Tuy nhiên tôi luôn luôn hướng các em chọn cách nào cho dễ hiểu nhất, rõ nhất, điều đó còn phụ thuộc vào nội dung từng bài như: Đối với những bài toán ở dạng nhiều hơn, ít hơn hay gấp lên[r]
(1)1 Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐÊ Trong chương trình giáo dục tiểu học nay, môn Toán cùng với các môn học khác nhà trường tiểu học có vai trò góp phần quan trọng đào tạo nên người phát triển toàn diện, rèn luyện phương pháp suy luận, suy nghĩ, đặt vấn đề và giải vấn đề, góp phần phát triển óc thông minh, suy nghĩ độc lập, linh động, sáng tạo cho học sinh Mặc khác các kiến thức, kĩ môn toán ( đó bao gồm toán có lời văn) tiểu học còn có nhiều ứng dụng đời sống thực tế Toán có lời văn có vị trí quan trọng chương trình Toán tiểu học Các em còn làm quen với các bài toán có lời văn từ lớp Một và xuyên suốt quá trình học các em tới lớp Toán có lời văn thực chất là bài toán thực tế, nội dung bài toán thông qua câu văn nói có liên quan tới sống xảy hàng ngày Điều quan trọng để giải bài toán là phải hiểu và tìm các mối quan hệ bài toán cho và yêu cầu cần phải tìm bài toán, để tìm câu lời giải đúng và phép tính chính xác Qua quá trình dạy học nhiều năm tiểu học, trực tiếp thâm nhập vào quá trình học toán học sinh là học sinh lớp 3, tôi nhận thấy đa phần hạn chế kĩ giải toán học sinh bắt nguồn từ nguyên sau: + Học sinh đọc đề vội vàng, không chịu phân tích kĩ đề toán đọc đề + Học sinh bỏ qua bước giải toán là tóm tắt đề toán, chưa xác định các kiểu tóm tắt đề toán khác phụ thuộc vào dạng bài cụ thể + Học sinh chưa có kĩ phân tích , tư gặp bài toán phức tạp Hầu hết, các em làm bài toán làm theo khuôn mẫu dạng bài cụ thể mà các em thường gặp sách giáo khoa, gặp bài toán đòi hỏi tư duy, suy luận chút các em không biết cách phân tích dẫn đến lười suy nghĩ + Khi giải xong bài toán, đa số học sinh bỏ qua bước kiểm tra lại bài giải, dẫn đến nhiều trường hợp sai sót đáng tiếc tính nhầm, chủ quan thân (2) Ngoài ra, còn có trường hợp học sinh hiểu bài còn lúng túng cách trình bày với các bài toán giải có lời văn phức tạp.Do đó bài làm các em thường chưa chặt chẽ và sát thực lời giải, vì kết bài làm học sinh hiệu chưa cao Với mong muốn là làm nào để học sinh biết cách giải bài toán có lời văn và để góp phần nâng cao chất lượng học tập các em, đồng thời nâng cao lực sư phạm cho thân Trong quá trình giảng dạy tôi đã đúc kết “Một số giải pháp hướng dẫn học sinh giải toán có lời văn chương trình Toán 3” Phần thứ hai : NỘI DUNG Cơ sở khoa học: Quá trình dạy học Toán phải góp phần thiết thực vào việc hình thành phương pháp suy nghĩ, phương pháp học tập và làm việc tích cực, chủ động, khoa học, sáng tạo cho học sinh Cho nên giáo viên cần tổ chức hoạt động học tập thường xuyên tạo các tình có vấn đề, tìm các biện pháp lôi học sinh tự phát và giải vấn đề , tìm đường hợp lí giải đáp câu hỏi đặt quá trình giải vấn đề, diễn đạt các bước cách giải, tự mình kiểm tra lại các kết đã đạt Dạy học giải toán có lời văn là đường hình thành và phát triển trình độ tư học sinh Các em biết phát và tự giải vấn đề, tự nhận xét, so sánh, phân tích, tổng hợp, rút quy tắc dạng khái quát định Giáo viên phải chủ động tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động theo chủ đích định với trợ giúp đúng mức giáo viên, sách giáo khoa và đồ dùng dạy học, để cá nhân học sinh tự phát và tự giải bài toán thông qua việc biết thiết lập mối quan hệ kiến thức mới, với các kiến thức liên quan đã học, với kinh nghiệm thân Đó là các sở để các em giải tốt dạng toán có lời văn Nội dung cụ thể: (3) Mỗi bài toán các em có làm tốt hay không phụ thuộc vào các phương pháp giải toán, vận dụng bước giải bài toán đó Cho nên tôi nghĩ chúng ta cần hướng dẫn học sinh nắm các bước giải bài toán sau: * Bước 1: Đọc kĩ đề toán * Bước 2: Tóm tắt đề toán * Bước 3: Phân tích bài toán * Bước 4: Viết bài giải * Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải Cụ thể yêu cầu học sinh sau: Bước 1: Đọc kĩ đề toán Trong năm tôi trực tiếp giảng dạy lớp và quan sát học sinh giải toán, tôi thấy các em có thói quen không tốt là: đọc không kĩ đề bài và giải bài toán Nên bài toán tôi yêu cầu học sinh đọc ít lần, nhằm mục đích giúp các em nắm yếu tố bản: + Những “dữ kiện” là cái đã cho, đã biết đề bài + Những “điều kiện” là mối quan hệ cái đã cho với cái cần tìm + “Những ẩn số” là cái chưa biết và cần tìm Cần tập cho học sinh có thói quen và bước có kĩ suy nghĩ trên các yếu tố bài toán, phân biệt và xác định các kiện và điều kiện cần thiết liên quan đến cái cần tìm Tránh thói quen xấu là vừa đọc xong đề bài toán là đã làm Nếu bài toán có từ nào mà học sinh chưa hiểu rõ thì giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh hiểu ý nghĩa và nội dung từ đó bài toán làm Bước 2: Tóm tắt đề toán: Sau đọc kĩ đề toán, các em biết lược bớt số câu chữ, làm cho bài toán gọn lại Mỗi em cần cố gắng tóm tắt các đề toán và biết cách nhìn vào tóm tắt mà nhắc lại đề toán Thực tế có nhiều cách tóm tắt bài toán, các em càng nắm (4) nhiều cách tóm tắt thì các em càng giải toán nhanh, chính xác và bài giải đạt kết tốt Cho nên, dạy tôi đã truyền đạt các cách sau tới học sinh: + Tóm tắt chữ (bằng lời giải) + Tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng Tuy nhiên tôi luôn luôn hướng các em chọn cách nào cho dễ hiểu nhất, rõ nhất, điều đó còn phụ thuộc vào nội dung bài như: Đối với bài toán dạng nhiều hơn, ít hay gấp lên số lần thì tôi thường hướng dẫn học sinh nên tóm tắt sơ đồ đoạn thẳng để bài toán đơn giản làm cho học sinh để hiểu và để tìm hướng giải Ví dụ 1: Có hai can đựng nước mắm , can thứ đựng 36 lít Can thứ hai đựng nhiều can thứ lít Hỏi hai can đựng bao nhiêu lít dầu? Tóm tắt: Can thứ nhất: 36 lít Can thứ hai: ? lít Ví dụ 2: Có hai can đựng nước mắm , can thứ đựng 36 lít Can thứ hai đựng gấp lần số lít nước mắm can thứ Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít nước mắm ? Tóm tắt: 36 l Can thứ Can thứ hai ? lít Đối với bài toán dạng Bài toán liên quan đến rút đơn vị thì tôi hướng dẫn học sinh nên tóm tắt lời giải * Ví dụ 3: Cã 35 l mËt ong chia ®ều vµo can Hái mçi can cã mÊy lÝt mËt ong? Tóm tắt: can: 35 lít (5) can:… lít? Bước 3: Phân tích bài toán: Sau tóm tắt đề bài xong, các em tập viết phân tích đề bài để tìm cách giải bài toán Cho nên bước này tôi đã sử dụng phương pháp phân tích bài toán theo sơ đồ dạng các câu hỏi thông thường: - Bài toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn tìm cái đó ta cần biết gì? - Cái này biết chưa? - Còn cái này thì sao? - Muốn tìm cái chưa biết ta cần dựa vào đâu? Hay làm nào? Hướng dẫn học sinh phân tích xuôi rồi tổng hợp ngược lên, từ đó các em nắm bài kĩ hơn, tự các em giải bài toán tốt Khi phân tích cần giúp học sinh lựa chọn phép tính thích hợp: Chọn “phép chia” bài toán yêu cầu “ tìm ” Chọn “ phép trừ” bài toán cho có từ“ bớt đi” “ tìm phần còn lại” hay là “ lấy ra”.Chọn “ phép nhân” bài toán cho có từ “ gấp đôi, gấp ” Chọn “phép cộng” bài toán cho có từ “ nhiều hơn, hai” Tuy nhiên, tùy đối tượng, trình độ học sinh mà hướng dẫn các em cách lựa chọn đặt câu lời giải cho phù hợp Trong bài toán, học sinh có thể có nhiều cách đặt lời giải khác Nên giảng dạy, dạng bài cụ thể tôi các em suy nghĩ, thảo luận theo nhóm ( cặp) ( mô hình lớp VNEN) thành viên đọc kỹ đề bài toán suy nghĩ để tìm các câu lời giải đúng và hay phù hợp với câu hỏi bài toán đó, sau đó trình bày ý kiến mình trước nhóm, nhóm theo dõi nhận xét, bổ sung có giúp đỡ giáo viên Cần hướng dẫn học sinh lựa chọn cách hay (ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với các em) còn các cách khác giáo (6) viên công nhận là đúng và phù hợp cần lựa chọn để có câu lời giải hay ghi vào bài giải Bước 4: Viết bài giải : Học sinh dựa vào sơ đồ phân tích và quá trình tìm hiểu bài các em dễ dàng viết bài giải cách đầy đủ, chính xác Song song với việc hướng dẫn các bước thực hiện, tôi thường xuyên trình bày bài mẫu trên bảng và yêu cầu học sinh quan sát, nhận xét cách trình bày để từ đó học sinh quen nhiều với cách trình bày bài làm Bên cạnh đó, tôi còn thường xuyên chấm bài và sửa lỗi cho học sinh trình bày chưa đẹp, tuyên dương trước (nhóm, lớp) học sinh làm đúng, trình bày đẹp cho các em đó lên bảng trình bày lại bài làm mình để các bạn cùng học tập ( chủ yếu vào buổi hai) Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải : Khi dạy giải toán, chúng ta cần hướng dẫn các em thông qua các bước : + Đọc lời giải + Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí với yêu cầu bài toán chưa, các câu văn diễn đạt lời giải đúng chưa + Thử lại các kết vừa tính từ bước đầu tiên + Thử lại kết quả, đáp số, xem đã phù hợp với yêu cầu đề bài chưa Đối với học sinh giỏi, giáo viên có thể hướng các em nhìn lại toàn bài giải, tập phân tích cáh giải, động viên các em tìm các cách giải khác, tạo điều kiện phát triển tư linh hoạt, sáng tạo, suy nghĩ đọc lập học sinh *Hướng dẫn học sinh giải số bài toán cụ thể : Khi tiến hành hướng dẫn học sinh luyện tập qua bài, tôi thường xuyên thay đổi hỡnh thức luyện tập Đõy là vài vớ dụ tôi đã tiến hành dạy trên lớp theo phư¬ng ph¸p vµ h×nh thøc sau: Ví dụ 1: Có hai can đựng nước mắm, can thứ đựng 36 lít Can thứ hai đựng nhiều can thứ lít Hỏi cả hai can đựng bao nhiêu lít nước mắm *Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề toán: (7) *Hướng dẫn học sinh Tóm tắt: - Bài toán cho biết gì? (Có hai can đựng nước mắm, can thứ đựng 36 lít Can thứ hai đựng nhiều can thứ lít ) - Bài toán hỏi gì? (Hỏi hai can đựng bao nhiêu lít nước mắm ?) - Dựa vào đề bài tôi hướng dẫn học sinh tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng sau: - Can thứ đựng 36 lít nước mắm thì ta vẽ đoạn thẳng tương ứng với 36 lít nước mắm - Can thứ hai đựng nhiều can thứ thì ta vẽ đoạn thẳng dài đoạn thẳng trên đoạn ứng với lít nước mắm *Tóm tắt sơ đồ thể sau: Tóm tắt 36 lít ? lít Can thứ Can thứ hai *Hướng dẫn HS phân tích bài toán: - Hỏi: Muốn tìm số lít nước mắm hai can ta làm nào? (HSTL: Muốn tìm số lít nước mắm cả hai can ta lấy số lít nước mắm can thứ cộng với số lít nước mắm can thứ hai) - Hỏi: Số lít nước mắm can thứ là bao nhiêu ? (là 36 lít) - Hỏi: Số lít nước mắm can thứ hai là bao nhiêu ? (là chưa biết) - Chúng ta phải tìm số lít nước mắm can thứ hai trước Muốn tìm số lít nước mắm can thứ hai ta phải dựa vào đề bài cho biết gì? (Can thứ hai đựng nhiều can thứ lít ) - Yêu cầu học sinh tìm số lít nước mắm can thứ hai (ta lấy số lít nước mắm can thứ cộng với 3) - Như vậy, có số lít nước mắm can thứ và can thứ hai Ta tính số lít nước mắm hai can (8) - Yêu cầu học sinh các nhóm làm bài vào Gọi học sinh lên bảng làm - Yêu cầu học sinh nêu bài giải Học sinh và giáo viên kiểm tra nhận xét, sửa chữa Bài giải: Số lít nước mắm can thứ hai đựng là: 36 + = 39 (lít) Số lít nước mắm hai can đựng là : 36 + 39 = 75 (lít) Đáp số : 75 lít nước mắm Trong bài toán này, tôi chú ý cho học sinh các từ ngữ quan trọng “ đựng nhiều hơn”, “cả hai” để gặp bài tập tương tự các em biết cách làm Ví dụ : Có hai can đựng nước mắm, can thứ đựng 36 lít Can thứ hai đựng gấp lần số lít nước mắm can thứ Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít nước mắm ? * Hướng dẫn học sinh đọc kỹ đề toán: Trước tiên tơi yêu cầu các em phải đọc kĩ đề toán và nêu được: + Bài toán cho biết gì ? (Cĩ hai can đựng nước mắm, can thứ đựng 36 lít Can thứ hai đựng gấp lần số lít nước mắm can thứ ) + Bài toán hỏi gì? (Hỏi can thứ hai đựng bao nhiêu lít nước mắm ?) * Hướng dẫn học sinh tóm tắt: Dựa vào đề bài tôi hướng dẫn học sinh tóm tắt theo sơ đồ đoạn thẳng sau: - Can thứ đựng 36 lít nước mắm thì ta vẽ đoạn thẳng tương ứng với 36 lít nước mắm - Can thứ hai đựng gấp lần số lít nước mắm can thứ thì ta vẽ đoạn thẳng dài gấp lần đoạn thẳng ứng với can thứ Tóm tắt sơ đồ thể sau: (9) Tóm tắt: 36 L Can thứ Can thứ hai ? lít * Hướng dẫn phân tích đề: Để giải bài toán, tôi yêu cầu HS phân tích đề bài toán hỏi gì? - Muốn tìm số lít nước mắm can thứ hai ta làm nào?(HSTL: Muốn tìm số lít nước mắm can thứ hai ta lấy sớ lít nước mắm can thứ nhân với 3) - Vì lấy số lít dầu can thứ nhân với 3? ( Vì số lít nước mắm can thứ hai gấp lần số lít nước mắm can thứ nhất) Dựa vào quá trình tìm hiểu bài toán, phân tích đề bài toán các em viết bài giải sau: Bài giải: Số lít nước mắm can thứ hai đựng là: 36 x = 108 (lít) Đáp số: 108 lít nước mắm GV yêu cầu vài em đọc bài giải, lớp theo dõi, nhận xét * Đối với bài toán hợp, liên quan đến việc rút đơn vị (2 kiểu bài) a) Kiểu bài 1: Ví dụ 1: Có 24 quả táo xếp vào đĩa Hỏi đĩa có quả táo? + GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài (3 lần) + Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài toán à GV ghi bảng: Tóm tắt: đĩa : 24 đĩa : … quả? +Hướng dẫn học sinh phân tích đề: (học sinh thảo luận theo nhóm) (10) + Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét: - Muốn tính số táo có đĩa ta làm nào? (ta phải biết đĩa đựng bao nhiêu quả táo ) - Làm nào để tìm số táo có đĩa? (lấy số quả táo đĩa chia cho 4) + Yêu cầu học sinh nhẩm đĩa có bao nhiêu táo ? + Yêu cầu học sinh nêu cách tính đĩa đã biết đĩa (lấy số quả táo có đĩa nhân với 6) GV yêu cầu học sinh tóm tắt và giải bài toán ( bảng phụ) , lớp làm vào + Học sinh trình bày lại bài giải Cả lớp và giáo viên kiểm tra, nhận xét, sửa chữa, bổ sung Bài giải: Số táo có đĩa là: 24 : = ( quả) Số táo có đĩa là : x = 36 ( quả) Đáp số: 36 táo Yêu cầu học sinh nêu bước nào là bước rút đơn vị: ( Bước tìm số táo đĩa gọi là bước rút đơn vị) * Hướng dẫn HS củng cố dạng toán liên quan đến rút đơn vị: (kiểu bài 1) Các bài toán có liên quan đến rút đơn vị thường giải bước: + Bước 1: Tìm giá trị đơn vị (giá trị phần các phần nhau, ta thực phép chia), (đây là bước rút đơn vị) + Bước 2: Tìm giá trị nhiều đơn vị cùng loại (giá trị nhiều phần nhau, ta thực phép nhân) + Học sinh áp dụng các bài toán tương tự: + GV nêu miệng, ghi tóm tắt lên bảng: túi : 45 kg 12 túi : ? kg Hoặc: thùng : 20 gói thùng : …? gói (11) + HS nêu kết và giải thích cách làm GV nhận xét, sửa chữa b) Kiểu bài 2: Ví dụ 2: Có 30 kg đường đựng túi Hỏi có 35 kg đường thì đựng túi thế? + GV yêu cầu học sinh đọc kĩ đề bài (3 lần) + Yêu cầu học sinh nêu tóm tắt bài toán à GV ghi bảng: Tóm tắt: 30 kg : túi 35 kg : túi ? * Hướng dẫn học sinh phân tích bài toán theo nhóm đôi + GV yêu cầu cặp học sinh phân tích: - Muốn biết 35 kg đường đựng bao nhiêu túi ta làm nào? (Tìm túi chứa bao nhiêu kg đường) + GV yêu cầu học sinh nhẩm số kg đường có túi ? (1 túi : kg) + Đã biết kg chứa túi yêu cầu học sinh tính 35 kg chứa bao nhiêu túi ? (lấy số kg có chia cho số kg đường chứa túi) + GV cho HS các nhóm làm bài vào bảng phụ + Giáo viên, lớp kiểm tra chéo và nhận xét các kết Bài giải; Số kg đường có túi là : 30: = (kg) Số túi để đựng 35 kg đường là : 35 : = (túi) Đáp số: túi Yêu cầu học sinh nhắc lại bước rút đơn vị: (Bước tìm số kg đường túi gọi là bước rút đơn vị) * Hướng dẫn học sinh củng cố dạng toán rút đơn vị (kiểu bài 2): + Bước 1: Tìm giá trị đơn vị (giá trị phần các phần nhau, ta thực phép chia), (đây là bước rút đơn vị) (12) + Bước 2: Tìm số phần (số đơn vị) (ta thực phép chia) Sau bài tập, chúng ta lại củng cố lại lần, các em nắm phương pháp Đặc biệt xong kiểu bài này, các em dễ nhầm với cách giải kiểu bài Cho nên, chúng ta phải hướng dẫn học sinh cách kiểm tra, đánh giá kết bài giải (thử lại theo yêu cầu bài) Tóm lại: Trên đây là phương pháp hướng dẫn các em học sinh lớp giải số dạng bài toán có lời văn Tôi tin chúng ta làm thì các em nắm phương pháp giải dạng toán này tốt hơn, chắn hơn, tránh sai sót có thể xảy Các em có tinh thần phấn khởi, tự tin giải toán * Kết nghiên cứu: Trong suốt quá trình quan sát học sinh giải toán, tôi nhận thấy các em thích giải toán các em có đủ vốn kiến thức và phương pháp gi ải toán Các em giải toán đúng, chính xác các em thầy cô nhiệt tình hướng dẫn với phương pháp dễ hiểu nhất, dễ nhớ Với phương pháp này tôi đã trang bị cho các em vốn kiến thức, phương pháp c để các em giải các bài toán có lời văn không nhần lẫn, sai sót dẫn đến ch ất lượng học các em nâng lên rõ rệt Qua khảo sát cu ối n ăm h ọc tôi thu kết sau : Tổng số học sinh 26 -> điểm SL % 0 -> điểm SL % 19,2 -> điểm SL % 30,8 -> 10 điểm SL % 13 50 Nhìn vào bảng kết trên, tôi thấy đó là kết thực chất các em Với kết đó cho chúng ta thấy có phương pháp tốt thì học sinh làm bài tốt Chất lượng học sinh không tự nhiên mà có được, mà đòi hỏi người giáo viên chúng ta biết phương pháp truyền đạt tới đối tượng học sinh Cho nên dạy toán các dạng này chúng ta càng cẩn thận, chi tiết bao nhiêu thì chất lượng tiếp thu và làm bài càng tăng lên, các em học toán tự tin Cùng với hướng dẫn phương pháp giải toán, tôi còn hiểu đặc điểm chung học sinh tiểu học là thích khen Đối với em tiếp thu (13) bài chậm , thường rụt rè, tự ti, tôi luôn luôn chú ý nhắc nhở, gọi các em trả lời lên bảng làm bài Chỉ cần các em có “ tiến bộ nhỏ” là tôi tuyên dương ngay, để từ đó các em cố gắng tiến và mạnh dạn, tự tin Đối với em học khá, giỏi phải có biểu vượt bậc, có tiến rõ rệt tôi khen Chính khen, chê đúng lúc, kịp thời và đúng đối tượng học sinh có tác dụng khích lệ các em học tập Cho nên dạy học là nghệ thuật, bên cạnh việc truyền đạt kiến thức, kĩ cho học sinh Người giáo viên phải tạo hứng thú học tập cho các em, để các em thêm yêu trường, yêu lớp, yêu thích các môn học và là môn toán Học sinh không còn cảm thấy ngại học , chán nản mà say mê , háo hức đến học Toán trên lớp Phần thứ ba: KẾT LUẬN CHUNG Ngay từ đầu năm tôi đã tiến hành phương pháp trên để hướng dẫn giải các bài toán có lời văn Chính vì vậy, các em đã nhanh chóng nắm cách giải, các em biết phân tích để thấy giống nhau, khác thực bài giải, đặc biệt là các em biết nhận dạng dạng toán cách thành thục, có kĩ năng, kĩ xảo tốt Mỗi phương pháp có ưu điểm và hạn chế Tuy nhiên vận dụng có hiệu hay không còn tùy thuộc vào khả truyền đạt giáo viên Theo tôi kĩ thực hành giáo viên là yếu tố quan trọng nhằm rèn luyện lực thực hành cho học sinh, để học sinh đạt kết cao học tập Ngoài kinh nghiệm giảng dạy, người giáo viên luôn luôn theo dõi tiến học tập học sinh, từ đó có thể cải tiến, điều chỉnh hoạt động dạy học cho phù hợp và có hiệu Trên đây là số giải pháp giúp học sinh giải tốt dạng toán có lời văn mà thân tôi đã nghiên cứu , vận dụng học sinh lớp tôi phụ trách và phần nào đã có hiệu Tôi thiết nghĩ với phạm vi thực còn hạn hẹp nên giải pháp tôi trình bày trên không tránh khỏi khiếm khuyết Kính mong đón nhận ý kiến góp ý chân thành các đồng (14) nghiệp giúp giải pháp trên tôi hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thị trấn Mai Châu, ngày 25 tháng năm 2014 Người viết Đỗ Thị Tuyết Lan HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP KHOA HỌC (15) TRƯỜNG TIỂU HỌC THỊ TRẤN MAI CHÂU Nhất trí xếp loại: T/ M NHÀ TRƯỜNG HỘI ĐỒNG XÉT DUYỆT SÁNG KIẾN, GIẢI PHÁP KHOA HỌC PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MAI CHÂU Nhất trí xếp loại: (16) Mục lục Phần thứ nhất : Đặt vấn đề Trang 1& 2 Phần thứ hai : Nội dung Cơ sở khoa học Trang 2 Nội dung cụ thể Trang * Bước 1: Đọc kỹ đề toán Trang * Bước 2: Tóm tắt đề toán Trang - * Bước 3: Phân tích bài toán Trang * Bước 4: Viết bài giải Trang * Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh gía cách giải Trang * Hướng dẫn học sinh giải số bài toán cụ thể Trang - 12 * Kết nghiên cứu Trang 12 - 13 Phần thứ ba : Kết luận chung Trang 13 (17)