1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH

87 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

Cùng với việc ban hành Bộ luật Tố tụng Dân sự (BLTTDS) năm 2015, các quy định của pháp luật Việt Nam về việc công nhận sự thỏa thuận của các đương sự đã tương đối đầy đủ, hoàn thiện hơn so với trước đây. Tuy nhiên, qua thực tiễn giải quyết của các Tòa án cho thấy vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề hạn chế, bất cập. Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ các quy định của pháp luật về công nhận sự thỏa thuận của đương sự cũng như thực tiễn thực hiện và giải pháp để nâng cao hiệu quả của hoạt động này là một vấn đề cần thiết.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THU HƯƠNG CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI VŨ THU HƯƠNG CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 8380103 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dụng) Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Hà Nội – 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ luật học “Công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân thực tiễn thực tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh” kết trình học tập, nghiên cứu khoa học thân với hướng dẫn tận tình PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết quả, trích dẫn nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tơi xin chịu trách nhiệm cơng trình nghiên cứu Xác nhận giảng viên hướng dẫn Tác giả luận văn PGS.TS Nguyễn Thị Thu Hà Vũ Thu Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLTTDS : Bộ luật Tố tụng dân BLDS : Bộ luật Dân Nghị số 05/2012/NQ- : Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày HĐTP 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án tối cao Hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Nghị số 01/2017/NQ- : Nghị số 01/2017/NQ-HĐTP ngày HĐTP 13/01/2017 ban hành số biểu mẫu TTDS Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao TTDS : Tố tụng dân VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Danh mục chữ viết tắt iii Mục lục iv MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Bố cục luận văn CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm ý nghĩa công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.1.2 Đặc điểm công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 12 1.1.3 Ý nghĩa công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.2 Cơ sở khoa học việc pháp luật quy định công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 16 20 1.2.1 Cơ sở lý luận 20 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 22 1.3 Các điều kiện đảm bảo hiệu việc công nhận thỏa thuận đương 1.3.1 Quy định pháp luật tố tụng dân công nhận thỏa thuận đương 23 23 1.3.2 Sự hiểu biết pháp luật tố tụng dân công nhận thỏa thuận đương 24 1.3.3 Trình độ, chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cán Tòa án, đặc biệt Thẩm phán 24 1.3.4 Sự hỗ trợ, giúp đỡ người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 25 1.4 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 26 1.4.1 Nguyên tắc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.4.2 Phạm vi vụ án mà Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 1.4.2.1 Trong trường hợp đương tự thỏa thuận q trình Tịa án giải vụ án 1.4.2.2 Trong trường hợp Tòa án tiến hành hịa giải 1.4.3 Thủ tục cơng nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 26 28 28 29 35 1.4.3.1 Thủ tục công nhận thỏa thuận đương đương tự thỏa thuận q trình Tịa án giải vụ án 36 1.4.3.2 Thủ tục công nhận thỏa thuận đương trường hợp Tòa án tiến hành hịa giải 40 1.4.4 Hình thức, thẩm quyền hiệu lực việc công nhận thỏa thuận đương tố tụng dân 44 1.4.4.1 Thẩm quyền, hình thức việc cơng nhận thỏa thuận đương 44 1.4.4.2 Hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TTDS VỀ VIỆC CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn thực pháp luật tố tụng dân việc công nhận thỏa thuận đương Tòa án nhân dân tỉnh Quảng 44 47 47 Ninh 2.1.1 Những kết đạt thực tiễn thực tiễn thực công nhận thỏa thuận đương Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2.1.2 Những hạn chế, vướng mắc thực tiễn thực tiễn thực công nhận thỏa thuận đương Tòa án 47 52 nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2.1.3 