Trong chương trình môn Toán ở Tiểu học, giải toán có lời văn giữ một vai trò quan trọng. Thông qua việc giải toán, các em sẽ biết được nhiều khái niệm toán học. Đồng thời còn rèn cho học sinh năng lực tư duy, tính cẩn thận, óc sáng tạo, cách lập luận bài toán trước khi giải, giúp học sinh vận dụng các kiến thức, rèn luyện kĩ năng tính toán, kĩ năng ngôn ngữ. Bên cạnh đó, thông qua việc giải toán của học sinh, giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiến thức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt đạt được và khắc phục những mặt thiếu sót. Chính vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy toán có lời văn ở cấp Tiểu học nói chung và ở lớp ba nói riêng là một việc rất cần thiết mà mỗi giáo viên Tiểu học cần phải nâng cao chất lượng dạy học toán cho học sinh. Việc dạy giải toán có lời văn là có vai trò quan trọng trong chương trình toán Tiểu học, là một công việc hàng ngày của giáo viên và học sinh. Nó sẽ giúp các em phát triển trí thông minh, óc sáng tạo và làm việc một cách khoa học. Bởi vì khi giải toán, học sinh phải biết tập trung chú ý vào bản chất của đề toán, biết phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, phải biết phân tích để tìm ra những đường dây liên hệ giữa các số liệu…. Nhờ đó mà đầu óc các em sáng suốt, tinh tế hơn, tư duy của các em sẽ linh hoạt, chính xác hơn. Cách suy nghĩ và làm việc của các em sẽ khoa học hơn. Do đó giải các bài toán có lời văn là cách tốt nhất để rèn luyện đức tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thận chu đáo, tính chính xác cho học sinh. Khả năng giáo dục nhiều mặt của môn Toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duy lôgic, phát triển trí tuệ. Nó có vai trò quan trọng trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện, chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư duy độc lập sáng tạo, linh hoạt,... góp phần giáo dục tính nhẫn nại, tính vượt khó của học sinh.
Trang 1SÁNG KIẾN-Một số biện pháp giúp học sinh học tốt dạng
toán có lời văn lớp 3
đó, thông qua việc giải toán của học sinh, giáo viên có thể dễdàng phát hiện những ưu điểm, thiếu sót của các em về kiếnthức, kĩ năng, tư duy để giúp học sinh phát huy những mặt đạtđược và khắc phục những mặt thiếu sót
Chính vì vậy, việc đổi mới phương pháp dạy toán có lời văn
ở cấp Tiểu học nói chung và ở lớp ba nói riêng là một việc rấtcần thiết mà mỗi giáo viên Tiểu học cần phải nâng cao chất
Trang 2lượng dạy học toán cho học sinh.
Việc dạy giải toán có lời văn là có vai trò quan trọng trongchương trình toán Tiểu học, là một công việc hàng ngày củagiáo viên và học sinh Nó sẽ giúp các em phát triển trí thôngminh, óc sáng tạo và làm việc một cách khoa học Bởi vì khigiải toán, học sinh phải biết tập trung chú ý vào bản chất của đềtoán, biết phân biệt cái đã cho và cái phải tìm, phải biết phântích để tìm ra những đường dây liên hệ giữa các số liệu… Nhờ
đó mà đầu óc các em sáng suốt, tinh tế hơn, tư duy của các em
sẽ linh hoạt, chính xác hơn Cách suy nghĩ và làm việc của các
em sẽ khoa học hơn Do đó giải các bài toán có lời văn là cáchtốt nhất để rèn luyện đức tính kiên trì, tự lực vượt khó, cẩn thậnchu đáo, tính chính xác cho học sinh Khả năng giáo dục nhiềumặt của môn Toán rất to lớn, nó có khả năng phát triển tư duylôgic, phát triển trí tuệ Nó có vai trò quan trọng trong việc rènluyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phươngpháp giải quyết vấn đề có suy luận, có khoa học toàn diện,chính xác, có nhiều tác dụng phát triển trí thông minh, tư duyđộc lập sáng tạo, linh hoạt, góp phần giáo dục tính nhẫn nại,tính vượt khó của học sinh
Trang 3Thông qua học toán giúp các em có điều kiện tiếp cận vànắm bắt các môn học, tiếp thu và chiếm lĩnh được tri thức, tựtin trong cuộc sống hàng ngày Nhằm góp phần hình thànhnhân cách con người Việt Nam hiện đại, phát triển toàn diện vềmọi mặt Đức - Trí - Thể - Mĩ cho học sinh.
Vậy làm thế nào để học sinh hiểu đề bài, biết cách giải vàtìm ra đáp số đúng của bài toán, đó là điều khiến tôi rất trăn trở
Đây là lí do mà tôi chọn đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh học tốt dạng toán có lời văn lớp 3”.mong tìm ra những
giải pháp nhằm góp phần nâng cao kỹ năng giải toán có lời văncho học sinh lớp 3 nói chung và học sinh lớp tôi chủ nhiệm nóiriêng Để các em có thể giải thành thạo những bài toán có lờivăn ở lớp 3 và những bài toán có lời văn khác khi học lên cáclớp trên
II Mục đích nghiên cứu.
Khi nghiên cứu đề tài này tôi hướng tới hai mục đích:
- Giúp học sinh nhận dạng bài toán và lựa chọn phương pháp giải toán thích hợp để giải từng bài toán cụ thể trong từngquá trình học toán
- Giúp học sinh định hướng đúng đắn cách giải và trình
Trang 4bày bài giải một cách khoa học, chính xác, đầy đủ.
III Nhiệm vụ nghiên cứu
Năm học 2021-2022, tôi được phân công dạy lớp 3/4, quatìm hiểu học sinh, tôi nhận thấy số học sinh biết giải toán cònthấp Còn số học sinh còn lại thì các em vẫn gặp khó khăntrong giải toán.Vì vậy ngay từ đầu năm học tôi quyết định chọn
đề tài “Một số biện pháp giúp học sinh lớp 3 học tốt dạng toán có lời văn” để đi sâu nghiên cứu dạng toán có lời văn.
Để tìm ra nguyên nhân và đề ra các biện pháp khắc phụcnhững khó khăn mà học sinh thường gặp phải khi học toán cólời văn
IV Đối tượng nghiên cứu.
Đề tài mà tôi nghiên cứu đã được nêu nhiều trong các sách
về phương pháp giảng dạy Toán, và đã được nhiều giáo viênnghiên cứu viết thành sáng kiến kinh nghiệm.Nhưng với đặcđiểm riêng của từng vùng, nhất là đối với lớp tôi đang chủnhiệm, tôi tiếp tục mạnh dạn nghiên cứu vấn đề này để cóthêm một số kinh nghiệm trong việc rèn cho học sinh kĩ nănggiải toán có lời văn
Đề tài này được áp dụng khi dạy Toán có lời văn lớp Ba
Trang 5Đối tượng nghiên cứu là học sinh lớp 3/4 trường Tiểu học Nguyễn Văn Banh năm học 2021 - 2022.
V Phương pháp nghiên cứu
1.Phương pháp trực quan
2.Phương pháp gợi mở - vấn đáp
3.Phương pháp giảng giải - minh họa
4.Phương pháp thực hành luyện tập
5.Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng
VI Phạm vi và thời gian thực hiện đề tài
- Chương trình Toán lớp 3, trọng tâm là dạng "Giải toán cólời văn”
- Học sinh lớp 3/4 trường Tiểu học Nguyễn Văn Banh
- Thời gian nghiên cứu năm học 2021 - 2022
B PHẦN NỘI DUNG
I Cơ sở lí luận:
- Giải toán có lời văn có vai trò quan trọng trong chươngtrình giảng dạy môn toán ở bậc tiểu học Nội dung của việc giải
Trang 6toán gắn chặt một cách hữu cơ với nội dung của số học và số
tự nhiên, các số thập phân, các đại lượng cơ bản và các yếu tốđại số, hình học có trong chương trình Vì vậy, việc giải toán cólời văn có một vị trí quan trọng thể hiện ở các điểm sau:
+ Các khái niệm và các quy tắc về toán trong sách giáokhoa, nói chung đều được giảng dạy thông qua việc giải toán.Việc giải toán giúp học sinh củng cố, vận dụng các kiến thức,rèn luyện kỹ năng tính toán Đồng thời qua việc giải toán củahọc sinh mà giáo viên có thể dễ dàng phát hiện những ưu điểmhoặc thiếu sót của các em về kiến thức, kỹ năng và tư duy đểgiúp các em phát huy hoặc khắc phục
+ Việc kết hợp học và hành, kết hợp giảng dạy với đời sốngđược thực hiện thông qua việc cho học sinh giải toán, các bàitoán liên hệ với cuộc sống một cách thích hợp giúp học sinhhình thành và rèn luyện những kỹ năng thực hành cần thiếttrong đời sống hàng ngày, giúp các em biết vận dụng những kỹnăng đó trong cuộc sống
+ Việc giải toán góp phần quan trọng trong việc xây dựngcho học sinh những cơ sở ban đầu của lòng yêu nước, tinhthần quốc tế vô sản, thế giới quan duy vật biện chứng Việc giải
Trang 7toán có thể gúp các em thấy được nhiều khái niệm toán học, vídụ: các số, các phép tính, các đại lượng v.v đều có nguồngốc trong cuộc sống hiện thực, trong thực tiễn.
+ Việc giải toán giúp phần quan trọng vào việc rèn luyệncho học sinh năng lực tư duy và những đức tính tốt của conngười lao động mới Hoạt động trí tuệ có trong việc giải toángóp phần giáo dục cho các em ý trí vượt khó khăn, đức tínhcẩn thận, chu đáo làm việc có kế hoạch, thói quen xem xét cócăn cứ, thói quen tự kiểm tra kết quả công việc mình làm, ócđộc lập suy nghĩ, óc sáng tạo
II Cơ sở thực tiễn:
1 Nội dung chương trình môn toán lớp 3, trọng tâm
là dạng “giải toán có lời văn”
Trong nội dung chương trình môn toán lớp 3 gồm 5 mạchkiến thức: Các kiến thức về số học, các kiến thức về yếu tốhình học, đại lượng và phép đo đại lượng, một số yếu tố thống
kê, giải toán có lời văn Giải toán có lời văn là mạch kiến thứctrọng tâm, có một vị trí quan trọng vì nó góp phần rèn luyện tríthông minh, phát triển tư duy, đặc biệt là tư duy giải toán chohọc sinh Tiểu học, đồng thời nó còn giúp các em học tốt các
Trang 8mạch kiến thức khác.
Giải toán có lời văn ở lớp 3 được chú trọng vào các dạngđiển hình Các bài toán có lời văn được sắp xếp xen kẽ với cácmạch kiến thức khác Vì vậy, giáo viên cần nắm vững nội dungchương trình, cấu trúc SGK về “Giải toán có lời văn” ở lớp 3 vàchuẩn kiến thức kĩ năng của từng bài dạy để xác định đượctrong mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy như thếnào? Từ đó xây dựng kế hoạch bài dạy, lựa chọn phươngpháp phù hợp với từng đối tượng học sinh để bài giảng của mỗitiết học đạt được hiệu quả cao
Đối với nhận thức của học sinh Tiểu học nói chung, của lớptôi nói riêng, đa số các em giải toán có lời văn còn yếu do nhiềunguyên nhân, trong đó vẫn là do các em thường vội vàng hấptấp, đơn giản hoá vấn đề, đôi khi chưa hiểu rõ đề bài nên dẫnđến kết quả nhiều lúc bị sai, thiếu hoặc đúng nhưng chưa đầyđủ
Cùng một kiến thức do giáo viên đưa ra, có em nắm bắt rấtnhanh, say sưa hứng thú bắt tay ngay vào việc tìm hiểu và giảiquyết vấn đề nhưng cũng có em thì ngồi đó với tâm trạng hờhững do không nắm được bản chất của vấn đề đó, sinh ra chán
Trang 9nản, hiệu quả giảm sút rất nhiều Đó là một thực tế mà ngườigiáo viên đứng lớp ai cũng gặp phải, nhất là trong quá trình dạygiải toán có lời văn Chính vì vậy mà tôi đã lấy cơ sở từ lớp 3/4của năm học 2021- 2022 đi sâu vào tìm hiểu nghiên cứu để giảiquyết vấn đề này nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, giúp các
em có kĩ năng khi giải toán có lời văn
II.Thực trạng ban đầu
1.Giáo viên:
*Thuận lợi:
- Được sự quan tâm và chỉ đạo tốt của các cấp lãnh đạo vềchuyên môn Tổ chức bồi dưỡng giáo viên, tổ chức những buổihọc chuẩn kiến thức kỹ năng cho học sinh tiểu học vv… cungcấp đủ tài liệu, phương tiện để nghiên cứu, học hỏi, giảng dạy
- Được sự giúp đỡ của Ban Giám Hiệu trường: tổ chứcthao giảng, dự giờ hàng tháng, tổ chức những buổi họcchuyên đề thảo luận về chuyên môn để rút ra những ý kiến hay,những đề xuất kinh nghiệm tốt áp dụng trong việc giảng dạy
- Đội ngũ giáo viên trường có tay nghề vững lâu năm trongcông tác, có nhiều kinh nghiệm, có ý thức tốt về trách nhiệmngười giáo viên và sẵn sàng giúp đỡ đồng nghiệp về chuyên
Trang 10môn cũng như giúp nhau tháo gỡ những khó khăn hay xử lýcác trường hợp học sinh cá biệt.
* Khó khăn
- Tranh ảnh minh họa cho môn Toán còn hạn chế Giáoviên còn tự làm thêm đồ dùng dạy học để tạo sinh động cho tiếtdạy, nên còn mất thời gian đầu tư
2.Học sinh:
*Thuận lợi:
- Ở độ tuổi 8 - 9 của học sinh lớp 3 Các em đa số còn rấtngoan, dễ vâng lời, nghe lời cô giáo, thích học tập và thi đuavới các bạn, dễ khích lệ động viên khen thưởng vv…
- Có được sự quan tâm về việc học tập của con em mình
đa số phụ huynh có ý thức trách nhiệm không khoán trắng chonhà trường cho giáo viên Đã tích cực bắt tay với giáo viêntrong việc học tập của con em mình như: Chuẩn bị đầy đủ sách
vở, đồ dùng học tập, thường xuyên nhắc nhở và tạo điều kiệntốt cho con em mình đến lớp cũng như học tập ở nhà
+ Khó khăn:
Qua thực tế giảng dạy và thảo luận cùng đồng nghiệp, tôinhận thấy: Học sinh khi giải các bài toán có lời văn thường rất
Trang 11chậm so với các dạng bài tập khác Các em thường lúng túngkhi đặt câu lời giải cho phép tính Có nhiều em làm phép tínhchính xác và nhanh chóng nhưng không làm sao tìm được lờigiải đúng hoặc đặt lời giải không phù hợp với đề toán đặt ra.Dạy học sinh đặt câu lời giải còn vất vả hơn nhiều so với dạytrẻ thực hiện các phép tính ấy đề tìm ra đáp số Việc đọc đề,tìm hiểu đề đang nhiều khó khăn đối với học sinh lớp 3 Vì kĩnăng đọc thành thạo của các em chưa cao, nên các em đọcđược đề toán và hiểu đề còn thụ động, chậm chạp Một số emmới chỉ đọc được đề toán chứ chưa hiểu được đề, chưa trả lờicác câu hỏi thầy (cô) nêu:
Bài toán cho biết gì? Chúng ta phải làm gì?
Trình độ học sinh trong lớp không đồng đều Bên cạnhnhững em phát triển, học tốt, tiếp thu nhanh vẫn còn một số emyếu về thể chất, bé nhỏ hơn so với các bạn bình thường Kèmtheo phát triển chậm về trí nhớ, học trước quên sau, chậm tiến.Còn một phần không ít phụ huynh, không và chưa quantâm đúng mức đến việc học tập của con em mình Chưa tạođiều kiện tốt để con em mình đến lớp cũng như nhắc nhở các
em học bài, đọc bài ở nhà
Trang 12Sau đây là kết quả khảo sát học sinh trong lớp tôi chủnhiệm về giải toán có lời văn đầu năm học 2021 - 2022:
Chưa hoàn thành
III Những biện pháp thực hiện
Nhận thức rõ được các khó khăn cơ bản về học sinhtrong học giải toán có lời văn tôi đã có những biện pháp cụthể sau:
1.Nắm vững nội dung chương trình toán lớp 3.
Giáo viên phải có thiết kế cụ thể rõ ràng, nó sẽ quyếtđịnh lớn đến chất lượng giờ dạy và đồng thời giáo viên cũng
là người tổ chức, hướng dẫn thiết kế cho từng học sinh tronglớp
- Nắm vững nội dung chương trình toán 3
- Giúp học sinh có một số kĩ năng giải tốt một số dạng toán có lời văn trong chương trình toán 3
- Tăng cường luyện tập các bài toán có lời văn cho học sinh
Trang 13- Dạy học quan tâm đồng đều đến tất cả các đối tượng học sinh, tạo hứng thú cho học sinh trong giờ toán.
Ở chương trình toán lớp 3 thường có các dạng bài toán sau:
+ Dạng 1: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số
(Muốn tìm một trong các phần bằng nhau của một số,
ta lấy số đó chia cho số phần)
Ví dụ: An làm được 30 bông hoa bằng giấy.An tặng bạn
1/6 số bông hoa đó.Tìm số bông hoa An tặng bạn?
+ Dạng 2: Gấp một số lên nhiều lần( Muốn gấp một số lên nhiều lần ta lấy số đó nhân với số lần)
Ví dụ: Con hái được 7 quả cam, mẹ hái được gấp 5 lần số
cam của con Hỏi mẹ hái được bao nhiêu quả cam?
+ Dạng 3: Giảm đi một số lần (Muốn giảm một số đi nhiều lần, ta lấy số đó chia cho số lần)
Ví dụ: Mẹ có 40 quả bưởi, sau khi đem bán số bưởi của
mẹ giảm đi 4 lần Hỏi mẹ còn lại bao nhiêu quả bưởi?
+ Dạng 4: So sánh số lớn gấp mấy lần số bé (Muốn biết số lớn gấp mấy lần số bé ta lấy số lớn chia cho số bé
Trang 14thì được số lần)
Ví dụ: Một con lợn cân nặng 42kg, một con ngỗng cân
nặng 6kg Hỏi con lợn cân nặng gấp mấy lần con ngỗng?
+ Dạng 5: So sánh số bé bằng một phần mấy số lớn Bước 1: Tính xem số lớn gấp mấy lần số bé.
Bước 2: Trả lời số bé bằng một phần mấy số lớn.
Ví dụ: Mẹ 30 tuổi, con 6 tuổi Hỏi tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi
Ví dụ: 5 thùng dầu chứa 40l dầu Hỏi 9 thùng dầu như
thế chứa bao nhiêu l dầu?(dạng 1 thực hiện phép chia
trước;nhân sau)
Ví dụ: Có 24 l mật ong đựng đề vào 6 can Nếu có 30l mật
ong thì đựng đề vào mấy can như thế?(dạng 2 thực hiện 2 phép chia)
Trang 152 Chia sẻ, trao đổi với phụ huynh:
Trao đổi với phụ huynh những ưu điểm, tồn tại mà các emcòn hạn chế như: Học sinh chưa biết xác định dạng toán, chưa
có kỹ năng tìm hiểu mối quan hệ giữa cái đã cho và cái cần tìm,một số học sinh thực hiện đúng các bước nhưng tính sai kếtquả
Trao đối với phụ huynh học sinh về chỉ tiêu phấn đấu củalớp và những yêu cầu cần thiết giúp các em học tập như: muasắm đầy đủ sách vở, đồ dùng, cách hướng dẫn các em tự học
ở nhà, dành thời gian nhắc nhở, quan tâm cho các em họctập Giải đáp cho phụ huynh những vướng mắc về cách dạyhọc cho các em Sách giáo khoa mới còn nhiều kí hiệu, cáclệnh, yêu cầu của sách, phụ huynh chưa rõ yêu cầu bài tập.Riêng trong phần bài tập của sách Toán, tôi hướng dẫn phụhuynh cách dạy các em luyện nêu miệng các đề toán, luyện nói
và trả lời các câu hỏi thường gặp
3 Giúp học sinh tự tin giao tiếp:
Để giúp cho học sinh có kĩ năng thành thạo trong việc giảitoán thì chúng ta không chỉ hướng dẫn học sinh trong giờ toán
mà một yếu tố không kém phần quan trọng đó là luyện kĩ năng
Trang 16nói trong giờ dạy.
Các em đã là học sinh lớp 3 xong còn rụt rè trong giao tiếp.Chính vì vậy, để các em mạnh dạn tự tin khi phát biểu, trả lờingười giáo viên cần phải: luôn luôn gần gũi, khuyến khích các
em giao tiếp, tổ chức các trò chơi học tập, được trao đổi, luyệnnói nhiều trong các giờ Tiếng việt giúp các em có vốn từ lưuthông, không rụt rè, tự ti Bên cạnh đó, cần phải chú ý nhiềuđến kĩ năng đọc cho học sinh: Đọc nhanh, đúng tốc độ, ngắtnghỉ đúng chỗ giúp học sinh có kĩ năng nghe, hiểu được nhữngyêu cầu mà các bài tập nêu ra
Đế củng cố tốt cho học sinh, ngoài các thí dụ trong sáchgiáo khoa, giáo viên cần có những bài tương tự để học sinhđược thực hành giải nhiều hơn và từ đó nắm chắc hơn, tự tinhơn
Khuyến khích học sinh tham gia giải toán qua mạng Muasách, báo nhi đồng để tập giải các bài toán đố trong sách, pháthuy thêm kiến thứ cho các em
4.Giúp học sinh nắm được phương pháp chung về
“Giải toán có lời văn”
Mỗi bài toán các em có làm tốt được hay không đều phụ
Trang 17thuộc vào các phương pháp giải toán được vận dụng ở mỗibước giải bài toán đó Cho nên chúng ta hướng dẫn học sinhnắm được các bước giải bài toán như sau:
Bước 1: Đọc đề, tìm hiểu kĩ đề bài toán.
Đây là một bước rất quan trọng, giáo viên cần nhắc nhởcho học sinh đọc kĩ đề, đọc nhiều lần (đọc thầm trong nhóm) đểhiểu rõ đề toán cho biết gì? Như đã cho biết điều kiện gì? Bàitoán hỏi cái gì? Bài toán thuộc dạng nào? Khi đọc bài toán phảihiểu thật kĩ một số từ, thuật ngữ quan trọng chỉ rõ tình huốngToán học được diễn đạt theo ngôn ngữ thông thường
Ví dụ: Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can.
a) Hỏi mỗi can đựng bao nhiêu lít mật ong?
b) Hỏi 5 can như thế đựng bao nhiêu lít mật ong?
* Học sinh đọc đề, tìm hiểu đề bài Sau đó học sinh có thểnêu được (có thể cho các em tự hỏi đáp nhau)
- Bài toán cho biết gì? (Có 35l mật ong đựng đều vào 7
Trang 18thế nào? (Lấy số lít mật ong chia cho số can 37: 7 = 5 l)
- Muốn biết 5 can như thế đựng bao nhiêu lít mật ong ta làm như thế nào? (Lấy số lít mật ong trong mỗi can nhân với số
can 5 x 5 = 25l)
Bước 2: Tóm tắt đề toán
Đây là dạng diễn đạt ngắn gọn đề toán, tóm tắt đúng sẽ giúp cho học sinh có cách giải dễ dàng hơn, thuận lợi hơn Nhìn vào tóm tắt là định ra các bước giải bài toán
Trên thực tế có rất nhiều cách tóm tắt Cho nên, khi dạy tôi
đã truyền đạt một số cách tóm tắt các đề toán thông dụng sau:Cách 1: Tóm tắt bằng chữ (lời)
Cách 2: Tóm tắt bằng sơ đồ đoạn thẳng
Cách 3: Tóm tắt bằng lưu đồ
Tuy nhiên, tôi luôn luôn hướng các em chọn cách nào dễ hiểu nhất, rõ nhất, điều đó còn tùy thuộc vào nội dung từng bài
* Cách 1: Tóm tắt bằng chữ (lời): Ví dụ : Bài 3, SGK toán
3 trang 68
Có 45kg gạo, chia đều vào 9 túi Hỏi mỗi túi có bao nhiêu ki-lô-gam gạo?