sáng kiến một số biện pháp giúp học sinh học tốt luyện từ và câu lớp 4

15 940 4
sáng kiến một số biện pháp giúp học sinh học tốt luyện từ và câu lớp 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự - Hạnh phúc MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ………………………………………………………………………………… Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh học tốt Luyện từ câu Lớp Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục tiểu học Mô tả chất sáng kiến 3.1 Tình trạng giải pháp biết - Lê-Nin khẳng định: “Ngôn ngữ phương tiện giao tiếp quan trọng người” Con người sống thành xã hội Trong xã hội thiết phải có giao tiếp để người trao đổi thông tin, biểu đạt tâm tư, nguyện vọng cảm xúc Ngôn ngữ công cụ giao tiếp chủ yếu xã hội loài người Con người học ngôn ngữ từ tuổi thơ suốt đời không ngừng trau dồi ngôn ngữ cho Con người học nhà trường sống Nhưng nhà trường người học ngôn ngữ cách hệ thống chuẩn mực nhất; - Một nội dung quan trọng việc rèn kỹ sử dụng Tiếng Việt bậc tiểu học giúp học sinh biết sử dụng từ cách phù hợp viết, đặc biệt phân môn Luyện từ câu Dùng từ đúng, phù hợp với nội dung văn cảnh, giúp em thể ý văn sáng sủa, rõ ràng, mặt khác giúp người đọc hiểu nội dung văn, câu văn cách dễ dàng, xác - Vì cần cải tiến phương pháp dạy học "Luyện từ câu" theo hướng tích cực hóa hoạt động người học để học sinh động, hấp dẫn, hiệu Là giáo viên trực tiếp dạy lớp 4, nghiên cứu phương pháp dạy học phân môn Luyện từ câu Sau tập huấn chuyên môn, biết cách phối hợp nhịp nhàng, khoa học lôgic kiến thức từ câu Sử dụng kỹ thuật dạy học tích cực kỹ thuật khăn trải bàn, kỹ thuật mảnh ghép, sơ đồ tư duy, bàn tay nặn bột vào dạy học; - Với đặc thù phân môn luyện từ câu trang bị kiến thức từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt để em học tốt môn học khác Bởi vậy, việc bồi dưỡng nâng cao hiểu biết từ, câu, kĩ sử dụng tiếng Việt văn hóa góp phần kích thích phát triển tư duy, hoàn thiện nhân cách cho học sinh;  Ưu điểm giải pháp - Những biện pháp mà đề tài đề cập đáp ứng yêu cầu phương pháp giáo dục Đáp ứng quy định ngành, điều lệ trường cách giáo dục học sinh, phù hợp với thực tiễn dạy học, giúp người giáo viên nâng cao hiệu dạy học uy tính lòng học sinh, phụ huynh; - Vì nhận thấy vốn từ việc giao tiếp em hạn chế, gây ảnh hưởng lớn việc học môn Tiếng Việt mà phân môn Chính tả Tập làm văn Do thiếu vốn từ mà trình nhận thức việc tiếp cận kiến thức em hạn chế Từ dẫn đến viết em mắc nhiều lỗi tả, câu văn nghèo nàn không mạch lạc, dùng từ thiếu độ xác; - Đề tài đưa để giúp người dạy người học hiểu rằng, học sinh muốn học tốt môn Tiếng Việt trước hết em phải có vốn từ thật phong phú biết cách sử dụng vốn từ cách thật phù hợp; - Đề tài số kinh nghiệm giúp giáo viên tự tin bục giảng với tâm lý thoải mái, nhẹ nhàng Tạo cho học sinh học tập lớp với hứng thú, thân thiện, vui tươi, nhẹ nhàng Phát huy khả tự nhận thức, tự làm chủ tri thức em  Khuyết điểm giải pháp - Để áp dụng biện pháp đòi hỏi người giáo viên phải có kiến sâu, rộng tất lĩnh vực Phải rèn kĩ giao tiếp tốt, nhạy bén tình ứng xử; - Người giáo viên phải biết cách khai thác từ ngữ qua vốn sống trẻ nhằm xây dựng hệ thống kiến thức Trên sở khai thác qua câu có từ thuộc chủ đề học nhằm bổ sung, củng cố, khắc sâu kiến thức cho em Ngoài ra, người giáo viên phải biết phối hợp cách linh hoạt phương pháp dạy học đặc trưng môn học để học sinh lĩnh hội kiến thức cách nhẹ nhàng, hiệu quả; - Trình độ học sinh lớp không đồng đều, kinh nghiệm vốn sống ít, vốn từ nghèo nàn, học sinh nhút nhát, rụt rè 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến 3.2.1 Mục đích giải pháp - Với mong muốn có phương pháp, biện pháp dạy học phù hợp để truyền thụ hết tri thức cho học sinh cách tối ưu Làm để tiếp thu kiến thức em có hiệu Để học sinh nắm vững kiến thức vận dụng từ ngữ, ngữ pháp tiếng Việt chìa khoá mở cánh cửa tri thức khoa học; - Với mong muốn góp phần vào việc tìm kiếm kinh nghiệm vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào thực tế giảng dạy biện pháp để giúp học sinh học tốt luyện từ câu Từ tạo cho học sinh môi trường học tập tích cực, động, giúp học sinh có thêm cách học, cách ghi nhớ, cách hệ thống kiến thức cách có hiệu Từ đó, học sinh phát huy tối đa khả học tập thân Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh mục đích thực đề tài 3.2.2 Nội dung giải pháp 3.2.2.1 Điểm giải pháp - Đề tài tìm tòi, nghiên cứu, thử nghiệm chắt lọc trình vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động để người học, để học sinh động, hấp dẫn hiệu Các biện pháp đề cập cụ thể, rõ ràng, người đọc dễ tiếp cận, dễ áp dụng vào thực tế; - Việc dạy tiếng mẹ đẻ cho học sinh coi nhiệm vụ vô quan trọng Góp phần tích cực trang bị cho em ngôn ngữ - công cụ để học tập, giao tiếp Trong môn Tiếng Việt, phân môn Luyện từ câu mở rộng khắc sâu vốn từ, phát triển kĩ năng, kĩ xảo sử dụng từ, đặt câu, sử dụng dấu câu, người giáo viên cần phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tăng cường hoạt động thực hành, ứng dụng thực tiễn; - Trong giảng dạy: Người giáo viên phải xem lại phương pháp giảng dạy mình, điều chỉnh cho phù hợp với nội dung bài, nhận thức học sinh, để gây hứng thú cho em Phải nghiên cứu, nhận thức rõ vị trí, nhiệm vụ, kiến thức cần dạy Khi giảng dạy giáo viên cần lưu ý dạy: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trở thực tiễn” Sau phần nội dung tập phải có khái quát hóa, đưa tiểu kết luận cho Rèn cho em có thói quen, kĩ đọc kĩ đề bài, xác định xác yêu cầu đề trước làm; - Có giảng sinh động, hút em vào hoạt động học tập cách say mê, học đạt hiệu cao 3.2.2.2 Nội dung phương pháp biện pháp dạy học chủ yếu phân môn Luyện từ câu lớp 3.2.2.2.1 Nghiên cứu nội dung dạy học phân môn luyện từ câu lớp - Qua thực tế nghiên cứu giảng dạy: Với dạy lí thuyết học cấu tạo tiếng, cấu tạo từ từ loại gồm phần: Nhận xét, ghi nhớ, luyện tập; + Nhận xét phần cung cấp ngữ liệu nêu câu hỏi, gợi ý cho học sinh phân tích nhằm rút kiến thức lí thuyết; + Ghi nhớ phần chốt lại điểm yếu kiến thức rút từ việc phân tích ngữ liệu Học sinh cần phải nắm vững kiến thức này; + Luyện tập phần tập nhằm củng cố vận dụng kiến thức học, gồm dạng tập như:  Nhận biết phận cấu tạo tiếng;  Giải câu đố chữ liên quan đến cấu tạo tiếng;  Nhận biết kiểu cấu tạo từ;  Nhận biết từ loại;  Đặt câu với từ cho - Với học mở rộng hệ thống hóa vốn từ thể hình thức tập thực hành Những kiểu tập thực hành chủ yếu là: + Tìm từ ngữ theo nghĩa hình thức cấu tạo cho:  Xác định nghĩa từ yếu tố cấu tạo từ;  Xác định nghĩa thành ngữ, tục ngữ;  Phân loại từ ngữ yếu tố cấu tạo từ;  Đặt câu với từ ngữ cho;  Xác định tình sử dụng thành ngữ, tục ngữ + Thể thông qua tập xếp từ dễ đến khó: Giáo viên cần nắm điều để đưa phương pháp dạy học phù hợp Trên sở đó, sử dụng nghiên cứu số phương pháp dạy học cho khả thi 3.2.2.2.2 Biện pháp tổ chức hoạt động cho dạng tập * Đối với Mở rộng vốn từ theo chủ điểm lớp - Giáo viên vận dụng linh hoạt phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực học tập học sinh Đặc biệt ý sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phương pháp trò chơi học tập Qua tiết học giáo viên phải giúp em chủ động việc lựa chọn từ ngữ sử dụng từ ngữ việc học tập giao tiếp hàng ngày Để thực tốt nhiệm vụ giáo viên cần vận dụng phương pháp thực hành giao tiếp để tạo niềm hứng thú cho học sinh (Cụ thể là: Phải tạo tình thiết thực tự nhiên, cho học sinh vận dụng kiến thức để thực hành giao tiếp tình cụ thể, phù hợp với tình huống, tạo em nhu cầu hứng thú vận dụng kiến thức học để thực hành giao tiếp) Sử dụng trò chơi học tập hợp lí lúc phương pháp thích hợp dạy học tiểu học nói chung phân môn Luyện từ câu nói riêng; Ví dụ: Khi dạy Mở rộng vốn từ : “Đồ chơi – trò chơi” cuối học giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: Giáo viên chuẩn bị câu hỏi yêu cầu học sinh mô tả đồ chơi trò chơi biết, ngược lại nêu cách chơi để học sinh đoán tên trò chơi, đồ chơi sau tổ chức đội chơi (1 đội nêu câu đố, đội trả lời đổi lại); * Đối với hình thành khái niệm (hình thành kiến thức lí thuyết) - Để phù hợp với đặc điểm nhận thức học sinh lớp Giáo viên cần kết hợp sử dụng cách linh hoạt phương pháp phân tích ngôn ngữ với phương pháp luyện tập theo mẫu, phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm… để học không căng thẳng, nặng nề học sinh; Ví dụ: Ở lớp 2, khái niệm động từ diễn đạt đơn giản từ ngữ hoạt động Lên lớp em học khái niệm động từ từ hoạt động, trạng thái Khi dạy học giáo viên vận dụng phương pháp luyện tập theo mẫu để học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức Cụ thể giáo viên làm mẫu cách tìm thêm từ hoạt động từ trạng thái xếp thành nhóm từ cho học sinh quan sát tự nhận khác biệt chúng * Đối với Luyện tập từ câu - Tùy nội dung luyện tập cụ thể giáo viên vận dụng phương pháp dạy học như: Phương pháp thực hành giao tiếp, phương pháp thảo luận nhóm, phương pháp trò chơi học tập,… để học sinh thực hành kiến thức lí thuyết học, biết cách áp dụng kiến thức Tiếng Việt học cách linh hoạt vào tình sử dụng ngôn ngữ cụ thể; - Muốn có hai nguồn kiến thức em cần phải tập quan sát thực tế ghi chép vào ký ức, sổ tay để làm tốt Trong quan sát em ý phải quan sát nhiều giác quan như: Mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi tay sờ Phải biết tranh thủ quan sát đường học, buổi tham gia lao động, ngày quê để làm kiến thức viết bài; - Về kiến thức sách phải biết chọn lựa, ghi chép học thuộc để tái làm Để giúp cho việc tích luỹ kiến thức tốt em nên hình thành “Cuốn sổ tay văn học” em ghi thành mục: - Những kiến thức từ ngữ theo chủ đề; - Những từ ngữ hay, câu danh ngôn, châm ngôn; - Những đoạn văn hay, câu thơ hay; - Những người tốt, việc tốt; Sắp xếp học sinh dễ tìm, dễ lấy tư liệu làm 3.2.2.2.3 Phương pháp sử dụng trò chơi học tập để dạy “Luyện từ câu lớp 4” - Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích trước tiên chủ yếu vui chơi, giải trí, thư giãn sau làm việc căng thẳng, mệt mỏi Nhưng qua trò chơi, người chơi rèn luyện thể lực, giác quan, tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè đồng đội nhóm, tổ Bước vào trường, trẻ làm quen với hoạt động học tập, loạt hoạt động chương trình hóa với yêu cầu cao Vậy, sử dụng hình thức trò chơi học tập đạt hiệu cao Chính vậy, trò chơi sử dụng tiết dạy học có tác dụng tích cực nhằm làm thay đổi hình thức học tập Thông qua trò chơi không khí lớp học trở lên thoải mái, dễ chịu, tiếp thu học sinh tự nhiên, nhẹ nhàng hiệu quả; - Mục đích trò chơi học tập: Không nhằm giải trí mà nhằm góp phần củng cố tri thức, kĩ học tập cho học sinh; - Nội dung trò chơi học tập gắn với tri thức kĩ nhóm học lĩnh vực tri thức kĩ Vậy sáng tạo trò chơi học tập giáo viên cần dựa vào kiến thức kĩ phân môn, môn học cần củng cố để xây dựng trò chơi; Luật chơi: Trò chơi học tập có luật chơi rõ ràng, đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện, không đòi hỏi thời gian dài cho huấn luyện; Ví dụ: - Thi Ai nhanh đúng; - Trò chơi Tiếp sức; - Trò chơi Đi tìm đồng đội; - Trò chơi Truyền điện; Trò chơi Ai nhanh đúng: - Trong thời gian cố định, đội (5 đến người) thi tìm nhanh từ phù hợp với chủ điểm, nội dung cho trước; - Sau kiểm tra: Giáo viên, Học sinh làm trọng tài Trò chơi Tiếp sức – Tìm từ, điền từ… - Diễn nhóm, có hiệu lệnh xuất phát, em thay lên bảng tìm từ, điền từ; - Sau kiểm tra, đội làm đúng, tìm nhiều từ thắng Ví dụ: Thi tìm nhanh từ đặc điểm; Trò chơi Truyền điện: - Hai đội (5người/1 đội), (2 đội) tham gia; - Đội nêu từ vật, đội nêu từ khác đặc điểm vật đó; - Nếu đố ngược lại Trò chơi “Đi tìm đồng đội”: - Một, hai học sinh cầm chủ điểm; - Số học sinh lại cầm bảng ghi từ; - Sau hiệu lệnh phút từ tìm chủ điểm mình; - Kiểm tra nhận xét 3.2.2.2.4 Biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu - Việc phân tích ngữ liệu tập giúp học sinh nắm vững yêu cầu tập thực hành tốt nhằm rút kiến thức Giáo viên cần cho học sinh đọc thầm, trình bày yêu cầu tập, giải thích thêm cho học sinh nắm rõ yêu cầu tập Tổ chức cho học sinh làm tập nhiều hình thức như: Cá nhân, nhóm Sau báo cáo kết quả, lớp tham gia trao đổi, nhận xét, học sinh tự rút kết luận Giáo viên khẳng định kết luận bổ sung Trao đổi với học sinh, sửa lỗi cho học sinh tổ chức cho học sinh góp ý đánh giá cho trình làm Giáo viên không thiết phải giải nghĩa từ mà gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh để tìm nghĩa từ Với từ ngữ trừu tượng, gần gũi học sinh, giáo viên cần đưa vào hoàn cảnh cụ thể để học sinh hiểu nghĩa Cuối giáo viên sơ kết, tổng kết ý kiến học sinh; * Ví dụ: Khi dạy “Động từ” (tuần 9), phần nhận xét sau cho học sinh: đọc kĩ, thảo luận theo nhóm đôi tìm từ hoạt động người, từ trạng thái vật, trình bày kết trước lớp Giáo viên chốt lại: Các từ nêu động từ Vậy động từ gì? Học sinh trả lời – giáo viên khẳng định ghi bảng (Động từ từ hoạt động, trạng thái vật) 3.2.2.2.5 Biện pháp dạy nội dung mở rộng hệ thống hoá vốn từ - Từ ngữ mở rộng hệ thống hoá phân môn Luyện từ câu lớp bao gồm từ Việt, từ Hán Việt, thành ngữ, tục ngữ phù hợp với chủ điểm đơn vị học Để học sinh hiểu nghĩa biết dùng từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ thuộc chủ điểm Giáo viên cần gợi ý cho học sinh liên tưởng, so sánh tra từ điển để tìm hiểu nghĩa Với từ ngữ trừu tượng, gần gũi với học sinh, cần đưa chúng vào văn cảnh cụ thể để làm rõ nghĩa; - Giáo viên cần làm cho học sinh hiểu rõ tên chủ điểm Từ đó, học sinh có sở tìm thêm từ khác theo chủ điểm cho Căn vào đối tượng học sinh, giáo viên cần lựa chọn biện pháp dạy học cho phù hợp Tạo điều kiện cho tất học sinh tham gia thực hành theo lực bước vươn lên đạt chuẩn kiến thức kỹ năng: * Ví dụ: Khi dạy - Mở rộng vốn từ: Trung thực - Tự trọng: Bài tập 4: Có thể dùng thành ngữ, tục ngữ để nói tính trung thực lòng tự trọng: - Thẳng ruột ngựa; - Giấy rách phải giữ lấy lề; - Thuốc đắng giã tật; - Cây không sợ chết đứng; - Đói cho rách cho thơm Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm 4, đọc kĩ nội dung tập, xác định yêu cầu, trao đổi tìm hiểu nghĩa thành ngữ, tục ngữ (cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng) Rồi học sinh tiến hành phân loại, sau báo cáo kết trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung, thống kết Nếu câu em chưa hiểu nghĩa giáo viên phải giải thích cho em rõ Ngoài ra, cho em tìm thêm số câu thành ngữ, tục ngữ có nội dung theo chủ điểm yêu cầu học thuộc để vận dụng: *Ví dụ: Khi dạy - Mở rộng vốn từ: Ước mơ: - Hướng dẫn học sinh bước đầu tìm số từ nghĩa với từ ước mơ bắt đầu tiếng ước, tiếng mơ, ghép từ ngữ, hiểu ý nghĩa nhận biết đánh giá từ ngữ đó: + Bài tập 2: Tìm thêm từ nghĩa với “Ước mơ”:  Bắt đầu tiếng “ước”: ước ao, ước muốn, ước vọng, ước mong…;  Bắt đầu tiếng “mơ”: mơ tưởng, mơ ước, mơ mộng…;  Đối với tập em cần tìm thêm thành tố thứ hai đứng sau thành tố cho để tạo nên từ nghĩa với “Ước mơ”;  Nêu ví dụ minh họa loại ước mơ Như biết sống có ước mơ Có ước mơ đáng không đáng Từ đó, học sinh lấy ví dụ cho loại ước mơ cho thích hợp Như “ Ước mơ sau làm thầy (cô) giáo, làm kĩ sư, làm bác sĩ, làm công an, anh đội…” 3.2.2.2.6 Biện pháp nâng cao kiến thức từ, câu, kĩ dùng từ, đặt câu sử dụng dấu câu - Kiến thức tiếng Việt kho tàng phong phú Ngay từ bập bẹ biết nói, em biết dùng tiếng mẹ đẻ để giao tiếp Thế đến lớp em bước đầu làm quen với phân tích cấu tạo từ, câu, từ 10 loại, cách sử dụng dấu câu; - Giáo viên cần giúp học sinh khai thác tối đa ngữ liệu cung cấp Khi dạy kiến thức từ, học sinh thường gặp khó khăn việc nhận diện, phân biệt từ phức, từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy Việc phân tích từ ghép có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại, từ ghép từ láy, học sinh phải nghĩa từ Vì vậy, để giúp học sinh nhận hệ thống từ, nhận xét mặt cấu tạo giáo viên cần giúp học sinh thao tác ghép từ với phần học; * Ví dụ: Khi dạy “Luyện tập từ ghép, từ láy” (tuần 4): - Giáo viên hướng dẫn học sinh phân loại từ “bánh trái” (chỉ chung cho loại bánh) nên từ ghép có nghĩa tổng hợp; - Giáo viên đặt câu hỏi: Hãy kể tên số loại bánh mà em biết ? (bánh rán, bánh cuốn, bánh mì…); - Bánh rán, bánh cuốn, bánh mì riêng cho loại bánh nên từ ghép có nghĩa phân loại; - Khi học sinh không phân biệt từ ghép từ láy, giáo viên cần giải nghĩa cho học sinh từ ghép từ gồm có hai tiếng có nghĩa trở lên tạo thành, tiếng bổ sung nghĩa cho tạo nên nghĩa (Ví dụ : Từ “bờ bãi” hai tiếng có nghĩa) Còn từ láy từ gồm hai tiếng trở lên phối hợp theo cách lặp âm hay vần lặp hoàn toàn âm lẫn vần (Ví dụ: Từ “luôn luôn”, “rì rào”) Vì “bờ bãi” từ ghép từ láy phần âm đầu giống nhau; - Khi dạy kiến thức sơ giản câu, học sinh dễ nhầm lẫn vị ngữ câu kể Ai nào? động từ tính từ Các em thường có xu hướng xác định câu kể có động từ thuộc câu kể Ai làm gì? Các em quen với động từ từ hành động khái niệm "trạng thái", "tình thái" chưa hình thành hình thành chưa rõ ràng Vì vậy, dạy học, giáo viên kết hợp miêu tả động tác hình vẽ với ví dụ để học sinh hình dung khác hành động trạng thái; 11 - Hành động thể trực tiếp đặc điểm vận động chủ thể (Ví dụ: Chạy, nhảy, viết, đi, ) Trạng thái thể mối liên hệ vận động vật, tượng hoàn cảnh không gian, thời gian (Ví dụ: Mặt trời toả nắng Bé Hoa ngủ Hoa nở rộ vườn ); - Giáo viên nên giới thiệu thêm số động từ trạng thái thường dùng thể ý nghĩa cần thiết như: cần, nên, phải, Từ khả như: có thể, không thể, Từ thể ý chí, ý định: toan, định, dám, Từ thể mong muốn: mong ước, ước mơ, Từ thể ý nghĩ hay nhận xét: nghĩ, tưởng, xem, cho, (Ví dụ: Tôi cho hoa hồng đẹp nhất); - Việc nhận diện trạng ngữ vấn đề khó em Về vai trò ngữ pháp, trạng ngữ thành phần phụ không bắt buộc phải có mặt câu, thêm phần trạng ngữ cho câu để phản ánh đầy đủ tình cảm, nhận thức chủ quan người nói Về cấu tạo trạng ngữ cụm từ có quan hệ từ đứng trước Trạng ngữ đứng đầu câu, câu cuối câu Trạng ngữ đầu câu dễ gặp nhất, học sinh dễ nhận thấy, trạng ngữ câu cuối câu học sinh khó nhận diện Sách giáo khoa Tiếng Việt nêu trường hợp trạng ngữ đứng đầu câu học sinh đặt câu có trạng ngữ vị trí khác, giáo viên chấp nhận cho học sinh thấy vị trí linh hoạt trạng ngữ; - Khi dạy “Luyện tập câu hỏi” tuần 14 Ở học sinh phải đặt câu hỏi cho phận xác định câu; nhận biết số từ nghi vấn đặt câu hỏi với từ nghi vấn; bước đầu biết dạng câu có từ nghi vấn không dùng để hỏi; - Ví dụ: Đặt câu hỏi cho phận câu gạch sau đây; a) Hăng hái khỏe bác cần trục; b) Trước học chúng em thường rủ ôn cũ; c) Bến cảng lúc đông vui; - Để đặt câu hỏi cho phận câu gạch dưới, học sinh phải hiểu phận gạch biểu đạt nội dung gì? Từ dùng để hỏi phận 12 từ nghi vấn nào.Tìm từ đặt thêm dấu chấm hỏi cuối câu giải vấn đề; a) Hăng hái khỏe ai? b) Trước học chúng em thường làm gì? c) Bến cảng nào? 3.2.2.2.7 Biện pháp giúp học sinh tích lũy vốn từ vựng - Học tiếng Việt, sử dụng tiếng Việt người bước vào đời phải mang theo hành trang cần thiết, kinh nghiệm, học sống, hiểu biết giới xung quanh; - Muốn học tốt môn Tiếng Việt, giáo viên cần cho học sinh hiểu tầm quan trọng việc tích luỹ kiến thức Nguồn kiến thức sống xung quanh, tình cảm gia đình, cộng đồng cảnh vật sống là: bờ tre, giếng nước, đường làng, Nguồn kiến thức vô quan trọng để em tích lũy kiến thức sách chương trình tiểu học, sách báo, tạp chí, Muốn có kiến thức ấy, giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát thực tế, ghi chép váo kí ức, lập sổ tay " Từ điển tiếng Việt" ghi thành mục từ ngữ hay theo chủ đề từ nghĩa, trái nghĩa, tục ngữ, ca dao, châm ngôn, gương người tốt, việc tốt Sắp xếp thành chuyên mục dễ tìm, dễ lấy để vận dụng đặt câu, dùng từ ngữ giao tiếp ; * Ví dụ: Khi dạy “Mở rộng vốn từ: Dũng cảm” (tuần 26); Bài tập 1: Tìm từ ngữ nghĩa trái nghĩa với từ “dũng cảm”, em dùng “Từ điển tiếng Việt” để thi đua tìm nhiều từ với bạn em ghi chép thêm từ ngữ bạn tìm mà sổ chưa có; - Từ nghĩa: Quả cảm, gan dạ, gan góc, anh dũng, - Từ trái nghĩa: Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, bạc nhược, 3.2.2.3 Khả áp dụng sáng kiến - Sáng kiến giáo viên tổ khối bốn trường áp dụng Những biện pháp đề cập đề tài tiếp tục sử dụng đơn vị để 13 chứng minh cho tính khoa học thực tiễn đề tài; - Nếu có điều kiện để triển khai rộng rãi, kết nghiên cứu đề tài sử dụng dạy Luyện từ câu lớp 3; 4; trường Giải pháp phù hợp với khối lớp trường Các biện pháp tạo tảng giúp em làm giàu vốn từ, vốn tri thức tâm hồn Từ đó, em tích luỹ cho kiến thức cần thiết, tạo điều kiện để em học tốt phân môn khác tiếng Việt như: Chính tả, Tập làm văn, Đồng thời học tốt môn học khác như: Toán, Tự nhiên – xã hội, Âm nhạc, Mĩ thuật, Đặc biệt khơi dậy tiềm thức tâm hồn học sinh lòng yêu quý phong phú tiếng Việt, có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần giúp học sinh học tập tốt môn học khác 3.2.2.4 Hiệu quả, lợi ích thu việc áp dụng sáng kiến Sau thực biện pháp nêu để giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Tôi thấy kết đạt sau: - Học sinh nắm từ, mở rộng vốn từ; - Học sinh có kĩ tốt việc sử dụng từ, đặt câu; - Học sinh có khả vận dụng thực hành tốt hơn; - Các em kiểm tra, rà soát lại làm bạn; - Đặc biệt khả giao tiếp, tác phong nhanh nhẹn học tập, vui chơi Thích học phân môn hơn; - Nhờ áp dụng biện pháp nên chất lượng môn Tiếng Việt so với đầu năm học có nhiều tiến rõ nét Trước em chưa hiểu nghĩa từ, vận dụng từ sai, đặt câu khô khan, rời rạc, chưa đủ ý dài dòng Nay em hiểu nghĩa từ theo chủ điểm, biết giải nghĩa từ, vận dụng từ vào hoàn cảnh giao tiếp cụ thể Các em biết dùng từ hay, giàu hình ảnh, biết phát câu chưa Đặc biệt em biết vận dụng để làm tập làm văn hay Tuy kết bé nhỏ, song động viên nhiều công tác giảng dạy trường * Đối với giáo viên 14 - Cần yêu nghề, mến trẻ, tâm huyết với nghề, thể tình thương trách nhiệm học sinh; - Không ngừng học tập sách vở, bạn bè đồng nghiệp, tích lũy kinh nghiệm giảng dạy để nâng cao tay nghề Sáng tạo giảng dạy; - Nhận thức vai trò phân môn Luyện từ câu khởi nguồn trình nhận thức giao tiếp; - Nắm nội dung, lựa chọn phương pháp giảng dạy sát đối tượng, với nội dung học; - Trong giảng dạy người giáo viên cần dự kiến tình xảy biện pháp tháo gỡ khắc phục …………………, ngày 15 tháng 04 năm 2016 Người viết …………………………… 15 ... dạy biện pháp để giúp học sinh học tốt luyện từ câu Từ tạo cho học sinh môi trường học tập tích cực, động, giúp học sinh có thêm cách học, cách ghi nhớ, cách hệ thống kiến thức cách có hiệu Từ. .. giữ gìn sáng tiếng Việt, góp phần giúp học sinh học tập tốt môn học khác 3.2.2 .4 Hiệu quả, lợi ích thu việc áp dụng sáng kiến Sau thực biện pháp nêu để giảng dạy phân môn Luyện từ câu lớp Tôi... đồng đội”: - Một, hai học sinh cầm chủ điểm; - Số học sinh lại cầm bảng ghi từ; - Sau hiệu lệnh phút từ tìm chủ điểm mình; - Kiểm tra nhận xét 3.2.2.2 .4 Biện pháp hướng dẫn học sinh phân tích

Ngày đăng: 27/10/2017, 10:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan