1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự

13 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 37,48 KB

Nội dung

Đến nay, Bộ luật Dân sự năm 2015 được xem là văn bản pháp luật quy định khá chi tiết, cụ thể và đầy đủ về chế định thừa kế, theo đó thừa kế theo di chúc và thừa kế theo pháp luật của công dân được đảm bảo hơn. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng những quy định này trên thực tế cũng như trong việc giải quyết tranh chấp trong thừa kế vẫn còn gặp phải những khó khăn nhất định và thừa kế thế vị là một trong những trường hợp đặc biệt của thừa kế theo pháp luật. Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, em xin được chọn đề tài: “Thừa kế thế vị theo quy định của pháp luật dân sự”.

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Khái niệm thừa kế vị .2 Ý nghĩa II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Điều kiện phát sinh Chủ thể quan hệ thừa kế vị .4 Trường hợp loại trừ .8 III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ 11 Thực tiễn 11 Hướng hoàn thiện 11 KẾT LUẬN .12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 MỞ ĐẦU Đến nay, Bộ luật Dân năm 2015 xem văn pháp luật quy định chi tiết, cụ thể đầy đủ chế định thừa kế, theo thừa kế theo di chúc thừa kế theo pháp luật công dân đảm bảo Tuy nhiên, trình áp dụng quy định thực tế việc giải tranh chấp thừa kế cịn gặp phải khó khăn định thừa kế vị trường hợp đặc biệt thừa kế theo pháp luật Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Thừa kế vị theo quy định pháp luật dân sự” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Khái niệm thừa kế vị Theo nghĩa Hán – Việt từ “thế” có nghĩa “thay vào”, từ “vị” có nghĩa “ngơi thứ”, “ngơi vị”, “vị trí” Theo Từ điển giải thích thuật ngữ luật học “thừa kế vị thừa kế việc thay vị trí để hưởng thừa kế”1 Có thể hiểu thừa kế vị việc pháp luật cho phép người thay vị trí người để hưởng phần di sản thừa kế người khác Để thay vị trí người khác người vị phải sống vào thời điểm mở thừa kế người thay vị trí người chết trước người để lại di sản Thừa kế vị không đặt trường hợp thừa kế theo di chúc Bởi di chúc thể ý chí nhằm định đoạt tài sản cho người khác sau chết Di chúc khơng thể định người thừa kế cá nhân chết trước Mặt khác, di chúc hành vi pháp lý đơn phương, người cịn sống có lực pháp luật dân để hưởng quyền Trường hợp người thừa kế theo di chúc chết trước người để lại di sản con, cháu họ khơng vị để hưởng di sản nhằm tôn trọng ý chí người để lại di sản Chính vậy, thừa kế theo di chúc phát sinh thừa kế vị, nói cách khác, thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật Trường ĐH Luật Hà Nội, Từ điển giair thích thuật ngữ luật học, Nxb CAND, 1999, tr 125 Từ phân tích trên, ta đưa khái niệm thừa kế vị sau: Thừa kế vị việc con, cháu (người thừa kế vị) thay vị trí cha mẹ (người bị thay thế) để hưởng phần di sản ông, bà cụ (người để lại di sản) mà cha mẹ hưởng chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Ý nghĩa Mặc dù thừa kế vị chế định lớn hệ thống pháp luật dân sự, nhiên quy định thừa kế vị góp phần khơng nhỏ vào phát triển, tồn vẹn hệ thống pháp luật Thừa kế vị pháp luật quy định nhằm bảo vệ lợi ích đáng, quyền hưởng di sản cháu, chắt người để lại di sản cách trực tiếp Những quy định thể truyền thống, phù hợp với đạo lý thực tiễn nước ta Khi người thừa kế vị hiểu quyền người thừa kế khác hiểu biết pháp luật thừa kế giúp họ tránh mâu thuẫn khơng đáng có, hành xử mực Quy định thừa kế vị không bảo tồn truyền thống đạo lý quan hệ người thân thuộc người để lại di sản mà bảo vệ quyền hưởng di sản cháu, chắt người để lại di sản cách trực tiếp Quy định cụ thể trường hợp cha mẹ cháu, chắt chết trước ông, bà nội, ngoại cụ nội, cụ ngoại cháu, chắt việc hưởng di sản thừa kế ông bà cụ II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT DÂN SỰ VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Điều kiện phát sinh Điều 652 BLDS 2015 quy định thừa kế vị sau: “Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng cịn sống.” Theo đó, thừa kế vị phát sinh thỏa mãn điều kiện: Con người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản Pháp luật thừa kế vị đời với mục đích bảo vệ trực tiếp lợi ích cháu, chắt người để lại di sản trường hợp người để lại di sản chết trước người Chính vậy, kiện pháp lý bố, mẹ chết trước ông, bà điều kiện phát sinh thừa kế vị Nếu thiếu điều kiện quan hệ thừa kế không phát sinh Lúc này, cháu thay vị trí bố mẹ để hưởng di sản ông, bà theo suất mà bố mẹ hưởng sống thời điểm mở thừa kế ông, bà Chủ thể quan hệ thừa kế vị a) Người để lại di sản Người để lại di sản thừa kế người có tài sản sau chết để lại cho người cịn sống theo ý chí họ thể di chúc hay theo quy định pháp luật Thừa kế vị phát sinh sở thừa kế theo pháp luật, phát sinh sở di chúc Trong quan hệ pháp luật thừa kế vị, pháp luật Việt Nam thừa nhận quan hệ người để lại di sản người bị thay sau:“Trường hợp người để lại di sản chết trước thời điểm với người để lại di sản cháu hưởng phần di sản mà cha mẹ cháu hưởng sống; cháu chết trước thời điểm với người để lại di sản chắt hưởng phần di sản mà cha mẹ chắt hưởng sống” “Con” khơng có phân biệt đẻ, ni, giá thú hay ngồi giá thú quan hệ thừa kế Vì vậy, đẻ, ni, giá thú hay ngồi giá thú người để lại di sản người bị thay thừa kế vị có đủ điều kiện Kể trường hợp riêng vợ, chồng mà có đầy đủ chứng để xác định người riêng bố dượng mẹ kế thương yêu, nuôi nấng, chăm sóc đẻ, người riêng coi chung, nên thừa kế Điều quy định Điều 654 BLDS 2015, quyền thừa kế vị cháu bảo đảm không phụ thuộc vào việc bố mẹ cháu có riêng người khác hay khơng, cụ thể: “Con riêng bố dượng, mẹ kế có quan hệ chăm sóc, ni dưỡng cha con, mẹ thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 652 Điều 653 Bộ luật này” Giữa bố dượng, mẹ kế riêng vợ chồng có mối quan hệ chăm sóc, ni dưỡng pháp luật quy định, họ thuộc diện thừa kế theo pháp luật Do đó, riêng vợ chồng mà chết trước chết thời điểm với cha dượng, mẹ kế con, cháu họ thừa kế vị, thay vị trí họ để nhận di sản cha dượng, mẹ kế họ Tuy nhiên, pháp luật chưa quy định cụ thể “quan hệ chăm sóc, ni dưỡng” “chăm sóc, ni dưỡng” coi cha con, mẹ Khi xảy tranh chấp, đương phải chứng minh mối quan hệ chăm sóc ni dưỡng nào? b) Người thừa kế vị Thứ nhất, người thừa kế vị người thừa kế, họ cần phải đáp ứng dầy đủ yêu cầu để trở thành người thừa kế Điều 613 BLDS 2015 quy định: “Người thừa kế cá nhân phải người sống vào thời điểm mở thừa kế sinh sống sau thời điểm mở thừa kế thành thai trước người để lại di sản chết” Thừa kế dịch chuyển tài sản từ người chết sang cho người sống Việc dịch chuyển tài sản tính chất ý nghĩa thừa kế người thừa kế không sống thời điểm mở thừa kế Chỉ người thừa kế sống vào thời điểm mở thừa kế xếp vào hàng thừa kế Một người sống người sinh chưa xác định chết Chết nói đến bao gồm chết sinh học chết pháp lý Chết pháp lý chết thơng qua tun bố Tịa án, thực tế họ chết chưa Tịa án tuyên bố người chết có quy định Điều 81 BLDS 2015 “Còn sống” điều kiện phản ánh lực chủ thể người thừa kế Một người cịn sống thời điểm mở thừa kế khơng đồng nghĩa với việc người có lực chủ thể thừa kế Điều kiện “còn sống” điều kiện để xác định người thừa kế, cịn để người hưởng di sản người phải khơng thuộc trường hợp lực chủ thể thừa kế người không quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản từ chối nhận di sản Điều kiện “thành thai trước người để lại di sản chết” không điều kiện người thừa kế vị mà điều kiện người thừa kế nói chung Mục đích điều kiện để xác định huyết thống người để lại di sản với người thừa kế Người thành thai trước người để lại di sản chết, sinh cịn sống coi có quan hệ với người để lại di sản Bởi lẽ mục đích thừa kế nhằm bảo vệ khối di sản hệ trước sau chết để lại cho con, cháu có quan hệ huyết thống Mặc dù thời điểm mở thừa kế, chưa sinh thành thai trước thời điểm mở thừa kế trở thành người thừa kế sinh sống Thứ hai, người thừa kế vị phải con, cháu trực hệ người bị thay Pháp luật thừa kế vị Việt Nam xây dựng quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng Để thừa kế vị trường hợp mối quan hệ người để lại di sản người vị ông cháu, mối quan hệ người bị thay người thừa kế vị cha, mẹ Trong trường hợp mối quan hệ ông bà, cha mẹ cháu quan hệ huyết thống, người bị thay ruột người để lại di sản người thừa kế vị ruột người bị thay thế, cháu cháu ruột ông, bà hưởng thừa kế vị đủ điều kiện Điều 653 BLDS 2015 quy định quyền thừa kế nuôi cha nuôi, mẹ nuôi cha đẻ, mẹ đẻ sau: “Con nuôi cha nuôi, mẹ nuôi thừa kế di sản thừa kế di sản theo quy định Điều 651 Điều 652 Bộ luật này” - Trường hợp người để lại di sản chết trước chết thời điểm với người để lại di sản, người lại có ni: Rõ ràng, người nuôi cha mẹ đẻ người nuôi quan hệ huyết thống hay ni dưỡng Quan hệ nuôi dưỡng phát sinh người nuôi người nhận ni mà thơi, cịn người ni gia đình người nhận ni pháp luật khơng quy định họ có nghĩa chăm sóc, ni dưỡng Vì vậy, họ khơng thừa kế di sản theo pháp luật, bao gồm thừa kế vị Tuy nhiên, họ người thừa kế theo di chúc họ người định di chúc có hiệu lực người để lại di sản - Trường hợp người nuôi chết trước chết thời điểm với cha, mẹ nuôi người ni (con ni đẻ) có thừa kế vị, hưởng di sản người để lại di sản hay không Khi người nhận nuôi nuôi đồng nghĩa với việc quan hệ cha, mẹ nuôi nuôi họ xác lập Người nuôi xếp vào hàng thừa kế thứ cha, mẹ nuôi Mối quan hệ cha, mẹ nuôi nuôi pháp luật ghi nhận Vì vậy, xác định đẻ người nuôi coi cháu người nhận ni cha, mẹ Mối quan hệ đẻ người nuôi người ni quan hệ huyết thống, cịn mối quan hệ người nhận nuôi người nuôi quan hệ nuôi dưỡng Mối quan hệ đẻ người nuôi với người nhận nuôi hiểu gián tiếp, đẻ người nuôi với người nhận ni có mối quan hệ pháp lý ơng, cháu Việc đẻ người nuôi thùa kế vị ông, bà nhận ni cha, mẹ hồn phù hợp Tuy nhiên, trường hợp nuôi người nuôi với người nhận ni lại khác Tương tự trường hợp nuôi người đẻ, mối quan hệ nuôi dưỡng xác lập người nhận nuôi người nhận nuôi mà thôi, nuôi không đương nhiên trở thành cháu cha, mẹ người nuôi dưỡng Mối quan hệ họ hai mối quan hệ độc lập với nhau, người để lại di sản nuôi người để lại di sản khơng có nghĩa vụ phải chăm sóc, ni dưỡng nhau, họ khơng có quan hệ ni dưỡng hay huyết thống Vì vậy, ni khơng vị người nhận nuôi để hưởng di sản cha, mẹ ni người nhận ni Thứ ba, phạm vi thừa kế vị, BLDS 2015 giới hạn phạm vị thừa kế vị đến con, cháu người bị thay thế, tức “cháu”, “chắt” người thừa kế vị Như có nghĩa chút, chít… hay đời sau người bị thay thế, có đủ điều kiện để hưởng thừa kế vị họ không hưởng Quy định vơ hình chung làm hạn chế quyền lợi người có mối quan hệ với người để lại di sản Mặc dù trường hợp chút, chít hưởng thừa kế vị thực tế, khơng có nghĩa khơng có Vì vậy, thiết nghĩ nên quy định mở rộng hệ cháu hưởng thừa kế vị để bảo vệ quyền lợi người thân thiết người để lại di sản Trường hợp loại trừ a) Người thừa kế vị từ chối nhận di sản Người thừa kế vị người thừa kế nên quyền thừa kế họ bao gồm quyền từ chối nhận di sản BLDS 2015 quy định từ chối nhận di sản sau: “Điều 620 Từ chối nhận di sản Người thừa kế có quyền từ chối nhận di sản, trừ trường hợp việc từ chối nhằm trốn tránh việc thực nghĩa vụ tài sản người khác Việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn gửi đến người quản lý di sản, người thừa kế khác, người giao nhiệm vụ phân chia di sản để biết Việc từ chối nhận di sản phải thể trước thời điểm phân chia di sản.” Tuy nhiên, việc từ chối nhận di sản phải đáp ứng điều kiện hình thức, thời hạn mà pháp luật đặt ra, không từ chối nhận di sản để trốn tránh thực nghĩa vụ Theo đó, việc từ chối nhận di sản phải lập thành văn phải thông báo cho người thừa kế khác, người quản lý di sản Điều 59 Luật Công chứng 2014 quy định: “Người thừa kế u cầu cơng chứng văn từ chối nhận di sản Khi yêu cầu công chứng văn từ chối nhận di sản, người u cầu cơng chứng phải xuất trình di chúc trường hợp thừa kế theo di chúc giấy tờ chứng minh quan hệ người để lại di sản người yêu cầu công chứng theo pháp luật thừa kế; giấy chứng tử giấy tờ khác chứng minh người để lại di sản chết.” Và việc từ chối phải thể trước thời điểm phân chia di sản c) Người thừa kế vị thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản Người không quyền hưởng di sản người hưởng di sản họ người thừa kế người để lại di sản người lại có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức nên bị pháp luật tước quyền hưởng di sản họ BLDS 2015 quy định người không quyền hưởng di sản Điều 621 sau: “1 Những người sau không quyền hưởng di sản: a) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm người đó; b) Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; c) Người bị kết án hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác nhằm hưởng phần toàn phần di sản mà người thừa kế có quyền hưởng; d) Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép ngăn cản người để lại di sản việc lập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hủy di chúc, che giấu di chúc nhằm hưởng phần toàn di sản trái với ý chí người để lại di sản Những người quy định khoản Điều hưởng di sản, người để lại di sản biết hành vi người đó, cho họ hưởng di sản theo di chúc.” Những người thừa kế có hành vi vi phạm pháp luật bị pháp luật tước quyền hưởng di sản họ Tương tự trường hợp người thừa kế vị, người thừa kế vị thuộc trường hợp bị tước quyền hưởng di sản họ khơng có quyền hưởng di sản họ có đủ điều kiện Pháp luật tước quyền hưởng di sản theo pháp luật họ mà không tước quyền hưởng di sản theo di chúc tôn trọng quyền định đoạt, tơn trọng ý chí người để lại di sản, cho phép người để lại di sản có quyền định người hưởng di sản Có thể thấy rằng, pháp luật tôn trọng quyền bảo vệ lợi ích đáng cơng dân Những người có hành vi trái pháp luật, trái đạo đức xã hội bị hạn chế quyền lợi d) Người thừa kế vị bị truất quyền hưởng di sản Nếu trường hợp người thừa kế không quyền hưởng di sản pháp luật tước quyền hưởng di sản họ trường hợp bị truất quyền hưởng di sản người để lại di sản định đoạt quyền người thừa kế Theo Điều 625 BLDS 2015 người lập di chúc có quyền “Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản người thừa 10 kế” Pháp luật tôn trọng quyền sở hữu cá nhân trao cho họ quyền định đoạt tài sản trước chết bao gồm việc truất quyền hưởng di sản người thừa kế thông qua việc lập di chúc Đối với trường hợp thừa kế vị Nếu người để lại di sản truất quyền hưởng di sản người thừa kế vị di chúc có hiệu lực người thừa kế vị không thay người bị thay thế, hưởng di sản người để lại di sản III THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Thực tiễn Việc xét xử vụ án thừa kế loại việc khó phức tạp, dễ mắc sai sót Trên thực tế thi hành BLDS 2015, văn hướng dẫn áp dụng pháp luật quy định BLDS nói chung thừa kế nói riêng chưa kịp ban hành nguyên nhân gây khó khăn cho hoạt động xét xử Tòa án Nhiều quy định thừa kế vị BLDS 2005 tiếp tục thừa kế BLDS 2015 thực tiễn pháp luật gặp nhiều vướng mắc chưa có hướng dẫn đầy đủ, dẫn đến việc áp dụng thiếu thống cấp Tòa án, đặc biệt trường hợp có nhân tố ni, cha dượng, mẹ kế Bên cạnh đó, có trường hợp nhận thức thẩm phán chưa thật đắn sai sót thẩm phán giải vụ án chưa xác định khối di sản thừa kế, xác định sai thời điểm mở thừa kế, xác định chưa người thuộc diện hàng thừa kế vị,… Hướng hoàn thiện Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật thừa kế vị Trước tính chất phức tạp vấn đề thừa kế, quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật nói chung thừa kế vị nói riêng phần làm tốt vai trò định hướng để giải tranh chấp chia di sản thừa kế; song quy định cịn nhiều thiếu sót, chưa mang tính bao quát Bởi vậy, vấn đề thừa kế vị nên cịn nhiều khúc mắc Cần tiếp tục hồn thiện pháp 11 luật thừa kế vị đặc biệt trường hợp người bị thay thuộc trường hợp không quyền nhận di sản hay bị truất quyền hưởng di sản hay từ chối nhận di sản cịn sống, trường hợp có yếu tố nuôi, riêng với bố dượng mẹ kế sinh theo phương pháp khoa học Đồng thời mở rộng phạm vi thừa kế vị, quy định rõ cách phân chia phần di sản người thừa kế vị thuộc trường hợp không quyền hưởng di sản, bị truất quyền hưởng di sản hay từ chối nhận di sản Thứ hai, nâng cao lực xét xử tranh chấp thừa kế thừa kế vị Thẩm phán Tranh chấp thừa kế thừa kế vị loại tranh chấp dân phức tạp, đó, cịn nhiều Thẩm phán lực chun mơn nghiệp vụ cịn kém, dẫn đến việc giải thiếu thống nhất, chưa bảo đảm quyền lợi ích bên Vì cần phải bồi dưỡng, nâng cao chất lượng xét xử, kiến thức thực tiễn đội ngũ Thẩm phán, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn nghiệp vụ, rút kinh nghiệm qua việc thực tiễn giải vụ án Kèm theo tăng cường cơng tác tra, kiểm tra, giám sát, kịp thời phát vi phạm xử lý nghiêm minh Thứ ba, cần tăng cường công tác tổ chức tuyền truyền, giáo dục, phổ biến pháp luật thừa kế thừa kế vị Việc tuyên truyền, phổ biến giáo dục có ý nghĩa quan trọng cần thiết việc đưa kiến thức pháp luật đến với công dân Việc cơng dân nhận thức việc họ có quyền lợi nghĩa vụ quan hệ xã hội nói chung quan hệ thừa kế vị nói riêng, không giúp họ bảo vệ quyền lợi ích tốt mà cịn hạn chế xung đột, tranh chấp xảy KẾT LUẬN Các quy định thừa kế theo pháp luật nói chung người thừa kế theo pháp luật nói riêng thời gian qua phần phát huy hiệu điều chỉnh thực tế Tuy nhiên, qua phân tích cho thấy 12 cịn có số hạn chế định, chưa phù hợp mặt lý luận, xu chung pháp luật đại Chính vậy, tương lai BLDS cần sửa đổi để quy định người thừa kế theo pháp luật hoàn thiện phù hợp hơn, trước hết cần sớm ban hành văn hướng dẫn để tránh trường hợp có nhiều cách hiểu khác nhau, khơng gây khó khăn q trình giải thực tiễn, mà ảnh hưởng đến quyền thừa kế vị cháu (chắt) nuôi; quan hệ thừa kế nuôi cha mẹ nuôi cha mẹ đẻ, riêng bố dượng, mẹ kế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, 2019 Bộ luật Dân 2015 Luật Hơn nhân gia đình 2014 Luật công chứng 2014 http://tapchitoaan.vn Đèo Thị Lan Hương; TS Phạm Văn Tuyết hướng dẫn, Một số vấn đề lý luận thực tiễn thừa kế vị : luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 2014 Bùi Hoàng Thúy, Thừa kế theo pháp luật, Hà Nội, 2020 13 ... nghĩa Mặc dù thừa kế vị chế định lớn hệ thống pháp luật dân sự, nhiên quy định thừa kế vị góp phần khơng nhỏ vào phát triển, tồn vẹn hệ thống pháp luật Thừa kế vị pháp luật quy định nhằm bảo... diện hàng thừa kế vị, … Hướng hoàn thiện Thứ nhất, hoàn thiện pháp luật thừa kế vị Trước tính chất phức tạp vấn đề thừa kế, quy định pháp luật thừa kế theo pháp luật nói chung thừa kế vị nói riêng... theo quy định pháp luật dân sự? ?? NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ THỪA KẾ THẾ VỊ Khái niệm thừa kế vị Theo nghĩa Hán – Việt từ ? ?thế? ?? có nghĩa “thay vào”, từ ? ?vị? ?? có nghĩa “ngơi thứ”, “ngơi vị? ??, ? ?vị trí”

Ngày đăng: 20/08/2021, 05:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w