1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự qua thực tiễn áp dụng tại Tòa án

13 118 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Quá trình phát triển đất nước cũng như kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hòa giải đóng vai trò đặc biệt quan trọng, là nhu cầu và đòi hỏi của xã hội để giải quyết các tranh chấp phát sinh trong đời sống. Với cách thức thân thiện, đồng thuận trên nguyên tắc chia sẻ, cảm thông, hòa giải góp phần hàn gắn những mâu thuẫn, rạn nứt, nâng cao ý thức pháp luật của người dân, ngăn ngừa các tranh chấp trong tương lai, tạo sự đồng thuận, xây dựng khối đoàn kết trong nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội. Thấy rõ tầm quan trọng của vấn đề này, em xin được chọn đề tài: “Phân tích đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự hiện hành về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự qua thực tiễn áp dụng tại Tòa án”.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Quá trình phát triển đất nước kinh nghiệm quốc tế cho thấy, hòa giải đóng vai trị đặc biệt quan trọng, nhu cầu đòi hỏi xã hội để giải tranh chấp phát sinh đời sống Với cách thức thân thiện, đồng thuận nguyên tắc chia sẻ, cảm thơng, hịa giải góp phần hàn gắn mâu thuẫn, rạn nứt, nâng cao ý thức pháp luật người dân, ngăn ngừa tranh chấp tương lai, tạo đồng thuận, xây dựng khối đoàn kết nhân dân, góp phần bảo đảm an ninh trị trật tự an toàn xã hội Thấy rõ tầm quan trọng vấn đề này, em xin chọn đề tài: “Phân tích đánh giá quy định pháp luật tố tụng dân hành công nhận thỏa thuận đương qua thực tiễn áp dụng Tòa án” NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Khái niệm Dưới góc độ ngơn ngữ học, theo Từ điển tiếng Việt, “công nhận” nhận trước người hợp với thật, với lẽ phải hợp với thể lệ, luật pháp1; “thỏa thuận” đồng ý với điều có quan hệ đến bên sau bàn bạc2 Qua đó, hiểu “công nhận thỏa thuận đương sự” hoạt động Tòa án tiến hành xem xét, thừa nhận việc thương lượng, thống ý chí bên đương sở quy định pháp luật Đặc điểm - Chủ thể việc công nhận thỏa thuận đương Toà án: Khi đương đạt thỏa thuận tự thỏa thuận qua bên thứ ba hịa giải việc công nhận thỏa thuận đương phải thực thơng qua Tồ án để đảm bảo giá trị pháp lý tính ràng buộc cao thỏa thuận Hiến pháp 2013 quy định, Tòa án quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Do đó, Tịa án mà cụ thể thẩm pháp Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương - Thỏa thuận đương phải xuất phát từ ý chí tự nguyện, nội dung không vi phạm điều cấm pháp luật không trái đạo đức xã hội: Việc thỏa thuận công nhận sở thương lượng cách trung thực, hợp lý hồn tồn tự nguyện, khơng bị cưỡng ép, can thiệp hình thức - Trình tự, thủ tục tiến hành theo quy định pháp luật tố tụng dân sự: Như thủ tục tố tụng khác, việc công nhận thỏa thuận đương Tòa án tiến hành sở quy định pháp luật nhằm đảm bảo minh bạch, công bằng, khách quan hoạt động tố tụng bình đẳng bên đương trình giải vụ việc Đồng thời, việc công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực thực theo trình tự thủ tục luật định - Quyết định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành: Quyết định công nhận thỏa thuận đương Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, GS Hoàng Phê chủ biên, Nxb Hồng Đức, 2018, tr 263 Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, GS Hoàng Phê chủ biên, Nxb Hồng Đức, 2018, tr 1197 dựa tự nguyện thỏa thuận tiến hành theo thủ tục chặt chẽ pháp luật Do đó, định có hiệu lực bắt buộc thực bên Tuy nhiên, định công nhận thỏa thuận đương bị xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm để tránh sai sót vi phạm pháp luật xảy - Hình thức cơng nhận thỏa thuận đương định án: Tùy thuộc vào thời điểm mà Tòa án công nhận thỏa thuận đương sự, cụ thể: (i) Các đương tự thỏa thuận với u cầu Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương trước khởi kiện, loại việc dân theo Khoản Điều 27 BLTTDS nên Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương định; (ii) Nếu đương khởi kiện Tòa án, Tòa án công nhận thỏa thuận đương giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm Thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đó; Khi mở phiên tịa sơ thẩm, Hội đồng xét xử tiến hành giải theo thủ tục tố tụng công nhận thỏa thuận đương án; (iii) Việc công nhận thỏa thuận đương giai đoạn phúc thẩm Hội đồng xét xử định án phúc thẩm; (iv) Ở thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm thực việc xem xét lại án, định Tịa nên cơng nhận thỏa thuận đương định 3 Ý nghĩa - Về mặt trị - xã hội:Việc cơng nhận thỏa thuận đương phương thức giải vụ việc dân hiệu quả, đồng thời bảo đảm tính bền vững mối quan hệ dân xã hội, góp phần khơi phục, trì mối quan hệ bình thường bên đương sự, hạn chế mâu thuẫn, tranh chấp bên Đồng thời, thơng qua việc giải thích pháp luật Tịa án người thứ ba, góp phần nâng cao ý thức pháp luật đương có liên quan, giúp họ hiểu rõ vai trò, trách nhiệm, quyền hạn từ thương lượng, thống thỏa thuận chung - Về mặt pháp lý: Trên tinh thần cải cách tư pháp, đổi mới, cải cách thủ tục TTDS, công nhận thỏa thuận đương góp phần đảm bảo, nâng cao quyền tự định đoạt đương Đồng thời, giúp giảm áp lực công việc, tiết kiệm nguồn lực thời gian, chi phí, nhân lực cho hệ thống Tịa án từ nâng cao hiệu xét xử II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ Nguyên tắc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Thứ nhất, thỏa thuận phải xuất phát từ ý chí tự nguyện đương Khoản 2, Điều 5, BLTTDS quy định, đương có quyền thỏa thuận với cách tự nguyện, không trái pháp luật đạo đức xã hội Đồng thời, theo nguyên tắc tiến hành hòa giải (Điều 205), việc hòa giải phải tôn trọng tự nguyện thỏa thuận đương sự, không dùng vũ lực đe dọa dùng vũ lực, bắt buộc đương phải thỏa thuận khơng phù hợp với ý chí Những quy định hồn tồn phù hợp đương lựa chọn tự nguyện thỏa thuận với nghĩa bên định giải mâu thuẫn qua hòa giải, thương lượng Yếu tố tự nguyện thỏa thuận cần đảm bảo mặt ý chí tự bày tỏ ý chí việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp khác Do đó, đương bị cưỡng ép mặt thể chất (do hành vi dùng vũ lực) tinh thần (đe dọa dùng vũ lực) nguyên tắc tự ý chí khơng cịn bảo đảm Thứ hai, nội dung thỏa thuận đương không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Tuân thủ pháp luật yêu cầu bắt buộc đời sống xã hội, thoả thuận vi phạm điều cấm luật khơng có giá trị pháp lý, đạo đức xã hội chuẩn mực ứng xử chung người với người đời sống xã hội, cộng đồng thừa nhận tôn trọng, thỏa thuận đương không trái với chuẩn mực Phạm vi vụ án mà Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Theo Khoản Điều 205 BLTTDS, phạm vi vụ án Tòa án tiến hành hòa giải rộng, bao gồm tất vụ án dân trừ vụ án khơng hịa giải khơng tiến hành hòa giải quy định Điều 206 Điều 207 vụ án giải theo thủ tục rút gọn Những vụ án dân thuộc nhóm đối tượng khơng hịa giải quy định Điều 206 BLTTDS bao gồm: (i) Yêu cầu đòi bồi thường lý gây thiệt hại đến tài sản Nhà nước: Tài sản Nhà nước hiểu tài sản thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước đại diện, thực quyền chủ sở hữu tài sản thuộc sở hữu toàn dân (Điều 197, 198 BLDS 2015) ; (ii) Những vụ án phát sinh từ giao dịch dân vi phạm điều cấm luật trái đạo đức xã hội: trường hợp mà thân giao dịch dân giao dịch dân vơ hiệu vi phạm điều kiện có hiệu lực giao dịch dân nội dung mục đích Tuy nhiên bên tranh chấp việc giải hậu giao dịch Tịa án tiến hành hịa giải VADS thơng thường chất thỏa thuận hiểu việc thống phương thức khơi phục tình trạng ban đầu giao dịch dân phương án hoàn trả tài sản Những vụ án dân khơng tiến hành hịa giải (Đ207 BLTTDS) là: (i) Bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan Tòa án triệu tập hợp lệ lần thứ hai mà cố tình vắng mặt; (ii) Đương khơng thể tham gia hịa giải có lý đáng; (iii) Đương vợ chồng vụ án ly hôn người lực hành vi dân sự; (iv) Một đương đề nghị khơng tiến hành hịa giải Đây trường hợp thực tế gặp trở ngại khách quan, chủ quan dẫn đến Tịa án khơng hịa giải chấp nhận thỏa thuận đương Bởi lẽ, chất hòa giải thống thỏa thuận bên lên quan, tiến hành hòa giải bên đương vắng mặt, khơng muốn tiến hành hịa giải lực hành vi dân mà quan hệ tranh chấp quan hệ gắn liền với nhân thân người khơng thể hịa giải Thủ tục công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân a) Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm Ở giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, theo Điều 205 BLTTDS, sau có thơng báo thụ lý vụ án, Tòa án tiến hành thủ tục liên quan đến việc hòa giải xem xét đến việc định đưa vụ án xét xử Thủ tục tiến hành hịa giải cơng nhận thỏa thuận đương quy định cụ thể Điều 208 đến 212 Theo đó, trước tiến hành phiên hịa giải, Tịa án phải thơng báo cho đương sự, người đại diện hợp pháp đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương thời gian, địa điểm tiến hành phiên họp nội dung phiên họp Trình tự thực phiên họp quy định chi tiết khoản Điều 210, trình tự, thủ tục thực tương tự phiên tòa với thủ tục rút gọn mà đảm bảo giám sát chặt chẽ, đầy đủ bên liên quan đồng thời có sở chắn cho việc đánh giá trình giải để định thỏa thuận đương có hợp pháp Khi đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án dân Tịa án lập biên hòa giải thành Biên gửi cho đương tham gia hòa giải Thẩm quyền công nhận thỏa thuận đương (Điều 212): Hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải Thẩm phán Chánh án Tịa án phân cơng phải định công nhận thỏa thuận đương Thời hạn định công nhận thỏa thuận đương sự: Căn vào Điều 212, hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày lập biên hịa giải thành mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận người có thẩm quyền kể định công nhận thỏa thuận đương Đồng thời, “thẩm phán định công nhận thỏa thuận đương đương thỏa thuận với việc giải toàn vụ án” Tuy “toàn vụ án” chưa giải thích chi tiết tinh thần Nghị 05/2012/NQ-HĐTP (đã hết hiệu lực) hiểu việc giải toàn vụ án “các quan hệ pháp luật yêu cầu đương vụ án án phí” (Khoản Điều 21) Hiệu lực việc công nhận thỏa thuận đương (Điều 213): Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành không bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm có cho thỏa thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội Quyết định có chất hiệu lực án Tịa án, có hiệu lực thi hành không bị kháng cáo Sở dĩ pháp luật quy định định dựa tự nguyện hòa giải hai bên tiến hành theo thủ tục chặt chẽ Hơn trước định, đương có khoảng thời gian 07 ngày để cân nhắc lại vấn đề thỏa thuận có quyền xin thay đổi để đưa giải pháp khác Tuy nhiên để tránh trường hợp xảy sai sót vi phạm pháp luật mà cụ thể “có cho thỏa thuận bị nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa, cưỡng ép vi phạm điều cấm luật, trái đạo đức xã hội”, định công nhận thỏa thuận đương bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm Tại phiên tịa sơ thẩm, việc cơng nhận thỏa thuận đương thủ tục bắt đầu phiên tòa sơ thẩm mở rộng linh hoạt so với BLTTDS 2004 Cụ thể theo Khoản Điều 246 BLTTDS: “Chủ tọa phiên tòa hỏi đương có thỏa thuận với việc giải vụ án hay không; trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử định công nhận thỏa thuận đương việc giải vụ án” Ngoài ra, thời hạn định công nhận thỏa thuận đương hiệu lực định tương tự giai đoạn chuẩn bị xét xử nêu b) Tại Tòa án cấp phúc thẩm Điều 300 BLTTDS quy định việc công nhận thỏa thuận đương phiên tòa phúc thẩm sau: “1 Tại phiên tòa phúc thẩm, đương thỏa thuận với việc giải vụ án thỏa thuận họ tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật khơng trái đạo đức xã hội Hội đồng xét xử phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm, công nhận thỏa thuận đương Các đương tự thỏa thuận với việc chịu án phí sơ thẩm, khơng thỏa thuận Tịa án định theo quy định pháp luật.” Theo đó, thời điểm kể trước hay phiên tòa phúc thẩm, Tòa án mở phiên tòa phúc thẩm bình thường kể đương thỏa thuận với việc giải vụ án Đồng thời Tịa án khơng có trách nhiệm phải tiến hành hòa giải, việc đương thỏa thuận với việc giải vụ án bên đương tự thực hiện, thương lượng đề nghị Tịa cơng nhận kết Bản án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật từ ngày tuyên án theo Khoảng Điều 313 BLTTDS III THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH Kết đạt Thực tiễn giải vụ án dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động thời gian qua cho thấy, quy định Bộ luật Tố tụng dân hòa giải bước đầu vào sống; Tịa án trọng tới cơng tác hịa giải hòa giải thành nhiều vụ án phải giải Đánh giá kết đạt ngành Tịa án năm vừa qua, thấy Tòa án thực tốt phương châm kiên trì hịa giải, thuyết phục để đương nhận thức rõ quyền, nghĩa vụ mình, qua đảm bảo việc giải vụ án nhanh chóng, kịp thời, góp phần củng cố mối đồn kết nội nhân dân - Từ năm 2014 đến năm 2017 tỷ lệ hòa giải giải vụ án dân Tịa án có nhiều tiến bộ, trung bình hàng năm đạt 50% số vụ phải giải quyết, có Tịa tỷ lệ đạt tới 60-70%, nhiên cịn có Tịa án có tỷ lệ hòa giải đạt thấp Cụ thể là: + Đối với vụ án dân sự, TAND cấp tỉnh định công nhận thỏa thuận đương 601 vụ chiếm tổng số 4,4% vụ việc dân giải quyết; TAND cấp huyện định công nhận thỏa thuận đương 107.455 vụ chiếm tổng số 28,2% vụ việc dân giải + Đối với vụ việc nhân gia đình, TAND cấp tỉnh định công nhận thỏa thuận đương 2280 vụ chiếm tổng số 16,2% vụ việc nhân gia đình giải quyết; TAND cấp huyện định công nhận thỏa thuận đương 355,179 vụ chiếm tổng số 64,2% vụ việc nhân gia đình giải + Đối với vụ án kinh doanh thương mại, TAND cấp tỉnh định công nhận thỏa thuận đương 241 vụ chiếm tổng số 4,5% vụ kinh doanh thương mại giải quyết; TAND cấp huyện định công nhận thỏa thuận đương 16.215 vụ chiếm tổng số 32,1% vụ kinh doanh thương mại giải + Đối với vụ án lao động, TAND cấp tỉnh định công nhận thỏa thuận đương vụ chiếm tổng số 1,7% vụ án lao động giải quyết; TAND cấp huyện định công nhận thỏa thuận đương 6112 vụ chiếm tổng số 26,6% vụ án lao động giải - Năm 2018, đồng ý Ban đạo Cải cách tư pháp Trung ương, Tòa án nhân dân tối cao triển khai thí điểm việc đổi mới, tăng cường hoà giải, đối thoại giải vụ án dân hành Hải Phịng Từ thời điểm bắt đầu thí điểm thực mơ hình (19/3/2018) đến sơ kết việc thực thí điểm, Trung tâm hịa giải thành 76,2% số vụ việc chuyển sang - Năm 2019, sau triển khai thí điểm thành cơng Tòa án nhân dân hai cấp thành phố Hải Phòng, Tòa án nhân dân tối cao tiếp tục mở rộng triển khai thí điểm 16 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Kết hòa giải thành, đối thoại thành 36.985 vụ việc tổng số 47.493 vụ việc, đạt tỷ lệ 78,08% Như vậy, số vụ việc hòa giải thành, đối thoại thành giúp Tịa án khơng phải xét xử 36.985 vụ việc, qua ước tính tiết kiệm cho ngân sách nhà nước 150 tỷ đồng 10 Bên cạnh kết đạt được, cơng tác hịa giải Tòa án tồn tại, hạn chế định như: Vẫn số Thẩm phán chưa xác định vị trí, vai trị, ý nghĩa hịa giải tố tụng dân sự; chưa coi trọng mức cơng tác hịa giải; kinh nghiệm, kỹ năng, phương pháp hịa giải cịn có hạn chế, thiếu hiệu quả; chưa có giáo trình đào tạo chun sâu hịa giải cho chức danh tư pháp; cơng tác tập huấn, đào tạo chuyên sâu kỹ hòa giải chưa tổ chức thường xuyên, chưa bố trí phòng chức phục vụ cho yêu cầu hòa giải Tòa án Nguyên nhân Thứ nhất, tồn số điểm bất cập quy định pháp luật Chưa có văn hướng dẫn cụ thể, số quy định chung chung, chưa rõ ràng dẫn đến lúng túng thực tiễn xét xử Ví dụ, khó để xác định “lý đáng” Khoản Điều 207 hay “cá nhân, quan, tổ chức có liên quan” Khoản Điều 209 bao gồm ai; đương khơng có mặt phiên hịa giải lần đầu phiên hịa giải ấn định thời gian bao lâu, số lần tổ chức tối đa Thứ hai, sở vật chất nhiều đơn vị hạn chế, đặc biệt thiếu phòng hòa giải Tịa án có số lượng án nhân gia đình lớn, phải tổ chức hịa giải gtại phòng nghiên cứu hồ sơ Hội thẩm nhân dân, phòng họp quan, Thứ ba, kinh nghiệm, kỹ số Thẩm phán hạn chế, đội ngũ cán chưa đủ trình độ chun mơn, thiếu kinh nghiệm thực tế; số cứng nhắc, khơng linh hoạt Ngồi ra, Thẩm phán nắm tình tiết vụ án trước phiên hịa giải nên có khả áp đặt suy nghĩ, nhận định lên đương q trình hịa giải, ngược lại, trường hợp hịa giải khơng thành, Thẩm phán bị ảnh hưởng thơng tin trao đổi bên trình xét xử vụ án Thứ tư, nhận thức, hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật người dân nhiều hạn chế, chịu ảnh hưởng phong tục tập quán dẫn đến khó 11 khăn q trình giải thích luật, nhiều đương gây khó khăn cho Tịa qn q trình hịa giải, có thái độ bất hợp tác Đề xuất giải pháp Hoàn thiện hệ thống pháp luật, bổ sung, làm rõ quy định thiếu, xây dựng quy định trình tự thủ tục thuận tiện cho bên yêu cầu, bảo đảm thông suốt, cơng khai minh bạch, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Tăng cường, nâng cao lực, trình độ Thẩm phán, cải thiện chất lượng đội ngũ cán bộ, xây dựng thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ thường xuyên Tăng cường công tác dân vận, tuyên truyền giải thích pháp luật, cơng tác phổ biến giáo dục pháp luật cần đa dạng hình thức để phù hợp với đối tượng khác nhau, nâng cao nhận thức nhân dân ý nghĩa vai trò hịa giải, cơng nhận thỏa thuận đương đời sống xã hội KẾT LUẬN Thông qua công nhận thỏa thuận đương sự, vụ án dân giải nhanh chóng, thời gian tố tụng rút ngắn, góp phần nâng cao ý thức pháp luật, tăng cường đoàn kết, trí nội nhân dân Hịa giải cịn giúp giải triệt để, hiệu tranh chấp mà khơng phải mở phiên tịa xét xử; kết phần lớn bên tự nguyện thi hành; vụ việc trải qua thủ tục sơ thẩm, phúc thẩm, giám đốc thẩm theo quy định luật tố tụng; tiết kiệm chi phí, thời gian, cơng sức bên liên quan Nhà nước; hạn chế tranh chấp, khiếu kiện kéo dài, gây xúc dư luận Chính vậy, nghiên cứu để xây dựng hoàn thiện hệ thống quy định pháp luật công nhận thỏa thuận đương giải vụ án dân Tòa án nhân dân Việt Nam nhu cầu cần thiết, cần trọng 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Viện ngôn ngữ học, Từ điển Tiếng Việt, GS Hoàng Phê chủ biên, Nxb Hồng Đức, 2018 Trường ĐH Luật Hà Nội, Giáo trình Luật tố tụng dân Việt Nam, Nxb Công an nhân dân Bộ luật Dân 2015 Bộ luật Tố tụng dân 2015 Nguyễn Thùy Linh, Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Việt Nam: luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội, 2015 Báo cáo 44/BC-TANDTC đánh giá thực trạng quan hệ xã hội có liên quan đến sách đề nghị xây dựng Luật hòa giải đối thoại Tịa án Báo cáo tổng kết cơng tác năm 2018 Báo cáo tổng kết công tác năm 2019 13 ... xử II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA CÁC ĐƯƠNG SỰ Nguyên tắc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân Thứ nhất, thỏa thuận phải xuất phát từ ý chí tự nguyện đương. .. việc cơng nhận thỏa thuận đương có hiệu lực thực theo trình tự thủ tục luật định - Quy? ??t định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau ban hành: Quy? ??t định công nhận thỏa thuận đương. .. toàn vụ án ? ?các quan hệ pháp luật yêu cầu đương vụ án án phí” (Khoản Điều 21) Hiệu lực việc công nhận thỏa thuận đương (Điều 213): Quy? ??t định công nhận thỏa thuận đương có hiệu lực pháp luật sau

Ngày đăng: 20/08/2021, 05:22

Xem thêm:

Mục lục

    1 Nguyên tắc công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong tố tụng dân sự

    4. Phạm vi các vụ án mà Tòa án công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong tố tụng dân sự

    5. Thủ tục công nhận sự thỏa thuận của đương sự trong tố tụng dân sự

    1 Kết quả đạt được

    7. Đề xuất giải pháp

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w