Trách nhiệm bồi thường tổn thất về tinh thần theo pháp luật dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

91 16 0
Trách nhiệm bồi thường tổn thất về tinh thần theo pháp luật dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ VÕ THỊ NHƯ THƯƠNG TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN THEO PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM GVHD: ThS NGUYỄN TRƯƠNG TÍN SVTH: VÕ THỊ NHƯ THƯƠNG MSSV: 1155020276 TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khố luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học ThS Nguyễn Trương Tín – Giảng viên Khoa Luật dân sự, trường Đại học luật TP Hồ Chí Minh, đảm bảo tính trung thực tuân thủ qui định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Võ Thị Như Thương LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khố luận tốt nghiệp, ngồi nỗ lực cố gắng thân, tác giả nhận giúp đỡ, ủng hộ từ gia đình, quý Thầy Cô bạn bè Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý Thầy Cô trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý báu thời gian tác giả theo học trường Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Trương Tín Cảm ơn Thầy tận tình hướng dẫn giúp đỡ tác giả suốt thời gian viết khoá luận Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT BLDS Bộ luật Dân BLDS 1995 Bộ luật Dân năm 1995 BLDS 2005 Bộ luật Dân năm 2005 BLHS Bộ luật Hình năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật TNBTCNN Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Luật SHTT Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) TTVTT Tổn thất tinh thần Trách nhiệm BTTHNHĐ Trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng Trách nhiệm BTTTVTT Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN .1 1.1 Khái quát trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm tổn thất tinh thần 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 1.2 Sơ lược tiến trình phát triển qui định pháp luật trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần Việt Nam 1.2.1 Trước năm 1945 1.2.2 Từ năm 1945 đến trước năm 1995 1.2.3 Từ năm 1995 đến 1.3 Căn phát sinh trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 1.3.1 Phải có hành vi trái pháp luật 10 1.3.2 Phải có thiệt hại xảy 11 1.3.3 Phải có mối quan hệ nhân hành vi trái pháp luật thiệt hại xảy 12 1.3.4 Phải có lỗi cố ý vô ý người gây thiệt hại 13 1.4 Trường hợp bồi thường tổn thất tinh thần 16 1.4.1 Theo Bộ luật Dân năm 2005 16 1.4.1.1 Trường hợp sức khoẻ bị xâm phạm .16 1.4.1.2 Trường hợp tính mạng bị xâm phạm .19 1.4.1.3 Trường hợp danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm 21 1.4.1.4 Trường hợp thi thể bị xâm phạm 25 1.4.2 Theo Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) 26 1.4.3 Theo Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 28 1.4.3.1 Trong hoạt động quản lí hành .28 1.4.3.2 Trong hoạt động tố tụng hình 30 1.4.3.3 Trong hoạt động thi hành án hình 33 1.5 Trường hợp chịu trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 35 1.5.1 Theo qui định Bộ luật Dân năm 2005 35 1.5.2 Theo qui định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 38 1.6 Nguyên tắc bồi thường tổn thất tinh thần 39 1.7 Các loại trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 42 1.7.1 Trách nhiệm dân liên đới bồi thường thiệt hại 42 1.7.2 Trách nhiệm bồi thường thiệt hại trường hợp người bị thiệt hại có lỗi 44 CHƯƠNG THỰC TRẠNG GIẢI QUYẾT TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 45 2.1 Yếu tố lỗi phát sinh trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần 45 2.2 Chủ thể bồi thường tổn thất tinh thần trường hợp sức khoẻ, tính mạng bị xâm phạm 49 2.2.1 Trường hợp sức khoẻ bị xâm phạm 49 2.2.2 Trường hợp tính mạng bị xâm phạm 51 2.3 Mức bồi thường tổn thất tinh thần 55 2.3.1 Mức tối đa bồi thường 55 2.3.2 Mức bồi thường để bù đắp tổn thất tinh thần nhiều cá nhân gia đình bị xâm phạm quyền bảo vệ tính mạng 59 2.4 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm 62 2.5 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần mồ mả bị xâm phạm 64 2.6 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo qui định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 67 2.7 Mối quan hệ trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần hợp đồng hợp đồng 69 KẾT LUẬN 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tinh thần vai trò quan trọng, định đến tồn tại, phát triển chủ thể Nếu cá nhân ảnh hưởng, định đến đời sống vật chất, tinh thần có tốt chủ thể có ý chí phấn đấu, vươn lên sống Cịn tổ chức, uy tín, tín nhiệm mà tổ chức đạt suốt q trình hoạt động, góp phần khơng nhỏ vào tồn phát triển tổ chức Chính mà giá trị tinh thần quan tâm Đảng Nhà nước, thể qua việc ghi nhận văn pháp luật Khi đó, hành vi xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, gây nên đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút lịng tin, uy tín… gọi chung tổn thất tinh thần (TTVTT) chủ thể phải gánh chịu hậu pháp lí bất lợi hành vi gây Một số trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần (BTTTVTT) Khác với thiệt hại vật chất, tính tốn cách cụ thể, xác số phương pháp định TTVTT “thiệt hại phi vật chất”, cân, đong, đo, đếm cách xác hay tương đối xác Tuy nhiên, khơng thể mà không thừa nhận trách nhiệm BTTTVTT Đặc trưng trách nhiệm bồi thường thiệt hại bù đắp tổn thất hướng đến khơi phục lại tình trạng ban đầu Trách nhiệm BTTTVTT nội dung trách nhiệm bồi thường thiệt hại, khơng thể khơi phục lại tình trạng ban đầu hạn chế, bù đắp phần mát tinh thần chủ thể Nhưng tính chất trừu tượng TTVTT nên qui định pháp luật khó cụ thể, chi tiết Chính nên hoạt động áp dụng pháp luật giải trách nhiệm BTTTVTT vơ khó khăn phức tạp Nó địi hỏi người áp dụng pháp luật, việc nắm vững qui định pháp luật có liên quan, cịn phải tinh tế, nhạy cảm nhiều phải niềm tin nội tâm để xem xét cách khách quan, toàn diện nhằm đưa phán thấu tình, đạt lí Mặc dù vậy, qui định pháp luật chưa cụ thể, rõ ràng thiếu nên thực tiễn áp dụng tồn nhiều cách hiểu khác nhau, gây nên không thống việc áp dụng pháp luật Từ đó, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Vì lí trên, với mong muốn tìm hiểu kĩ qui định pháp luật liên quan đến vấn đề này, từ đánh giá việc áp dụng pháp luật thực tiễn để tìm số bất cập, đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện quy định pháp luật trách nhiệm BTTTVTT, tác giả chọn đề tài: “Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo pháp luật dân Việt Nam” để trình bày khố luận tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Qua việc nghiên cứu, tìm hiểu đề tài, tác giả nhận thấy tác giả chủ yếu tập trung đề tài trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng (BTTHNHĐ) lĩnh vực dân nói chung lĩnh vực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hay lĩnh vực sở hữu trí tuệ nói riêng Trong đó, có phần đề cập đến vấn đề trách nhiệm BTTTVTT, cụ thể như: - Phạm Kim Anh (2001), “Về qui định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật Dân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (03); - Phan Thị Hải Anh, Điêu Ngọc Tuấn (2004), “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm”, Tạp chí Toà án nhân dân, (10); - Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị Quốc gia (tái có sửa chữa, bổ sung), Hà Nội; - Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luật án, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (xuất lần 2); - Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội… Các cơng trình nghiên cứu đề cập cách khái quát trách nhiệm BTTTVTT nhằm giúp người đọc có định hướng ban đầu nghiên cứu vấn đề Bên cạnh đó, có số viết tập trung đề tài này, kể đến: - Đỗ Thanh Huyền (2004), “Bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11); - Nguyễn Thanh Tú (2005), “Bồi thường thiệt hại tinh thần thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành cơng vụ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (09); - Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Tồ án nhân dân (06); - Hồng Kỳ (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân (18); - Nguyễn Thị Kim Vinh (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (21); - Nguyễn Thị Thơm (2011), Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; - Nguyễn Văn Hợi (2013), “Xác định thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, Số chuyên đề (08)… Qua nghiên cứu tài liệu trên, tác giả nhận thấy TTVTT vấn đề trừu tượng, qui định pháp luật chưa cụ thể nên có nhiều quan điểm khác trường hợp bồi thường, mức bồi thường, chủ thể bồi thường… Các tài liệu nguồn tài liệu tham khảo quí giá để tác giả tiếp tục tìm hiểu, nghiên cứu phát triển tồn diện mặt lí luận, pháp luật thực định thực tiễn xét xử “trách nhiệm BTTTVTT theo pháp luật dân Việt Nam”, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế định Mục đích nghiên cứu đề tài Đề tài “Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo pháp luật dân Việt Nam” đặt mục đích sau: Thứ nhất, tìm hiểu cách khái qt tồn diện sở lí luận pháp luật thực định trách nhiệm BTTTVTT theo pháp luật dân Việt Nam Thứ hai, tìm số điểm bất cập việc áp dụng qui định pháp luật vào thực tiễn xét xử Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục hạn chế trên, góp phần hồn thiện pháp luật Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu khoá luận trách nhiệm BTTTVTT theo pháp luật dân Việt Nam Phạm vi nghiên cứu khoá luận giới hạn qui định Bộ luật Dân năm 2005 (BLDS 2005), Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 (Luật TNBTCNN) Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 – sửa đổi, bổ sung năm 2009 – (Luật SHTT) qui định có liên quan trách nhiệm BTTTVTT Trong đó, tập trung nghiên cứu số vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu khái niệm, đặc điểm, phát sinh trách nhiệm BTTTVTT; trường hợp bồi thường; số vấn đề liên quan đến nguyên tắc bồi thường, trường hợp chịu trách nhiệm bồi thường, loại trách nhiệm BTTTVTT Thứ hai, đánh giá thực trạng xét xử án việc áp dụng qui định pháp luật giải vụ việc liên quan đến trách nhiệm BTTTVTT Qua thường chi phí hợp lý, hạn chế khắc phục thiệt hại… không quy định phải bồi thường khoản bù đắp tổn thất tinh thần Song Nghị số 03/2006/NQHĐTP đoạn điểm b tiểu mục 1.1 mục Phần I Nghị quy định: “Thiệt hại TTVTT cá nhân hiểu sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm (…) cần bồi thường khoản tiền bù đắp tổn thất mà họ phải gánh chịu” Căn vào mức độ xâm phạm mồ mả khoản tiền bù đắp tinh thần mà gia đình yêu cầu HĐXX chấp nhận phần yêu cầu phải vào mức độ TTVTT tối đa không 10 tháng lương tối thiểu nhà nước quy định Điều 611 BLDS”95 Có thể thấy, mức độ TTVTT gia đình người có mồ mả bị xâm phạm lớn Việc Tồ án buộc người có hành vi xâm phạm phải BTTTVTT cho người bị thiệt hại thoả đáng Tuy nhiên, Điều 629 BLDS 2005 ghi nhận trách nhiệm bồi thường thiệt hại vật chất nên để có sở pháp lí cho việc phán quyết, Tồ án lịng vịng việc giải thích áp dụng điều luật Hơn nữa, việc Toà án xem hành vi xâm phạm mồ mả trường hợp xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm khơng thuyết phục Bởi phân tích tiểu mục 1.4.1.3 khố luận, danh dự tiếng tốt người, nhân phẩm phẩm giá người uy tín mạnh người ta tín nhiệm, u q Như vậy, có hành vi xâm phạm mồ mả, khó khẳng định hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín thân nhân người có mồ mả, từ phát sinh TTVTT Như vậy, thực tiễn xét xử thừa nhận có tồn TTVTT trường hợp mồ mả bị xâm phạm Tuy nhiên, thiếu sở pháp lí nên gây khó khăn việc áp dụng Từ đó, ảnh hưởng đến quyền lợi người bị thiệt hại Thiết nghĩ, Điều 629 BLDS nên sửa đổi theo hướng bổ sung trách nhiệm BTTTVTT có hành vi xâm phạm mồ mả Về chủ thể bồi thường mức bồi thường, thiết nghĩ nên áp dụng tương tự trường hợp BTTTVTT thi thể bị xâm phạm qui định khoản Điều 628 BLDS 2005 Bởi xem hành vi xâm phạm thi thể, mồ mả hành vi xâm phạm quyền nhân thân thân nhân người chết, người (gia đình) có mồ mả bị xâm phạm có liên quan đến yếu tố tâm linh Cho nên, cần qui định: + Chủ thể BTTTVTT: người thân thích thuộc hàng thừa kế thứ người chết Nếu khơng có người người trực tiếp nuôi dưỡng người chết bồi thường 95 Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín, tlđd (78), tr 19 66 + Mức BTTTVTT: bên không thoả thuận mức bồi thường tối đa mồ mả bị xâm phạm 30 mức lương sở Nhà nước qui định 2.6 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo qui định Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước năm 2009 Trong q trình thi hành cơng vụ, khơng trường hợp người thi hành công vụ xâm phạm đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể khác, gây thiệt hại vật chất TTVTT Và nhiều trường hợp, mức độ thiệt hại vô nghiêm trọng, đặc biệt hoạt động tố tụng hình Vì hoạt động trực tiếp định đoạt số phận pháp lí người, tước bỏ số quyền (kể quyền sống xem quyền thiêng liêng người) bảo vệ quyền lợi cho họ Hơn nữa, hoạt động không tác động vào người bị thiệt hại mà tác động vào chủ thể khác (thân nhân người bị thiệt hại), từ gây thiệt hại định, bao gồm thiệt hại vật chất TTVTT Vụ án oan ơng Nguyễn Thanh Chấn ví dụ điển hình cho thiệt hại chủ thể bị thiệt hại từ hoạt động tố tụng hình gây ra96 Trong suốt mười năm ngồi tù oan, thân ông Chấn nếm đủ đắng cay, tủi nhục, đau đớn thể xác từ lần bị cung, nhục hình, bị đánh đập, hành hạ Ngày trở về, ông Chấn đối diện với tuổi già, bệnh tật sức khoẻ bị giảm sút Bản thân gia đình ông Chấn bị thiệt hại đáng kể, đặc biệt TTVTT mà mẹ, vợ, ông Chấn phải gánh chịu Vợ ơng Chấn phải nhập viện bệnh thần kinh nhiều năm suy nhược nghĩ đến chồng bị án oan Mẹ ông Chấn bà Phạm Thị Vy (vợ liệt sĩ có trai ông Chấn) suốt 10 năm qua khơng nơi nương tựa, chăm sóc Cịn ơng Chấn phải bỏ học chừng Nếu ơng Chấn khơng ngồi tù ơng làm tiền đủ khả ni ăn học đàng hồng, ơng Chấn khơng bị thất học Đó chưa kể đến việc suốt thời gian mười năm tù oan, người thân ông Chấn không dám ngẩng mặt lên nhìn ai, đâu mang danh có chồng/cha/con phạm tội giết người, mà bị người xa lánh Nỗi ám ảnh kéo dài dai dẳng suốt mười năm trời, làm cho họ sống cảnh buồn tủi, nhục nhã, lo lắng, xấu hổ, khơng phút giây khơng nghĩ đến Ơng Chấn có yêu cầu BTTTVTT cho mẹ, vợ ông Chấn97 liệu yêu cầu có giải nay, theo qui định khoản 2, Điều 47 Luật TNBTCNN có ơng Chấn BTTTVTT 96 Thiên Long, “Người tù oan phải chứng minh tổn thất tinh thần hoá đơn, chứng từ” http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/ho-so-vu-an/nguoi-tu-oan-phai-chung-minh-ton-that-tinh-thanbang-hoa-don-chung-tu-a86057.html (truy cập ngày 28/4/2015) 67 Qua vụ việc trên, theo quan điểm tác giả, thật điểm hạn chế Luật TNBTCNN Bởi TTVTT mà người thân người bị thiệt hại có thật, nhiều trường hợp, nói mức độ thiệt hại không thua với người bị thiệt hại Tuy nhiên, Luật TNBTCNN thừa nhận có trường hợp thân nhân người bị thiệt hại BTTTVTT người bị thiệt hại chết Đối với trường hợp cịn lại họ khơng bồi thường Điều lí giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà nước trách nhiệm BTTHNHĐ nên việc áp dụng tuân theo qui định BLDS 2005 chế định ghi nhận Chương XXI Bộ luật, có trách nhiệm BTTTVTT Ngồi trường hợp tính mạng thi thể bị xâm phạm BLDS hành thừa nhận có người bị xâm phạm đến sức khoẻ; danh dự, nhân phẩm, uy tín BTTTVTT Tuy nhiên, phân tích, qui định khơng phù hợp với thực tiễn xu hướng chung giới đề cao quyền người nên tác giả kiến nghị bổ sung thêm người thân thích gần gũi với người bị thiệt hại BTTTVTT sức khoẻ bị xâm phạm.Vì vậy, trách nhiệm bồi thường Nhà nước, thiết nghĩ Luật TNBTCNN nên sửa đổi theo hướng thừa nhận người thân thích gần gũi người bị thiệt hại BTTTVTT nguời bị thiệt hại bị xâm hại sức khoẻ, áp dụng trường hợp người bị thiệt hại hành vi xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín Hướng giải khơng áp dụng riêng cho TTVTT phát sinh hoạt động tố tụng hình sự, mà cịn áp dụng cho hoạt động quản lí hành chính, thi hành án hình Bởi thấy hoạt động quản lí hành chính, tố tụng hình thi hành án hình có khả ảnh hưởng lớn quyền lợi ích hợp pháp chủ thể, mức độ thiệt hại lớn, thơng thường thiệt hại xảy khoảng thời gian, người thân thích người bị thiệt hại có khả bị TTVTT Chẳng hạn, người thân bị áp dụng biện pháp xử lí hành chính, hình thi hành án hình mà người thân bị người xa lánh, bị người khác chê cười, hay đau buồn, lo lắng, bất an cho người thân dẫn đến suy nhược thể, bị bệnh… Mà suy cho cùng, thiệt hại xuất phát từ hành vi gây thiệt hại người thi hành công vụ q trình thi hành cơng vụ Nếu họ không gây thiệt hại cho người thân người liệu thiệt hại nói có xảy Cũng vụ ơng Nguyễn Thanh Chấn, ơng Chấn lãnh án oan suốt mười năm trời, mà gia định ông phải chịu tổn thất nặng nề, vợ bị suy nhược thần kinh, mẹ già khơng chăm sóc, phải bỏ học, đối diện gia 97 Minh Chiến, “Án oan chấn động: Đến ông Chấn bồi thường” http://vtc.vn/an-oan-chan-dong-den-bao-gio-ong-chan-duoc-boi-thuong.7.541424.htm (truy cập ngày 28/4/2015) 68 đình trước lời dị nghị, gièm pha bà hàng xóm việc ông Chấn giết người Có thể thấy TTVTT ông Chấn phải 10 năm ngồi tù oan đau khổ, mát mà người thân ông phải gánh chịu, nói mức độ thiệt hại lớn đến mức mà khơng tính tiền Tóm lại, theo quan điểm tác giả, Luật TNBTCNN nên theo hướng chấp nhận người thân thích gần gũi người bị thiệt hại BTTTVTT Mức bồi thường cho người vào mức độ TTVTT có thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín; dựa vào số tiêu chí như: mức độ tổn hại sức khoẻ, khoảng thời gian xảy thiệt hại, mối quan hệ tình cảm với người bị thiệt hại, vị trí vai trị họ gia đình… để đưa phán phù hợp nhằm bảo vệ quyền lợi người bị TTVTT 2.7 Mối quan hệ trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần hợp đồng hợp đồng BLDS 2005 thừa nhận TTVTT phát sinh tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể bị xâm phạm, xem thiệt hại hợp đồng Đối với thiệt hại bồi thường hợp đồng, BLDS 2005 thừa nhận thiệt hại vật chất Vấn đề đặt trình thực hợp đồng TTVTT có phát sinh hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hay khơng? Và có Tồ án giải để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại? Trong vụ việc, bà Lisa ông Hiệp có thoả thuận việc bà Lisa muốn phẫu thuật chăm sóc sắc đẹp yêu cầu Bác sĩ Hiệp mổ lấy hai túi ngực cỡ 360cc thể bà Lisa thay vào hai túi ngực 260cc trước bà Lisa mổ Mỹ ba lần hai bên ngực to xệ Ca mổ tiến hành vào ngày 18/02/2008, Bệnh viện Sở Giao thông vận tải quận 3, 7/3 (Sài Gịn) Vì ca mổ khơng thành cơng, sau mổ ba ngày, Bà Lisa thấy núm vú bên phải bị đen, lí nhiễm trùng nên nói với Bác sĩ Hiệp Nhưng bác sĩ nói khơng Rồi điều trị vùng ngực, bà Lisa đau nhức nên yêu cầu bác sĩ giải phẫu lần thứ hai để lấy túi ngực ra, khiến ngực bà Lisa vốn có sẹo xấu xấu thêm núm vú bên phải bà Lisa bị rớt Theo “bản giám định pháp y” ngày 14/3/2010 “Sẹo vùng ngực hai bên có từ trước, phẫu thuật nhiều lần trước Mất núm vú phải có tỉ lệ vĩnh viễn 16% tỷ lệ thương tật toàn bộ: 16%, xếp loại thương tật vĩnh viễn…” Tồ sơ thẩm nhận định: Ca mổ khơng thành công lỗi vô ý Bác sĩ Hiệp nhận lời giải phẩu thẩm mỹ cho bà Lisa, biết bà Lisa phẫu thuật trước Mỹ ba lần Bác sĩ Hiệp phải tiên liệu tình xấu xảy 69 ra, nhiên, tin tưởng vào khả chuyên môn nên Bác sĩ Hiệp khơng lường trước hậu xấu xảy sau ca mổ lấy túi nước cũ, đặt túi nước Quá trình giải Tồ, Bác sĩ Hiệp khơng chứng minh hồn cảnh kinh tế gặp khó khăn nên Bác sĩ Hiệp phải bồi thường toàn thiệt hại xảy gắn liền với ca mổ không thành công Áp dụng khoản Điều 124, Điều 609 BLDS 2005, ơng Hiệp có trách nhiệm bồi thường cho bà Lisa khoản: chi phí phẫu thuật; chi phí tiền thuốc viện phí; chi phí ăn uống, khách sạn 22 ngày; chi phí thu nhập, chi phí bồi thường tổn hại sức khoẻ tiền bù đắp thiệt hại tinh thần 30.000.000đ (ba mươi triệu) tương ứng với tỉ lệ thương tật 16% vĩnh viễn98 Như vậy, trình thực hợp đồng, sức khoẻ bị xâm phạm, gây TTVTT Qua tranh chấp trên, thấy, thiệt hại sức khoẻ phát sinh từ việc không thực hợp đồng Giữa bà Lisa Bác sĩ Hiệp có tồn hợp đồng dịch vụ Đối tượng hợp đồng cơng việc phẫu thuật chăm sóc sắc đẹp Theo qui định khoản Điều 522 BLDS 2005, nghĩa vụ mà bác sĩ Hiệp phải thực phẫu thuật thẩm mỹ thành công thoả thuận Tuy nhiên, ông Hiệp phẩu thuật không thành công, gây thiệt hại sức khoẻ (tỉ lệ thương tật vĩnh viễn 16%), mà để lại “vết sẹo” tinh thần cho bà Lisa, đau buồn, lo lắng, mặc cảm giảm sút sức khoẻ… Đây xem TTVTT Về sở pháp lí, Tồ án có áp dụng khoản Điều 124 BLDS hình thức giao dịch dân sự, tức Tồ án đề cập đến hình thức hợp đồng, lẽ hợp đồng loại giao dịch dân (Điều 121 BLDS) Để áp dụng giải trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm, bao gồm trách nhiệm BTTTVTT, Tồ án viện dẫn Điều 609 BLDS 2005 Chương XXI trách nhiệm BTTHNHĐ Có ý kiến cho rằng: Tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, giá trị nhân thân khác chủ thể cho dù bên trước có quan hệ hợp đồng hay khơng, trách nhiệm bồi thường phát sinh bên trách nhiệm BTTHNHĐ Lí đối tượng bị xâm hại đối tượng bảo vệ hợp đồng mà giá trị tuyệt đối bảo đảm pháp luật99 98 Xem Bản án số 834/2012/DS-ST ngày 18/6/2012 Tồ án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, tr 332 – 333 99 70 Như vậy, Toà án theo hướng định trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ trách nhiệm BTTHNHĐ Từ đó, TTVTT bồi thường Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả, đồng ý quyền bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, giá trị nhân thân khác chủ thể pháp luật qui định Nhưng không thiết trường hợp có hành vi gây thiệt hại, cho dù bên có hay khơng tồn quan hệ hợp đồng áp dụng trách nhiệm BTTHNHĐ Bởi, lĩnh vực hợp đồng, có nhiều nghĩa vụ bên có hay khơng có thoả thuận, pháp luật qui định Chẳng hạn vụ việc vừa nêu Như vậy, nghĩa vụ pháp luật qui định mà tồn hợp đồng nguyên tắc, hành vi vi phạm xem vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Khi đó, thiệt hại phát sinh từ việc không thực hay thực không nghĩa vụ hợp đồng trách nhiệm bồi thường thiệt hại bồi thường hợp đồng Hay nói cách khác, theo quan điểm tác giả, có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, giá trị nhân thân khác chủ thể mà hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng áp dụng trách nhiệm BTTHTHĐ Và thực tiễn xét xử, vụ việc khác, có hành vi xâm phạm sức khoẻ bên tồn quan hệ hợp đồng,Toà án áp dụng trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng để giải Công ty cổ phần taxi CP Hà Nội bà Xn, ơng Bottex có thoả thuận thực hợp đồng vận chuyển hành khách Trong trình thực hợp đồng, có xảy va chạm taxi 29S-2513 (xe chở bà Xuân, ông Bottex) xe 34K-9984, dẫn đến bà Xuân, ông Bottex bị thương Về phần bồi thường thiệt hại sức khoẻ bà Xuân, ông Bottex, Toà sơ thẩm áp dụng Điều 527, 533 BLDS 2005 để buộc Công ty cổ phần taxi CP Hà Nội bồi thường100 Ý kiến nêu Tập giảng có hạt nhân hợp lí Nên theo hướng có kết hợp trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng hợp đồng, người bị thiệt hại quyền lựa chọn chế áp dụng pháp luật hay hợp đồng điều kiện phát sinh hội đủ Bởi lẽ, áp dụng trách nhiệm hay ngồi hợp đồng có liên quan đến nhiều vấn đề như: điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường, vấn đề cần phải chứng minh… Ví dụ: hợp đồng phải chứng minh hành vi vi phạm nghĩa vụ hợp đồng, ngồi hợp đồng phải chứng minh hành vi trái pháp luật Quan trọng người bị thiệt hại bảo vệ tốt nhất, pháp luật phải bảo vệ tốt người bị thiệt hại 100 Xem Bản án số 34/2006/DSST ngày 24/8/2006 Toà án nhân dân thành phố Hà Nội 71 Khi xét đến trách nhiệm BTTTVTT, BLDS 2005 không thừa nhận TTVTT phát sinh lĩnh vực hợp đồng nên để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại, việc Tồ án áp dụng sở pháp lí trách nhiệm BTTHNHĐ để giải vấn đề bồi thường trình thực hợp đồng mà sức khoẻ, tính mạng… bị xâm phạm thuyết phục Với quan điểm TTVTT tổn thất “gây tâm trạng người, thể việc người phải chịu lo lắng, đau đớn tinh thần”101 hay lịng tin, tín nhiệm… tổ chức danh dự, uy tín bị xâm phạm tổn thất phát sinh lĩnh vực hợp đồng vi phạm nghĩa vụ hợp đồng Giả sử TTVTT phát sinh không từ thiệt hại tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín chủ thể có BTTTVTT khơng? Cụ thể: Thứ nhất, có nhiều hợp đồng sinh để đem lại cho chủ thể tham gia lợi ích tinh thần hợp đồng giải trí Trong trường hợp này, hợp đồng khơng thực bên khơng thực khơng nhận lợi ích tinh thần mong đợi Đây loại TTVTT (mất lợi ích tinh thần đáng có hợp đồng thực đúng) Thứ hai, có TTVTT phát sinh việc khơng thực hợp đồng gây Ví dụ, A cam kết tổ chức cho B chuyến du lịch chuyến du lịch tổ chức tồi tệ nên B bực tức, buồn chán… Đây loại TTVTT không thực hợp đồng gây ra102 Khi đó, TTVTT phát sinh khơng thuộc trường hợp ghi nhận khoản Điều 307 BLDS 2005 nên giải BTTTVTT thiếu sở pháp lí Như vậy, vơ hình chung, pháp luật đẩy rủi ro cho người bị thiệt hại, buộc họ phải tự gánh chịu thiệt hại xảy Theo pháp luật số nước giới, trách nhiệm BTTTVTT áp dụng lĩnh vực hợp đồng Chẳng hạn, Pháp, từ sớm, Tồ án cho BTTTVTT Ví dụ, vào năm 1932, công ty phục vụ mai táng phải BTTTVTT cho gia đình ký hợp đồng với họ Hay Bộ nguyên tắc châu Âu hợp đồng qui định rõ vấn đề Điều 9: 501 khoản 2, “thiệt hại bồi thường bao gồm thiệt hại phi vật chất” phần bình luận “thiệt hại bồi thường khơng giới hạn mát tài mà có 101 Phạm Kim Anh (2001), tlđd (21), tr 38 Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia (tái lần thứ 4), Hà Nội, tr 366 102 72 thể TTVTT – đau đớn, bất tiện, bất an tâm lý phát sinh từ việc không thực hợp đồng”103 Vì vậy, pháp luật dân Việt Nam nên có thay đổi theo hướng chấp nhận BTTTVTT lĩnh vực hợp đồng để bảo vệ tốt quyền lợi người bị thiệt hại phù hợp với xu chung giới Tuy nhiên, trường hợp vi phạm hợp đồng, gây TTVTT Việc xem xét có TTVTT phải tuỳ vào trường hợp, người bị thiệt hại đưa chứng chứng minh có TTVTT quy định thừa nhận bồi thường tạo sở pháp lí vững cho việc áp dụng KẾT LUẬN CHƯƠNG TTVTT “thiệt hại phi vật chất”, vô trừu tượng nên việc xác định có TTVTT mức độ tổn thất để định mức bồi thường vấn đề khó khăn phức tạp Vì vậy, pháp luật dân qui định cách chung chung nhằm tạo sở pháp lí cho việc giải trách nhiệm BTTTVTT Cũng nên q trình vận dụng qui định trách nhiệm BTTTVTT vào việc giải tranh chấp dân trở nên thiếu đồng quán Việc xác định trách nhiệm BTTTVTT tuỳ thuộc vào quan điểm chủ quan thẩm phán, nên có nhiều hướng giải thích khác thẩm phán đưa ra, nhiều án thiếu tính thuyết phục, công Qua việc nghiên cứu thực tiễn xét xử Việt Nam giải trách nhiệm BTTTVTT, tác giả đề xuất số giải pháp sửa đổi, bổ sung pháp luật hành với hi vọng khắc phục bất cập mà thực tiễn xét xử đặt 103 Trích theo Đỗ Văn Đại (2014), tlđd (102), tr 367 73 KẾT LUẬN Tóm lại, nói, pháp luật có tiến vượt bậc từ việc không thừa nhận trách nhiệm BTTTVTT đến việc thừa nhận cách minh thị văn pháp luật, đặc biệt ghi nhận cách cụ thể Hiến pháp năm 2013 Từ đó, tạo sở pháp lí vững cho việc ban hành áp dụng qui định pháp luật giải trách nhiệm BTTTVTT TTVTT đau thương, buồn phiền, mát tình cảm, giảm sút tín nhiệm, lòng tin bị hiểu lầm chủ thể khác… Thiệt hại phát sinh quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể bị xâm phạm Cụ thể theo qui định BLDS 2005, Luật TNBTCNN, Luật SHTT trách nhiệm BTTTVTT đặt tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, uy tín, thi thể hay quyền sở hữu trí tuệ bị xâm phạm Ngoài ra, trách nhiệm xem nội dung trách nhiệm BTTHNHĐ nên việc áp dụng phải tuân theo qui định pháp luật có liên quan điều kiện phát sinh, trường hợp bồi thường, mức bồi thường chủ thể bồi thường hay trường hợp loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại… nhằm bảo vệ quyền lợi bên Hơn nữa, nghiên cứu đề tài “Trách nhiệm BTTTVTT theo pháp luật dân Việt Nam”, tác giả nhận thấy TTVTT thiệt hại phi vật chất, vơ trừu tượng, việc xác định có TTVTT mức độ TTVTT phụ thuộc vào nhiều yếu tố điều kiện, hoàn cảnh chủ thể, yếu tố nhân thân, tính chất, mức độ nghiêm trọng hành vi xâm phạm, đối tượng bị xâm phạm… nên khơng có cơng thức chung áp dụng trường hợp xác định thiệt hại vật chất Có thể mà qui định pháp luật chưa thật rõ ràng, cụ thể Từ đó, nghiên cứu thực tiễn xét xử, tác giả nhận thấy việc áp dụng qui định pháp luật giải trách nhiệm BTTTVTT chưa có thống nhất, nhiều bất cập, việc xác định chủ yếu dựa vào ý chí chủ quan thẩm phán, dẫn đến việc ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp chủ thể Chính vậy, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm khắc phục bất cập tồn qui định pháp luật Từ đó, bảo vệ tốt quyền, lợi ích hợp pháp bên mối quan hệ hài hồ với lợi ích Nhà nước, xã hội, góp phần đảm bảo tính nghiêm minh, thống phù hợp pháp luật.” 74 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1946; Hiến pháp nước Việt Nam dân chủ cộng hoà năm 1959; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1980; Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung năm 2001); Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013; Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 09/11/1995 (Luật số: 44-L/CTN); Bộ luật Hình Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 21/12/1999 (Luật số: 15/1999/QH10); Bộ luật Dân Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 14/6/2005 (Luật số: 33/2005/QH11); Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 29/11/2005 (Luật số: 50/2005/QH11); 10 Luật Hiến, lấy, ghép mô, phận thể người hiến, lấy xác Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 12/12/2006 (Luật số: 75/2006/QH11); 11 Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 18/6/2009 (Luật số: 35/2009/QH12); 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 19/6/2009 (Luật số: 36/2009/QH12); 13 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 15/1999/QH10 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 19/6/2009 (Luật số: 37/2009/QH12); 14 Luật Hôn nhân gia đình Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam ban hành ngày 19/6/2014 (Luật số: 52/2014/QH13); 15 Nghị số 388/2003/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra; 16 Nghị định số 47/1997/NĐ-CP ngày 03/5/1997 Chính phủ việc giải bồi thường thiệt hại công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền quan tiến hành tố tụng gây ra; 17 Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lí nhà nước sở hữu trí tuệ; 18 Nghị định số 33/2009/NĐ-CP ngày 25/3/2010 Chính phủ qui định mức lương tối thiểu chung; 19 Nghị định số 28/2010/NĐ-CP ngày 06/4/2009 Chính phủ qui định mức lương tối thiểu chung; 20 Nghị định số 119/2010/NĐ-CP ngày 30/12/2010 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 105/2006/NĐ-CP ngày 22/9/2006 Chính phủ qui định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Sở hữu trí tuệ bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ quản lí nhà nước sở hữu trí tuệ; 21 Nghị định số 66/2013/NĐ-CP ngày 27/6/2013 Chính phủ qui định mức lương sở cán bộ, công chức, viên chức lực lượng vũ trang; 22 Nghị số 01/2004/NQ-HĐTP ngày 28/4/2004 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ luật Dân bồi thường thiệt hại hợp đồng; 23 Nghị số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 08/7/2006 Hội đồng Thẩm phán Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số qui định Bộ Luật Dân 2005 bồi thường thiệt hại hợp đồng; 24 Thơng tư số 173-TANDTC ngày 23/3/1972 Tồ án nhân dân tối cao hướng dẫn xét xử bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng; 25 Thơng tư liên tịch số 01/2004/TTLT-VKSNDTC-BCA-TANDTC-BTP-BQPBTC ngày 25/3/2004 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Cơng an, Tồ án nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài hướng dẫn thi hành số qui định Nghị số 388/NQ-UBTVQH11 ngày 17/3/2003 Uỷ ban thường vụ Quốc hội bồi thường thiệt hại cho người bị oan người có thẩm quyền hoạt động tố tụng hình gây ra; 26 Thơng tư liên tịch số 02/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BVHTT&DLBKH&CN-BTP ngày 03/4/2008 Toà án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Văn hoá thể thao du lịch, Bộ Khoa học công nghệ, Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng số qui định pháp luật giải tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ Tồ án nhân dân; 27 Thông tư liên tịch số 19/2010/TTLT-BTP-BTC-TTCP ngày 26/11/2010 Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Thanh tra Chính phủ hướng dẫn thực Luật Trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động quản lí hành chính; 28 Thơng tư liên tịch số 05/2012/TTLT-VKSNDTC-TANDTC-BCA-BTP-BQPBTC-BNN&PTNT ngày 25/3/2012 Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao, Bộ Công an, Bộ Tư pháp, Bộ Quốc phịng, Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động tố tụng hình sự; 29 Thơng tư liên tịch số 11/2013/TTLT-BCA-BQP-BTP-VKSNDTC-TANDTC ngày 06/11/2013 Bộ Cơng an, Bộ Quốc phịng, Bộ Tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Toà án nhân dân tối cao hướng dẫn thực trách nhiệm bồi thường Nhà nước hoạt động thi hành án hình II TÀI LIỆU THAM KHẢO SÁCH, LUẬN VĂN Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (1995), Bình luận khoa học Bộ luật Dân Nhật Bản, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Tư pháp - Viện nghiên cứu khoa học pháp lí (2008), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỉ XV đến thời Pháp thuộc, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đỗ Văn Đại (2014), Luật bồi thường thiệt hại hợp đồng Việt Nam – Bản 10 11 án bình luật án, NXB Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh (xuất lần 2); Đỗ Văn Đại (2014), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án (tập 2), NXB Chính trị Quốc gia (tái lần thứ 4), Hà Nội; Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín (2014), Pháp luật Việt Nam trách nhiệm bồi thường Nhà nước, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Nguyễn Lân (2000), Từ điển từ ngữ Việt Nam, NXB Tp Hồ Chí Minh; Hồng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (tập I), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Hồng Thế Liên (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học Bộ luật Dân năm 2005 (tập II), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tưởng Duy Lượng (2009), Pháp luật dân thực tiễn xét xử, NXB Chính trị Quốc gia (tái có sửa chữa, bổ sung), Hà Nội; Nguyễn Ngọc Nhuận, Nguyễn Tá Nhí (1995), Quốc triều Hình luật, NXB Tp Hồ Chí Minh; Nguyễn Thị Thơm (2011), Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần pháp luật Việt Nam, Khoá luận tốt nghiệp cử nhân luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh; 12 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Luật hình Việt Nam (phần chung); 13 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng Pháp luật hợp đồng bổi thường thiệt hại hợp đồng; 14 Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình pháp luật hợp đồng bồi thường thiệt hại hợp đồng, NXB Hồng Đức - Hội luật gia Việt Nam, Hà Nội; 15 Nguyễn Minh Tuấn (chủ biên) (2014), Bình luận khoa học Bộ luật dân nước CHXHCNVN, NXB Tư pháp; 16 Nguyễn Văn Xô (chủ biên) (2008), Từ điển Tiếng Việt, NXB Thanh niên (tái lần V); TẠP CHÍ 17 Phan Thị Hải Anh, Điêu Ngọc Tuấn (2004), “Vấn đề xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại tính mạng, sức khoẻ bị xâm phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (10); 18 Phạm Kim Anh (2001), “Về qui định bồi thường thiệt hại danh dự, nhân phẩm, uy tín bị xâm phạm Bộ luật Dân Việt Nam hướng hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (03); 19 Phạm Kim Anh (2003), “Khái niệm lỗi trách nhiệm dân sự”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (03); 20 Phạm Kim Anh (2009), “Trách nhiệm dân chế định bồi thường thiệt hại hợp đồng Bộ luật Dân 2005, thực trạng giải pháp hồn thiện”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (06); 21 Đỗ Văn Đại (2008), “Bồi thường thiệt hại tinh thần pháp luật Việt Nam”, Tạp chí Toà án nhân dân, (16); 22 Đỗ Văn Đại (2013), “Quyền bồi thường thiệt hại Hiến pháp”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (02); 23 Nguyễn Văn Hợi (2013), “Xác định thiệt hại tinh thần theo qui định pháp luật dân Việt Nam hành”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, số chuyên đề (08); 24 Đỗ Thanh Huyền (2004), “Bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (11); 25 Hoàng Kỳ (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (18); 26 Hoàng Quảng Lực (2008), “Bàn trách nhiệm bồi thường thiệt hại sức khoẻ bị xâm phạm người bị thiệt hại có hành vi trái pháp luật”, Tạp chí Kiểm sát, (17); 27 Tưởng Duy Lượng (2003), “Nguyên tắc tính mức bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (03); 28 Tưởng Duy Lượng (2003), “Nguyên tắc tính mức bồi thường danh dự, nhân phẩm, uy tín cá nhân bị xâm phạm”, Tạp chí Toà án nhân dân, (04); 29 Nguyễn Thị Hoài Phương (2010), “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại dân nhà nước Việt Nam – nhìn từ góc độ bảo đảm quyền người”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (02); 30 Dương Anh Sơn, Nguyễn Văn Quang (2008), “Luật Bồi thường nhà nước: Một số ý kiến phạm vi điều chỉnh thủ tục bồi thường”, Tạp chí Khoa học pháp lí, (01); 31 Lê Văn Sua (2004), “Vài suy nghĩ Điều 621 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (11); 32 Phùng Trung Tập (2004), “Lỗi trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (10); 33 Phùng Trung Tập (2007), “Nguyên tắc pháp luật dân cần qui định Luật bồi thường Nhà nước”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (08); 34 Nguyễn Thị Kim Thanh (2009), “Trao đổi bài: Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần theo khoản Điều 610 Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Toà án nhân dân (22); 35 Thanh Thuỷ (2004), “Xác định thiệt hại tính mạng bị xâm phạm theo qui định Bộ luật Dân sự”, Tạp chí Tồ án nhân dân, (10); 36 Nguyễn Thanh Tú (2005), “Bồi thường thiệt hại tinh thần thiệt hại cán bộ, công chức gây thi hành cơng vụ”, Tạp chí Dân chủ Pháp luật, (09); 37 Nguyễn Thị Kim Vinh (2009), “Vấn đề bồi thường tổn thất tinh thần”, Tạp chí Tồ án nhân dân (21); BÁO ĐIỆN TỬ 38 Nam Anh, “Ba kẻ xâm phạm mồ mả nghĩa trang Đồng Trưa lĩnh án” http://vnexpress.net/tin-tuc/phap-luat/3-ke-xam-pham-mo-ma-tai-nghia-trangdong-trua-linh-an-2185416.html; 39 Minh Chiến, “Án oan chấn động: Đến ông Chấn bồi thường” http://vtc.vn/an-oan-chan-dong-den-bao-gio-ong-chan-duoc-boithuong.7.541424.htm; 40 Thiên Long, “Người tù oan phải chứng minh tổn thất tinh thần hoá đơn, chứng từ” http://www.doisongphapluat.com/phap-luat/ho-so-vu-an/nguoi-tu-oan-phaichung-minh-ton-that-tinh-than-bang-hoa-don-chung-tu-a86057.html; 41 http://duthaoonline.quochoi.vn/DuThao/Lists/DT_DUTHAO_LUAT/View_Det ail.aspx?ItemID=588&TabIndex=1&LanID=1100; BÀI THAM LUẬN HỘI THẢO 42 Đỗ Văn Đại, Nguyễn Trương Tín, “Trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngồi hợp đồng: Lý luận, thực tiễn hướng sửa đổi BLDS”, Toạ đàm trách nhiệm bồi thường thiệt hại hợp đồng, Nhà Pháp luật Việt-Pháp tổ chức ngày 67/12/2011 87 Nguyễn Chí Thanh – Hà Nội ... 59 2.4 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần tài sản bị xâm phạm 62 2.5 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần mồ mả bị xâm phạm 64 2.6 Trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần theo qui... giải trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN 1.1 Khái quát trách nhiệm bồi. .. thường tổn thất tinh thần MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG TỔN THẤT VỀ TINH THẦN .1 1.1 Khái quát trách nhiệm bồi thường tổn thất tinh thần

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:38

Hình ảnh liên quan

BLHS Bộ luật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật TNBTCNN Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009  - Trách nhiệm bồi thường tổn thất về tinh thần theo pháp luật dân sự việt nam (luận văn thạc sỹ luật học)

lu.

ật Hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật TNBTCNN Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước năm 2009 Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan