(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn

110 1.8K 0
(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn(Luận văn thạc sĩ) Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NỤ ĐẶC ĐIỂM THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HĨA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Thái Nguyên - 2021 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ NỤ ĐẶC ĐIỂM THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 822.0121 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HÓA VÀ VĂN HỌC VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Thái Nguyên - 2021 LỜI CẢM ƠN Trƣớc hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu tận tình bảo, hƣớng dẫn giúp đỡ tơi thực luận văn Tôi xin đƣợc cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy chúng tôi, thầy khoa, phịng Sau đại học trƣờng Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên cung cấp kiến thức tạo điều kiện tốt để thực luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới gia đình, ngƣời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm giúp đỡ, ủng hộ tơi q trình thực Rất mong nhận dƣợc đóng góp ý kiến thầy cơ, đồng nghiệp để chúng tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2021 Tác giả luận văn PHẠM THỊ NỤ i LỜI CAM ĐOAN Đây cơng trình nghiên cứu riêng dƣới hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Bích Thu Luận văn đảm bảo tính trung thực không trùng lặp với đề tài khác Các thơng tin trích dẫn luận văn có xuất xứ rõ ràng Thái Nguyên, ngày 18 tháng năm 2021 Tác giả luận văn PHẠM THỊ NỤ ii MỤC LỤC MỞ DẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tƣợng mục tiêu nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu 10 Nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu 10 Đóng góp luận văn 11 Cấu trúc luận văn 12 CHƢƠNG 1: SÁNG TÁC CỦA PHAN THỊ THANH NHÀN TRONG DÒNG CHẢY CỦA THƠ NỮ HIỆN ĐẠI 13 1.1 Khái lƣợc thơ nữ Việt Nam đại 13 1.2 Hành trình sáng tác Phan Thị Thanh Nhàn 17 1.2.1 Vài nét tác giả 17 1.2.2 Các sáng tác thơ Phan Thị Thanh Nhàn 22 CHƢƠNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN 34 2.1 Cảm hứng chủ đạo thơ Phan Thị Thanh Nhàn 34 2.1.1 Giới thuyết cảm hứng chủ đạo 34 2.1.2 Cảm hứng quê hƣơng, đất nƣớc 35 2.1.3 Cảm hứng sự: 38 2.1.4 Cảm hứng đời tƣ 43 2.2 Nhân vật trữ tình thơ Phan Thị Thanh Nhàn 48 2.2.1 Giới thuyết nhân vật trữ tình 48 2.2.2 Các dạng nhân vật trữ tình thơ Phan Thị Thanh Nhàn 51 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN 63 3.1 Cấu tứ trữ tình 63 3.1.1 Khái niệm cấu tứ 63 iii 3.1.2 Cấu tứ quy nạp thơ Phan Thị Thanh Nhàn 66 3.1.3 Cấu tứ tƣơng đồng thơ Phan Thị Thanh Nhàn 68 3.2 Thể thơ 74 3.2.1 Khái niệm thể thơ 74 3.2.2 Thơ năm chữ 76 3.2.3 Thể thơ lục bát 80 3.2.4 Thể thơ tự 83 3.3 Ngôn ngữ giọng điệu 87 3.3.1 Ngôn ngữ 87 3.3.2 Giọng điệu trữ tình 89 3.3.2.2 Giọng điệu ngợi ca, tự hào 91 3.3.2.3 Giọng điệu tự sự, giãi bày 92 3.3.2.4 Giọng điệu đằm thắm, nữ tính 93 PHẦN KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 iv MỞ DẦU Lý chọn đề tài Thơ nữ tƣợng độc đáo lịch sử thi ca Việt Nam, tạo nên dòng chảy với đặc trƣng diện mạo riêng Trong văn học đại, với xu hƣớng dân chủ hóa, cánh cửa thơ ca ngày mở rộng với phái nữ Họ đến với thơ để trải nghiệm, khám phá khẳng định Tuy nhiên phải đến giai đoạn văn học chống Mỹ, đội ngũ nhà thơ nữ thực đông đảo ngày sung sức, trƣởng thành Thi đàn năm sáu mƣơi kỷ XX diện bút thơ: Hoàng Thị Minh Khanh, Trần Thị Mỹ Hạnh, Xuân Quỳnh, Ý Nhi, Phan Thị Thanh Nhàn, Thúy Bắc, Lê Thị Mây, Lâm Thị Mỹ Dạ, Nguyễn Thị Hồng Ngát…Mỗi ngƣời dáng vẻ, sắc điệu có đóng góp bƣớc đầu nội dung tƣ tƣởng hình thức nghệ thuật vào thành tựu chung thơ ca hệ, thời đại dân tộc Nhiều bút nữ số “trang giấy bút” tiếp tục hòa vào dòng chảy chung thơ ca đƣơng đại tạo nên dấu ấn riêng bên cạnh bứt phá bút đàn em thuộc hệ 7X, 8X… Trong đội ngũ nhà thơ nữ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ, Phan Thị Thanh Nhàn thực gƣơng mặt tiêu biểu, gây ấn tƣợng với độc giả thành tựu bật lúc nhƣ sau Trong dàn thơ nữ kể trên, bên cạnh Xuân Quỳnh sôi nổi, tài hoa, Ý Nhi trầm lắng, suy tƣ, Lâm Thị Mỹ Dạ đằm thắm, tinh tế, Phan Thị Thanh Nhàn chân thành, mộc mạc mà nhuần nhị, duyên thầm Phan Thị Thanh Nhàn làm thơ sớm, đầu năm 1960 có thơ đăng báo Đến năm 1969, ba thơ Hương thầm, Xóm đê, Bản bà đoạt giải Nhì thi thơ báo Văn nghệ 15 năm sau thơ Hương thầm đƣợc nhạc sỹ Vũ Hoàng phổ nhạc Có thể nói, nhờ cộng hƣởng thơ nhạc mà Hương thầm nhà thơ khiến ngƣời đọc ngƣời nghe nửa kỷ qua “vấn vƣơng Hương thầm” Trên đƣờng sáng tạo nghệ thuật, Phan Thị Thanh Nhàn đƣợc vinh danh hàng loạt giải thƣởng nhƣ: giải Nhì thi thơ Báo Văn nghệ năm 1969, giải A Hội Văn nghệ Hà Nội 1980-1984, giải A Nhà xuất Kim Đồng năm 1995, đặc biệt giải thƣởng Nhà Nƣớc văn học nghệ thuật năm 2007 Đó ghi nhận đóng góp nhà thơ với đời sống văn học nƣớc nhà Trong hành trình sáng tác, Phan Thị Thanh Nhàn thử nghiệm ngòi bút nhiều thể loại: báo chí, truyện ngắn, truyện thiếu nhi, thơ tiểu luận phê bình Ở thể loại bà đạt đƣợc thành công Nhƣng với riêng thơ, Phan Thị Thanh Nhàn thể rõ tài sở trƣờng Đến nay, bà cho đời tập thơ tập truyện thiếu nhi, tập truyện ngắn tập chân dung văn học nhà văn thời Nhƣ vậy, với số lƣợng tác phẩm giải thƣởng văn học đƣợc nhận, Phan Thị Thanh Nhàn gƣơng mặt tiêu biểu dòng văn học nữ Việt Nam đƣơng đại nói chung thơ ca nói riêng Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu nhà thơ cịn khiêm tốn, bên cạnh phân tích thơ, tìm hiểu, nghiên cứu tập thơ, giai đoạn thơ; hay vào khai thác sống đời tƣ, tìm hiểu cơng việc, xuất xứ thơ bà có vài cơng trình chọn thơ Phan Thị Thanh Nhàn làm đối tƣợng nghiên cứu, khảo sát số góc nhìn Song theo chúng tơi, chƣa có cơng trình đƣa nhìn hệ thống đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn Do vậy, chọn Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn làm đối tƣợng nghiên cứu, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đời sống thi ca đƣơng đại nói riêng văn học Việt Nam nói chung Lịch sử vấn đề Phan Thị Thanh Nhàn số gƣơng mặt tiêu biểu thơ ca kháng chiến chống Mỹ với Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mỹ Dạ, Ý Nhi Với hành trình thơ dài vắt qua hai kỉ từ chiến tranh đến hịa bình, đổi nay, thơ Phan Thị Thanh Nhàn ln nhận đƣợc đón nhận nồng nhiệt bao hệ bạn đọc Đó q vô giá dành cho cống hiến, sáng tạo cần mẫn bền bỉ nhà thơ Trong thơ đƣơng đại, Phan Thị Thanh Nhàn giữ đƣợc phong cách thơ truyền thống bền vững, sắc nét đậm nữ tính, dù khơng chủ trƣơng đổi hình thức liệt nhƣ bút nữ khác 2.1 Các viết, ý kiến đánh giá thơ Phan Thị Thanh Nhàn Tiếng thơ Phan Thị Thanh Nhàn sớm thu hút mến mộ đông đảo độc giả giới nghiên cứu phê bình Khảo sát số viết có nội dung liên quan đến đề tài, chúng tơi nhận thấy đa số có nhận định thơ Phan Thị Thanh Nhàn tiếng nói dịu dàng, đằm thắm, đậm nữ tính Trong “Tháng giêng hai”- tập thơ in chung Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc, tác giả Phong Vũ phát hiện: “Thơ Phan Thị Thanh Nhàn nhẹ nhàng, thoát dù thể thơ lục bát hay thơ chữ, thơ chữ hay thơ tự Sự lựa chọn hình ảnh, ngơn ngữ, cách diễn đạt, qua tứ thơ chứng tỏ chị có nhiều tìm tịi gọt giũa Thơ Phan Thị Thanh Nhàn có sức hút với nhạy cảm, tế nhị duyên dáng Song có đơi nét thùy mị, dễ thƣơng, nhƣng nhìn chung thơ chị nhẹ nhõm” [70, tr.108] Từ Tháng giêng hai đến Hương thầm đánh dấu bƣớc tiến để khẳng định sắc riêng nhƣ vị thi đàn hành trình thơ thi nhân Hương thầm trở thành thơ định danh tên tuổi Phan Thị Thanh Nhàn Có lẽ thế, “Đọc Hương thầm” (Tác phẩm mới- số 4/1976), tác giả Thu Vân nét riêng thơ bà “Phan Thị Thanh Nhàn không sắc sảo nhƣng có hồn thơ dễ cảm “nhƣ bơng hoa dịu nhẹ, khiêm nhƣờng, phảng phất, kín đáo Phan Thị Thanh Nhàn có khả phát tinh tế vẻ đẹp sống, tiếng thơ ấm áp ân tình, đề tài bình dị, cảm xúc khoẻ khoắn đƣợc dẫn dắt tim lí trí”[69] Đồng thời, tác giả thấy hạn chế Phan Thị Thanh Nhàn “thiếu rung động có suy nghĩ chiều sâu”, cảm xúc tràn lan, kết thúc gò gẫm ” [69] Đồng quan điểm với viết “Một nét thơ đáng yêu” (Tạp chí Văn học số 1/1978), nhà phê bình Thiếu Mai nhận sắc riêng thơ Phan Thị Thanh Nhàn “Dịu nhẹ, dun dáng kín đáo, khơng khác với nhà thơ nam giới mà với nhà thơ phụ nữ lẫn Đọc mến Và nhớ Nét dịu nhẹ, kín đáo vừa phong cách thơ độc đáo, giàu nữ tính song khơng phần sáng tạo, dồi dào”, “là chân thành cảm xúc, tình yêu với Hà Nội, tình yêu với đất nƣớc, ngƣời Phan Thị Thanh Nhàn” [39] Với Phan Thị Thanh Nhàn, thơ trang đời bà nên bàn chuyện đời, chuyện thơ Phan Thị Thanh Nhàn, báo Tin tức, Thông xã Việt Nam ngày 30/8/2004, tác giả Nguyễn Kim Anh bài: “Hình nhƣ đơn” đƣa nhận định: “Khơng thể ngờ thơ đủng nhƣ cải tên Hương thầm lặng lẽ đến mức ngƣời “tử biệt sinh ly” Và ngƣời ta hình dung nữ thi sĩ làm thơ chia ly Họ cho mối tình thầm chị” [3] Tác giả đánh giá tinh tế hồn thơ Thanh Nhàn: “Con ngƣời giản dị chân thực Những kỹ thuật làm thơ chƣa len lỏi vào hồn chị Ngƣời ta đọc thơ chị nhƣ tâm tình, thấy thƣơng mến khơng lạc vào lối thơ trúc trắc Phan Thị Thanh Nhàn ln tìm thấy cảm hứng sáng tạo từ chất liệu sống thƣờng nhật, khơng cố ép để có chủ đề lớn vƣợt khả năng, cảm xúc giản dị, chân thành song không phần sâu lắng” [3] Trong “Phan Thị Thanh Nhàn: thơ mình đọc câu thƣơng”, tác giả Trần Hoàng Thiên Kim có nhận xét xác đáng Phan Thị Thanh Nhàn: “Chị đến đâu, nơi hát Hương thầm”, “Chị trải lịng chân thật chứa chất vần thơ ấy, nhƣ trang nhật ký đƣợc viết thơ vậy” [26] độ, lập trường, cách nhìn chủ thể phát ngơn đối tượng nói đến đối tượng mà lời văn hướng tới”[16, tr.341] Giọng điệu thứ hình thức mang tính quan niệm, sản phẩm sáng tạo đích thực nhà văn mang tính chất lượng, giọng điệu thần thái tốt lên từ tác phẩm, phù hợp với khuynh hƣớng nghệ thuật, cảm hứng ngƣời sáng tác xu hƣớng thời đại Tìm hiểu giọng điệu tìm hiểu ngơn ngữ chủ thể- nhân lõi tạo thành phong cách nghệ thuật nhà văn Trong đó, ngữ điệu thƣờng gắn với ngôn ngữ, tƣợng câu Ngữ điệu, nhịp điệu, nhạc điệu yếu tố tạo nên giọng điệu, chịu chi phối giọng điệu; giọng điệu lại đƣợc thể tác phẩm thông qua ngữ điệu, nhịp điệu nhạc điệu Giọng điệu phƣơng diện biểu tâm tƣ, suy nghĩ, cách cảm, cách nhìn ngƣời nghệ sĩ Nó đƣợc biểu qua phƣơng diện: Cái nhìn chủ thể với giới thông qua ngôn ngữ nghệ thuật, cách xây dựng hình tƣợng nghệ thuật Vì vậy, giọng điệu - thuộc tính bề ngồi nhƣng lại thƣớc đo khơng thể thiếu để xác định tài phong cách độc đáo ngƣời nghệ sĩ Giọng điệu đồng thời tượng có tầm văn hóa ảnh hƣởng đến thời đại văn học Trong ba cấp độ chính: giọng điệu tác phẩm, giọng điệu nhà văn, giọng điệu thời đại giọng điệu nhà văn phải đƣợc coi đơn vị Bởi “Giọng điệu tác phẩm biểu cụ thể giọng điệu nhà văn, đến lượt giọng điệu nhà văn sở tạo nên âm hưởng chung thời đại văn học Tuy nhiên, giọng điệu nhà văn, nhà thơ tượng tĩnh tại, bất biến mà vận động, biến hóa Mỗi nghệ sĩ lớn thường nghệ sĩ tạo dải phổ giọng điệu rộng lớn, phong phú mà thống Đó thống đa dạng”[16, tr.342] Giọng điệu thơ dân gian là: “Giọng điệu tập thể, thể cảm xúc, thái độ lớp ngƣời, tập thể khơng phải sản phẩm cá tính sáng tạo đơn nhất, không lặp lại nhƣ thơ trữ tình sau 90 này”[16, tr.343] Ở thơ trung đại, “Do tập trung thể ngƣời siêu cá thể, nhìn ngƣời tƣơng thong với vũ trụ theo kiểu “tâm vật cảm ứng”nên giọng điệu chủ thể xuất song chƣa thật phát triển”[16, tr.343] Đến thơ lãng mạn, Thơ Mới “Do đặt lên hàng đầu vai trị cảm xúc cá nhân, nhìn giới qua lăng kính tơi cá nhân nên giọng điệu thơ ca đặc biệt bật”[16, tr.343] Mỗi nhà thơ có phong cách riêng, giọng điệu riêng nhƣ Hoài Thanh tổng kết Một thời đại thi ca: “Chƣa ngƣời ta thấy xuất lần hồn thơ rộng mở nhƣ Thế Lữ, mơ màng nhƣ Lƣu Trong Lƣ, hùng tráng nhƣ Huy Thông,trong sáng nhƣ Nguyễn Nhƣợc Pháp, ảo não nhƣ Huy Cận, quê mùa nhƣ Nguyễn Bính, kỳ dị nhƣ Chế Lan Viên…và thiết tha, rạo rực, băn khoăn nhƣ Xuân Diệu [62, tr.29] Thời kì chống Pháp chống Mỹ, thơ cách mạng mang giọng