn Chọn chuyên đề Rèn kĩ viết đoạn văn NLXH để nâng cao chất lượng thi

Ngày đăng: 06/04/2022, 09:17

Hình ảnh liên quan

Bảng thống kê kết quả bài viết số 1 - (SKKN mới NHẤT) SKKN rèn kỹ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội để nâng cao chất lượng bài thi thpt quốc gia

Bảng th.

ống kê kết quả bài viết số 1 Xem tại trang 50 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Lời giới thiệu

  • 2. Tên sáng kiến:

  • 3. Tác giả sáng kiến:

  • Họ và tên: Nguyễn Thị Nha Trang

  • 4. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến

  • 1. Thời gian áp dụng sáng kiến

  • 7. Mô tả bản chất của sáng kiến

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan