1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

THỪA kế THẾ vị THEO QUY ĐỊNH của PHÁP LUẬT dân sự VIỆT NAM (luận văn thạc sỹ luật học) (2)

78 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ NGUYỄN THỊ MINH THƠM MSSV: 0955020010 THỪA KẾ THẾ VỊ THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Dân GVHD: Th.S HOÀNG THẾ CƯỜNG KHOA: LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2013 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ luật dân Tòa án Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Thành phố Hà Nội Thành phố Hồ Chí Minh BLDS TA TAND TANDTC Tp.HN Tp.HCM MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƢƠNG –LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ THẾ VỊ 1.1 Lý luận chung thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế 1.1.2 Thừa kế theo hàng thừa kế mối quan hệ thừa kế theo hàng thừa kế với thừa kế vị 1.2 Lý luận chung thừa kế vị 13 1.2.1 Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam 13 1.2.2 Thừa kế vị theo quy định pháp luật số nước giới 31 CHƢƠNG II – THỰC TRẠNG, NGUYÊN NHÂN VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 39 2.1 Thực trạng áp dụng quy định pháp luật thừa kế vị 39 2.1.1 Trường hợp thừa kế vị thông thường 39 2.1.2 Trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni 48 2.1.3 Trường hợp thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế 53 2.1.4 Trường hợp thừa kế vị người vị bị tước quyền thừa kế 57 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng áp dụng quy định pháp luật thừa kế vị 63 2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị 65 2.3.1 Trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni 66 2.3.2 Trường hợp thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế 67 2.3.3 Trường hợp thừa kế vị người vị bị tước quyền thừa kế 68 KẾT LUẬN 70 LỜI NÓI ĐẦU Nguyên tắc chung chế định thừa kế “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết… ”1 Điều có nghĩa quyền hưởng di sản phát sinh người thừa kế sống thời điểm mở thừa kế hoặc; sinh sống sau thời điểm mở thừa kế - người thành thai trước thời điểm mở thừa kế (sau gọi chung người sống) Nguyên tắc thể cụ thể pháp luật quy định Điều 641 BLDS 2005 “Việc thừa kế người có quyền thừa kế di sản mà chết thời điểm” Theo đó, người có quyền thừa kế di sản chết thời điểm coi chết thời điểm họ khơng thừa kế di sản Di sản người người thừa kế người hưởng Pháp luật loại trừ việc thừa kế tài sản người chết với người chết khác, họ có quyền thừa kế lẫn Vì vậy, việc hưởng quyền thừa kế di sản đặt với cá nhân sống Pháp luật quy định nguyên tắc cá nhân người thừa kế phải cịn sống vào thời điểm mở thừa kế hồn toàn hợp lý Bởi tài sản thừa kế thực có giá trị khối “tài sản sống”2, nghĩa người thừa kế sử dụng, trì phát triển thực tế Việc chuyển dịch tài sản từ người chết sang người chết khác khơng có ý nghĩa Tuy nhiên, ngun tắc có ngoại lệ, trường hợp thừa kế vị quy định Điều 677 BLDS Theo đó, người hưởng di sản thừa kế chết trước thời điểm mở thừa kế chủ thể phân chia di sản thừa kế Tất nhiên, thân họ - người chết trực tiếp hưởng Phần di sản mà họ “…được hưởng, sống”3 dịch chuyển cho Điều 635 BLDS 2005 Thuật ngữ tác giả Điều 677 BLDS 2005 2 người khác, người có mối quan hệ thân thiết với họ Theo quy định pháp luật cháu người hưởng di sản BLDS 2005 thừa nhận hai hình thức thừa kế thừa kế theo pháp luật thừa kế theo di chúc Nhưng thấy, hình thức thừa kế chủ yếu hình thức thừa kế theo pháp luật Điều thể đặc biệt rõ vùng nông thôn vùng sâu vùng xa, quy tắc xử mang nặng tính phong tục tập qn Chính vậy, vai trị quy định phân chia di sản theo pháp luật nói chung thừa kế vị nói riêng, có ý nghĩa lớn có tranh chấp xảy Việc chia di sản theo pháp luật trở nên dễ dàng xác định xác diện hàng thừa kế Mặc dù, thừa kế vị hàng thừa kế thấy thừa kế vị hàng thừa kế có mối quan hệ mật thiết với Hàng thừa kế để xác định đối tượng hưởng thừa kế vị qua góp phần vào việc làm giảm thiểu sai sót phân chia di sản, tránh tình trạng xác định khơng xác định thiếu người hưởng di sản Điều có ý nghĩa vô quan trọng việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ thừa kế Thừa kế vị quy định Điều 677 BLDS Nhìn chung, điều luật quy định rõ ràng dễ hiểu Tuy nhiên luật thành văn khác, quy định ban hành chưa có kiểm chứng từ thực tiễn nên dễ dẫn vấn đề pháp lý phát sinh sau áp dụng Thừa kế vị gặp vấn đề tương tự Mặc dù thừa kế vị sửa đổi bổ sung qua thời kì chưa giải vấn đề thực tiễn đặt như: “cháu ni” “chắt ni” có hưởng thừa kế vị hay không? Hoặc trường hợp người vị rơi vào trường hợp khơng có quyền hưởng di sản vấn đề vị cịn đặt với cháu họ không? Điều gây khó khăn lúng túng cho thẩm phán giải vụ việc Và hệ vụ việc, chịu điều chỉnh điều luật mà Tịa án khác lại có cách giải khác nhau; gây nên thiếu thống việc áp dụng pháp luật Xuất phát từ lí mà tác giả định chọn đề tài “Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Việt Nam” làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Thừa kế theo pháp luật chế định quan trọng, có ý nghĩa khơng mặt lí luận mà cịn thực tiễn Chính vậy, đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu đông đảo nhà khoa học pháp lý Tuy nhiên riêng vấn đề thừa kế vị (theo hiểu biết tác giả) có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu Trong số tài liệu chuyên thừa kế vị kể đến “Thừa kế vị” tác giả Nguyễn Thị Như Hương, “Bàn thêm thừa kế vị” tác giả Chế Mỹ Phương Đài, “Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án” tác giả Đỗ Văn Đại… Tác giả nhận thấy, đa phần nghiên cứu thực trước BLDS 2005 đời, số luật liên quan: Luật hôn nhân gia đình năm 2000, Luật ni ni 2010… chưa có hiệu lực pháp lý Vì vậy, chắn từ thời điểm tác giả nghiên cứu đến thời điểm có nhiều thay đổi lí luận thực tiễn Với khóa luận “Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Việt Nam”, tác giả xin khẳng định đưa quan điểm nhất, phù hợp với tư luật pháp giai đoạn Quy định thừa kế vị nghiên cứu đặt mối tương quan với quy định thừa kế theo pháp luật nói chung, quy định pháp luật hành khác có liên quan Qua đó, tác giả đánh giá tương thích lí luận thực tiễn giai đoạn tại, để đưa số kiến nghị hồn thiện quy định thừa kế vị Hi vọng tương lai, khóa luận góp phần nhỏ vào việc đẩy nhanh tiến trình áp dụng thống pháp luật, đặc biệt vụ việc có liên quan đến vấn đề thừa kế vị Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Việt Nam gồm tổng thể quy phạm pháp luật thừa kế vị qua thời kỳ lịch sử Pháp lệnh thừa kế 1990, BLDS 1995 BLDS 2005 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu quy định thừa kế vị BLDS 2005 Bởi mục đích mà khóa luận hướng tới đề giải pháp phù hợp, góp phần hồn thiện pháp luật giai đoạn Do nghiên cứu chế định thừa kế vị BLDS 2005 – luật hiệu lực thi hành, tác giả đạt mục tiêu nghiên cứu Tuy nhiên, pháp luật có tính kế thừa nên việc nghiên cứu chế định thừa kế vị BLDS 2005 tất yếu phải đặt mối tương quan với quy định pháp luật nước ta giai đoạn trước, pháp luật giới Đặt việc nghiên cứu chế định thừa kế theo pháp luật nói chung, thừa kế vị nói riêng bối cảnh mở cửa, hội nhập việc nghiên cứu thiết phải dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đặc biệt quan điểm đường lối Đảng Nhà nước pháp luật giai đoạn Khóa luận sử dụng chủ yếu phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin Ngoài ra, q trình nghiên cứu để khóa luận hồn thiện, tác giả sử dụng phương pháp khác như: phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp… Ngoài phẩn mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo; khóa luận gồm hai nội dung sau: Chƣơng I: Lý luận chung thừa kế thừa kế vị Chƣơng II: Thực trạng, nguyên nhân giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật thừa kế vị CHƢƠNG –LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ VÀ THỪA KẾ THẾ VỊ 1.1 Lý luận chung thừa kế 1.1.1 Khái niệm thừa kế Lao động tạo cải xã hội Muốn thúc đẩy cá nhân hăng say lao động, phát huy đến mức cao khả sáng tạo điều kiện cần thiết xã hội phải bảo hộ cải họ tạo lập Sự bảo hộ cải, tài sản cá nhân không dừng lại việc đảm bảo cho họ quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài họ sống Bởi người tồn đời, tất yếu chết theo quy luật tự nhiên Lúc này, vấn đề quan trọng đặt tài sản họ vất vả, cố gắng tạo lập suốt đời định đoạt nào? Chính vậy, tài sản cá nhân tiếp tục bảo hộ họ chết Nhu cầu chuyển dịch tài sản từ hệ sang hệ khác quy luật tất yếu khách quan tồn gắn liền với lịch sử loài người; tồn xã hội, kể nhà nước pháp luật chưa đời Quá trình dịch chuyển tài sản hệ khiến tài sản tiếp tục trì, phát triển người cịn sống Nghĩa là, tài sản tiếp tục chiếm hữu, sử dụng trình sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng Điều tạo động lực to lớn thúc đẩy xã hội phát triển Trong xã hội tại, quyền tư hữu cá nhân ngày đề cao bảo hộ nhà nước sở hữu thừa kế coi tiêu chí quan trọng để đánh giá mức độ vững mạnh quốc gia Bởi nhà nước muốn tồn phát triển khơng thể khơng dung hịa lợi ích cá nhân lợi ích cộng đồng, hạn chế đến mức thấp mâu thuẫn giai cấp thống trị giai cấp bị trị Để hiểu nhận thức đầy đủ chế định thừa kế, trước hết cần phải tìm hiểu khái niệm thừa kế Theo Bình luận khoa học BLDS năm 2001 Bộ tư pháp từ “thừa” từ “kế” có nghĩa nối tiếp, kế tục, Cịn theo từ điển giải thích thuật ngữ luật học “Thừa kế chuyển dịch tài sản người chết cho người sống Thừa kế gắn liền với chủ sở hữu, sở hữu yếu tố định thừa kế thừa kế phương tiện để trì, củng cố quan hệ thừa kế”4 Như vậy, thừa kế hiểu việc truyền lại di sản từ đời sang đời khác, cá nhân – chủ sở hữu tài sản chết Nhu cầu nối tiếp, kế tục cá nhân không nhu cầu mặt vật chất, mà nhu cầu kể mặt tinh thần trọng thị, uy tín… Tuy nhiên, so sánh kế thừa tinh thần vật chất thấy, kế thừa vật chất quan trọng phức tạp nhiều so với kế thừa tinh thần Bởi theo quan điểm triết học vật chất định ý thức, pháp luật thừa kế thừa nhận luật định kế thừa mặt vật chất Tuy nhiên, vật chất tồn giới khách quan đối tượng thừa kế Theo Điều 163 BLDS 2005 tài sản bao gồm vật, tiền, giấy tờ có giá quyền tài sản xem di sản để lại thừa kế theo pháp luật Mặc dù, việc người thừa kế thừa hưởng lợi ích khác gắn liền với nhân thân người chết uy tín, trọng thị, danh tiếng,… không pháp luật thừa nhận Nhưng thực tế, việc kế thừa lợi ích lại xã hội thừa nhận tự nhiên tất yếu Và số trường hợp khẳng định, lợi ích mang lại giá trị lớn gấp nhiều lần so với tài sản hữu hình Nếu thừa kế tồn khách quan, đời từ xã hội chưa phân chia giai cấp, chưa có nhà nước pháp luật quyền thừa kế lại phát sinh nhà nước pháp luật đời Chế định quyền thừa kế việc nhà nước dùng công cụ pháp luật bảo hộ cho quyền sở hữu cá nhân thông qua thừa kế Do vậy, quyền thừa kế hiểu chế định pháp luật dân sự, bao gồm tổng hợp quy định pháp luật nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống theo ý chí người để lại di sản theo quy định pháp luật Quyền thừa kế cá nhân BLDS Trường ĐH Luật Hà Nơi (1999), Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, tr.123 2005 quy định Điều 631 sau “Cá nhân có quyền lập di chúc để định đoạt tài sản mình; để lại tài sản cho người thừa kế theo pháp luật; hưởng di sản theo di chúc theo pháp luật” Như vậy, người để lại di sản trì quyền sở hữu tư nhân cách lập di chúc thể ý chí cá nhân, định đoạt tài sản sau chết Hoặc trường hợp khơng có di chúc, quyền sở hữu người chết bảo hộ cách hợp lý thơng qua hình thức thừa kế theo pháp luật Thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật hai hình thức thừa kế pháp luật thừa nhận bảo vệ quy định rõ ràng, chương XXIII chương XXIV BLDS 2005 Về thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật khác điểm ý chí người để lại di sản, đối tượng hưởng thừa kế, cách thức phân chia di sản thừa kế… Theo đó, chia di sản theo di chúc người hưởng di sản thừa kế trường hợp ai, người nào, thuộc không thuộc với cá nhân quy định hàng thừa kế Tuy nhiên, vài trường hợp ngoại lệ, cần thiết để đảm bảo vệ quyền lợi đáng đối tượng như: cha, mẹ, vợ, chồng, chưa thành niên thành niên khả lao động5 pháp luật can thiệp Thừa kế theo pháp luật vào điều kiện trình tự phân chia theo pháp luật Việc phân chia di sản thừa kế theo pháp luật phân định dựa nhiều yếu tố khác thay đổi tùy thuộc vào giai đoạn khác lịch sử xã hội Ví dụ việc xác định đối tượng hưởng thừa kế Mặc dù pháp luật có quy định cụ thể xác định cách dễ dàng, nhanh chóng xác Chủ thể thuộc diện thừa kế xác định phụ thuộc vào mối quan hệ gần gũi với người để lại di sản Theo đó, vào mức độ gần gũi mà người thừa kế xếp vào ba hàng thừa kế Căn làm phát sinh Điều 669 BLDS 2005 61 thừa kế chết vợ chồng người thừa kế lại không vị? Như vậy, thấy chế định thừa kế vị nhằm bảo vệ quyền lợi cháu; mở rộng trường hợp cháu hưởng thừa kế, không thừa kế theo hàng thừa kế mà cịn thừa kế thay Do thiết nghĩ, việc người thừa kế vị bị tước quyền thừa kế không ảnh hưởng đến việc pháp luật bảo hộ quyền thừa kế cháu người thừa kế với hình thức thừa kế thay Thứ ba, xuất phát từ nhân đạo pháp luật trường hợp cháu chắt chưa thành niên thành niên khả lao động Đây đối tượng trực tiếp chịu mát tinh thần vật chất người thân trực hệ qua đời Khi họ khơng có khả tự lao động ni sống thân, việc pháp luật cho họ thừa kế vị cha mẹ bị tước quyền thừa kế mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc Biết rằng, họ xếp vào hàng thừa kế thứ hai thứ ba người để lại thừa kế với việc hàng thừa kế thường tồn nhiều người thừa kế khả việc họ hưởng thừa kế theo hàng Ngồi ra, có may mắn nhận thừa kế theo hàng phần di sản họ nhận sau đối tượng hưởng thừa kế mở rộng, không quan hệ trực hệ với người nhận di sản mà cịn có quan hệ bàng hệ Theo quan điểm cá nhân, quan điểm thứ hai nên thừa nhận luật hành Bởi phân tích, đối tượng mà thừa kế vị hướng đến bảo vệ cháu chắt người để lại di sản thừa kế họ Do vậy, việc người để lại di sản thừa kế bị tước quyền thừa kế không ảnh hưởng đến quyền lợi cháu chắt Pháp luật nên xây dựng theo hướng coi quan hệ thừa kế vị quan hệ độc lậpgiữa người để lại di sản với cháu chắt; quan hệ lệ thuộc với quan hệ người để lại di sản họ Có vậy, quyền lợi cháu chắt bảo vệ cách triệt để Cháu chắt bị tước quyền thừa kế vị cá nhân cháu chắt trực tiếp gây hành vi Với hành vi 62 chủ thể khác gây ra, cháu chắt hồn tồn vơ can pháp luật thừa kế vị đảm bảo quyền Ngoài ra, với vấn đề pháp luật quy định Điều 677 “hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống” thiết nghĩ khơng nên hiểu theo cách quan điểm nêu Cá nhân tác giả, hiểu theo cách khác Theo đó, khơng phải quan hệ nhân quả: cha mẹ thừa kế vị ngược lại Tác giả coi hai quan hệ thừa kế vị quan hệ độc lập Dĩ nhiên, phủ nhận quan hệ người thừa kế để lại di sản người thừa kế với kiện người thừa kế chết điều kiện tiền đề hình thành nên quan hệ thừa kế vị Nhưng quan hệ nên dừng lại điều kiện tiền đề mà điều kiện định để xác định cháu chắt có thừa kế vị hay không Việc “hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống” nên hiểu pháp luật giới hạn phần di sản mà cháu chắt hưởng trường hợp thừa kế vị Nghĩa người cháu chắt không tính suất thừa kế độc lập, ngang với đồng thừa kế khác Tất người thừa kế vị giới hạn hưởng chung suất thừa kế theo pháp luật người vị, họ sống Do vậy, phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống sở để xác định phần mà thừa kế vị hưởng Như vậy, thấy quy định thừa kế vị trường hợp người thừa kế sống bị tước quyền hưởng di sản chưa pháp luật quy định Trong đó, trường hợp thừa kế vị liên quan đến việc người thừa kế bị tước quyền thừa kế vấn đề pháp lý địi hỏi phải có pháp luật điều chỉnh thực tiễn Từ thực trạng trình bày trên, nhận thấy hành lang pháp lý thừa kế vị chưa pháp luật xây dựng chặt chẽ Pháp luật thừa kế vị nhiều điểm chưa rõ ràng, chưa dự liệu hết tất tình pháp lý 63 xảy thực tiễn Điều tất yếu dẫn đến việc áp dụng pháp luật trở nên khó khăn, lúng túng thiếu thống Đứng trước thực trạng đó, thiết nghĩ pháp luật thừa kế vị cần phải kịp thời điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với yêu cầu xã hội 2.2 Nguyên nhân dẫn đến thực trạng áp dụng quy định pháp luật thừa kế vị Trước đề giải pháp hoàn thiện pháp luật thừa kế vị yêu cầu cần thiết phải tìm nguyên nhân hạn chế áp dụng chế định thừa kế vị vào thực tiễn Chỉ xác định nguyên nhân, hiểu rõ gốc rễ vấn đề tìm biện pháp hiệu quả, tối ưu để thể cải thiện thực tiễn theo hướng tốt đẹp Trong thực tiễn, có nhiều nguyên nhân dẫn đến hạn chế việc thi hành áp dụng pháp luật thừa kế vị Tuy nhiên trong khn khổ khóa luận, tác giả tập trung phân tích số nguyên nhân Thứ nhất, thừa kế vị chế định pháp luật BLDS 2005 Tuy nhiên, điều luật quy định thừa kế vị Mặc dù, BLDS đề cao quan hệ thừa kế dành nguyên phần 4, từ Điều 631 đến Điều 678, để điều chỉnh quan hệ pháp luật thừa kế Nhưng điều luật quy định riêng vấn đề thừa kế vị ít, gồm ba điều luật: Điều 677, Điều 678 Điều 679 Trong đó, Điều 678 Điều 679 hoàn toàn nhắc đến thừa kế vị điều luật mở rộng thêm vài chủ thể hưởng thừa kế vị nuôi riêng Các vấn đề khác có liên quan đến chế định thừa kế vị chủ yếu quy định chung chung ngắn gọn Điều 677 Ngoài ba quy định BLDS vấn đề thừa kế vị nay, vấn đề hồn tồn khơng hướng dẫn văn pháp luật Bởi vậy, dẫn đến việc áp dụng tượng tự văn pháp luật hết hiệu lực (NQ 02/1990) để giải vấn đề có liên quan đến thừa kế vị Luật pháp lăng kính phản chiếu đời sống xã hội Vì vậy, khơng thể áp dụng tư tưởng pháp luật thừa kế vị lỗi thời, 64 đời chục năm trước, để điều chỉnh quan hệ thừa kế vị giai đoạn Việc khơng có văn thay vấn đề cần pháp luật điều chỉnh, khiến thực tế dù NQ 02 hết hiệu lực giấy “hiệu lực” thực tế Đây nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc vụ việc tương tự nhau, điều điều luật lại có cách giải hoàn toàn khác Quy định chung chung, dễ dẫn đến cách hiểu khác nhau, theo quan điểm chủ quan người Sự lúng túng Tòa án pháp luật quy định không rõ dẫn đến hệ tất yếu là, pháp luật áp dụng thiếu thống thực tế Thứ hai, hạn chế chung pháp luật thành văn: pháp luật chưa dự liệu hết tình phát sinh ban hành pháp luật Ngoài ra, xây dựng pháp luật, hoạt động tổng kết thực tiễn không quan tâm mức Đây không nguyên nhân riêng dẫn đến hạn chế áp dụng thừa kế vị, mà nguyên nhân chung việc áp dụng chế định pháp luật khác Nhiều vấn đề phát sinh thực tiễn đòi hỏi pháp luật điều chỉnh như: vấn đề thừa kế vị cháu nuôi chắt nuôi; vấn đề thừa kế vị riêng vợ chồng, vấn đề thừa kế vị cha mẹ bị tước quyền thừa kế… chưa pháp luật dự liệu Theo nguyên tắc luật tố tụng, Tịa án khơng thể từ chối thụ lý đơn khởi kiện có liên quan đến thừa kế vị với lý khơng có luật luật quy định khơng rõ ràng Chính Tòa án tiến hành xét xử, số quy tắc hình thành, đảm bảo phù hợp với nguyên tắc chung thừa kế thực tiễn sống Các quy tắc sau nhiều Tòa án vận dụng linh hoạt, thay tư tưởng cũ, ví dụ như: Tịa án cho nuôi hưởng thừa kế vị trường hợp mà khơng có phân biệt nuôi đẻ hay ruột nuôi… Mặc dù thực tiễn chờ đợi điều chỉnh pháp luật có nguồn giải pháp từ thực tiễn phong phú, xây dựng BLDS 2005, quy định 65 thừa kế vị quy định tương tự với quy định BLDS 1995 Sự bổ sung BLDS 2005 so với BLDS 1995 dừng lại việc bổ sung thêm trường hợp thừa kế vị mới, khơng người thừa kế “chết trước” thời điểm mở thừa kế phát sinh quyền thừa kế vị mà người thừa kế “chết cùng” thời điểm mở thừa kế phát sinh quyền thừa kế vị cháu chắt Điều chứng tỏ, nhà làm luật không tiến hành tổng kết thực tiễn cách đầy đủ để tiếp thu, ghi nhận nhằm xây dựng pháp luật hoàn thiện Thứ ba, yếu tố người – người đóng vai trị thực thi pháp luật Như trình bày, đa phần quy định thừa kế vị quy định cách chung chung Tuy nhiên, quy định thừa kế vị có số vấn đề như: xác định xảy trường hợp thừa kế vị, đối tượng thừa kế vị… pháp luật quy định cụ thể Khi pháp luật có quy định rõ ràng thực tế, có số trường hợp người có thẩm quyền có nhầm lẫn, áp dụng pháp luật Ví dụ rõ ràng người thừa kế chết sau người để lại di sản mà xác định cháu họ hưởng thừa kế vị Trong trường hợp này, họ hưởng thừa kế theo hàng thừa kế thứ nhất; thừa kế vị Hoặc xác định vụ việc có trường hợp thừa kế vị xác định sai đối tượng hưởng thừa kế vị Ngoài hai chủ thể luật định cháu, đưa thêm chủ thể khác vợ chồng người thừa kế 2.3 Giải pháp hoàn thiện quy định thừa kế vị Trước thực trạng tồn nhiều thiếu sót, hạn chế trình bày trên, việc hoàn thiện qui định thừa kế vị điều cần thiết Mục tiêu việc hồn thiện khơng đưa giải pháp giúp hoàn thiện qui định pháp luật mặt lý luận mà đảm bảo hiệu thực tiễn, phù hợp với tình hình đời sống xã hội Do vậy, sau nghiên cứu thực tiễn việc áp dụng quy định thừa kế vị thực tế nghiên cứu nguyên nhân hạn chế; tác giả đề giải pháp cụ thể Giải pháp hoàn thiện quy định thừa kế vị dựa thực tiễn 66 sống giai đoạn tại, kinh nghiêm xây dựng pháp luật thừa kế vị nước 2.3.1 Trường hợp thừa kế vị có yếu tố ni Điều 678 BLDS 2005 pháp luật quy định ngắn gọn nuôi quyền thừa kế vị cha nuôi, mẹ nuôi Trong việc thừa kế vị nuôi vấn đề phức tạp Bởi quan hệ thừa kế vị tồn ba mối quan hệ: nuôi với cha nuôi, mẹ nuôi; nuôi với gia đình cha mẹ ni Ngồi nghiên cứu vấn đề này, pháp luật không liên quan đến điều luật BLDS mà cịn liên quan đến Luật ni ni 2011, văn có liên quan Vì đề giải pháp hoàn thiện thừa kế vị cần phải có hài hịa với pháp luật có liên quan, tránh tình trạng hệ thống pháp luật mà đạo luật khác lại có mâu thuẫn Việc sửa đổi pháp luật thừa kế vị có yếu tố ni gây mâu thuẫn với Luật nuôi nuôi, làm vấn đề trở nên phức tạp Pháp luật cần quy định rõ quyền nghĩa vụ nuôi với thành viên khác gia đình cha mẹ ni, đặc biệt quyền thừa kế vị nuôi với cha mẹ (ông bà) cha mẹ nuôi cha mẹ ni chết Như trình bày, có NQ 02/1990 ngày 19/10/1990 TAND tối cao hướng dẫn chi tiết quyền thừa kế cháu nuôi: “Con ni có quan hệ thừa kế với cha ni, mẹ ni mà khơng có quan hệ thừa kế với cha, mẹ đẻ người nuôi” “Trong trường hợp nuôi chết trước cha nuôi, mẹ nuôi, người ni (tức cháu cha nuôi, mẹ nuôi) hưởng phần di sản mà cha, mẹ cháu hưởng cha, mẹ cháu cịn sống…” Quan điểm cháu ni ruột nuôi thừa kế vị, cịn cháu ni ni đẻ không thừa kế vị quan điểm khơng hợp lý, bất bình đẳng dịng cháu ni Về mặt pháp lý quan điểm hết hiệu lực thực tế thực tế áp dụng tương tự để giải Như 67 vậy, pháp luật ban hành văn mới, hướng dẫn cụ thể vấn đề thực tiễn lý luận mời có áp dụng thống 2.3.2 Trường hợp thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế Thứ nhất, giải pháp đặt pháp luật phải có hướng dẫn cụ thể “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” theo Điều 679 BLDS 2005 Quan hệ thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế phát sinh họ có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ Nghĩa xác định có quan hệ riêng – cha dượng, mẹ kế đồng nghĩa với việc quan hệ thừa kế vị phát sinh Quan hệ cha con, mẹ điều kiện luật định làm phát sinh quan hệ thừa kế vị họ Mặc dù, với đặc điểm quan hệ riêng cha mẹ kế quan hệ tình cảm, khơng thể cân đong đo đếm pháp luật cần phải quy định số tiêu chí cụ thể thời gian nuôi dưỡng, chứng để xác định mức độ chăm sóc, ni dưỡng,… để đánh giá chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ riêng cha dượng, mẹ kế Tất nhiên quy định pháp luật trường hợp cứng nhắc mà phải quy định theo hướng mở, để thẩm phán linh động xét xử tùy trường hợp cụ thể đảm bảo nguyên tắc chung Thứ hai, quy định “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Điều 679 BLDS 2005 thiết nghĩ nên bỏ từ “nhau” sửa lại thành “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Bởi quan hệ mối quan hệ cha dượng, mẹ kế với riêng lúc tồn mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng từ hai chiều Có trường hợp, có cha dượng, mẹ kế chăm sóc ni dưỡng riêng ngược lại, có trường hợp riêng chăm sóc ni dưỡng cha dượng, mẹ kế Sẽ không công trường hợp có chăm sóc, ni dưỡng từ phía mà pháp luật khơng cho riêng thừa kế vị, mối quan hệ họ thân thiết cha mẹ 68 Như vậy, trường hợp thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế theo quan điểm cá nhân, hai giải pháp cần thiết đưa nhằm hoàn thiện pháp luật gồm: giải pháp giải thích pháp luật điều kiện phát sinh thừa kế vị giải pháp điều chỉnh mặt thuật ngữ - bỏ từ “nhau” cụm từ “chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ con”, điều luật pháp luật hành Với hai giải pháp bản, số bất cập thừa kế vị riêng với cha dượng, mẹ kế thời điểm giải nhằm mục đích giúp pháp luật áp dụng thống 2.3.3 Trường hợp thừa kế vị người vị bị tước quyền thừa kế Giải pháp đưa pháp luật nên quy định theo hướng cho cháu thừa kế vị người vị bị tước quyền thừa kế vị Bởi phân tích, đối tượng mà thừa kế vị hướng đến bảo vệ cháu chắt người để lại di sản thừa kế họ Do vậy, việc người để lại di sản thừa kế bị tước quyền thừa kế không ảnh hưởng đến quyền lợi cháu chắt Pháp luật nên xây dựng theo hướng coi quan hệ thừa kế vị quan hệ độc người để lại di sản với cháu chắt; quan hệ lệ thuộc với quan hệ người để lại di sản họ Có vậy, quyền lợi cháu chắt bảo vệ cách triệt để Cháu chắt bị tước quyền thừa kế vị cá nhân cháu chắt trực tiếp gây hành vi Với hành vi chủ thể khác gây ra, cháu chắt hoàn toàn vô can pháp luật thừa kế vị đảm bảo quyền Để bảo vệ tốt quyền lợi cháu chắt trường hợp cha mẹ cháu bị tước quyền thừa kế, đồng thời tạo hành lang pháp lý vững cho việc thừa kế vị cháu chắt trường hợp thiết nghĩ, Điều 643 BLDS 2005 người quyền hưởng di sản pháp luật nên có sửa đổi Theo quan điểm cá nhân, khoản Điều 643 BLDS 2005 pháp luật nên sửa theo hướng sau: “Điều 643 Người không quyền hưởng di sản 69 Những người sau không quyền hưởng di sản, trừ trường hợp cháu người không quyền hưởng di sản thừa kế vị theo quy định Điều 677 Bộ luật này… ” Như trường hợp, người thừa kế bị tước quyền hưởng di sản người thừa kế vị họ có quyền thừa kế Với quy định trên, mặt pháp luật thừa kế bảo hộ người để lại di sản quyền lợi họ bị xâm phạm; mặt bảo vệ quyền lợi cháu chắt, người có quan hệ gần gũi mặt huyết thống với người chết Bởi người thừa kế rơi vào trường hợp quy định điểm a, b, c, d khoản 1, Điều 643 BLDS 2005 họ sống vào thời điểm mở thừa kế, họ khơng hưởng di sản thừa kế Cịn họ chết trước chết thời điểm mở thừa kế lúc này, thừa kế vị đặt di sản cháu chắt họ hưởng cá nhân người bị tước quyền thừa kế hưởng Về chất, trường hợp chết trước chết hay chết sau thời điểm mở thừa kế thực tế, người bị tước quyền thừa kế không thực nhận di sản quy định “Những người sau không quyền hưởng di sản, trừ trường hợp hợp cháu người không quyền hưởng di sản thừa kế vị theo quy định Điều 677 Bộ luật này… ” Trên số giải pháp tác giả đưa nhằm mục đích hồn thiện pháp luật thừa kế vị, cụ thể trường hợp: thừa kế vị có yếu tố nuôi; thừa kế vị riêng cha dượng, mẹ kế; thừa kế vị người vị bị tước quyền thừa kế Giải pháp tác giả đưa dựa sở lý luận chung thừa kế vị, thực trạng áp dụng thừa kế vị thực tiễn Tác giả hi vọng rằng, giải pháp tác giả đưa góp phần nhỏ vào q trình hồn thiện thừa kế vị nói riêng thừa kế nói chung 70 KẾT LUẬN Có thể nói, việc pháp luật hành thừa nhận quyền vị cháu chắt người để lại di sản, người vị chết trước chết thời điểm mở thừa kế kế thừa phát triển quan điểm tích cực, tiến pháp luật giai đoạn trước pháp luật giới Pháp luật thừa kế vị phản ánh bảo hộ tuyệt đối nhà nước quyền sở hữu cá nhân, dành quyền kế thừa tài sản cho người thân thuộc với họ họ chết Tuy nhiên phần lớn chế định thành văn khác, chế định thừa kế vị kiểm chứng thực tiễn bộc lộ hạn chế định Dự liệu pháp luật thời điểm xây dựng pháp luật, dường không theo kịp biến động xã hội thời điểm tại, tranh chấp thừa kế liên quan đến thừa kế vị xảy Cơ sở pháp luật chưa thật vững chắc, tất yếu dẫn đến nhiều quan điểm, trái ngược nhau, thực tế Điều dẫn đến hệ Tòa án – chủ thể trực tiếp áp dụng pháp luật; gặp khó khăn, lúng túng giải vụ việc Thực trạng địi hỏi pháp luật thừa kế vị phải có điều chỉnh cho phù hợp Một mặt nhằm giúp Tòa án thuận lợi trình áp dụng pháp luật; mặt bảo vệ toàn diện, chặt chẽ quyền người liên qua tranh chấp thừa kế vị Để góp phần hồn thiện pháp luật, phạm vi nghiên cứu đề tài “Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân Việt Nam”, tác giả đặt vấn đề thừa kế vị mối tương quan vấn đề lý luận chung thực trạng áp dụng chế định, để làm sở đánh giá khách quan hạn chế, thiếu sót pháp luật Thơng qua phân tích đó, tác giả tiến hành ghi nhận giải pháp tiến nhà nghiên cứu pháp lý, đồng thời sở khoa học tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp theo quan điểm cá nhân vấn đề bất cập mà tác giả trình bày Có thể kể đến số giải pháp tác giả đưa là: 1.Pháp luật cần phải có hướng dẫn cụ thể trường hợp thừa kế vị cháu nuôi nuôi đẻ cháu nuôi ruột ni Triệt để xóa bỏ 71 áp dụng tương tự pháp luật theo hướng giải có phân biệt dịng cháu chắt ni theo NQ 02/1990 – văn hết hiệu lực pháp luật 2.Pháp luật phải có tiêu chí cụ thể để xác định “có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” theo Điều 679 BLDS 2005, ví dụ như: thời gian chăm sóc, chứng chứng minh có chăm sóc… Ngồi ra, quy định “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” Điều 679 BLDS 2005 thiết nghĩ nên bỏ từ “nhau” sửa lại thành “chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ con” 3.Pháp luật nên ghi nhận quyền thừa kế vị cháu chắt trường hợp người vị bị tước quyền thừa kế Theo đó, khoản Điều 643 BLDS 2005 người khơng có quyền hưởng di sản pháp luật nên sửa theo hướng sau: “Những người sau không quyền hưởng di sản, trừ trường hợp cháu người không quyền hưởng di sản thừa kế vị theo quy định Điều 677 Bộ luật này… ” nhằm xác định bảo vệ quyền vị cháu chắt Tuy nhiên, với trình độ nhận thức có hạn, tất yếu tác giả phát giải số vấn đề liên quan đến chế định thừa kế vị Chính vậy, tác giả mong nhận đánh giá, góp ý quan từ phía q thầy bạn để tác giả hồn thiện đề tài 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I – Văn pháp luật Luật Hồng Đức Luật Gia Long Bộ luật Nam Kỳ giản yếu Dân luật Bắc Kỳ Hoàng Việt Trung Kỳ hộ luật Hiến pháp 1980 Pháp lệnh hội đồng nhà nước số 44-LCT/HĐNN8 ngày 10/09/1990 thừa kế Nghị số 02/HĐTP ngày 19/10/1990 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng số qui định Pháp lệnh thừa kế” Hiến pháp 1992 10 Bộ luật dân 1995 11 Bộ luật dân 2005 12 Luật hôn nhân gia đình 2000 13 Nghị 02/2000/NĐ-HĐTP ngày 23-12-2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao "Hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân gia đình năm 2000" 14 Luật ni nuôi 2011 15 Bộ luật dân Pháp 16 Bộ luật dân Liên bang Nga II – Tài liệu chuyên khảo 17 Đỗ Văn Đại, Luật thừa kế Việt Nam – Bản án bình luận án, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2012 73 18 Nguyễn Mạnh Bách, Chế độ hôn sản thừa kế luật Việt Nam, Nxb Tp.HCM, Năm 1992 19 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học thừa kế, năm 2001 20 Nguyễn Xuân Quang – Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân Việt Nam, Nxb Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2007 21 Phùng Trung Tập, Luật thừa kế Việt Nam, Nxb Hà Nội, năm 2008 22 Phùng Trung Tập, Thừa kế theo pháp luật công dân Việt Nam từ năm 1945 đến nay, Nxb Tư pháp, Năm 2004 23 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân Việt Nam (tập 1), Nxb Công an nhân dân, Năm 2009 24 Trường ĐH Luật Hà Nội, Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, Nxb Công an nhân dân, Năm 1999 25 Trường ĐH Luật T.p HCM (2013), Giáo trình pháp luật tài sản, quyền sở hữu tài sản quyền thừa kế, Nxb Hồng Đức – Hội luật gia Việt Nam 26 Trường ĐH Luật Tp.HCM Khoa Luật dân sự, Tập giảng tài sản thừa kế 27 Tưởng Duy Lượng, Một số vấn đề thực tiễn xét xử tranh chấp thừa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội, năm 2002 28 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (Bộ tư pháp), Một số vấn đề pháp luật dân Việt Nam từ kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb trị quốc gia, Năm 1998 III – Tạp chí pháp lý 29 Chế Mỹ Phương Đài, Bàn thêm thừa kế vị, Tạp chí khoa học pháp lí số 2/2000, tr 40 30 Lê Minh Hùng, Những điểm quy định thừa kế BLDS 2005, Tạp chí khoa học pháp lý số 6/2005, tr.20 31 Nguyễn Phương Lan, Hệ pháp lý việc nuôi nuôi theo Luật ni ni Việt Nam, Tạp chí luật học số 10/2011, tr.20 74 32 Nguyễn Thị Như Hương, Thừa kế vị, Tạp chí tồ án nhân dân số 1/2000, tr 20 33 Nguyễn Văn Mạnh, Hoàn thiện chế định thừa kế theo Luật dân Việt Nam, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 4/2002, tr.56 34 Võ Đức Tuấn, Điều 677 có áp dụng cho hàng thừa kế thứ hai, thứ ba hay không?, Tạp chí Tịa án nhân dân kỳ II số 24/2012, tr.27 IV – Nguồn tham khảo khác 35 http://www.vietlaw.biz/bldisplay/db1/codes_listing.php 36 http://danluat.thuvienphapluat.vn/ 37 http://danluat.thuvienphapluat.vn/quyet-dinh-giam-doc-tham-so-21-2006-dsgdt-ngay-03-8-2006-ve-vu-an-tranh-chap-ve-thua-ke-94250.aspx 38 http://danluat.thuvienphapluat.vn/quyet-dinh-giam-doc-tham-xet-xu-vu-an-dansu-ve-viec-tranh-chap-ve-thua-ke-tai-san-cua-anh-truong-quang-khai94493.aspx 39 http://danluat.thuvienphapluat.vn/quyet-dinh-giam-doc-tham-ve-vu-an-tranhchap-quyen-so-huu-nha-va-yeu-cau-chia-di-san-thua-ke-94425.aspx 75 PHỤ LỤC Bản án số: 44/2010/DS-ST ngày 28/06/2010 việc tranh chấp thừa kế ông Nguyễn Văn Thơ bà Nguyễn Thị Hốt TAND quận Tp.HCM Bản án số: 60/2013/DS-PT ngày 03/08/2013 việc tranh chấp thừa kế ơng Khổng Tài Khiêm bà Khổng Xiếu Nghính Tòa phúc thẩm TANDTC Tp.HCM ... hàng thừa kế mối quan hệ thừa kế theo hàng thừa kế với thừa kế vị 1.1.2.1 Thừa kế theo hàng thừa kế Thừa kế theo pháp luật thừa kế theo hàng thừa kế diện thừa kế Diện thừa kế phạm vi người có quy? ??n... hỏi pháp luật nước Pháp luật thừa kế vị Pháp Điều 751 Chương III BLDS Pháp 2001 quy định ? ?Thừa kế vị giả định pháp luật theo người thừa kế vị hưởng quy? ??n người vị? ?? Có thể thấy thừa kế vị theo quy. .. người thừa kế vị 1.2 Lý luận chung thừa kế vị 1.2.1 Thừa kế vị theo quy định pháp luật Việt Nam 1.2.1.1 Khái niệm thừa kế vị Pháp luật hành bảo đảm quy? ??n thừa kế cá nhân “hưởng di sản theo di

Ngày đăng: 15/01/2022, 22:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w