điệu lạc quan, tin tƣởng vào tƣơng lai tƣơi sáng với âm hƣởng sử thi, hào hùng Chiến tranh kết thúc, hịa bình lập lại, sau Đổi mới, nhà thơ đối diện với muôn mặt đời thƣờng với buồn, vui, lo toan thƣờng nhật Nằm dòng chảy thơ nữ đƣơng đại, Phan Thị Thanh Nhàn tạo cho dấu ấn đậm nét chất giọng riêng dịu nhẹ mà đằm thắm, kín đáo, nữ tính Nó phù hợp với lịng chân thành trái tim yêu sống nồng nàn thi sĩ nên thơ bà dễ cảm mến 3.3.2.2 Giọng điệu ngợi ca, tự hào Có thể nói thơ Phạn Thị Thanh Nhàn phối trộn sắc thái giọng điệu: Giọng ngợi ca, tự hào; giọng tự giãi bày giọng đằm thắm, giàu nữ tính Là nhà thơ trƣởng thành kháng chiến chống Mỹ, ý thức đƣợc trách nhiệm ngƣời cầm bút trƣớc thời đại, Phan Thị Thanh Nhàn viết nên vần thơ phản ánh sống chiến đấu quân dân ta khắp miền Tổ quốc Cuộc sống, chiến đấu nhân dân, hình ảnh đẹp anh đội, cô gái mở đƣờng hồn nhiên mà gan góc, gái ni qn, gái tải đạn, hình ảnh quê hƣơng với bao tên làng, tên núi, tên sông vào trang thơ 91 bà tự nhiên, hậu Tất đƣợc nhà thơ ghi lại nét vẽ mộc mạc với giọng tự hào, lạc quan Hà Nội ngƣời Hà Nội: Còi báo động suốt mười hai đêm thức/ Cháy lòng bao cảm xúc lớn lao/ Những mắt người mắt súng ngẩng cao / Thành phố đứng tựa lưng vào lịch sử/ Dáng kiêu hãnh khiến quân thù khiếp sợ/ Hà Nội thành tọa độ lửa kiên trung Nhà thơ bộc lộ cảm phục chiến sĩ sân bay Ái Tử anh dũng lập chiến công giọng ngợi ca đầy tin yêu mang sắc thái nữ: Tôi muốn trao niềm khâm phục vô bờ/ Bằng tiếng nói riêng gái/ Đóa hoa nở đất dội/ Bàn tay cầm rưng rưng Anh nhận hoa gương mặt sáng bừng/ Và bối rối vành tai đỏ ửng/ Những nếp nhăn dãn vầng trán/ Tôi thấy anh trẻ đến không ngờ Phan Thị Thanh Nhàn cất cao tiếng hát ngợi ca tự hào ngƣời cần mẫn yêu lao động, vững vàng trƣớc gian lao công xây dựng bảo vệ Tổ quốc khí sôi nổi, tinh thần anh dũng nhân dân ta mặt trận sản xuất thơ Cô gái mù ni ong: Ong bay phía mặt trời/ Mặt em đóa hoa ngời hướng dương ; Về Tân Phong mùa gặt: Dừng chân gỡ cọng rơm/ Bỗng nghe bát ngát mùi hương lúa đồng/ Tiếng cười đến trong/ Nhấp nhơ nón trắng lưng ong mịn màng Chất giọng tự hào ngợi ca thấm đƣợm trang thơ Thanh Nhàn viết Hà Nội, nơi bà sinh lớn lên Từ mảnh đất anh hùng, kiên trung bà cất cao tiếng hát ngợi ca tự hào Hà Nội thời đạn bom thời hịa bình… 3.3.2.3 Giọng điệu tự sự, giãi bày Thanh Nhàn viết kỷ niệm ấu thơ, chất liệu sống thƣờng nhật Bà viết nhƣ tâm sự, giãi bày nỗi lịng Thanh Nhàn hay tâm với mẹ, với em trai, em gái, với chồng, với con, với ngƣời u, với mình…Đó tâm đời, nghĩ suy ngƣời, hạnh phúc, tình u, nỗi đơn trống vắng nhiều 92 quan niệm nhân khác Lời tự giãi bày nhiều đƣợc đan dệt câu chuyện bà kể thơ thể qua ngôn từ dung dị đời thƣờng hình ảnh thơ “biết nói” thơ Tiếng mùa xuân, Nhớ Hải Phòng, Gặp: Nhớ tối mùa đơng/ Cùng anh nói chuyện khơng đầu đề/ mưa rơi ướt liếp tre/ Giữ chân anh chẳng cho về, hộ em Bài thơ Tạ lỗi chất chứa nỗi lịng, tâm trạng nhân vật trữ tình em trƣớc lời tỏ tình nhân vật trữ tình nam: Anh chuyển sang gọi “em”/ Nói thương tơi tha thiết/ Mong anh/ Biển Hạ Long đẹp/ Tơi ngồi nghe im lặng/ Thấy lịng thờ ơ/ Ơi lời thương mến/ Sao tim tơi hững hờ? Bài thơ viết / Tạ lỗi người thương tôi/ Bởi người thương mến/ Đã thờ rồi… 3.3.2.4 Giọng điệu đằm thắm, nữ tính Đọc thơ Thanh Nhàn, ta thấy đƣợc dịu dàng, kín đáo Đây phong cách thơ độc đáo, giàu nữ tính song khơng phần sáng tạo Thơ bà dồi chân thành cảm xúc, tình yêu với Hà Nội, tình yêu với đất nƣớc, ngƣời Thanh Nhàn dành nhiều tình cảm cho ngƣời thân yêu: mẹ, em trai, em gái, chồng gái biểu tiếng nói đằm thắm riêng Chất giọng đằm thắm ta bắt gặp trang thơ viết Hà Nội, xóm đê nghèo Yên Phụ giúp nhà thơ thể chân thành, xúc động tình cảm với quê hƣơng qua Xóm đê, Thành phố tơi u, Một vòng Hồ Tây… Thơ Thanh Nhàn thể tơi trữ tình đằm thắm u Trong tình yêu, nhà thơ thể rõ tâm hồn dịu dàng, đằm thắm, giàu nữ tính Bài thơ Với sơng Hồng thể tình cảm lứa đơi thật dịu dàng, da diết: Chiều chia tay ta tránh lối đông người/ Hai đứa dạo theo bờ đê thân thuộc/ Trời vừa mưa vạt cỏ mềm đẫm nước/ Đất mịn màng tinh nghịch: vết chân đôi/ Lặng im anh lặng yên thôi/ Sông hát theo nhiều cung bậc/ Sóng dìu dịu ru bờ xa tắp/ Sóng dịng thành nước xốy sâu Hương thầm thơ viết tình yêu tuổi học trị, lứa tuổi mà tình u thứ bâng 93 khng, hình nhƣ có mà hình nhƣ khơng, đằm thắm thiết tha mà có thiếu hụt: “Cô gái chùm hoa lặng lẽ/ Nhờ hương thơm nói hộ tình u” Tình u trạng thái “nửa mờ nửa tỏ”, mà mãnh liệt sâu sắc Trong thơ Con đường, lời nhắn gửi cô gái vời lời lẽ khiêm nhƣờng ẩn chứa “chút phận đàn bà” mà mạnh mẽ, bao dung, độ lƣợng: “Nếu người dạo chơi/ Xin anh tránh nẻo đường vui ban đầu” Bởi đƣờng vui lúc ban đầu mà khổ sau nên xin “anh” đừng đi, tránh để không làm khổ ngƣời ta nhƣ “giẫm đạp” lên trái tim “em” * Tiểu kết Chƣơng Về nghệ thuật thể hiện, nét riêng thơ Thanh Nhàn trƣớc hết thể cấu tứ Nhà thơ thƣờng sử dụng hai dạng cấu tứ cấu tứ quy nạp cấu tứ tƣơng đồng Về thể loại, Phan Thị Thanh Nhàn vận dụng đa dạng thể thơ Ở thể thơ bà vận dụng phát huy ƣu riêng thể loại để kiến tạo nên “đứa tinh thần” mình, tiêu biểu vận dụng linh hoạt sáng tạo thể thơ năm chữ, thơ lục bát thơ tự Thể thơ năm chữ đƣợc Thanh Nhàn vận dụng để khơi mở lịng mình, chuyển tải tình cảm, suy nghĩ chân thành đến với bạn đọc Đó câu chuyện kể đời ngƣời phụ nữ nhiều truân chuyên duyên phận sống Còn câu thơ lục bát truyền thống phù hợp với chất giọng đằm thắm, mƣợt mà, dịu dàng, nữ tính đƣợc bà gửi gắm vào tình cảm thiêng liêng, thiết tha quê hƣơng, mẹ, tình yêu đôi lứa… Ở thơ tự do, ta bắt gặp hình ảnh ngƣời phụ nữ nhiều nghĩ suy, âu lo trăn trở tình u đơi lứa, sống quanh Nói chung, dù viết thể thơ nào, bà có tìm tịi, sáng tạo ghi lại đấu ấn phong cách riêng Về ngôn ngữ, Thanh Nhàn thƣờng dùng ngôn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thƣờng ngày để tâm sự, bộc bạch trải lòng cách chân thật…Chính khơng trau chuốt nói hộ nhà thơ chân tình nồng nàn trƣớc ngƣời đời Ngơn ngữ thơ Thanh Nhàn cịn hấp dẫn cách 94 bà vận dụng phƣơng thức chuyển nghĩa từ theo phƣơng thức ẩn dụ Điểm hấp dẫn cách bà sử dụng phép điệp cấp độ từ cụm từ nhiều thành thạo thơ mình, điệp khúc tâm hồn láy láy lại đời thơ thi sĩ Thêm vào câu hỏi tu từ phân đoạn, ngắt dòng tạo nên nốt trầm sâu lắng, suy tƣ, chiêm nghiệm tình yêu, đời Tất tạo nên hiệu thẩm mỹ cho ngôn ngữ thơ Thanh Nhàn giúp thơ bà chiếm đƣợc cảm tình nơi bạn đọc Thơ Thanh Nhàn có giọng điệu riêng Đó chất giọng ngợi ca, tự hào viết tình cảm chung quê hƣơng, đất nƣớc, nhân dân Chất giọng tự sự, giãi bày viết đời sống thƣờng nhật quanh Chất giọng đằm thắm, dịu dàng, nữ tính viết tình u đơi lứa, tình cảm với mảnh đất Hà Nội thân yêu,về ngƣời thân yêu nhƣ mẹ, em trai, em gái, bạn gái, gái Thơ Thanh Nhàn bám gốc bén rễ lòng độc giả tình cảm sâu sắc ngịi bút đằm thắm chân thật đầy nữ tính Và bao trùm, xuyên suốt lên tất chất giọng vừa dịu nhẹ, đằm thắm, địu dàng, nữ tính, vừa ngậm ngùi cho duyên phận Chất giọng riêng tƣ “như hoa dịu nhẹ, khiêm nhường, phảng phất, kín đảo” làm nên sắc thơ Thanh Nhàn vƣờn hoa muôn sắc thi ca đƣơng đại 95 PHẦN KẾT LUẬN Ở thơ văn xuôi, Phan Thị Thanh Nhàn ghi dấu ấn riêng, thể nội lực sáng tạo dồi Trong khuôn khổ luận văn này, chúng tơi tìm hiểu, nghiên cứu thơ tác giả với mong muốn làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ bà ghi nhận đóng góp bà với dỏng thơ nữ nói riêng thơ ca đƣơng đại nói chung Về phƣơng diện nội dung, sắc thơ Thanh Nhàn đƣợc thể trƣớc hết cảm hứng chủ đạo Trong cảm hứng quê hƣơng, đất nƣớc, ngƣời, Thanh Nhàn cất cao tiếng hát ngợi ca, tự hào sống, chiến đấu quân dân chiến tranh vệ quốc vĩ đại dân tộc nhƣ mặt trận lao động sản xuất Với nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn, nhà thơ dựng lên chân dung mẫu ngƣời đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Nhà thơ vẽ lên tranh đời sống sinh động đầy chất thơ miền quê Trong cảm hứng sự, Thanh Nhàn bộc lộ cách nhìn nhận sống thƣờng nhật ngƣời xung quanh mình, bộc lộ quan điểm kiến vấn đề xã hội, thái nhân tình Nhiều khía cạnh sống đời thƣờng đƣợc nhà thơ chân thành ghi lại ngôn từ mộc mạc, giản dị Thơ Thanh Nhàn trang nhật kí đời bà Nhà thơ lấy đời làm đề tài lẫn chủ đề, đối tƣợng khám phá Bà viết nhƣ tâm sự, giãi bày nỗi lịng Bản sắc thơ Thanh Nhàn cịn thể hệ thống nhân vật trữ tình Đầu tiên nhân vật tơi trữ tình nhà thơ thƣờng xƣng danh: Tơi, Ta, em Đó hình tƣợng tơi hịa gắn tình cảm riêng tƣ với tình cảm chung dân tộc, tràn đầy lạc quan, tin yêu ngày khốc liệt đau thƣơng kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc trƣớc 1975 Sau 1975, say đắm yêu thƣơng, khát khao hạnh phúc, đầy âu lo, trăn trở nỗi niềm cô đơn nhức nhối Chính thế, ta thƣờng bắt gặp thơ bà từ “một mình”, “một người” Chủ thể trữ tình thơ Thanh Nhàn ngƣời 96 phụ nữ độc hành lặng lẽ quãng đƣờng đời nhiều truân chuyên, đắng cay Nhƣng tâm hồn thi sĩ tràn đầy niềm lạc quan, tin yêu sống Ngồi nhân vật tơi trữ tình nhà thơ, ta thấy xuất nhân vật anh - ngƣời đàn ông đến đời thơ thi sĩ Đó chân dung ngƣời chồng mà bà yêu thƣơng, hay ngƣời có chút duyên phận với bà để lại lòng thi sĩ khoảng trống đến nao lịng Những tình thơ bà thƣờng kết thúc khơng có hậu, phần thua thiệt ln ngƣời phụ nữ ln dâng hiến cho tình u Ngƣời đàn ơng dù có bội tình khơng ốn trách Ngồi cịn có nhiều nhân vật khác nhƣ mẹ, em trai, em gái, gái, bạn gái hay ngƣời mà nhà thơ có dịp gặp gỡ, tiếp xúc Thế giới nhân vật lên sinh động phong phú đƣợc nhà thơ họa lại trái tim yêu chân thành Về nghệ thuật thể hiện, nét riêng thơ Thanh Nhàn trƣớc hết thể cấu tứ Nhà thơ thƣờng sử dụng hai dạng cấu tứ cấu tứ quy nạp cấu tứ tƣơng đồng Cấu tứ quy nạp hƣớng đến thuyết phục ngƣời đọc tƣ tƣởng Cấu tứ quy nạp thƣờng có dạng vận động từ cụ thể đến khái quát với thao tác quy nạp Những thơ đƣợc cấu tứ theo kiểu thƣờng kết thúc bất ngờ triết lý sống ngƣời Trong đó, cấu tứ tƣơng đồng dựa so sánh tƣơng đồng nhờ phƣơng thức chuyển nghĩa ẩn dụ nhằm đƣa đến hiệu thẩm mỹ làm bật chủ thể trữ tình Phan Thị Thanh Nhàn tạo mạch thơ nói nhiều đến “im lặng”, thầm lặng, kín đáo (với quê hƣơng, gia đình, tình yêu) đặc biệt nỗi cô đơn Về thể loại, Phan Thị Thanh Nhàn vận dụng đa dạng thể thơ Ở thể thơ bà vận dụng phát huy ƣu riêng thể loại để kiến tạo nên “đứa tinh thần”của mình, tiêu biểu vận dụng linh hoạt sáng tạo thể thơ năm chữ, thơ lục bát thơ tự Thể thơ năm chữ đƣợc Thanh Nhàn vận dụng để khơi mở lịng mình, chuyển tải tình cảm, suy nghĩ chân thành đến với bạn đọc Đó câu chuyện kể 97 đời ngƣời phụ nữ nhiều truân chuyên duyên phận sống Còn câu thơ lục bát truyền thống phù hợp với chất giọng đằm thắm, mƣợt mà, dịu dàng, nữ tính đƣợc bà gửi gắm vào tình cảm thiêng liêng, thiết tha q hƣơng, mẹ, tình u đơi lứa… Ở thơ tự do, ta bắt gặp hình ảnh ngƣời phụ nữ nhiều nghĩ suy,âu lo trăn trở tình u đơi lứa, sống quanh Nói chung, dù viết thể thơ nào, bà có tìm tịi, sáng tạo ghi lại đấu ấn phong cách riêng Về ngơn ngữ, Thanh Nhàn thƣờng dùng ngơn ngữ mộc mạc, bình dị, gần với lời nói thƣờng ngày để tâm sự, bộc bạch trải lịng cách chân thật…Chính khơng trau chuốt nói hộ nhà thơ chân tình nồng nàn trƣớc ngƣời đời Ngơn ngữ thơ Thanh Nhàn hấp dẫn cách bà vận dụng phƣơng thức chuyển nghĩa từ theo phƣơng thức ẩn dụ Điểm hấp dẫn cách bà sử dụng phép điệp cấp độ từ cụm từ nhiều thành thạo thơ mình, điệp khúc tâm hồn láy láy lại đời thơ thi sĩ Thêm vào câu hỏi tu từ phân đoạn, ngắt dòng tạo nên nốt trầm sâu lắng, suy tƣ, chiêm nghiệm tình yêu, đời Tất tạo nên hiệu thẩm mỹ cho ngôn ngữ thơ Thanh Nhàn giúp thơ bà chiếm đƣợc cảm tình nơi bạn đọc Thơ Thanh Nhàn có giọng điệu riêng Đó chất giọng ngợi ca, tự hào viết tình cảm chung quê hƣơng, đất nƣớc, nhân dân Chất giọng tự sự, giãi bày viết đời sống thƣờng nhật quanh Chất giọng đằm thắm, dịu dàng, nữ tính viết tình u đơi lứa, tình cảm với mảnh đất Hà Nội thân yêu,về ngƣời thân yêu nhƣ mẹ, em trai, em gái, bạn gái, gái Thơ Thanh Nhàn bám gốc bén rễ lịng độc giả tình cảm sâu sắc ngòi bút đằm thắm chân thật đầy nữ tính Và bao trùm, xun suốt lên tất chất giọng vừa dịu nhẹ, đằm thắm, địu dàng, nữ tính, vừa ngậm ngùi cho duyên phận Chất giọng riêng tƣ “như hoa dịu nhẹ, 98 khiêm nhường, phảng phất, kín đảo”làm nên sắc thơ Thanh Nhàn vƣờn hoa muôn sắc thi ca đƣơng đại Bên cạnh thành công ấy, số thơ, Thanh Nhàn bộc lộ vài hạn chế định “thiếu rung động có suy nghĩ chiều sâu, cảm xúc tràn lan, kết thúc gị gẫm ” khơng đủ sức gợi rung cảm để neo đậu lòng độc giả nhƣ Tiếng quê, Trong hiệu ảnh Thủ đơ, Gửi em trai, Chuyện có đâu… Tóm lại, thơ Phan Thị Thanh Nhàn kế thừa phát triển thơ lớp ngƣời trƣớc tiền đề tạo điều kiện mở đƣờng cho khởi sắc nhiều bút nữ sau Phan Thị Thanh Nhàn gƣơng mặt thơ tiêu biểu thời chống Mỹ góp phần vào q trình bảo lƣu, phát huy giá trị truyền thống thơ ca tâm hồn Việt trƣớc tất biến thiên, nghịch cảnh với tiếng thơ đằm thắm, dịu dàng, khiêm nhƣờng đậm chất nữ tính dịng chảy thi ca đƣơng đại qua góp phần khẳng định tài cống hiến nhà thơ đời sống thi ca nƣớc nhà 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Kim Anh, Trần Thị Thắng, Trần Thị Mỹ Hạnh, Phan Thị Thanh Nhàn (giới thiệu tuyển chọn) (2001), Nhà thơ nữ Việt Nam, Sáng tác phê bình, Nxb Giáo dục 2001 Nguyễn Kim Anh, Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn không nhàn” Xem http://antgct.cand.com Nguyễn Kim Anh (2004), Hình nhƣ đơn, Báo Tin tức, Thơng xã Việt Nam ngày 30/8/2004 Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945-1975, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Lại Nguyên Ân (2004), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lê Huy Bắc (1998), Giọng giọng điệu thơ văn đại”, Tạp chí văn học, số Trần Thị Thanh Bình (2018), Tính nữ thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sƣ phạm Hà Nội Phạm Quốc Ca (2003), Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975-2000, NXB Hội nhà văn, Hà Nội Phạm Quốc Ca (1999), Thơ trữ tình cơng dân thơ Việt Nam đổi mới, Tạp chí Văn nghệ quân đội, số 10 Nguyễn Việt Chiến (2007), Thơ Việt Nam tìm tòi cách tân 1975-2005 (tuyển chọn giới thiệu), NXB Hội nhà văn 11 Nguyễn Việt Chiến (2017), “Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn yêu tuổi U70?”, Báo Công an nhân dân điện tử (21/7/2017) 12 Xuân Diệu, Công việc làm thơ, 100 13 Hà Thị Dung (2015), Đặc điểm thơ nữ hệ chống Mỹ cứu nước, Luận văn tiến sĩ văn học Việt Nam, Trƣờng Đại học Khoa học Nhân Văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 Phan Cự Đệ (chủ biên) (2004), Văn học Việt Nam kỷ XX, Nxb Giáo dục, H 16 Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, NXB Văn học, Hà Nội 17 Nguyễn Đăng Điệp, Thơ Việt Nam sau 1975- nhìn tồn cảnh 18 Hà Minh Đức (1998), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, NXB Giáo dục, Hà Nội 19 Hà Minh Đức (2012), Một kỷ thơ Việt Nam (1900 - 2000), Nxb KHXH, H 20 Hồ Thế Hà (1997), Thơ thơ Việt Nam đại (Chuyên đề), Trƣờng Đại học Khoa Học, Huế 21 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục 22 Thu Hằng (2018), Nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn - Bông bưởi ngát hương, Báo Nhịp sống Hà Nội 23 Nguyễn Văn Hòa (2017), Phan Thị Thanh Nhàn vần thơ năm tháng, Báo Tổ Quốc 24 Trần Thiện Khanh, Tản mạn cấu tứ Xem tại: http:// phebinhvanhoc.com.vn 25 Trần Hoàng Thiên Kim (2015), Thơ nữ Việt Nam đương đại: Những giá trị vĩnh cửu…, Báo điện tử vanhien.vn 101 26 Trần Hồng Thiên Kim, Phan Thị Thanh Nhàn: thơ mình đọc câu thương, 27 Sự vận động thơ tình Việt Nam qua hai hệ nhà thơ nữ từ Xuân Quỳnh, Phan Thị Thanh Nhàn tới Vi Thùy Linh, Phan Huyền Thư, Luận văn thạc sĩ 28 Phạm Lê Lan Kiều (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Trƣờng Đại Học Đà Nẵng 29 Mã Giang Lân (2000), Tìm hiểu thơ, NXB Văn hóa Thơng tin Hà Nội 30 Mã Giang Lân (2002), Tiến trình thơ đại Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 31 Mã Giang Lân (2002), Thơ-hình thành tiếp nhận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 32 Mã Giang Lân (2007), Nhịp điệu thơ hơm nay, Tạp chí Nghiên cứu văn học 33 Mã Giang Lân (2011), Những cấu trúc thơ, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 34 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lƣu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, NXB Lao Động, Hà Nội 35 Hà Duy Linh (2014), Cái trữ tình thơ Xuân Quỳnh, Lâm Thị Mĩ Dạ, Phan Thị Thanh Nhàn, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm 2, Hà Nội 36 Nguyễn Văn Long (2003), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB Giáo Dục 37 Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (2006), Văn học Việt Nam sau năm 1975 vấn đề nghiên cứu giảng dạy, NXB Giáo Dục 38 Nguyễn Văn Long (chủ biên), Giáo trình Văn học Việt Nam đại, tập (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945), Nxb ĐHSP, H 102 39 Phƣơng Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, Lí luận văn học, NXB Giáo Dục 40 Thiếu Mai (1978), Một nét thơ đáng yêu, Tạp chí Văn học số 1/1978 41 Đặng Tƣơng Nhƣ (2008), Đọc Trời đất 42 Nguyễn Thị Nga: Hình tượng Tổ quốc thơ nữ thời chống Mỹ 43 Phan Thị Thanh Nhàn (1969), Tháng giêng hai, NXB Hội Nhà Văn 44 Phan Thị Thanh Nhàn (1973), Hương thầm, NXB Hội Nhà Văn 45 Phan Thị Thanh Nhàn (1977), Chân dung người chiến thắng, NXB Hội Nhà Văn 46 Phan Thị Thanh Nhàn (1987), Bông hoa không tặng, NXB Hội Nhà Văn 47 Phan Thị Thanh Nhàn (1992), Nghiêng anh, NXB Hội Nhà Văn 48 Phan Thị Thanh Nhàn (2000), Bài thơ đời, NXB Hội Nhà Văn 49 Phan Thị Thanh Nhàn (2002), Thơ với tuổi thơ, NXB Hội Nhà Văn 50 Phan Thị Thanh Nhàn (2016), Con muốn mặc áo đỏ chơi, NXB Hội Nhà Văn 51 Thơ Phan Thị Thanh Nhàn (Tác phẩm văn học đƣợc giải thƣởng Nhà nƣớc), NXB Hội Nhà văn, năm 2015 52 Ý Nhi (2008) « Bạn cũ cũ » In Những gương mặt, câu thơ, NXB Văn nghệ TPHCM 53 Lê Thiếu Nhơn, Nửa kỷ vấn vương 'Hương thầm'- (Kiến thức gia đình số 13) 54 Nguyễn Thị Ngọc (2015), Biện pháp ẩn dụ thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm 2, Hà Nội 55 Phạm Xuân Nguyên, Tuyển tập tác giả nữ Việt Nam 1975-2007, NXB Phụ Nữ 56 Lê Lƣu Oanh (2000), Thơ trữ tình Việt Nam 1975-1990, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 103 57 Hoàng Phê (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 58 Vũ Quần Phƣơng (2002), Lời mở đầu, Tập Thơ với tuổi thơ, 59 Trần Đình Sử (2008), Giáo Trình Lý Luận Văn Học Tập 1, NXB Đại Học Sƣ Phạm 60 ThS Trần Thị Minh Tâm, “Cảm hứng thơ hôm nay” Xem tại: http:// vanhien.vn (1/3/2015) 61 Nguyễn Thanh (2018), Hƣơng bƣởi sau nhà, báo văn nghệ số 40, ngày 6/10/2018 62 Hoài Thanh (2000), Thi nhân Việt Nam, NXB Hội Nhà Văn 63 Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ đại Việt Nam, NXB Khoa học xã hội 64 Chu Thị Thơm, Thơ trẻ hôm nay, Báo Giáo dục & Thời đại, 11.12.2005 65 Chu Thị Thơm, Thơ trẻ, tranh chƣa phân định màu sắc, Tạp chí Nhà văn, số 2, 2006 66 Lƣu Khánh Thơ (2015), Một số vấn đề thơ đương đại, Tham luận Hội thảo Quốc gia “Thơ Việt Nam 30 năm đổi phát triển”tháng 9/2014 67 Đặng Thu Thủy (2011), Thơ trữ tình Việt Nam từ thập kỉ 80 đến nay, đổi bản, Nxb ĐHSP, H 68 Trần Thị Trƣờng (2015), Phái đẹp đời bút, NXB Hội Nhà văn 69 Thu Vân (1976), Đọc “Hương thầm”, Tác phẩm mới, số 4/1976 70 Phong Vũ, Tháng giêng hai- tập thơ Phan Thị Thanh Nhàn, Hoàng Thị Minh Khanh, Thúy Bắc 104 ... hệ thống đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn Do vậy, chọn Đặc điểm thơ Phan Thị Thanh Nhàn làm đối tƣợng nghiên cứu, góp thêm tiếng nói khẳng định vị trí đóng góp nhà thơ Phan Thị Thanh Nhàn đời... tác Phan Thị Thanh Nhàn 17 1.2.1 Vài nét tác giả 17 1.2.2 Các sáng tác thơ Phan Thị Thanh Nhàn 22 CHƢƠNG CẢM HỨNG CHỦ ĐẠO VÀ NHÂN VẬT TRỮ TÌNH TRONG THƠ PHAN THỊ THANH NHÀN... tình thơ Phan Thị Thanh Nhàn 48 2.2.1 Giới thuyết nhân vật trữ tình 48 2.2.2 Các dạng nhân vật trữ tình thơ Phan Thị Thanh Nhàn 51 CHƢƠNG NGHỆ THUẬT THỂ HIỆN TRONG THƠ PHAN THỊ THANH

Ngày đăng: 04/04/2022, 13:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan