1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Bãi nhiệm đại biểu dân cử theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)

83 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRẦN THỊ THÙY LINH BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH KHĨA 31 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2021 TRẦN THỊ THÙY LINH BÃI NHIỆM ĐẠI BIỂU DÂN CỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÃI NHIỆM ĐẠI BIỂU DÂN CỬ THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8380102 Người hướng dẫn khoa học: Pgs.Ts Nguyễn Cảnh Hợp Học viên: Trần Thị Thùy Linh Mã học viên: 19310210037 Khóa: 31 Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Bãi nhiệm đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam” cơng trình nghiên cứu khoa học thân, hướng dẫn Pgs.Ts Nguyễn Cảnh Hợp Các số liệu, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, trích dẫn từ nguồn công khai, hợp pháp, không chép từ cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Trần Thị Thùy Linh BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải HĐND Hội đồng nhân dân MTTQ Mặt trận Tổ quốc UBND Ủy ban nhân dân UBTVQH Ủy ban Thường vụ Quốc hội MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ BÃI NHIỆM ĐẠI BIỂU DÂN CỬ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa bãi nhiệm đại biểu dân cử 1.1.1 Khái niệm bãi nhiệm đại biểu dân cử 1.1.1.1 Khái niệm bãi nhiệm bãi nhiệm đại biểu dân cử 1.1.1.2 Phân biệt bãi nhiệm đại biểu dân cử với số khái niệm nhầm lẫn khác 11 1.1.2 Đặc điểm bãi nhiệm đại biểu dân cử 16 1.1.3 Ý nghĩa bãi nhiệm đại biểu dân cử 21 1.2 Bãi nhiệm đại biểu Quốc hội theo quy định pháp luật Việt Nam 24 1.2.1 Căn cứ, điều kiện bãi nhiệm đại biểu Quốc hội 26 1.2.1.1 Căn bãi nhiệm đại biểu Quốc hội 26 1.2.1.2 Điều kiện bãi nhiệm đại biểu Quốc hội 27 1.2.2 Thủ tục bãi nhiệm đại biểu Quốc hội .28 1.3 Bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định pháp luật Việt Nam 32 1.3.1 Căn cứ, điều kiện bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân .33 1.3.1.1 Căn bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân 33 1.3.1.2 Điều kiện bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân 34 1.3.2 Thủ tục bãi nhiệm đại biểu Hội đồng nhân dân .35 TIỂU KẾT CHƢƠNG 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG BÃI NHIỆM ĐẠI BIỂU DÂN CỬ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 40 2.1 Đánh giá thực trạng quy định pháp luật Việt Nam bãi nhiệm đại biểu dân cử 40 2.2 Thực trạng thực bãi nhiệm đại biểu dân cử theo quy định pháp luật Việt Nam 46 2.3 Phƣơng hƣớng giải pháp hoàn thiện chế định bãi nhiệm đại biểu dân Việt Nam 52 2.3.1 Phương hướng hoàn thiện chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử Việt Nam .52 2.3.1 Giải pháp hoàn thiện chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử Việt Nam 57 TIỂU KẾT CHƢƠNG 65 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC: DANH SÁCH ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI BỊ BÃI NHIỆM QUA CÁC NHIỆM KỲ PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân có vai trị vơ quan trọng việc đại diện cho nhân dân thực quyền lực nhà nước dân chủ đại diện Họ gọi đại biểu dân cử - người cử tri gửi gắm tín nhiệm niềm tin thơng qua phiếu bầu Nếu bầu cử đường để kiến thiết nên chế độ đại diện, phương thức để nhân dân chọn người đại biểu thay mặt cho thực quyền lực bãi nhiệm lại có ý nghĩa hồn tồn ngược lại Bãi nhiệm đại biểu dân cử việc thu hồi lại tư cách đại diện đại biểu dân cử khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân, cách thức để nhân dân thể bất tín nhiệm đại biểu khơng hồn thành sứ mệnh người đại diện cho ý chí nguyện vọng cử tri nhân dân Ở Việt Nam, bãi nhiệm đại biểu dân cử ghi nhận từ sớm, song song với quyền bầu cử quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri ghi nhận Hiến pháp năm 1946 – Hiến pháp nước ta với nội dung: “Nhân dân có quyền bãi miễn đại biểu bầu ra” (Điều 20) Hiện nay, Hiến pháp năm 2013 quy định sau: “Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi nhiệm không cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân” (Khoản Điều 7) Mặc dù nội dung hiến định từ năm 1946 nay, chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử nước ta cịn tồn nhiều bất cập, kể đến như: pháp luật hành chưa quy định rõ hành vi đại biểu bị coi khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm cử tri để bị đưa bãi nhiệm; trình tự, thủ tục để cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân chưa quy định rõ ràng; chưa có phân định thẩm quyền bãi nhiệm cử tri Quốc hội, Hội đồng nhân dân,… Có thể nói rằng, hệ thống pháp lý vấn đề bãi nhiệm dân cử chưa hồn thiện Từ đó, thực tiễn thực pháp luật chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử có lúng túng, chưa hiệu Đặc biệt, lịch sử lập hiến nước ta kể từ Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 2013 chưa ghi nhận tiền lệ cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu dân cử bầu thực tiễn Nhận thấy, vấn đề cần phải nghiên cứu đánh giá cách toàn diện đường xây dựng “nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân”1 Việt Nam Bãi nhiệm đại biểu dân cử chế định có ý nghĩa quan trọng việc thực chế độ dân chủ Thực đắn vấn đề mang tính nguyên tắc vừa làm tăng tính trách nhiệm đại biểu dân cử, vừa đảm bảo “phục vụ” thực người bầu cử tri xã hội Thế nhìn từ thực trạng pháp luật thực tiễn thực pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử nước ta thấy rằng, cần có nghiên cứu cách hồn chỉnh từ lý luận, pháp lý đến thực tiễn thực pháp luật chế định này, từ đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm hoàn thiện chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử nước ta, để nhân dân thực thực quyền làm chủ quyền lực nhà nước Từ lý nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Bãi nhiệm đại biểu dân cử theo pháp luật Việt Nam” để nghiên cứu cho luận văn Tình hình nghiên cứu đề tài Bãi nhiệm đại biểu dân cử nội dung ghi nhận từ sớm, với đời chế độ bầu cử Hiến pháp nước ta – Hiến pháp năm 1946 Tuy nhiên, bầu cử nhận nhiều quan tâm học giả có nhiều cơng trình nghiên cứu vấn đề nay, cịn cơng trình nghiên cứu bãi nhiệm đại biểu dân cử Một số cơng trình nghiên cứu, tài liệu chế định bãi nhiệm mà tác giả tìm q trình thực luận văn đến như: Luận án tiến sĩ “Pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam” tác giả Nguyễn Thị Dung (2019) trường Đại học Khoa học Xã hội: cơng trình nghiên cứu bãi nhiệm đại biểu dân cử góc độ hình thức thực dân chủ trực tiếp nhân dân nước ta ta, với nội dung phân tích, đánh giá cách tổng quan pháp luật bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu dân cử Việt Nam, có so sánh với số quy định pháp luật qua thời kỳ, từ luận án đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử Cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh “Pháp luật bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Việt Nam” tác giả Lâm Ngọc Thùy Minh (2018): cơng trình làm rõ vấn đề lý luận quyền bãi nhiệm đại biểu Quốc hội theo pháp luật Việt Nam cần thiết để phát triển Khoản Điều Hiến pháp năm 2013 quyền bãi nhiệm; nghiên cứu kinh nghiệm áp dụng quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử số nước giới Đồng thời, cơng trình bất cập hành lang pháp lý, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện quy định bãi nhiệm đại biểu Quốc hội nước ta Có thể nói, cơng trình nghiên cứu hồn thiện chế độ bãi nhiệm, nhiên phạm vi đối tượng nghiên cứu cơng trình dừng lại đại biểu Quốc hội Sách “Dân chủ trực tiếp – Sổ tay IDEA quốc tế” nhóm tác giả Đào Trí Úc, Vũ Cơng Giao đồng chủ biên dịch tiếng Việt (2014): Sách cung cấp thông tin kinh nghiệm vận dụng quốc gia giới chế định bãi nhiệm – công cụ dân chủ trực tiếp, thơng qua phân tích, đánh giá số liệu cụ thể hình mẫu áp dụng tiêu biểu Bài viết “Quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử phát triển quy định quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử qua Hiến pháp Việt Nam” tác giả Nguyễn Văn Mạnh (2014) đăng Tạp chí Dân chủ Pháp luật số 11 (272): tác giả viết nêu khái niệm điều kiện đảm bảo thực quyền bãi miễn đại biểu dân cử Đồng thời, tác giả nghiên cứu phát triển quy định quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử lịch sử lập hiến Việt Nam Bài viết “Hoàn thiện pháp luật quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri theo tinh thần Hiến pháp năm 2013” tác giả Trịnh Đức Thảo (2013): Bài viết nêu lên khái niệm, ý nghĩa quyền bãi miễn đại biểu dân cử cử tri; tổng quan thực trạng thực quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử Việt Nam, từ đề số kiến nghị hồn thiện pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử Ngoài cịn có số cơng trình khơng trực tiếp nghiên cứu chế định bãi nhiệm có đề cập đến chế định bãi nhiệm như: Trong giáo trình “Bầu cử nhà nước pháp quyền” trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), tác giả Vũ Văn Nhiêm khẳng định bầu cử bãi nhiệm hai mặt đối lập thống tách rời xem xét vấn đề Vì quan tâm hồn thiện chế độ bầu cử mà không ý chế thủ tục cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu họ bầu hiệu chế độ bầu cử không đạt tối ưu Luận văn thạc sĩ “Mối quan hệ pháp lý đại biểu dân cử với cử tri”của tác giả Lý Hồng Huấn (2013) trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh; viết “Hiến pháp nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 vấn đề hoàn thiện dân chủ trực tiếp, dân chủ sở Việt Nam” tác giả Đào Trí Úc viết “Vận dụng chủ nghĩa Mác Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trực tiếp Việt Nam”của tác giả Tào Thị Quyên kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam,… Các cơng trình nghiên cứu có đề cập đến khái niệm, khái quát quy định pháp luật thực trạng thực bãi nhiệm dân cử nước ta nhìn chung khơng có nghiên cứu hoàn thiện, chuyên sâu bãi nhiệm đại biểu dân cử mà tiếp cận góc độ vấn đề có liên quan đề tài nghiên cứu Tuy nhiên, cơng trình nguồn tài liệu quý tác giả kế thừa thực luận văn Về mặt lý luận thực tiễn, bãi nhiệm đại biểu dân cử có ý nghĩa trị pháp lý quan trọng chế độ cử tri bầu người đại biểu Thế nay, số lượng cơng trình khoa học trực tiếp gián tiếp đề tài bãi nhiệm đại biểu dân cử cịn chưa có cơng trình nghiên cứu hoàn thiện bãi nhiệm đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân cấp Do đó, luận văn này, tác giả nghiên cứu cách toàn diện từ vấn đề lý luận pháp lý, đánh giá thực trạng thực pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử Việt Nam thời gian qua Từ sở này, tác giả đề số phương hướng, giải pháp hoàn thiện chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử nước ta thời gian tới Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm rõ sở lý luận bãi nhiệm đại biểu dân cử; phân tích, đánh giá hệ thống pháp luật Việt Nam chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử thực tiễn thực pháp luật vấn đề thời gian qua Từ đề phương hướng, giải pháp để hồn thiện chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử Việt Nam 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, luận văn thực nhiệm vụ cụ thể sau đây: Một là, nghiên cứu vấn đề lý luận bãi nhiệm đại biểu dân cử; quan điểm cách thức vận dụng chế định bãi nhiệm số quốc gia giới để có nhìn tồn diện chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử 63 huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh định Mỗi khu vực bỏ phiếu nên có từ ba trăm đến bốn nghìn cử tri Ở miền núi, hải đảo nơi dân cư khơng tập trung dù chưa có tới ba trăm cử tri nên cho phép thành lập khu vực bỏ phiếu Đơn vị vũ trang nên thành lập khu vực bỏ phiếu riêng, trừ trường hợp đơn vị vũ trang nhân dân địa phương có chung khu vực bỏ phiếu Bệnh viện, nhà hộ sinh, nhà an dưỡng, sở chăm sóc người cao tuổi có từ năm mươi cử tri trở lên; sở giáo dục, chữa bệnh người chấp hành định xử lý vi phạm hành nên xem xét thành lập khu vực bỏ phiếu riêng Năm là, việc xác định kết bỏ phiếu bãi nhiệm gửi biên xác định kết bỏ phiếu bãi nhiệm Về vấn đề này, nên quy định bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cử tri thực có giá trị có nửa tổng số cử tri ghi tên danh sách bỏ phiếu bãi nhiệm bỏ phiếu Việc kiểm phiếu bãi nhiệm nên tiến hành quy định kiểm phiếu Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu HĐND năm 2015 Khi có nửa số phiếu tán thành bãi nhiệm tổng số cử tri bỏ phiếu đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND bị bãi nhiệm Biên xác định kết bỏ phiếu bãi nhiệm Ban tổ chức bãi nhiệm gửi đến Thường trực HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ Việt Nam cấp Thường trực HĐND cấp trực tiếp Nếu bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu HĐND cấp tỉnh biên gửi đến Thường trực HĐND, UBND, Uỷ ban MTTQ Việt Nam cấp UBTVQH Nếu bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu Quốc hội biên cần phải gửi đến UBTVQH, Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam Uỷ ban MTTQ Việt Nam tỉnh, thành phố nơi đại biểu Quốc hội ứng cử Sáu là, số vấn đề khác Ngoài nội dung nêu trên, văn pháp luật quy định thủ tục cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND phải quy định số vấn đề khác như: chế độ làm việc, nhiệm vụ, quyền hạn tổ chức phụ trách công tác bỏ phiếu bãi nhiệm; giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm trình tổ chức bãi nhiệm; kinh phí tổ chức việc bỏ phiếu bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND; Thứ năm, tuyên truyền, giáo dục nhằm thúc đẩy tham gia nhân dân vào hoạt động bãi nhiệm đại biểu dân cử Quyền thực khơng hiểu rõ chất Nhân dân có quyền giám sát, bãi nhiệm đại biểu bầu khơng nhận thức quyền khơng có lĩnh, lực 64 thực quyền việc ghi nhận quyền hình thức mà thơi Vì vậy, vấn đề nâng cao trình độ dân trí, nhận thức nhân dân dân chủ nhiệm vụ hàng đầu Với mặt dân trí, dân chủ, lực làm chủ đa số nhân dân nước ta thời điểm tại, họ dễ bị tác động thông tin đa dạng phương tiện truyền thơng đại chúng Do đó, quan truyền thơng, báo chí cần tích cực tham gia vào cơng tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bầu cử bãi nhiệm đại biểu dân cử; việc cung cấp thông tin tổ chức hoạt động máy nhà nước, hoạt động tiếp xúc cử tri đại biểu dân cử; tố cáo hành vi tham nhũng, lãng phí, tệ quan liêu, thói vơ cảm đại biểu khơng xứng đáng với vị trí người đại diện cho nhân dân, vấn đề khác liên quan đến đại biểu dân cử Có vậy, thúc đẩy quan tâm số lượng lớn cử tri hoạt động đại biểu dân cử việc bãi nhiệm đại biểu khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Ngồi ra, nhiệm vụ nâng cao nhận thức người dân vấn đề cịn cần đến từ phía quyền, cần thể vai trò MTTQ Việt Nam cấp, tổ chức trị - xã hội việc thực hỗ trợ thực thủ tục hoạt động bãi nhiệm đại biểu dân chủ trực tiếp nói chung Các cán bộ, cơng chức, cán lãnh đạo, quản lý cần nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa việc phát huy dân chủ, pháp luật dân chủ chế định bãi nhiệm Khi thực thấy vai trò, ý nghĩa nội dung trên, cán bộ, cơng chức khơng tự ý thức, có trách nhiệm với việc tổ chức thực quy phạm pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử mà cịn có hiệu tác động đến quan điểm, nhận thức người dân việc thực quyền lực nhân dân thông qua bãi nhiệm đại biểu dân cử 65 TIỂU KẾT CHƢƠNG Từ nội dung nghiên cứu chương luận văn, tác giả rút nhận xét sau đây: Một là, Hiến pháp năm 2013 đời với Luật Tổ chức quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 tiếp tục phát triển nội dung bãi nhiệm đại biểu dân cử, nhìn chung pháp luật nước ta quy định vấn đề thiếu cụ thể rõ ràng Các quy định bãi nhiệm đại biểu dân cử dễ dàng vận dụng vào thực tiễn chủ thể thực quan dân cử (Quốc hội HĐND cấp), chủ thể thực quyền cử tri chắn gặp nhiều khó khăn pháp luật chưa có quy định trình tự, thủ tục để cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu bầu Có thể thấy, quy định pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử hành chưa thật đề cao vai trò cử tri chưa tương xứng với tầm quan trọng hình thức dân chủ Hai là, từ nghiên cứu thực tiễn thực cho thấy có áp dụng chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử, kịp thời loại khỏi hệ thống dân cử đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Nhưng bên cạnh cịn hạn chế, mà đáng quan tâm tình trạng cử tri nước ta chưa có tiền lệ bãi nhiệm đại biểu Quốc hội hay đại biểu HĐND Một lý để bãi nhiệm đại biểu dân cử xếp hình thức dân chủ trực tiếp tham gia nhân dân vào trình thực Nhưng nhìn lại pháp luật thực trạng thực pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử nay, dường chế định bãi nhiệm nước ta dần trở nên mang tính đại diện nhiều Ba là, từ phân tích đánh giá pháp luật thực trạng thực pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử nước ta, nhận thấy cần phải xác định đắn hạn chế, pháp lý lẫn thực tiễn thực hiện, từ đề phương hướng, giải pháp hoàn thiện để thực có hiệu chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử Những điều chỉnh, bổ sung pháp luật phải vừa đảm bảo khả thực quyền chủ thể, đồng thời phải hạn chế lạm dụng quyền bãi nhiệm Vì vậy, kiến nghị phương hướng giải pháp hoàn thiện mà tác giả đưa ý kiến đóng góp cá nhân sở nghiên cứu pháp luật thực tiễn thực pháp luật nước ta, từ nghiên cứu kinh nghiệm quốc gia giới đề cập chương 66 KẾT LUẬN Qua nội dung nghiên cứu luận văn, tác giả đưa kết luận sau: Thứ nhất, cần phải khẳng định quyền bãi nhiệm đại biểu bầu cử tri quyền có ý nghĩa quan trọng việc thực chế độ dân chủ Thông qua hình thức này, nhân dân thể bất tín nhiệm đại biểu dân cử khơng hồn thành sứ mệnh người đại diện cho ý chí nguyện vọng họ Quyền bãi nhiệm xuất phát từ nguyên tắc quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, quyền lực nhân dân tối thượng, quyền lực gốc Chế độ dân chủ khơng thể triệt để hồn tồn nhân dân bầu đại biểu mà lại khơng có quyền bãi nhiệm đại biểu họ khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Bãi nhiệm khuyến khích giám sát chặt chẽ cử tri nhân dân đại biểu dân cử thiết lập mối quan hệ chặt chẽ cử tri đại diện họ Thứ hai, nay, nội dung bãi nhiệm đại biểu dân cử quy định mang tính nguyên tắc Hiến pháp năm 2013 cụ thể hóa Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014, Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 số văn pháp luật khác Nhưng nhìn chung, quy định pháp luật hành chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử chưa quy định đầy đủ thiếu cụ thể, đặc biệt quy định cụ thể hóa khả thực quyền trực tiếp bãi nhiệm đại biểu bầu cử tri Bên cạnh đó, thực tiễn thực pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử thời gian qua tồn khơng bất cập, mà ngun nhân thiếu sót, hạn chế pháp luật Kể từ chế định bãi nhiệm đại biểu dân cử ghi nhận nay, cử tri nước ta chưa thực bãi nhiệm đại Quốc hội hay đại biểu HĐND, nghĩa chưa có tiền lệ Đây vấn đề cần phải nghiêm túc xem xét lại, lẽ chất bãi nhiệm, với quyền bầu cử, quyền cơng dân Cơng dân có quyền bầu có quyền bãi nhiệm “Bầu” “bãi” có mối liên hệ “hai bánh cỗ xe ngựa”77 Hơn nữa, lý để bãi nhiệm đại biểu dân cử xếp hình thức dân chủ trực tiếp tham gia nhân dân trình thực Vì vậy, pháp luật nước ta cần sớm có 77 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), tlđd(1), tr.181 67 điều chỉnh, bổ sung nhằm thể vai trò, vị cử tri nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa “của Nhân dân, Nhân dân, Nhân dân” Thứ ba, nhìn nhận góc độ triết học việc cử tri bầu người đại diện cử tri bãi nhiệm người đại biện hai mặt đối lập thống tách rời xem xét vấn đề Như thế, quan tâm xây dựng hoàn thiện chế độ bầu cử mà không ý chế thủ tục cử tri trực tiếp bãi nhiệm (bãi miễn) đại biểu họ bầu hiệu chế độ bầu cử không “cộng hưởng”78 mà bị giảm đáng kể Để chế độ bầu cử thực phát huy tác dụng chế bãi nhiệm, đặc biệt cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu cần cụ thể hóa thực dù gặp nhiều khó khăn Tác giả đồng tình với quan điểm, việc thực hình thức bãi nhiệm đại biểu dân cử q trình phức tạp, địi hỏi kỹ thuật lập pháp phải thận trọng, đặc biệt bối cảnh nước ta nay, đại biểu không vừa chịu trách nhiệm đại biểu dân cử mà cịn phải mang trách nhiệm trị vốn phức tạp Thế điều nghĩa hạn chế áp dụng dẫn đến hạn chế việc thực quyền cử tri Do đó, để hình thức, cơng cụ dân chủ trực tiếp nhân dân (cử tri) bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND mà khơng cịn tín nhiệm thực có hiệu thực tế điều kiện nước ta nay, nhà lập pháp cần tiếp tục cụ thể hóa quy định Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Luật Tổ chức quyền địa phương năm 2015 việc cử tri bãi nhiệm đại biểu Quốc hội, đại biểu HĐND cấp Đặc biệt, UBTVQH cần sớm ban hành văn quy phạm pháp luật quy định trình tự, thủ tục cử tri trực tiếp bãi nhiệm đại biểu dân cử nhằm đảm bảo thực quyền lực nhân dân Ngồi ra, q trình xây dựng quy định hoạt động bãi nhiệm đại biểu dân cử ln phải tính đến mối quan hệ hài hịa chế đại diện cử tri, cần phải có quy định để kiềm chế lạm dụng quyền bãi nhiệm Đồng thời với nâng cao nhận thức, hiểu biết cử tri nhân dân vấn đề thực quyền lực Nhân dân ủy quyền khơng quyền, vấn đề mang tính nguyên tắc đảm bảo cho vận hành nhà nước dân chủ 78 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), tlđd(3), tr.174 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 Hiến pháp năm 1992 Hiến pháp năm 2013 Luật Tổ chức Quốc hội (Luật số 30/2001/QH10) ngày 25/12/2001 Luật Tổ chức Quốc hội (Luật số 57/2014/QH13) ngày 20/11/2014 Luật Tổ chức quyền địa phương (Luật số 77/2015/QH13) ngày 19/6/2015 Luật Mặt trận Tổ quốc Việt Nam (Luật số 75/2015/QH13) ngày 09/6/2015 10 Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân (Luật số 85/2015/QH13) ngày 25/6/2015 11 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Tổ chức quốc hội số 57/2014/QH13 (Luật số 65/2020/QH14) ngày 19/6/2020 12 Bộ luật Tố tụng hình (Luật số 101/2015/QH13) ngày 27/11/2015 13 Luật cán bộ, công chức (Luật số 22/2008/QH12) ngày 13/11/2008 14 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Cán bộ, công chức Luật Viên chức (Luật số 52/2019/QH14) 15 Nghị số 753/2005/NQ-UBTVQH11 ngày 02/4/2005 Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoá XI ban hành quy chế hoạt động Hội đồng nhân dân B TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 Nguyễn Thị Dung (2019), Pháp luật dân chủ trực tiếp Việt Nam, Luận án Tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội 17 Nguyễn Văn Mạnh, “Quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử phát triển quy định quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử qua Hiến pháp Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 18 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2017), Giáo trình Bầu cử nhà nước pháp quyền, Vũ Văn Nhiêm, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam 19 Lâm Ngọc Thùy Minh (2018), Pháp luật bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh 20 Tào Thị Quyên, “Vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh dân chủ trực tiếp Việt Nam ”, Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 21 Trịnh Đức Thảo, “Hoàn thiện pháp luật quyền bãi nhiệm đại biểu dân cử cử tri theo tinh thần Hiến pháp năm 2013”, Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 22 Nguyễn Mạnh Tuấn, “Bàn hình thức dân chủ việc mở rộng dân chủ Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 23 Đào Trí Úc, “Hiến pháp nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 vấn đề hoàn thiện dân chủ trực tiếp, dân chủ sở Việt Nam”, Kỷ yếu hội thảo Một số vấn đề lý luận, thực tiễn dân chủ trực tiếp, dân chủ sở giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014 24 Đào Trí Úc, Vũ Công Giao (2014), Dân chủ trực tiếp - Sổ tay IDEA quốc tế, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 25 Viện Khoa học pháp lý – Bộ Tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp 26 Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học Nxb Đà Nẵng 27 Hướng dẫn 36-HD/BTCTW ngày 20/01/2021 Ban Tổ chức Trung ương công tác nhân đại biểu Quốc hội khóa XV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2021 - 2026 28 Anne Twomey (2011), “The Recall of Members of Parliament and Citizens’ Initiated Elections”, UNSW Law Journal, Volume 34(1) 29 Elizabeth E Mack (1988), “The Use and Abuse of Recall: A Proposal for Legislative Recall Reform”, Nebraska Law Review, Volume 67, tr.625 30 Josep Maria Castella Andreu, Monique Jametti, Tanja KarakamishevaJovanovska (2019), Report on the recall of mayors and local elected representatives, European Commission for Democracy through Law 31 Holly L Wolcott (2019), City of Los Angeles Initiative, Referendum and Recall petition handbook, Election Division Office of the City Clerk 32 Rachel Weinstein (2006), “You’re Fired! The Voters’ Version of “The Apprentice”: An Analysis of Local Recall Elections in California”, Southern California Interdisciplinary Law Journal, Vol.15:131, tr.145 ❖ Tài liệu từ Internet 33 Báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII Đảng, https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/banchap-hanh-trung-uong-dang/dai-hoi-dang/lan-thu-xii/bao-cao-chinh-tri-cua-banchap-hanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cuadang-1600 34 Nguyễn Xuân Diên (2016), “Để cử tri bãi nhiệm đại biểu không xứng đáng”, https://daibieunhandan.vn/de-cu-tri-bai-nhiem-dai-bieu-khong-xung-dang379477 35 Nguyễn Sĩ Dũng, “Tổ chức hoạt động Nghị viện nước giới”, https://thuvien.quochoi.vn/vi/chuc-va-hoat-dong-cua-nghi-vien-cac-nuoc-tren-gioi 36 Bùi Sỹ Lợi, “Ý chí nguyện vọng nhân dân đòi hỏi đại biểu dân cử phải đáp ứng yêu cầu tính đại diện, cấu chất lượng”, https://hdndthanhhoa.gov.vn/portal/home/print.aspx?p=6447 37 “Ơng Võ Kim Cự thơi làm đại biểu Quốc hội khóa XIV”, http://baochinhphu.vn/Thoi-su/Ong-Vo-Kim-Cu-thoi-lam-dai-bieu-Quoc-hoi-khoaXIV/305932.vgp 38 “Xử lý cố Formaso học quan trọng cho địa phương”, https://hcmcpv.org.vn/tin-tuc/xu-ly-su-co-formosa-la-bai-hoc-quan-trong-cho-cacdia-phuong-1491844972 39 “Bà Phan Thị Mỹ Thanh xin làm nhiệm vụ ĐBQH”, https://nld.com.vn/chinh-tri/ba-phan-thi-my-thanh-xin-thoi-lam-nhiem-vu-dbqh20180508185942221.htm 40 “Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị cho bà Phan Thị Mỹ Thanh làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội”, https://quochoi.vn/tintuc/pages/tinhoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=35485 41 “Ơng Nguyễn Bá Cảnh thức thơi làm nhiệm vụ đại biểu HĐND TP Đà Nẵng”, https://nld.com.vn/thoi-su/ong-nguyen-ba-canh-chinh-thuc-thoi-lamnhiem-vu-dai-bieu-hdnd-tp-da-nang-2019071114505341.htm 42 Bùi Ngọc Sơn (2003), “Bàn lập hiến”, https://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=33#: ~:text=T%C3%B3m%20l%E1%BA%A1i%2C%20tr%C3%A1ch%20nhi%E1%BB %87m%20hi%E1%BA%BFn,ph%E1%BA%A3i%20ch%E1%BB%8Bu%20nh%E 1%BB%AFng%20h%E1%BA%ADu%20qu%E1%BA%A3 43 “Ơng Đinh La Thăng ơng Nguyễn Quốc Khánh quyền đại biểu Quốc hội”, http://quochoi.vn/tintuc/pages/tin-hoat-dong-cua-quoc-hoi.aspx?ItemID=35484 44 “Ủy ban Thường vụ Quốc hội hướng dẫn bãi nhiệm đại biểu HĐND”, http://www.hdndthuathienhue.gov.vn/?NewCatID=64&NewVId=18046 45 “Hội thảo trình tự cử tri bãi nhiệm ĐBQH, đại biểu HĐND”, https://daibieunhandan.vn/hoi-thao-ve-trinh-tu-cu-tri-bai-nhiem-dbqh dai-bieuhdnd-362612 46 “Để cử tri bãi nhiệm đại biểu không xứng đáng”, https://daibieunhandan.vn/de-cu-tri-bai-nhiem-dai-bieu-khong-xung-dang-379477 47 Ngân hàng giới Việt Nam, “Tổng quan Việt Nam”, https://www.worldbank.org/vi/country/vietnam/overview#1 48 Phạm Văn Đức, Bùi Nguyên Khánh (2019), “Dân chủ thực trạng thực dân chủ năm qua”, http://hdll.vn/vi/nghien-cuu -trao-doi/dan-chu-vathuc-trang-thuc-hien-dan-chu-nhung-nam-qua.html#_ftn6 49 Nguyễn Thế Trung, “Thực phát huy dân chủ nước ta nay: Thực trạng giải pháp”, http://danvan.vn/Home/Quy-che-dan-chu/10917/Thuchien-phat-huy-dan-chu-o-nuoc-ta-hien-nay-Thuc-trang-va-giai-phap 50 “Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020”, https://dangcongsan.vn/tu-lieu-tham-khao-cuoc-thi-trac-nghiem-tim-hieu-90-namlich-su-ve-vang-cua-dang-cong-san-viet-nam/tu-lieu-cuoc-thi/chien-luoc-phat-trienkinh-te-xa-hoi-2011-2020-544474.html 51 Vũ Trọng Lâm, “Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo Nhà nước xã hội tất yếu khách quan”, http://www.xaydungdang.org.vn/home/giai_bua_liem vang/2021/14857/dangcong-san-viet-nam-lanh-dao-nha-nuoc-va-xa-hoi.aspx 52 Elected Representatives, https://occupationoutlook.mbie.govt.nz/socialand-community/elected-representatives/ 53 “Electoral Systems”, https://aceproject.org/ace-en/topics/es/ese/ese08/ese08c/ese08c01 54 “Recall of local officials”, https://www.ncsl.org/research/elections-andcampaigns/recall-of-local-officials.aspx PHỤ LỤC: DANH SÁCH ĐẠI BIỂU QUỐC HỘI BỊ BÃI NHIỆM QUA CÁC NHIỆM KỲ Trƣờng hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Vũ Xuân Thuật (Vũ Thuật) Ông Vũ Xuân Thuật đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa X, nhiệm kỳ 1997 2002, thuộc đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Hà Nam Ông Vũ Xuân Thuật đại biểu Quốc hội bị áp dụng bị chế định bãi nhiệm Cụ thể, vào ngày 21/12/1999, kỳ họp thứ sáu Quốc hội khóa X thông qua Nghị số 29/1999/NQ/QH10 việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội ông Vũ Xuân Thuật “thiếu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ, gây ảnh hưởng xấu đến đoàn kết nội bộ, thiếu trung thực, uy tín bị giảm sút”.79 Trƣờng hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Lê Minh Hồng80 Ơng Lê Minh Hồng - đại biểu Quốc hội khóa XI, nhiệm kỳ 2002 - 2007, đồng thời nguyên Giám đốc Cơng ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh Theo kết điều tra, trình tổ chức đấu thầu, ký kết, thực hợp đồng mua 312.000 công tơ điện tử Công ty Linkton Singapore, Công ty Điện lực Thành phố Hồ Chí Minh vi phạm nghiêm trọng quy chế đấu thầu Chính phủ ban hành Sai phạm ơng Lê Minh Hồng làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến lòng tin nhân dân Với sai phạm trên, ông Lê Minh Hoàng bị quan chức tiến hành bắt giữ ngày 03/10/2005 Trước đó, Uỷ ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh lần mời ơng Hồng đến vận động ông tự nguyện xin làm nhiệm vụ đại biểu Quốc hội, nhiên đại biểu từ chối Ngày 07/10/2005, Uỷ ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức bỏ phiếu đề nghị bãi nhiệm tư cách đại biểu ơng Hồng với 89/90 ý kiến đồng ý bãi nhiệm Với kết bỏ phiếu trên, Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh có văn cụ thể đề nghị bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội ơng Lê Minh Hồng gửi lên UBTVQH Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam Ngày 29/11/2005, Quốc hội khóa XI tiến hành bỏ phiếu bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội ông Lê Minh Hoàng với tỷ lệ 71,86% số phiếu tán thành 79 https://quochoi.vn/hoatdongdbqh/Pages/danh-sach-dai-bieu.aspx?ItemID=2148 (23/5/2021) “Ngoài bà Châu Thị Thu Nga, bị bắt đại biểu Quốc hội?”, https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/ngoai-ba-chau-thi-thu-nga-ai-tung-bi-bat-khi-dang-la-dbqh-215398.html (23/5/2021) 80 Trƣờng hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Mạc Kim Tơn81 Ơng Mạc Kim Tơn đại biểu Quốc hội khóa XI, nhiệm kỳ 2002 - 2007, đồng thời nguyên Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Thái Bình Ngày 21/7/2006, ơng Mạc Kim Tôn bị bắt tạm giam, khám xét nơi làm việc tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ để trục lợi Trần Thị Ánh tổ chức Theo điều tra Cơng an tỉnh Thái Bình, “bảo hộ” ông Mạc Kim Tôn, bà Trần Thị Ánh lừa mua cơng ty gần 390 máy tính để bàn, 30 máy tính xách tay, 25 máy chiếu đa thiết bị khác với tổng số tiền phải tốn 4,2 tỷ đồng Ơng Tôn trực tiếp nhận gần 100 triệu đồng 11 trường lắp máy tính 10 q biếu Trần Thị Ánh với trị giá 60 triệu đồng Sau bị bắt, ngày 21/10/2006, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Thái Bình tổ chức họp phiên bất thường, đề nghị xem xét tư cách đại biểu Quốc hội ông Mạc Kim Tôn Tại phiên họp này, 100% viên tán thành đề nghị Quốc hội khóa XI bãi nhiệm ơng Mạc Kim Tơn Ngày 29/11/2006, Quốc hội tiến hành bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội khóa XI với ơng Mạc Kim Tơn khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Lúc đó, vị đại biểu bị bãi nhiệm với 83% phiếu đồng ý tán thành Trƣờng hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Đặng Thị Hoàng Yến Bà Đặng Thị Hoàng Yến 38 doanh nhân trúng cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, thuộc Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An Ngay từ chưa diễn kỳ họp Quốc hội thứ nhất, số phương tiện thông tin đại chúng phản ánh bà Yến có nhiều biểu không trung thực kê khai hồ sơ ứng cử, gia đình khơng gương mẫu chấp hành pháp luật Sau điều tra xác minh, trước thềm kỳ họp thứ ba, Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh Long An - nơi bà Yến ứng cử - đề nghị bãi nhiệm tư cách đại biểu bà Hoàng Yến Ngay sau đó, 100% thành viên dự họp Đồn chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam kiến nghị UBTVQH trình Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Yến Ngày 04/5, bà Yến có đơn từ nhiệm, song theo đánh giá UBTVQH, đơn thể nhận thức thái độ không mực, khơng nhận thấy thiếu sót, khuyết điểm Theo UBTVQH, doanh nhân nữ, có đóng góp “Ngoài bà Châu Thị Thu Nga, bị bắt đại biểu Quốc hội?”, https://infonet.vietnamnet.vn/thoi-su/ngoai-ba-chau-thi-thu-nga-ai-tung-bi-bat-khi-dang-la-dbqh-215398.html (23/5/2021) 81 hoạt động từ thiện xã hội số địa phương tỉnh Long An, song sai phạm nêu bà Yến gây dư luận xấu xã hội, ảnh hưởng tới uy tín tư cách đại biểu Quốc hội, khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm nhân dân Cụ thể, bà Yến không kê khai ngày vào Đảng, không khai hồ sơ chồng bà Jimmy Trần, quốc tịch Hoa Kỳ, có lệnh truy nã quốc tế Ngày 26/5/2012, Quốc hội khóa XIII bỏ phiếu việc bãi nhiệm tư cách đại biểu bà Yến, kết có 96% đại biểu (457/473 phiếu thuận) đồng ý tước tư cách đại biểu Quốc hội bà Đặng Thị Hoàng Yến.82 Lý bãi nhiệm bà Yến không trung thực việc khai lý lịch ứng cử đại biểu Quốc hội, làm cho cử tri tổ chức hiểu khơng tiểu sử, q trình hoạt động thân bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, vi phạm khoản khoản 2, Điều Luật Bầu cử đại biểu Quốc hội năm 199783 Trƣờng hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Châu Thị Thu Nga Bà Châu Thị Thu Nga đại biểu Quốc hội khóa XIII, thuộc Đồn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội Đồng thời, bà Nga đại biểu HĐND Thành phố Hà Nội nhiệm kỳ 2011-2016, Phó trưởng ban điều hành mạng sàn giao dịch bất động sản Việt Nam khu vực miền Bắc (Cục Quản lý nhà thị trường Bất động sản, Bộ Xây dựng); Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Tổng giám đốc Công ty Cổ phần Tập đoàn đầu tư xây dựng nhà đất (Housing Group) Bà Châu Thị Thu Nga có hành vi gian dối nhằm chiếm đoạt tiền nhà đầu tư trình triển khai dự án xây dựng nhà khu B5 Cầu Diễn, quận Bắc Từ Liêm, thành phố Hà Nội Tổng số tiền chiếm đoạt 221 khách hàng gửi đơn tố cáo 114 tỉ đồng Hành vi bà Châu Thị Thu Nga phạm vào tội “Lừa đảo chiếm đoạt tài sản” quy định Điều 139 Bộ Luật hình năm 1999.84 Ngày 07/1/2015, Cơ quan cảnh sát điều tra Bộ Công an tống đạt định khởi tố bị can, tạm giam bà Châu Thị Thu Nga để điều tra tội danh lừa đảo chiếm đoạt tài sản triển khai dự án nhà chung cư - biệt thự B5 Cầu Diễn Sau Nguyên Hà (2012), “Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến”, https://vneconomy.vn/quoc-hoi-da-bai-nhiem-tu-cach-dai-bieu-dang-thi-hoang-yen.htm (24/5/2021) 83 Nghị số 22/2012/QH13 ngày 26 tháng 05 năm 2012 việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Đặng Thị Hồng Yến, đại biểu Quốc hội khóa XIII, Đồn đại biểu Quốc hội tỉnh Long An 84 “Vì đề nghị bãi nhiệm bà Châu Thị Thu Nga”, https://vov.vn/kinh-te/vi-sao-de-nghi-bai-nhiem-tu-cach-dai-bieu-cua-ba-chau-thi-thu-nga-401793.vov (24/5/2021) 82 đó, UBTVQH ban hành nghị việc tạm đình việc thực nhiệm vụ, quyền hạn đại biểu Quốc hội với bà Nga Ngày 16/5, Đoàn chủ tịch Ủy ban trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức hội nghị bất thường thông qua nghị đề nghị Quốc hội bãi nhiệm tư cách đại biểu bà Châu Thị Thu Nga Trước đó, ngày 12/6/2015, Ủy ban MTTQ Việt Nam thành phố Hà Nội ban hành Công văn số 140/MTTQ-BTT đề nghị Quốc hội bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội bà Châu Thị Thu Nga Ngày 18/6/2015, 90% đại biểu Quốc hội biểu thông qua Nghị việc bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội bà Châu Thị Thu Nga “đã có sai phạm nghiêm trọng kinh doanh, xâm hại lợi ích hợp pháp khách hàng, gây xúc, bất bình người bị thiệt hại, gây ảnh hưởng xấu công luận, Nhân dân; vi phạm tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội Bà Châu Thị Thu Nga khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm Nhân dân”85 Đồng thời, vào ngày 06/7/2015, kỳ họp thứ 13, HĐND Thành phố Hà Nội trình, thảo luận nghị bãi nhiệm đại biểu HĐND thành phố Hà Nội khóa XIV, nhiệm kỳ 2011-2016 bà Châu Thị Thu Nga Kết quả, bà Châu Thị Thu Nga bị bãi nhiệm với 100% đại biểu tán thành Trƣờng hợp bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc Ông Phạm Phú Quốc đại biểu Quốc hội khóa XIV, nhiệm kỳ 2016 -2021, thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh Ơng Phạm Phú Quốc trường hợp bị bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội sai phạm Cụ thể, vào tháng 8/2020, ơng Phạm Phú Quốc bị phát có thêm quốc tịch nước sau loạt điều tra hãng tin Al Jazeera nêu đích danh tên ơng vợ nhận quốc tịch Cộng hòa Cyprus vào năm 2019 Tuy nhiên trước đó, đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc khơng báo cáo với Đồn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh vấn đề Ngày 25/8, ơng Quốc có đơn xin thơi nhiệm vụ đại biểu Quốc hội gửi đến UBTVQH.86 Từ việc nêu trên, ngày 15/9/2015, Ban Thường trực Ủy ban MTTQ Việt Nam Thành phố Hồ Chí Minh đề nghị Quốc hội bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội ông Phạm Phú Quốc văn số 14/MTTQ-BTT ngày 15 tháng năm Nghị số 92/2015/QH13 ngày 18 tháng năm 2015 việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Châu Thị Thu Nga, đại biểu Quốc hội khóa XIII thuộc Đồn đại biểu Quốc hội thành phố Hà Nội 86 “Chính thức bãi nhiệm ĐBQH ông Phạm Phú Quốc”, https://plo.vn/thoi-su/chinh-thuc-bai-nhiem-dbqh-doi-voi-ong-pham-phu-quoc-947911.html (26/5/2021) 85 2020 Sau đó, Đồn Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam đề nghị Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc Tờ trình số 24/TTrMTTQ-ĐCT ngày 14 tháng 10 năm 2020 Ngày 02/11/2015, UBTVQH trình Quốc hội tờ trình bãi nhiệm đại biểu Quốc hội ơng Phạm Phú Quốc, Đồn đại biểu Quốc hội Thành phố Hồ Chí Minh Theo UBTVQH, việc ông Phạm Phú Quốc xin nhập quốc tịch Cộng hịa Cyprus có quốc tịch Cộng hịa Cyprus khơng báo cáo với quan, tổ chức không trung thực, vi phạm tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội theo quy định Điều 22 Luật Tổ chức Quốc hội năm 2014 Sai phạm ông Phạm Phú Quốc nghiêm trọng, gây ảnh hưởng xấu cơng luận nhân dân, khiến uy tín ông Phạm Phú Quốc bị giảm sút Cử tri, nhân dân thông qua Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam bày tỏ khơng tín nhiệm đề nghị Quốc hội bãi nhiệm đại biểu Phạm Phú Quốc Ngày 03/11/2020, ông Phạm Phú Quốc bị bãi nhiệm tư cách đại biểu Quốc hội với tỉ lệ 96,8% tổng đại biểu Quốc hội tán thành Nghị bãi nhiệm đại biểu Quốc hội khóa XIV ơng Phạm Phú Quốc sau thơng qua 429/431 đại biểu tham gia biểu với lý “không trung thực việc báo cáo với tổ chức, vi phạm tiêu chuẩn đại biểu Quốc hội; khơng cịn xứng đáng với tín nhiệm cử tri Nhân dân”87 87 Nghị số 123/2020/QH14 ngày 03 tháng 11 năm 2020 việc bãi nhiệm đại biểu Quốc hội Phạm Phú Quốc ... điểm bãi nhiệm đại biểu dân cử 16 1.1.3 Ý nghĩa bãi nhiệm đại biểu dân cử 21 1.2 Bãi nhiệm đại biểu Quốc hội theo quy định pháp luật Việt Nam 24 1.2.1 Căn cứ, điều kiện bãi nhiệm đại. .. bãi nhiệm đại biểu dân cử 1.1.1 Khái niệm bãi nhiệm đại biểu dân cử 1.1.1.1 Khái niệm bãi nhiệm bãi nhiệm đại biểu dân cử 1.1.1.2 Phân biệt bãi nhiệm đại biểu dân cử với số khái... lý luận chung bãi nhiệm đại biểu dân cử; hệ thống quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực pháp luật bãi nhiệm đại biểu dân cử, cụ thể đại biểu Quốc hội đại biểu Hội đồng nhân dân 4.2 Phạm vi

Ngày đăng: 01/04/2022, 21:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải  - Bãi nhiệm đại biểu dân cử theo pháp luật việt nam (luận văn thạc sỹ luật)
h ữ viết tắt Diễn giải (Trang 4)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w