(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự lưu hành bệnh sán lá gan trên trâu, bò của huyện sơn dương tỉnh tuyên quang, ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý phân trâu, bò để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

67 8 0
(LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu sự lưu hành bệnh sán lá gan trên trâu, bò của huyện sơn dương   tỉnh tuyên quang, ứng dụng chế phẩm sinh học trong xử lý phân trâu, bò để giảm thiểu ô nhiễm môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC VĂN LỢI NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH SÁN LÁ GAN TRÊN TRÂU, BÒ CỦA HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU, BỊ ĐỂ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chun ngành: Thú y Khoa: Chăn ni Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Thái Nguyên, năm 2021 download by : skknchat@gmail.com ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC VĂN LỢI NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH SÁN LÁ GAN TRÊN TRÂU, BÒ CỦA HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU, BÒ ĐỂ GIẢM THIỂU Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Thú y Lớp: K48 - Thú y - N04 Khoa: Chăn nuôi Thú y Khóa học: 2016 - 2021 Giảng viên hướng dẫn: TS Phạm Diệu Thùy Thái Nguyên, năm 2021 download by : skknchat@gmail.com i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi lời cảm ơn tới tồn thể thầy giáo Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức quý báu bổ ích suốt năm học vừa qua Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Cô giáo TS Phạm Diệu Thùy Cô giáo GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan tận tình giúp đỡ hướng dẫn em suốt q trình thực tập để hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô giáo Khoa Chăn nuôi - Thú y giúp đỡ em hồn thành khóa luận thực tập tốt nghiệp Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè giúp đỡ động viên em suốt trình học tập thời gian thực tập tốt nghiệp Trong q trình thực tập chưa có nhiều kinh nghiệm thực tế, dựa vào kiến thức học với thời gian hạn hẹp nên khóa luận khơng tránh khỏi sai sót Em kính mong nhận góp ý nhận xét q thầy để em có thêm kiến thức hồn thiện khóa luận có nhiều kinh nghiệm bổ ích cho cơng việc sau Thái Nguyên, ngày tháng Sinh viên Lục Văn Lợi download by : skknchat@gmail.com năm 2021 ii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .vii Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Vị trí sán Fasciola hệ thống phân loại động vật học 2.1.2 Đặc điểm hình thái sán Fasciola 2.1.3 Vòng đời sán Fasciola 2.1.4 Đặc điểm dịch tễ bệnh sán Fasciola 2.1.5 Bệnh lý lâm sàng bệnh trâu, bò 10 2.1.6 Chẩn đoán bệnh sán Fasciola gây 12 2.1.7 Phòng trị bệnh 13 2.2 Hiểu biết số loại chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bị 15 2.3 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.1 Tình hình nghiên cứu nước 18 2.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 18 2.4 Điều kiện sở thực tập 19 download by : skknchat@gmail.com iii 2.4.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 Phần ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành 22 3.3 Vật liệu nghiên cứu 22 3.4 Nội dung nghiên cứu 23 3.4.1 Điều tra tình hình chăn ni trâu, bị, xử lý phân cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 23 3.4.2 Nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan đàn trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 23 3.4.3 Xác định loài sán gan gây bệnh đàn trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 23 3.4.4 Điều tra thực trạng việc xử lý phân trâu, bị xã, nhiễm khơng khí trứng giun sán phân trâu, bò trước xử lý phân 23 3.4.5 Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò 23 3.5 Phương pháp nghiên cứu 24 3.5.1 Phương pháp nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan đàn trâu, bò số xã thuộc huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 24 3.5.2 Xác định loài sán gan gây bệnh đàn trâu, bò xã thuộc huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 25 3.5.3 Phương pháp nghiên cứu tác dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò 26 3.6 Phương pháp xử lý số liệu 28 Phần KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Tình hình chăn ni trâu, bị cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 29 4.2 Nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan trâu, bò 31 4.2.1 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò số xã 31 download by : skknchat@gmail.com iv 4.2.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan lứa tuổi trâu, bò 36 4.2.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa vụ 40 4.2.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu, bị 42 4.3 Kết định danh loài sán gan ký sinh trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 44 4.4 Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò 46 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 5.1 Kết luận 51 5.1.1 Tình hình chăn ni trâu, bị cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện Sơn Dương 51 5.1.2 Về lưu hành bệnh sán gan trâu, bò 51 5.1.3 Về Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò 52 5.2 Đề nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI download by : skknchat@gmail.com v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Thực trạng chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng cho trâu, bò số xã thuộc huyện Sơn Dương 29 Bảng 4.2 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò địa phương 32 Bảng 4.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan lứa tuổi trâu, bò .37 Bảng 4.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan trâu, bò theo mùa vụ 40 Bảng 4.5 Tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan theo tính biệt trâu, bị 42 Bảng 4.6 Kết kiểm tra gan trâu, bò thu thập sán gan 44 Bảng 4.7 Kết xác định loài sán gan ký sinh trâu, bò huyện Sơn Dương 46 Bảng 4.8 Điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bị số hộ chăn ni huyện Sơn Dương .46 Bảng 4.9 Đánh giá cảm quan ô nhiễm không khí khu vực xung quanh hộ/trại chăn ni trâu, bị (cách khoảng 50 - 100m) trước sau xử lý phân 48 Bảng 4.10 Tổng số trứng giun, sán phân trâu, bò trước sau xử lý chế phẩm sinh học 49 download by : skknchat@gmail.com vi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Hai lồi sán A- F gigantica, B- F hepatica .4 Hình 2.2 Vòng đời sán gan Hình 2.3 Bản đồ huyện Sơn Dương 19 Hình 4.1 Biểu đồ trâu, bị nhiễm sán gan xã 33 Hình 4.2 Biểu đồ cường độ trâu nhiễm sán xã .34 Hình 4.3 Biểu đồ cường độ bị nhiễm sán gan xã .35 Hình 4.4 Đồ thị tỷ lệ sán gan trâu, bò theo lứa tuổi 38 Hình 4.5 Đồ thị tỷ lệ nhiễm sán gan tính chung theo lứa tuổi 39 Hình 4.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm sán gan trâu, bị theo mùa vụ (tính chung năm xã) 41 download by : skknchat@gmail.com vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT cs: Cộng G gam F Fasciola KTTG Kí chủ trung gian Nxb: Nhà xuất Spp: species plurie TT Thể trọng T.T Sơn Dương Thị trấn Sơn Dương download by : skknchat@gmail.com Phần MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Sơn Dương có đặc thù vùng chuyển tiếp trung du miền núi, rừng núi chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên Địa hình chia thành vùng, vùng phía Bắc huyện có địa hình đồi núi cao, độ dốc lớn, xen lẫn núi đá vơi; vùng phía Nam có địa hình đồi núi bát úp, có độ dốc thấp, thoải dần Sơn Dương thích hợp cho việc trồng loại chè, mía, nguyên liệu giấy, loại ăn nhãn, vải… chăn ni trâu, bị thịt Huyện Sơn Dương hyện có tiềm phát triển chăn nuôi đại gia súc tỉnh Tuyên Quang Tuy nhiên có khó khăn phịng bệnh cho đại gia súc đặc biệt vùng núi, nhiều sông suối đại gia súc dễ bị mắc bệnh sán nghiêm trọng Bệnh sán gan bệnh sảy phổ biến loài gia súc nhai lại trâu, bò, dê, cừu… Bệnh thường thể mãn tính, làm cho vật gầy yếu, chậm lớn mà khơng gây ốm cấp tính quật gã vật Vì người ni thường khơng phát bệnh, quan tâm đến phịng bệnh Tại huyện Sơn Dương hộ chăn ni trâu, bị cịn thả rơng khơng làm chuồng trại, khơng có hố ủ phân hộ chăn nuôi chưa ý đến việc xử lý chất thải chăn ni trâu, bị Trong phân trâu, bị có chứa vi khuẩn trứng giun, sán, tình trạng phân khơng qua xử lý bón cho trồng thải phân trực tiếp môi trường gây vệ sinh ô nhiễm môi trường Đã có số cơng trình nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan trâu, bò biện pháp điều trị bệnh (cơng trình Nguyễn Thị Kim Lan cs 2000; Nguyễn Hữu Hưng 2011) Song, địa phương miền núi nói chung, huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang nói riêng chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ bệnh sán gan, chưa có biện pháp phịng chống bệnh hiệu Xuất phát từ thực tiễn nêu trên, thực đề tài: “Nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang, ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò để giảm thiểu ô nhiễm môi trường” download by : skknchat@gmail.com 44 Từ kết bảng 4.5 nhận xét rằng: biến động sán gan theo tính biệt trâu, bị khơng theo quy luật rõ rệt Tuy nhiên trâu, bò giảm sức đề kháng mang thai ni nhiễm sán gan nhiều so với trâu, bị đực Vì người chăn ni cần tăng cường chăm sóc ni dưỡng, quản lý, khai thác, sử dụng trâu, bò hợp lý, đặc biệt vào thời kỳ trâu, bò động dục, mang thai nuôi Các hộ chăn nuôi cần định kỳ tẩy sán gan cho trâu, bò vào thời điểm trước phối giống để trâu, bò đủ sức sinh sản nuôi 4.3 Kết định danh loài sán gan ký sinh trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang Để xác định loài sán gan ký sinh trâu, bị xã Bình n, Trung n, Phúc Ứng, Ninh Lai, Chi Thiết, mổ khám gan ống dẫn mật, túi mật 25 trâu 25 bò hộ giết mổ địa bàn huyện Sơn Dương Kết mổ khám, thu thập mẫu thể bảng 4.6 Bảng 4.6 Kết kiểm tra gan trâu, bò thu thập sán gan Địa phương (xã) Tên sở mổ khám Đại Phú Nguyễn Cơng Bình T.T Sơn Dương Tổng Nguyễn Văn Thỏa Nguyễn Văn Tâm Cả ba sở giết mổ Tính chung Số trâu, Số trâu, Lồi gia bò kiểm bò súc mổ tra nhiễm khám (con) (con) Tỷ lệ nhiễm (%) Tổng số sán gan (con) Trâu 11 54,54 21 Bò 14 35,71 19 Trâu Bò Trâu 44,44 60,00 83 27 Bò 28,57 16 Trâu 25 13 52,0 131 Bò 25 50 20 28,0 40,0 35 166 Kết bảng 4.6 cho thấy: mổ khám 50 trâu, bò hai xã Đại Phú thị trấn Sơn Dương, tỷ lệ nhiễm sán gan tính chung trâu, bị 40,00%, số sán gan thu thập 166 download by : skknchat@gmail.com 45 - Tại hộ Nguyễn Cơng Bình xã Đại Phú - huyện Sơn Dương tiến hành mổ khám 11 trâu 14 bị: mổ khám 11 trâu có trâu nhiễm, chiếm tỷ lệ 54,54% tổng số sán gan thu thập 21 Mổ khám 14 bị có trâu nhiễm sán gan số sán gan thu thập 19 - Tại hộ giết mổ Nguyễn Văn Thỏa thị trấn Sơn Dương - huyện Sơn Dương tiến hành mổ khám: trâu có trâu nhiễm sán gan, tỷ lệ nhiễm sán gan 44,44% số sán gan thu thập 83 Tại sở mổ khám bị khơng có nhiễm - Tại hộ Nguyễn Văn Tâm thị trấn Sơn Dương - huyện Sơn Dương mổ khám trâu bị: có trâu nhiễm sán gan số sán gan thu thập 27 con; bị có 2/7 nhiễm, tỷ lệ nhiễm đạt 28,57%, số sán gan thu thập 16 - Tại ba hộ giết mổ mổ khám 13/25 trâu nhiễm, bò số lượng nhiễm chiếm 7/25 Tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bò khác rõ rệt (tỷ lệ nhiễm trâu 52%, bò 28%), số lượng tỷ lệ nhiễm trâu cao nên số lượng sán gan thu thập cao nhiều trâu 131 cịn bị có 35 sán gan Kết tỷ lệ nhiễm sán gan bò mổ khám thấp so với kết Phan Thị Hồng Phúc cs (2020) [16] mổ khám bị Hà Giang có tỷ lệ nhiễm sán 38,44% Điều cho thấy vùng miền khác nhau, tỷ lệ nhiễm sán gan khác Sau tiến hành mổ khám thu thập sán gan trâu, bị, chúng tơi tiến hành định loại sán gan Kết định danh loài sán gan trình bày bảng 4.7 Kết bảng 4.7 cho thấy: Bằng phương pháp xác định thường quy (làm tiêu bản, nhuộm carmin, quan sát tiêu nhuộm mắt thường kính lúp) dựa theo khóa định loài Nguyễn Thị Lê cs (1996), xác định 166 sán gan, kết cho thấy 155 sán chiếm tỷ lệ 93,37% sán gan định loài thuộc F gigantica 6,33% thuộc số sán có dạng trung gian hai lồi download by : skknchat@gmail.com 46 Bảng 4.7 Kết xác định lồi sán gan ký sinh trâu, bị huyện Sơn Dương Kết định loại Địa phương (xã) Số sán Loài định loại Fasciola gigantica (con) Số % Lồi Fasciola hepatica Số % Số sán có dạng trung gian hai loài Số % Đại Phú 40 37 92,50 0 7,50 T.T Sơn Dương 126 118 93,65 0 6,35 Tính chung 166 155 93,37 0 11 6,63 Kết nghiên cứu tương đồng với nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Lan (2014) [9] loài Fasciola gigantica loài sán gan lớn ký sinh trâu, bò địa phương nghiên cứu, tỷ lệ thường gặp địa phương nghiên cứu 100% Hà Huỳnh Hồng Vũ (2015) [24] nghiên cứu 476 mẫu sán gan lớn thu thập từ 88 bò nhiễm sán từ lò mổ tỉnh Đồng Tháp phân chia thành dạng kiểu hình khác nhau, tất hình thái loài Fasciola gigantica 4.4 Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bị Chúng tơi tiến hành điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bò 50 trại/ hộ chăn ni xã Bình Yên, Trung Yên, Phúc Ứng, Ninh Lai, Chi Thiết (10 hộ/xã) thông qua tiêu đánh giá kết điều tra thể bảng 4.8 Bảng 4.8 Điều tra thực trạng xử lý phân trâu, bò số hộ chăn nuôi huyện Sơn Dương Số hộ điều tra Số hộ áp dụng Tỷ lệ (%) Không xử lý phân 50 46 92,0 Xử lý phân biogas 50 2,0 Sử dụng hố ủ phân trâu, bò 50 4,0 Phương pháp xử lý phân khác 50 0 Chỉ tiêu đánh giá download by : skknchat@gmail.com 47 Bảng 4.8 cho thấy: nhiều hộ chăn ni trâu, bị khơng xử lý phân chiếm tỷ lệ 92,00% với 46/50 hộ áp dụng, tỷ lệ ba tiêu cịn lại chiếm 8%, 2% cho xử lý phân biogas với hộ áp dụng phương pháp xử lý phân khác 2% với hộ áp dụng, có hộ sử dụng hố để ủ phân trâu, bò tỷ lệ 4% Từ kết bảng 4.8 thấy rằng, trình chăn ni, việc quản lý sử dụng phân trâu, bị địa phương tỉnh nhiều bất cập Tình trạng phân trâu, bị vương vãi xung quanh chuồng khu vực chăn thả không xử lý, từ tạo nhiều khí độc, đồng thời phân trâu, bò mang nhiều loại vi khuẩn trứng giun, sán, có trứng sán gan Khi trứng sán gan ô nhiễm môi trường chăn nuôi môi trường sống người phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh, từ dễ nhiễm gây bệnh cho trâu, bị người Chúng tiến hành sử dụng ba loại chế phẩm sinh học là: EMUNIV, EMIC EMZEO ủ phân hộ chăn nuôi không xử lý phân địa bàn huyện Sơn Dương với khối lượng phân từ - tấn, với thời gian ủ 25 - 30 ngày kết đánh giá khả khử mùi tiêu diệt trứng sán phân trâu, bị Chúng tơi tiến hành vấn 25 hộ sống gần nhà hộ chăn nuôi trước sau xử lý phân chế phẩm sinh học Kết trình bày bảng 4.9 Từ bảng 4.9 cho thấy: - Với hai hộ tiến hành ủ phân chế phẩm sinh học EMUNIV có 10 người dân sống gần đánh giá trước sau xử lý phân chế phẩm EMUNIV: Trước xử lý phân tiêu đánh giá chiếm 60% với 6/10 người đánh giá mùi, nặng mùi tỷ lệ 40% sau ủ hai tiêu đạt 0,00%, tiêu không mùi đạt 100% - Với chế phẩm sinh học EMIC có 10 người dân sống gần đánh giá trước sau xử lý phân: trước xử lý phân tiêu mùi chiếm 100% sau ủ tỷ lệ tiêu không mùi 100% - Với hai hộ tiến hành ủ phân chế phẩm sinh học EMZEO có 10 người dân sống gần đánh giá trước sau xử lý phân chế phẩm EMZEO: download by : skknchat@gmail.com 48 trước xử lý phân tỷ lệ đánh giá 60% với 6/10 người đánh giá mùi, tỷ lệ nặng mùi 10% sau ủ tỷ lệ không mùi đạt 100% Bảng 4.9 Đánh giá cảm quan nhiễm khơng khí khu vực xung quanh hộ/trại chăn ni trâu, bị (cách khoảng 50 - 100m) trước sau xử lý phân Kết đánh giá người dân xung quanh Chế phẩm sinh học Chỉ tiêu đánh giá Trước xử lý Sau xử lý Số hộ/trại Số Số Số Số người đánh người đánh giá Tỷ lệ người người Tỷ lệ được đánh giá giá theo (%) (%) phỏng theo tiêu vấn vấn tiêu Không mùi EMUNIV EMIC EMZEO 0 10 100 60,0 0 Nặng mùi 40,0 0 Không mùi 0 100 100 0 Nặng mùi 0 0 Không mùi 30,0 10 100 60,0 0 10,0 0 Ít mùi Ít mùi Ít mùi Nặng mùi 2 10 10 10 10 Như tỷ lệ không mùi đạt 100% hộ đánh giá khả khử mùi sau ủ phân chế phẩm sinh học Kết sở ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bị, góp phần giảm thiểu nhiễm mơi trường, tiêu diệt trứng sán phân trâu, bò nhằm mục đích phịng chống bệnh sán gan trâu, bị góp phần nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan hạn chế thiệt hại sán gan gây download by : skknchat@gmail.com 49 tạo nguồn phân bón hữu tốt sử dụng cho trồng, góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy ngành chăn ni trâu, bị phát triển Chúng tiến hành thu thập mẫu phân hộ trước sau xử lý chế phẩm sinh học, kết trình bày bảng 4.10 Bảng 4.10 Tổng số trứng giun, sán phân trâu, bò trước sau xử lý chế phẩm sinh học Phân trước ủ Chế phẩm sinh học Tên chủ hộ (xã) Loại trứng Số mẫu Phân sau xử lý Tổng số Tổng số Số trứng/g trứng/g mẫu phân phân Đánh giá Lý Tường Vy Giun tròn (xã Trung n) 579 Tốt (khơng cịn trứng) Triệu Duy Khái Giun trịn, (xã Bình n) sán 473 Khá (số trứng giảm) Trần Văn Vũ Sán (xã Phúc Ứng) Giun tròn 781 26 Khá (số trứng giảm) Lục Văn Năm (xã Ninh Lai) Sán 287 17 Khá (số trứng giảm) Bùi Ngọc Đức (xã Chi Thiết) Sán 415 63 Khá (số trứng giảm) EMUNIV EMIC EMZEO Từ bảng 4.10 cho thấy: - Tại hộ Lý Tường Vy loại trứng thu thập trứng giun tròn: trước ủ tổng số trứng giun tròn 579 trứng/g phân sau phân xử lý chế phẩm EMUNIV diệt hoàn tồn trứng giun trịn có phân - Tại hộ Triệu Duy Khái loại trứng giun tròn, sán lá: trước ủ tổng số giun tròn 473 trứng/g phân sau phân xử lý chế phẩm EMUNIV có tác dụng làm giảm số trứng xuống trứng/g phân download by : skknchat@gmail.com 50 - Tại hộ Trần Văn Vũ loại trứng mà chúng tơi thu thập sán giun trịn: số trứng sán giun tròn số trứng giảm (781 giảm xuống 26 trứng/g phân) sau ủ phân chế phẩm sinh học EMIC - Tại hộ Lục Văn Năm loại trứng thu thập sán lá: số trứng sán trước sau ủ phân chế phẩm sinh học EMZEO tiêu diệt làm giảm trứng sán (287 trứng/g phân 17 trứng/g phân) - Tại hộ Bùi Ngọc Đức loại trứng thu thập trứng sán lá: chế phẩm sinh học EMZEO có tác dụng làm giảm số trứng (415 trứng/g phân 63 trứng/g phân) - Tại hộ Bùi Ngọc Đức loại trứng thu thập trứng sán lá: chế phẩm sinh học EMZEO có tác dụng làm giảm số trứng sán (415 trứng/g phân 63 trứng/g phân) Như vậy, việc sử dụng loại chế phẩm EMUNIV, EMIC EMZEO có tác dụng tốt ủ phân trâu, bị vừa có tác dụng khử mùi phân làm giảm ô nhiễm môi trường không khí, vừa diệt trứng giun, sán phân trâu, bị nhằm mục đích phịng chống bệnh sán gan trâu, bị góp phần nhằm hạn chế tỷ lệ cường độ nhiễm sán gan hạn chế thiệt hại sán gan gây tạo nguồn phân bón hữu tốt sử dụng cho trồng, góp phần nâng cao suất chăn ni, thúc đẩy ngành chăn ni trâu, bị phát triển download by : skknchat@gmail.com 51 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang, có số kết luận sau: 5.1.1 Tình hình chăn ni trâu, bị cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện Sơn Dương - 100% số hộ chăn ni trâu, bị phương thức chăn thả, chăn dắt tự nhiên, kết hợp cho ăn chuồng - 24% số hộ xây dựng chuồng trại hợp vệ sinh vệ sinh cuồng trại thường xuyên Chỉ có 20% số hộ thu gom phân ủ xã Trung Yên Tỷ lệ vệ sinh bãi chăn thả 0,0% - Tỷ lệ tẩy sán gan cho trâu, bò xã Trung Yên 50%, 10% xã Ninh Lai Chi Thiết, xã Bình n Phúc Ứng khơng có hộ dân tẩy sán gan cho trâu, bò 5.1.2 Về lưu hành bệnh sán gan trâu, bò - Tỷ lệ trâu nhiễm sán gan xã 52,50%, tỷ lệ nhiễm cao 56,41% xã Trung Yên tỷ lệ thấp 47,62% xã Ninh Lai Cường độ nhiễm nặng trâu phổ biến 47% - Tỷ lệ bò nhiễm sán gan xã biến động nhẹ 41,66% đến 50,00% Cường độ nhiễm nặng trâu phổ biến 10% đến 85,71% - Tỷ lệ nhiễm sán gan theo độ tuổi trâu 52,50%, độ tuổi > có tỷ lệ nhiễm cao với 72,27%và cường độ nhiễm nặng cao độ tuổi 62,50% Tỷ lệ nhiễm, cường độ nhiễm nặng bò thấp so với trâu (tỷ lệ nhiễm 45%, cường độ nhiễm 37,78%) - Tỷ lệ nhiễm chung trâu, bò 50%, tuổi > - tỷ lệ nhiễm cao với 65,34% Cường độ nhiễm nặng 44,47% download by : skknchat@gmail.com 52 - Tỷ lệ nhiễm sán gan chênh lệnh không đáng kể (mùa hè 51,33% mùa thu 48,66%) Cường độ nhiễm nặng mùa hè 45,455 mùa thu 43,83% - Tỷ lệ nhiễm sán gan cường độ nhiễm nặng trâu, bò cao khơng đáng kể so với trâu bị đực: tỷ lệ nhiễm trâu, bị 51,66% trâu 48,27%, cường độ nhiễm nặng 48,75 trâu, bò 40,00% trâu, bò đực - Vùng phẳng có tỷ lệ nhiễm cao với 51,66%, vùng đồi núi thấp 49,16% vùng núi cao 48,33% Cường độ nhiễm nặng biến động 24,00% đến 67,74% 5.1.3 Về Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bò - Tỷ lệ 92% số hộ khơng xử lý phân trâu, bị - 100% số người vấn sau ủ phân chế phẩm sinh học đánh giá không mùi - Tổng số trứng bị tiêu diệt 100% (579 trứng/g phân trước ủ trứng/g phân sau ủ) chế phẩm EMUNIV hộ Lý Tường Vy Đối với hộ lại sau ủ phân chế phẩm sinh học số trứng/g phân giảm (số trứng dao động từ 17 đến 63 trứng/g phân) 5.2 Đề nghị Ở xã thuộc huyện Sơn Dương, trâu, bò thường nuôi theo phương thức chăn thả, tận dụng điều kiện tự nhiên sẵn có Vì cần phổ biến rộng rãi biện pháp phòng trị bệnh sán gan cho trâu, bò sau: - Định kỳ tẩy sán gan lần/năm (đợt vào tháng 4,5 đợt vào tháng 9,10) cho đàn trâu, bò - Thường xuyên vệ sinh chuồng khô ráo, sẽ, khu vực bãi chăn thả - Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng trâu, bò hạn chế nhiễm sán gan - Thu gom phân hàng ngày vào hố phân ủ xử lý phân trâu, bò chế phẩm sinh học để diệt trứng sán giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sau trình ứng dụng chế phẩm để sử lý phân trâu,bị chúng tơi khuyến cáo nguời dân thường xuyên sử dụng chế phẩm sinh học EMUNIV để ủ phân trâu, bò download by : skknchat@gmail.com 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tiếng Việt Nguyễn Hữu Hưng (2009), “Điều tra tình hình nhiễm sán gan bị số địa phương tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVI, số 6, tr 51 - 55 Nguyễn Hữu Hưng (2011), “Tình hình nhiễm sán gan bị số tỉnh đồng sông Cửu Long thử hiệu tẩy trừ”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVIII, số 2, tr 29 - 38 Phạm Văn Khuê, Phan Lục (1996), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Trọng Kim (1997), Nghiên cứu liên quan tỷ lệ nhiễm ấu trùng sán gan ốc (KCTG) với tỷ lệ nhiễm sán gan trâu bò (KCCC) để đánh giá tình hình dịch tễ bệnh số vùng Miền Bắc Việt Nam, Luận án Tiến sỹ nông nghiệp, Viện khoa học kỹ Thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội Lê Hữu Khương, Nguyễn Văn Khanh, Nguyễn Hữu Lợi (2001), “Tình hình nhiễm sán gan trâu, bị thuộc vùng sinh thái Việt Nam”, Tạp chí khoa học Kỹ thuật thú y, tập VIII, số Nguyễn Thị Kim Lan, Phan Địch Lân, Nguyễn Khánh Quắc, Nguyễn Văn Quang (1999), “Phát bệnh giun sán đường tiêu hoá dê dùng thuốc điều trị”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ, Đại học Thái Nguyên, (9), tr 42 - 48 Nguyễn Thị Kim Lan (2000), Bệnh giun, sán đường tiêu hoá dê địa phương số tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan (2012), Giáo trình ký sinh trùng bệnh ký sinh trùng thú y, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Thị Kim Lan, Phạm Diệu Thùy, Trần Nhật Thắng, Nguyễn Thị Phương Thảo, “Xác định loại sản gan ký sinh trâu, bò tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang tương quan số lượng trứng sán phân, dịch mật với số lượng sán ký sinh”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thủ ý, tập XXI, số - 2014, tr 42 - 48 download by : skknchat@gmail.com 54 10 Phan Địch Lân (1980), Bệnh sán gan trâu Fasciola gigantica phía Bắc Việt Nam, Luận án PTS khoa học Nông Nghiệp 11 Phan Địch Lân (1985), “Những nghiên cứu sán gan bệnh sán gan trâu, bò nước ta”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, số 6, tr 29 - 32 12 Phan Địch Lân (2004), Bệnh ngã nước trâu, bị, Nxb Nơng nghiệp, Hà Nội 13 Võ Thị Hải Lê (2010), “Tình hình nhiễm sán gan lớn trâu, bò số địa điểm thuộc tỉnh Nghệ An”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XVII, số tr 30 - 33 14 Nguyễn Thị Lê, Hà Duy Ngọ, Nguyễn Thị Minh, Đặng Tất Thế, Đỗ Đức Ngái, Phạm Ngọc Doanh, Nguyễn Kim Ninh, Nguyễn Thị Công (1996), “Kết nghiên cứu tình hình nhiễm sán gan biện pháp phịng chống đàn bị sữa Ba Vì - Hà Tây”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 3, tr 76 - 80 15 Đoàn Văn Phúc, Vương Đức Chất, Dương Thanh Hà (1995), “Kết điều tra sán gan trâu, bò khu vực Hà Nội ứng dụng điều trị”, Công nghệ Nông nghiệp thực phẩm, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Quản lý kinh tế, Hà Nội, 1/1995, tr 36 - 37 16 Phan Thị Hồng Phúc, Nguyễn Quang Tính, Phạm Đức Phúc, Nguyễn Thị Vang, “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh sán gan đàn bị ni tình Hà Giang”, Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, Tập XXVII, số - 2020, tr 79 - 85 17 Đặng Thị Cẩm Thạch, Đỗ Trung Dũng, Lê Ngọc Loan (2008), “Tình hình nhiễm sán gan lớn Việt Nam năm 2007 đề xuất biện pháp phịng chống”, Tạp chí phịng chống bệnh sốt rét bệnh ký sinh trùng, số 4, tr 31 - 37 18 Nguyễn Văn Thiện (2008) Phương pháp nghiên cứu chăn nuôi, Nhà xuất Nông Nghiệp Hà Nội 19 Trịnh Văn Thịnh (1963), Ký sinh trùng thú y, Nxb Nông thôn, Hà Nội, tr 281 - 292 20 Trịnh Văn Thịnh, Đỗ Dương Thái (1978), Cơng trình nghiên cứu ký sinh trùng Việt Nam, Tập 2: Giun sán động vật nuôi, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội download by : skknchat@gmail.com 55 21 Lương Tố Thu, Bùi Khánh Linh (1996), “Tình hình nhiễm sán gan (Fasciola) kết thử nghiệm Fasinex tẩy sán gan cho trâu, bị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập III, số 1, tr 74 - 22 Lương Tố Thu, Norman Anderson, Bùi Khánh Linh, Võ Ngân Giang (1997), “Nghiên cứu chế tạo kháng nguyên chất tiết Fasciola spp sử dụng phương pháp Elisa phát kháng thể chống sán gan trâu, bị”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập IV, số 23 Phạm Diệu Thùy (2014), Nghiên cứu đặc điểm dịch tế bệnh sán gan trâu, bò (Fasciolosis) tỉnh Thái Nguyên, Bắc Kạn, Tuyên Quang biện pháp phòng trị, Luận án Tiến sĩ thú y, Đại học Thái Nguyên 24 Hà Huỳnh Hồng Vũ, Nguyễn Hồ Bảo Trân, Nguyễn Hữu Hưng, “Đặc điểm hình thái phân tử sán gan lớn ký sinh bị tỉnh Đồng Tháp”, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XXVII, số - 2015, tr 63 - 69 II Tài liệu dịch 25 Skrjabin K I and Petrov A K (1977), Nguyên lý môn giun trịn thú y (Bùi Lập Đồn Thị Băng Tâm dịch từ nguyên tiếng Nga), tập I, Nxb Khoa học kỹ Thuật, Hà Nội, Tr 56 - 57 III Tiếng Anh 26 Boray J C (2011), “An assessment of the prevalence of fascioliasis of ruminants in ikom abattoir of cross river state, Nigeria” Continental J 27 Foreyt W J., Drew M L (2010), “Experimental infection of liver flukes, Fasciola hepatica and Fascioloides magna, in Bison (Bison bison)", J, Wildl Din., pp 283 - 286 28 Holland Ư G., Luong T T., Nguyen L A., Do T T., Vercruysse J (2000) “the epidemiology of nematode and fluke infections in cattle in the Red River Delta in Vietnam”, Veterinary parasitology, pp 144 - 147 29 Jorgen Hansen, Brian perry (1994), The epidemiology, diagnosis and control of Helminth parasites of Ruminants, Hand bock, pp 32 - 33 30 Khan M K., Sajid M S., Khan m N., Iqbal Z., Iqbal M U (2009), “Bovine download by : skknchat@gmail.com 56 Fasciloosis; prevalence, effects of treatmet on productivity and cost benefit analysis in five districts of Punjab, Pakistan”, Research in Veterinary Science, pp, 70 - 77 31 Kozak M., Wedrychowicz H (2010), “The performance of a PCR assay for field studies on the prevalence of Fasciola hepatica infection in Galba truncatula intermediate host snails”, Vet Parasitol pp 25 - 30 32 Kaufmann J (1996), Basel, Boston, Berlin, parasitic infection of domestic animal, Birkhauser verlag, Basel, Boston, Berln, pp 90 - 94 33 Mas - Coma S., Valero M A., Bargues M D (2009), “Fasciola, lymnaeids and human Fascioliasis, with a global overview on disease transmission, epidemiology, evolutionary genetics, molecular epidemiology and control”, pp 41 - 146 34 Tran V H., Tran T K., Nguyen H C., Pham H D., Pham T H (2001), "Fascioliasis in Vietnam”, Southeast Asian J, Trop Med Public Health, pp 48 - 50 download by : skknchat@gmail.com 56 MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Thu thập mẫu phân trâu, bò huyện Sơn Dương – tỉnh Tuyên Quang Ảnh 1: Thu thập mẫu phân hộ Đào Văn Thu thôn Yên Thượng, xã Trung Yên Ảnh 2: Thu thập mẫu hộ Lưu Văn Đại thôn Lập Binh, xã Bình Yên Ảnh 3: Thu thập mẫu hộ Vũ Văn Chinh thôn Phúc Lợi, xã Phúc Ứng Ảnh 4: Thu thập mẫu hộ Hoàng Thị Xuyến thôn Minh Lệnh, xã Phúc Ứng Ảnh 5: Thu thập mẫu hộ Nguyễn Thị Biên thơn Ninh Hịa, xã Ninh Lai Ảnh 6: Thu thập mẫu hộ Nguyễn Văn Hùng thơn Hợp Hịa, xã Ninh Lai download by : skknchat@gmail.com 57 2.Phỏng vấn ghi phiếu điều tra thực trạng chăn nuôi xử lý phân Ảnh 7: Phỏng vấn hộ Lương Thị Xanh thôn Bình Dân, xã Bình Yên Ảnh 8: Phỏng vấn hộ Trần Văn Năm thơn Khâu Lấu, xã Bình n Ảnh 9: Phỏng vấn hộ Lý Văn Cảnh thôn Quan Hạ, xã Trung Yên Ảnh 10: Phỏng vấn hộ Ma Văn Hoạch thôn Yên Thượng, xã Trung Yên download by : skknchat@gmail.com ...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LỤC VĂN LỢI NGHIÊN CỨU SỰ LƯU HÀNH BỆNH SÁN LÁ GAN TRÊN TRÂU, BÒ CỦA HUYỆN SƠN DƯƠNG - TỈNH TUYÊN QUANG, ỨNG DỤNG CHẾ PHẨM SINH HỌC TRONG XỬ LÝ PHÂN TRÂU,... ni trâu, bị, xử lý phân cơng tác phịng chống bệnh sán gan cho trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên Quang 23 3.4.2 Nghiên cứu lưu hành bệnh sán gan đàn trâu, bò huyện Sơn Dương - tỉnh Tuyên. .. - Ứng dụng chế phẩm sinh học xử lý phân trâu, bị để giảm thiểu nhiễm môi trường 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa khoa học Kết đề tài thông tin khoa học bệnh sán gan đàn trâu, bò tác dụng chế phẩm

Ngày đăng: 02/04/2022, 16:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan