Trong chương trình môn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa của từ được tập trung biên soạn có hệ thống trong phần Luyện từ và câu. Một số năm trong quá trình dạy học lớp 5, tôi nhận thấy các em học sinh dễ dàng tìm được các từ trái nghĩa, việc tìm các từ đồng nghĩa cũng không mấy khó khăn, tuy nhiên khi học xong từ đồng âm và từ nhiều nghĩa thì các em bắt đầu có sự nhầm lẫn và khả năng phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa và khả năng phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển của từ nhiều nghĩa cũng không được như mong đợi của giáo viên, kể cả học sinh hoàn thành tốt đôi khi cũng còn thiếu chính xác. Trăn trở về vấn đề này, trong năm học 20172018 tôi đã mạnh dạn áp dụng sáng kiến ‘‘Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa”.
SÁNG KIẾN- Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Phân môn Luyện từ câu lớp Tác giả: Họ tên: Đoàn Hải Hà Nam (nữ): Nữ Ngày/ tháng/ năm sinh: 25/03/1990 Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường Tiểu học Tân Trường II Điện thoại: 0982311446 Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Đợn vị: Trường Tiểu học Tân Trường II Địa chỉ: Thôn Quý Dương, xã Tân Trường, huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương Điện thoại: 03203 785 755 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Lớp học, tranh ảnh, bảng phụ… Thời gian áp dụng sáng kiến: Tháng 10 năm học 20172018 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Đồn Hải Hà XÁC NHẬN CỦA PHỊNG GD&ĐT TĨM TẮT SÁNG KIẾN 1.Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu Một số năm q trình dạy học lớp 5, tơi nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên học xong từ đồng âm từ nhiều nghĩa em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa khả phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa không mong đợi giáo viên, kể học sinh hồn thành tốt đơi cịn thiếu xác Trăn trở vấn đề này, năm học 2017-2018 mạnh dạn áp dụng sáng kiến ‘‘Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa” Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến - Điều kiện: Lớp học, tranh ảnh, bảng phụ… - Thời gian: Tháng 10 năm học 2017- 2018 - Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 3.Nội dung sáng kiến: Ở sáng kiến này, đưa thực trạng học sinh trình học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa Qua đó, người đọc thấy nội dung dạy từ đồng âm từ nhiều nghĩa lớp 5; khó khăn mà học sinh thường gặp phải học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa nguyên nhân khó khăn Từ đó, đưa biện pháp tích cực góp phần nâng cao hiệu dạy học từ đồng âm từ nhiều nghĩa cho học sinh lớp - Nắm vững kiến thức từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Nắm vững phương pháp dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Dựa vào yếu tố từ loại để giúp học sinh phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Tìm dấu hiệu chung để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa - Hướng dẫn học sinh đặt từ vào văn cảnh để hiểu nghĩa từ Khẳng định giá trị, kết đạt sáng kiến: Qua thời gian áp dụng sáng kiến chất lượng học tập phân môn Luyện từ câu nâng lên trông thấy Cụ thể làm em thể hiểu phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa, xác định nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ cách rõ ràng, biết sử dụng từ đặt câu viết văn Bên cạnh việc trang bị cho em kiến thức vững vốn từ vựng giúp cho em thêm tự tin giao tiếp với người nhà trường sống; bồi dưỡng cho em lịng u thích mơn Tiếng Việt, phong phú, đa dạng tiếng Việt 5.Đề xuất kiến nghị - Với giáo viên : Giáo viên phải người nắm vững chương trình, kiến thức, kĩ tiếng Việt, có vốn sống phong phú, thực yêu nghề, có tâm huyết với nghề, thường xuyên học hỏi trau dồi kiến thức, nghiên cứu tài liệu, sách báo giao lưu học hỏi đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệm đề ngày làm phong phú thêm vốn kiến thức, kĩ cho mình, có phương pháp nghiên cứu bài, soạn bài, thiết kế học cách khoa học, sáng tạo, linh hoạt, tạo giao tiếp cởi mở, thân thiện với học sinh, mẫu mực lời nói, việc làm, thái độ, cử chỉ, có tâm hồn sáng lành mạnh để học sinh noi theo Giáo viên người khơi dậy niềm say mê hứng thú học sinh với phân mơn Luyện từ câu nói riêng, mơn Tiếng Việt nói chung Ln phối hợp với gia đình để tạo điều kiện tốt cho em tham gia học tập - Với Nhà trường : + Tổ chức chuyên đề phương pháp dạy phân môn Luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa + Cung cấp thêm tài liệu tham khảo thiết bị dạy học phù hợp nhằm giúp giáo viên nâng cao chất lượng tiết học + Thành lập Câu lạc Em yêu Tiếng Việt để tạo hội cho em giao tiếp, củng cố mở rộng từ, phát triển vốn từ để sử dụng có hiệu học tập tạo hứng thú say mê học, hiểu tiếng mẹ đẻ - Với học sinh : Có ý thức học tập, nghiên cứu học có thời gian biểu hợp lý MƠ TẢ SÁNG KIẾN 1.HỒN CẢNH NẢY SINH SÁNG KIẾN Môn Tiếng Việt môn khác Tiểu học có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kĩ là: “Nghe, nói, đọc, viết” để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư duy, cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết xã hội Ngồi mơn Tiếng Việt cịn bồi dưỡng cho học sinh tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam Trong chương trình mơn Tiếng Việt lớp 5, nội dung nghĩa từ tập trung biên soạn có hệ thống phần Luyện từ câu Nhiều năm liền trình dạy học, thường nhận thấy em học sinh dễ dàng tìm từ trái nghĩa, việc tìm từ đồng nghĩa khơng khó khăn, nhiên học xong từ đồng âm từ nhiều nghĩa em bắt đầu có nhầm lẫn khả phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa, tìm nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa không mong đợi cô giáo, kể học sinh có khiếu đơi cịn thiếu xác Vì thế, tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm ‘‘Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa” Sáng kiến hướng dẫn học sinh phân biệt từ đồng âm với từ nhiều nghĩa, phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa, góp một phần nhỏ việc mở rộng vốn hiểu biết sống, người, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho học sinh đáp ứng yêu cầu phát triển người Việt Nam kỉ 21 - kỉ thơng tin, tri thức trí tuệ THỰC TRẠNG HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH HỌC TỪ ĐỒNG ÂM VÀ TỪ NHIỀU NGHĨA 2.1 Nội dung dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa lớp 5: * Từ đồng âm: Từ đồng âm dạy tiết tuần 5, em học khái niềm từ đồng âm Các tập từ đồng âm chủ yếu giúp học sinh phân biệt nghĩa từ đồng âm, đặt câu phân biệt từ đồng âm, luyện tập từ đồng âm giảm tải, thời lượng cịn * Từ nhiều nghĩa: Từ nhiều nghĩa dạy tiết tuần tuần Học sinh học khái niệm từ nhiều nghĩa Các tập chủ yếu phân biệt từ mang nghĩa gốc nghĩa chuyển, đặt câu phân biệt nghĩa, nêu nét nghĩa khác từ Dạng tập phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gần khơng có khả tư trừu tượng em hạn chế 2.2 Thực trạng việc dạy học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa * Việc dạy từ đồng âm, từ nhiều nghĩa giáo viên: Trong trình dạy học học này, giáo viên làm vai trò hướng dẫn, tổ chức cho học sinh Tuy nhiên thời lượng tiết học có hạn nên giáo viên chưa lồng ghép liên hệ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa học, chưa khắc sâu cho học sinh cách phân biệt nghĩa gốc, nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa Do đó, sau học học sinh nắm kiến thức nội dung học cách tách bạch Đôi giảng dạy nội dung này, giáo viên cịn khó khăn lấy thêm số ví dụ cụ thể SGK để minh hoạ phân biệt từ đồng âm từ nhiều nghĩa * Về việc học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa học sinh: Trong thực tế, học sinh làm tập từ đồng âm nhanh sai học tập từ nhiều nghĩa, từ nhiều nghĩa trừu tượng Đặc biệt cho học sinh phân biệt tìm từ có quan hệ đồng âm, nghĩa từ nhiều nghĩa số văn cảnh đa số học sinh lúng túng làm chưa đạt yêu cầu Ban đầu, học từ đồng âm, từ nhiều nghĩa đa phần em làm bài, song làm tập lồng ghép để phân biệt từ đồng âm, từ nhiều nghĩa chất lượng làm yếu 2.3 Những khó khăn mà học sinh thường gặp phải Hầu hết học sinh lớp học tiết luyện từ câu từ đồng âm, từ nhiều nghĩa gặp nhiều khó khăn Cụ thể là: - Khó khăn việc giải nghĩa từ: học sinh giải nghĩa từ sai, lúng túng lủng củng - Học sinh tiếp thu chậm lẫn lộn từ đồng âm từ nhiều nghĩa - Phân biệt nghĩa gốc số nghĩa chuyển từ: học sinh làm sai đến 40- 45% - Đặt câu có sử dụng từ đồng âm, từ nhiều nghĩa: chưa xác, chưa hay, chưa với nét nghĩa yêu cầu 2.4 Nguyên nhân khó khăn: * Lý thứ nhất: Từ đồng âm từ nhiều nghĩa có đặc điểm, hình thức giống nhau, đọc giống nhau, viết giống nhau, khác ý nghĩa Ví dụ 1: Từ đồng âm “bàn”(1) “cái bàn” “bàn”(2) “bàn công việc” xét hình thức ngữ âm hồn tồn giống cịn nghĩa hồn tồn khác nhau: “bàn” (1) danh từ đồ vật có mặt phẳng, chân đứng để đồ đạc làm việc, “bàn” (2) động từ trao đổi ý kiến 10 a) Bé reo lên: “Mẹ về!” b) Hàng thông reo trước gió - Reo: kêu lên tỏ ý vui mừng, phấn khởi Từ “reo” câu a, tiếng kêu người Từ “reo” dùng theo nghĩa gốc - Reo: phát tiếng kêu đều, nghe vui tai Từ “reo” câu b, tiếng kêu vật Từ “reo” câu b, dùng theo nghĩa chuyển Với cách làm này, em dễ dàng phân biệt nghĩa từ: “chân” chân gà với “chân” chân giường, chân núi; “mắt” mắt em bé với “mắt” mắt tre, mắt lưới, … 4.3 Hướng dẫn học sinh phát mối liên hệ ý nghĩa nghĩa chuyển với nghĩa gốc từ Để nhận diện từ có phải nghĩa chuyển hiểu rộng từ nghĩa gốc từ hay khơng Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm nét giống ý nghĩa từ Nếu từ có nét giống so với nghĩa ban đầu từ dùng theo nghĩa chuyển Nếu từ có nghĩa hồn tồn khác xa với nghĩa ban đầu từ từ đồng âm Ví dụ 1: a) Nó bị ướt từ đầu đến chân 42 (chân: phận cuối thể người động vật, để đi, đứng) b) Chân giường bị gãy (Chân: phận cuối đồ dùng, có tác dụng đỡ phận khác) c) Ở chân núi phía xa, bầu trời thấp dần (Chân: Phần cuối vật, tiếp giáp bám chặt với mặt nền) Từ “chân” câu có nét nghĩa giống nhau: phận cùng.Vậy, “chân” chân giường, “chân” chân núi nghĩa chuyển từ “chân” chân người Ví dụ 2: a) Tiếng người hú gọi (hú: cất lên tiếng to, vang, kéo dài để gọi nhau) b) Tiếng còi tàu hú vang đêm c) Ngồi trời, gió hú (hú: phát tiếng kêu tiếng hú) Từ “hú” câu có nét nghĩa giống nhau: phát âm thanh.Vậy “hú” còi hú, “hú” gió hú nghĩa chuyển “hú” 43 người hú 4.4 Giúp học sinh hiểu chế chuyển nghĩa từ Muốn phân tích nghĩa từ đa nghĩa , trước hết phải, miêu tả thật đầy đủ nét nghĩa nghĩa gốc để làm sở cho phân tích nghĩa - Dạng 1: Nghĩa từ phát triển dựa vào giống hình thức vật, tượng hay nói cách khác dựa vào kiểu tương quan hình dáng Ví dụ: Mũi1 (mũi người) mũi2 (mũi thuyền); Miệng1 (miệng xinh) miệng2 ( miệng bát) - Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ cách thức hay chức năng, vật, đối tượng Ví dụ : Cắt1 (cắt cỏ) với cắt2 (cắt quan hệ) - Dạng : Nghĩa từ phát triển sở ẩn dụ kết tác động vật người Ví dụ: Đau1 (đau vết mổ) đau2 (đau lòng ) - Dạng 4: Nghĩa từ phát triển sở quan hệ phận tồn thể 44 Ví dụ: Chân1, Tay1, mặt1 tên gọi phận chuyển sang tồn thể (anh có chân2 đội bóng; Tay2 bảo vệ nhà máy; Cơ có mặt2 hội nghị) Dạng 5: nghĩa từ phát triển quan hệ vật chứa với chứa Ví dụ : Nhà1 Là cơng trình xây dựng (Anh trai làm nhà) Nhà2 gia đình (Cả nhà có mặt) Ví dụ 2: Thúng1 : Đồ vật dùng để đựng đan tre nứa (Cái thúng đan khéo quá) Thúng2 : Chỉ đơn vị (Hai thúng lúa) Đối với học sinh lớp 5, yêu cầu học sinh nắm vững thành phần ý nghĩa từ, cách thức chuyển nghĩa từ song yêu cầu học sinh phải giải nghĩa số từ thông qua câu văn, cụm từ cụ thể, xác định nghĩa gốc nghĩa chuyển từ, phân biệt từ nhiều nghĩa với từ đồng âm, tìm số ví dụ chuyển nghĩa từ, đặt câu với nghĩa từ nhiều nghĩa 4.5 Soạn tập giúp học sinh phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ nhiều nghĩa 45 Làm để HS phân biệt nghĩa gốc nghĩa chuyển từ? Các từ mang nghĩa gốc nêu nghĩa khác phải cách diễn giải Còn phần nhiều từ mang nghĩa chuyển nêu nghĩa cách thay từ khác(mang nghĩa phụ) VD: Mùa xuân (1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân (2) Ta thấy rằng: “xuân” (2) dùng theo nghĩa chuyển “xn” thay “tươi đẹp” Sau HS nắm bắt chất kiến thức, học sinh có kỹ phân biệt, GV cần biên soạn thành dạng tập hỗn hợp từ đồng âm từ nhiều nghĩa để HS luyện tập Ví dụ: b Đặt câu có từ “chín” dùng theo nghĩa gốc câu có từ “chín” dùng theo nghĩa chuyển Đáp án: a Cơm chín Em điểm chín b Cơm chín Được điểm kém, em ngượng chín người 46 Như vậy, GV nắm chất vấn đề giúp HS nắm chất ấy, rèn kỹ qua tập chắn tượng nhầm lẫn giảm nhiều KẾT QUẢ THU ĐƯỢC Qua trình vừa nghiên cứu vừa áp dụng vào thực tế giảng dạy nhận thấy phương pháp dạy học mà tơi áp dụng có kết đáng vui mừng phấn khởi Sau áp dụng cách đổi phương pháp dạy theo đề tài, khảo sát - Thực nghiệm: dạy lớp 5b: 26 học sinh - Đối chứng lớp 5A: 26 học sinh (khơng dạy thực nghiệm) 5.1.Mục đích Áp dụng sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp phân biệt từ đồng âm ,từ nhiều nghĩa” để dạy thực nghiệm nhằm kiểm tra tính hiệu đề tài 5.2 Các bước tiến hành -Áp dụng sáng kiến vào dạy thực nghiệm lớp 5B -Kết thúc thời gian thực nghiệm tiến hành khảo sát hai lớp với đề thời gian 20 phút ĐỀ KHẢO SÁT 47 Bài 1: Trong từ gạch chân, từ từ đồng âm, từ từ nhiều nghĩa: a) Yết Kiêu xin dùi sắt để dùi thủng thuyền giặc b) Mặt trời mọc đằng đông - Mùa đông năm sớm quá! - Nước tủ đông lại c) Đó học sinh nam - Từng đàn chim bay phương Nam tránh rét - Miền Nam nước ta nơi phát triển nhộn nhịp Bài 2: Trong từ gạch chân ,từ dùng theo nghĩa chuyển? a) Không nên ăn xanh b) Tàu vào bến ăn than c) Càng xa nhớ nhà d) Nhà đầu xóm Bài 3: Em đặt câu theo nghĩa gốc, câu theo nghĩa chuyển từ “đi” Kết thu sau : Lớp Sĩ số Điểm 948 Xếp loại Điểm 7- Điểm 5-6 Điểm