1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn kinh nghiệm rèn kĩ năng viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi thpt quốc gia ở trung tâm gdnn gdtx yên lạc

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 336,3 KB

Nội dung

MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1 I LỜI GIỚI THIỆU 1 II TÊN SÁNG KIẾN 2 III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN 2 IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN 2 V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 2 VI NGÀY SÁNG KIẾN[.]

MỤC LỤC BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU .1 II TÊN SÁNG KIẾN III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ .2 VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn .6 CHƯƠNG II: MỘT SỐ KINH NGHIỆM RÈN KĨ NĂNG VIẾT ĐOẠN VĂN 10 Hướng dẫn học sinh ôn tập khái quát đoạn văn .10 Hướng dẫn học sinh phân tích đề .11 Hướng dẫn học sinh tìm ý, lập ý 13 Hướng dẫn học sinh viết đoạn văn nghị luận xã hội 13 Hướng dẫn học sinh cách chọn lọc đưa dẫn chứng .21 Hướng dẫn học sinh phần liên hệ thực tế 22 Hướng dẫn học sinh luyện viết đoạn văn thường xuyên 22 Hướng dẫn học sinh ý làm 22 Một số đề thực hành viết đoạn văn nghị luận xã hội 200 chữ 23 CHƯƠNG III: MỘT SỐ KẾT QUẢ CỤ THỂ VỀ GIÁ TRỊ, LỢI ÍCH 32 Về phương diện lý luận 32 Về phương diện thực tiễn 32 Một vài số liệu cụ thể giá trị lợi ích áp dụng sáng kiến 33 KẾT LUẬN .37 skkn VIII NHỮNG THÔNG TIN CẦN ĐƯỢC BẢO MẬT 38 IX CÁC ĐIỀU KIỆN CẦN THIẾT ĐỂ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN 38 X ĐÁNH GIÁ LỢI ÍCH THU ĐƯỢC DO SÁNG KIẾN 38 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu .38 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu 38 XI DANH SÁCH NHỮNG TỔ CHỨC/ CÁ NHÂN ĐÃ ÁP DỤNG THỬ 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 skkn DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung GDNN - GDTX Giáo dục nghề nghiệp – giáo dục thường xuyên GDTX Giáo dục thường xuyên GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh NLXH Nghị luận xã hội NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa TB Trung bình THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông THPT QG Trung học phổ thông Quốc gia TV Ti vi skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN I LỜI GIỚI THIỆU Ngữ văn mơn học có vai trị quan trọng chương trình học cấp Và mơn Ngữ văn xem công cụ để học sinh học tập, sinh hoạt nhận thức xã hội, người, bồi dưỡng tư tưởng tình cảm, đặc biệt tư tưởng nhân văn tình cảm thẩm mĩ Học mơn Ngữ văn có tác động tích cực đến kết học tập môn học khác môn học khác góp phần giúp học tốt mơn Ngữ Văn Nằm lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, sau khi Quốc hội thông qua “Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thơng”, Bộ Giáo dục Đào tạo tiếp tục đạo sở giáo dục tăng cường bồi dưỡng, nâng cao lực cho đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng mục tiêu đổi Trong có đổi kì thi lớp 12 Từ năm 2015, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức kì thi quốc gia (gọi kì thi THPT QG) lấy kết để xét công nhận tốt nghiệp THPT làm tuyển sinh đại học, cao đẳng Đặc biệt thay đổi cấu trúc đề thi, tổ hợp môn thi từ năm 2017, môn Ngữ văn môn thi theo hình thức tự luận thời gian làm thay đổi Trong cấu trúc đề thi, phần làm văn, câu nghị luận xã hội có thay đổi lớn hình thức thời gian làm Sự thay đổi khiến cho nhiều học sinh bỡ ngỡ trước đây, em quen với kĩ viết văn nghị luận xã hội Nghị luận xã hội văn bàn vấn đề xã hội- nhân sinh như: tư tưởng, đạo lí, lối sống đẹp; tượng tích cực tiêu cực đời sống, vấn đề thiên nhiên, môi trường… Đề tài nghị luận xã hội thường vấn đề gần gũi, quen thuộc, có tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách thiết thực học sinh Trong trình đổi chương trình, sách giáo khoa, đặc biệt cấu trúc đề thi môn Ngữ văn, Bộ GD&ĐT đưa câu hỏi nghị luận xã hội để hoàn thiện kĩ cho học sinh, vốn trước làm nghị luận văn học skkn Thời gian phân phối cho phần rèn kĩ nghị luận xã hội chương trình chưa nhiều, kiến thức xã hội rộng lớn, hiểu biết học sinh THPT, đặc biệt học sinh khối GDTX vấn đề xã hội chưa cao, tài liệu tham khảo cịn Tất điều khiến cho khơng học sinh hoang mang làm NLXH Không vậy, học sinh thuộc khối GDTX, phần lớn em vốn có học lực thấp so với mặt chung, lực cảm thụ văn học yếu, kĩ làm văn nhiều hạn chế; nên kết viết chưa cao Xuất phát từ lí trên, qua q trình trực tiếp ơn thi THPT QG cho học sinh khối 12, định chọn vấn đề “ Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, hy vọng góp phần đồng nghiệp bước nâng cao chất lượng làm mơn Ngữ văn học sinh kì thi THPT QG Trung tâm GDNNGDTX Yên Lạc nói riêng khối GDTX tồn tỉnh nói chung II TÊN SÁNG KIẾN “Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc” III TÁC GIẢ SÁNG KIẾN - Họ tên: Nguyễn Thị Kim Oanh - Địa chỉ: Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc - Số điện thoại: 0984 852 456 - Email: thiendi.0713@gmail.com IV CHỦ ĐẦU TƯ TẠO RA SÁNG KIẾN Tác giả sáng kiến đồng thời chủ đầu tư sáng kiến kinh nghiệm V LĨNH VỰC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Sáng kiến áp dụng q trình giảng dạy mơn Ngữ văn lớp 12 q trình ơn thi THPT QG Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc VI NGÀY SÁNG KIẾN ĐƯỢC ÁP DỤNG LẦN ĐẦU HOẶC DÙNG THỬ Từ tháng năm 2018 đến tháng năm 2019 skkn VII MÔ TẢ BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận 1.1 Khái quát đề nghị luận xã xội đề thi môn Ngữ văn Đề thi môn Ngữ văn năm 2019 (theo đề thi minh họa Bộ Giáo dục Đào tạo) tiếp nối định hướng đổi thực năm qua, vừa giữ ổn định, vừa có điều chỉnh cho phù hợp với đối tượng, bối cảnh thời gian làm thi Có thể nêu ngắn gọn điểm phần nghị luận xã hội cấu trúc đề thi THPT QG năm 2019 (theo đề thi minh họa) môn Ngữ văn sau: Thang điểm 02 điểm Nội dung Bàn luận nội dung, ý nghĩa, liên hệ với thân nội dung rút từ phần đọc hiểu cho Hình thức Viết đoạn văn khoảng 200 từ Sự ổn định cấu trúc dạng câu hỏi đề thi THPT QG năm gần yếu tố thuận lợi, học sinh khơng bị bỡ ngỡ, bất ngờ, từ chủ động việc học tập ôn luyện Tuy nhiên, phần nghị luận xã hội có tích hợp với phần đọc hiểu; nội dung cần nghị luận nội dung ý nghĩa rút từ văn đọc hiểu Với đặc điểm vậy, vấn đề phần nghị luận xã hội nội dung mở, phạm vi kiến thức rộng, khó đốn định trước; văn đọc hiểu đoạn trích thơ văn xi học chương trình, văn đọc hiểu văn thuộc lĩnh vực Vì vậy, để làm tốt phần nghị luận này, giáo viên cần phải đưa nội dung ôn tập phù hợp, không cung skkn cấp cho học sinh kiến thức chương trình, mà cung cấp kiến thức xã hội, môi trường xung quanh, đặc biệt kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội 1.2 Các dạng đề nghị luận xã hội trường phổ thông 1.2.1 Nghị luận tư tưởng, đạo lí Đề tài nghị luận tư tưởng, đạo lí thường quan điểm đạo đức, lẽ sống, văn hóa, tín ngưỡng, phương pháp tư tưởng…Do vậy, dạng khơng có tác dụng giáo dục đạo đức, nhân cách thiết thực học sinh mà hình thức luyện tập kĩ nghị luận, vận dụng tổng hợp thao tác lập luận vào loại đề cụ thể Những vấn đề nghị luận phong phú đa dạng đòi hỏi học sinh phải huy động vốn kiến thức xã hội trải nghiệm, suy ngẫm sâu sắc thân để giải vấn đề Để đánh giá vấn đề tư tưởng, đạo lí cách xác, khách quan, tồn diện, người viết phải dựa quan niệm đạo đức truyền thống dân tộc, lợi ích chung xã hội, cộng đồng để xem xét giải Trong trình bàn bạc, cần so sánh, mở rộng vấn đề dựa thực tế đời sống, hiểu biết cá nhân, thử giả định trái ngược lại…Khi đánh giá vấn đề cần ý tính chân thực, tính thời đại tính nhân văn Nghị luận quan điểm đạo đức, lối sống: - Về nhận thức (lí tưởng, lối sống) - Về cách ứng xử, hành động người sống - Về tâm hồn, tính cách (lịng u nước, ý thức cộng đồng, lòng nhân ái, vị tha, tính trung thực, dũng cảm, khiêm tốn, ích kỉ…) - Về quan hệ gia đình, xã hội (tình mẫu tử, tình thầy trị, tình bạn, tình u ) Ví dụ: Suy nghĩ anh (chị) tâm nghệ sĩ Trịnh Công Sơn: “Sống đời sống cần có lịng”? Nghị luận quan niệm, quan điểm vấn đề văn hóa, giáo dục, dân tộc, tơn giáo, tín ngưỡng: Ví dụ: Anh( chị) có đồng ý với ý kiến “ Giáo dục người đào luyện cho họ đối đầu với hoàn cảnh” (Ri-ve)? Nghị luận phương pháp tư tưởng: skkn Ví dụ: Bài học anh (chị) rút từ ý kiến Lê-nin: “Bằng cách phân tích sai lầm ngày hơm qua, học cách tránh sai lầm ngày hôm ngày mai”? 1.2.2 Nghị luận việc, tượng đời sống Kiểu lấy tượng xảy đời sống, tượng xã hội diễn ra, đáng khen, đáng chê hay chứa đựng vấn đề đáng suy nghĩ để bàn bạc Từ tượng đời sống, người viết phải phân tích, tìm ý nghĩa xã hội tư tưởng, đạo đức mà bàn bạc, đánh giá Đề tài để bàn bạc thường gần gũi với đời sống, sát hợp với trình độ nhận thức học sinh như: tình trạng tai nạn giao thông, tượng môi trường bị ô nhiễm, tiêu cực thi cử, gương người tốt việc tốt… Nghị luận việc, tượng liên quan đến môi trường sống tự nhiên người: Ví dụ: Trái đất thiếu màu xanh cánh rừng? Nghị luận việc, tượng liên quan đến môi trường xã hội: Ví dụ: Tuổi trẻ học đường suy nghĩ hành động góp phần giảm thiểu tai nạn giao thông nay? Nghị luận việc, tượng tích cực đáng biểu dương tiêu cực đáng phê phán: Ví dụ: Hiện nay, nước ta có nhiều cá nhân, gia đình, tổ chức thu nhận trẻ em nhỡ, lang thang kiếm sống thành phố, thị trấn mái ấm tình thương để nuôi dạy, giúp em học tập, rèn luyện vươn lên sống lành mạnh, tốt đẹp Anh (chị) bày tỏ suy nghĩ tượng đó? 1.2.3 Nghị luận tổng hợp (nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học) Dạng yêu cầu người viết phát biểu, bàn bạc vấn đề xã hội có ý nghĩa đặt tác phẩm văn học Dạng kiểm tra đồng thời lực đọc hiểu văn văn học lực làm văn nghị luận học sinh Văn văn học tác phẩm học sinh học chương trình tác phẩm ngồi sách giáo khoa THPT đề chọn dẫn skkn Ví dụ: Trong kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ, nhân vật Trương Ba nói “Khơng thể bên đằng, bên ngồi nẻo Tơi muốn tơi tồn vẹn” 1.2.4 Đề/ câu hỏi mở cách lập ý cho đề/ câu hỏi mở Một thay đổi việc kiểm tra, đánh giá môn Ngữ văn việc tăng cường đề/câu hỏi mở để kích thích suy nghĩ độc lập, độc đáo sáng tạo học sinh Trong có câu hỏi mở cho phần nghị luận xã hội Đề/câu hỏi mở loại đề/câu hỏi nêu vấn đề cần bàn luận văn nghị luận nêu đề tài mà không nêu mệnh lệnh thao tác lập luận (như kiểu chứng minh, giải thích, phân tích….) Về nội dung, người viết nêu lên nhiều ý kiến, nhiều cách lập luận lí giải khác xuất phát từ nhiều góc nhìn khác nhau, chí ngược nhau, miễn có lí, có sức thuyết phục Ví dụ: Hãy viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ anh/chị ý kiến nêu đoạn trích phần Đọc hiểu: “Leo lên đỉnh cao để em nhìn ngắm giới để giới nhận em” Đề/câu hỏi mở nêu lên đề tài, vấn đề để người viết bàn luận làm sáng tỏ Yêu cầu đề tài, vấn đề cần bàn luận yêu cầu bắt buộc mà đề/câu hỏi phải có Tùy vào vấn đề, đề tài mà người viết lựa chọn định nội dung cần triển khai thao tác lập luận cần sử dụng Người viết phải sử dụng nhiều thao tác lập luận, soi sáng vấn đề từ nhiều góc độ thể rõ kiến mình: tán thành, phản đối hay vừa tán thành vừa phê phán, phản đối Cơ sở thực tiễn 2.1 Đặc điểm học tập học sinh GDNN - GDTX tỉnh Vĩnh Phúc Học sinh trung tâm GDNN - GDTX nói chung, tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng thường đa dạng độ tuổi (ngoài HS vừa tốt nghiệp trung học sở cịn có người lớn tuổi, làm), hồn cảnh gia đình điều kiện học tập, trình độ, hiểu biết xã hội vốn kinh nghiệm sống Tuy nhiên, phần lớn HS sở GDTX có số đặc điểm chung sau đây: skkn - HS sở GDTX có lịng tự trọng cao, dễ tự Vì trình dạy học, GV cần phải tôn trọng, tránh xúc phạm, chê bai - HS thường có tính bảo thủ cao Do cần phải tìm hiểu quan niệm, kinh nghiệm có người học để phân tích cho người học tự thấy sai, chưa đúng, chưa đầy đủ nhận thức hiểu biết trước (thường thơng qua ý kiến nhóm, lớp) - HS thường tự ti, mặc cảm học kém, GV cần phải thường xuyên khen thưởng, động viên kịp thời để khuyến khích người học - HS khơng có nhiều thời gian học lớp nhà nên nội dung dạy học phải thiết thực - HS thường mệt mỏi, tư tưởng dễ bị phân tán Vì vậy, GV cần ý tạo khơng khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái; học - vui, vui - học Vì đặc điểm mà HS GDTX học tốt khi: - Cảm thấy tôn trọng, đối xử bình đẳng - Thấy ý kiến đề cao, ý lắng nghe - Được tham gia, phát biểu, trao đổi chia sẻ kinh nghiệm - Tự phát vấn đề, giải vấn đề tự rút kết luận, không bị áp đặt HS nhớ: + 20% điều nghe + 40% điều nghe thấy + 80% điều tự phát hiện, khám phá - Tự thấy chưa đúng, chưa xác, chưa đầy đủ nhận thức, kinh nghiệm trước - Cảm thấy tự tin, khơng cịn cảm giác sợ sệt, ngại ngùng, xấu hổ - Được động viên, khen thưởng kịp thời - Được học khơng khí vui vẻ, nhẹ nhàng, thoải mái - Nội dung học thiết thực, phù hợp vận dụng - GV nhiệt tình, thơng cảm, gần gũi - Phương pháp giảng dạy phù hợp, dễ hiểu, hấp dẫn - Được trực quan, thực hành, củng cố thường xuyên skkn ... văn học sinh kì thi THPT QG Trung tâm GDNNGDTX Yên Lạc nói riêng khối GDTX tồn tỉnh nói chung II TÊN SÁNG KIẾN ? ?Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT. .. định chọn vấn đề “ Kinh nghiệm rèn kĩ viết đoạn văn nghị luận xã hội cho học sinh khối 12 ôn thi THPT Quốc gia Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc? ?? làm đề tài nghiên cứu sáng kiến kinh nghiệm, hy vọng... không trở ngại đáng kể 2.2 Thực trạng học sinh khối 12 Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc viết đoạn văn nghị luận xã hội 2.2.1 Thuận lợi Phần văn nghị luận xã hội, em học sinh học từ THCS, lên cấp THPT,

Ngày đăng: 13/02/2023, 09:09

w