Nguyên nhân hạn chế, vướng mắc 2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu công nhận thỏa thuận đương Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 2.2.1 Kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng dân công nhận thỏa thuận đương 60 62 62 2.2.2 Kiến nghị thực pháp luật tố tụng dân công nhận thỏa thuận đương Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh 73 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Quyền định tự định đoạt quyền quan trọng công dân pháp luật tố tụng dân (TTDS) quy định Khi có tranh chấp xảy ra, đương bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp nhiều phương thức khác tự thỏa thuận, thương lượng, hồ giải, u cầu quan có thẩm quyền trọng tài thương mại, Uỷ ban nhân dân, Toà án giải Trong phương thức việc bên thỏa thuận u cầu Tồ án cơng nhận thỏa thuận thường ưu tiên Sự thỏa thuận khơng có ý nghĩa việc giải tranh chấp, khơi phục lại quyền, lợi ích hợp pháp đương mà cịn góp phần xây dựng khối đồn kết nhân dân Mặt khác, cơng nhận thỏa thuận đương có ý nghĩa quan trọng việc giải tranh chấp Tồ án Đó là, Tồ án bên đỡ tốn chí phí, thời gian tham gia giải vụ việc dân sự, đồng thời nâng cao vị thế, uy tín Tồ án việc giải vụ việc nói chung thẩm phán nói riêng Hơn nữa, bên thỏa thuận tự nguyện thi hành án, quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế để thi hành Cùng với việc ban hành Bộ luật Tố tụng Dân (BLTTDS) năm 2015, quy định pháp luật Việt Nam việc công nhận thỏa thuận đương tương đối đầy đủ, hoàn thiện so với trước Tuy nhiên, qua thực tiễn giải Tòa án cho thấy tồn nhiều vấn đề hạn chế, bất cập Bởi vậy, việc tiếp tục nghiên cứu làm rõ quy định pháp luật công nhận thỏa thuận đương thực tiễn thực giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động vấn đề cần thiết Nhằm hồn thiện pháp luật cơng nhận thỏa thuận đương TTDS, tác giả chọn đề tài: “Công nhận thỏa thuận đương thực tiễn thực Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh” để làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tình hình nghiên cứu đề tài Công nhận thỏa thuận đương TTDS số nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn đề cập nhiều cấp độ khác nhau, như: - Một số tài liệu giáo trình sử dụng để giảng dạy chuyên ngành luật sở đào tạo nước, cụ thể phải kể đến: Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Công an nhân dân; Học viện Tư pháp (2014), Giáo trình Luật TTDS, Nxb Cơng an nhân dân; Nguyễn Cơng Bình (2011), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Giáo dục; Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2013), Giáo trình Luật TTDS, Nxb Hồng Đức - Hội Luật gia Việt Nam; Khoa Luật (2014), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Từ nguồn tài liệu này, người đọc cung cấp kiến thức lý luận công nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam, từ có nhìn tổng quan, làm tảng nghiên cứu sâu quy định pháp luật - Các sách tham khảo nguồn tài liệu có giá trị lý giải vấn đề, như: Trần Anh Tuấn (2017), Bình luận khoa học BLTTDS nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2015, Nxb Tư pháp; Bùi Thị Huyền (2016), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2015, Nxb Lao động; Nguyễn Đức Mai (2012), Bình luận khoa học BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011, Nxb Chính trị quốc gia, nguồn tài liệu này, tác giả phân tích, luận giải cụ thể điều luật quy định vấn đề công nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam, giúp người đọc có nhìn pháp lý tồn diện - Một số cơng trình nghiên cứu khoa học có tính chun mơn cao có liên quan đến vấn đề cơng nhận thỏa thuận đương TTDS như: Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài “Công nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam” tác giả Nguyễn Thùy Linh năm 2015; Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài “Công nhận thỏa thuận đương TTDS thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn” tác giả Nguyễn Thị Thùy Linh năm 2018; Luận văn thạc sĩ Luật học với đề tài “Công nhận thỏa thuận đương thực tiễn thực Toà án nhân dân tỉnh Lạng Sơn” tác giả Hà Huy Hoàng năm 2020 - Bên cạnh đó, có viết liên quan đến vấn đề công nhận thỏa thuận đương TTDS, cụ thể: Đỗ Đức Anh Dũng (2006), “Về hiệu lực định công nhận thỏa thuận đương theo quy định Điều 220 BLTTDS”, Bùi Thị Huyền (2007), “Về thỏa thuận đương phiên tòa sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học số 8; Tạp chí Tịa án nhân dân số 16; Phạm Cao Khải (2010), “Vướng mắc việc thi hành định cơng nhận thỏa thuận đương sự”, Tồ án nhân dân số 8; Lê Văn Sua (2015), “Việc định công nhận thỏa thuận đương vụ án ly hôn”, Luật sư Việt Nam số 9; Đặng Quang Huy (2017), “Những điểm BLTTDS năm 2015 hòa giải vụ án dân sự”, Tạp chí Nghề Luật số 6, Huỳnh Minh Khánh (2018), “Quyết định công nhận thỏa thuận đương có pháp luật”, Luật sư Việt Nam số Đây tài liệu hữu ích trình nghiên cứu đề tài luận văn, viết đề cập đến vướng mắc thỏa thuận đương BLTTDS năm 2004 BLTTDS năm 2015 để có nhìn tổng thể khía cạnh Nhìn chung, tài liệu có liên quan, trình bày luận giải vấn đề công nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam có giá trị nghiên cứu định việc thực đề tài luận văn Tuy 66 chuẩn bị xét xử kết thúc, Quyết định đưa vụ án xét xử ban hành, hội đồng xét xử thành lập, việc giải vụ án lúc thuộc thẩm quyền hội đồng xét xử Dù đương thỏa thuận với việc giải vụ án dân việc cơng nhận thỏa thuận đương phải giải phiên toà, hội đồng xét xử định quy định Điều 246 BLTTDS năm 2015 Theo quan điểm thứ hai38, Thẩm phán phân công giải vụ án phải lập Biên hòa giải thành Quyết định công nhận thỏa thuận đương Bởi lẽ: Theo quy định Điều BLTTDS năm 2015 quyền định tự định đoạt đương sự, đương có quyền tự thỏa thuận với cách tự nguyện không vi phạm điều cấm luật không trái đạo đức xã hội giai đoạn tố tụng nào, kể Toà án ban hành định đưa vụ án xét xử BLTTDS khơng có điều luật cấm đương thỏa thuận với việc giải vụ án sở tự nguyện, không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội Bên cạnh đó, trách nhiệm Toà án phải tiến hành hoà giải tạo điều kiện thuận lợi để đương thỏa thuận với việc giải vụ việc dân sự, nguyên tắc quy định Điều 10 BLTTDS năm 2015 Do đó, thời hạn quy định khoản Điều 203 BLTTDS mà đương thỏa thuận với việc giải vụ án Tồ án vào Điều 5, Điều 10 Điều 212 BLTTDS năm 2015 để Quyết định công nhận thỏa thuận đương Thẩm quyền lập Biên hồ giải thành Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương 01 Thẩm phán phân công giải vụ án tiến hành 38 Nguyễn Thành Duy (2012), “Tịa án có Quyết định công nhận thỏa thuận đương thời hạn quy định khoản Điều 179 BLTTDS hay không?” http://hvta.toaan.gov.vn/portal/page/portal/tandtc/baiviet?p_page_id=1754190&p_cateid=1751909&article_d etails=1&item_id=16392949 67 phù hợp Tuy có Quyết định đưa vụ án xét xử Hội đồng xét xử thành lập Phiên chưa mở đương thỏa thuận với trước mở phiên tồ nên việc mở phiên tồ khơng cịn cần thiết Hơn nữa, Hội đồng xét xử dù thành lập BLTTDS quy định Thẩm quyền Hội đồng xét xử phiên tồ mà khơng quy định Thẩm quyền Hội đồng xét xử trước mở phiên tồ nên việc Quyết định cơng nhận thỏa thuận đương Thẩm phán phân công giải vụ án thẩm quyền phù hợp với quy định BLTTDS Có thể thấy, thực tiễn giải vụ án dân xảy trường hợp kể có quan điểm áp dụng pháp luật khác Do đó, để việc áp dụng pháp luật thống nhất, bảo đảm quyền định tự định đoạt đương sự, cần có quy định, hướng dẫn chi tiết vấn đề Theo quan điểm tác giả, TTDS cần xây dựng nguyên tắc tôn trọng tự thỏa thuận đương theo hướng tối đa, Tòa án xét xử tối thiểu Nếu đương tự thỏa thuận với thời gian từ Tòa án định đưa vụ án xét xử đến trước mở phiên tòa sơ thẩm vụ án dân Tồ án nên chấp nhận cơng nhận thỏa thuận Quy định này, vừa phù hợp với thực tiễn thi hành pháp luật, giải vụ án nhanh chóng, rút ngắn tiến trình tố tụng, đảm bảo nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, đồng thời tiết kiệm chi phí cho đương quan tiến hành tố tụng phải mở phiên xét xử Để đảm bảo cho việc công nhận thỏa thuận đương sự, sau Tòa án ban hành định đưa vụ án xét xử, thẩm quyền công nhận thỏa thuận đương thuộc Hội đồng xét xử thành lập theo Quyết định đưa vụ án xét xử ban hành Đồng thời, Quyết định công 68 nhận thỏa thuận đương phải đảm bảo có hiệu lực tránh tình trạng vụ án kéo dài đương nhiều lần thay đổi ý kiến thỏa thuận Thứ ba, công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sau Tòa án cấp sơ thẩm nghị án Pháp luật TTDS hành khơng có quy định việc cơng nhận thỏa thuận đương phiên tòa sau Tòa án cấp sơ thẩm nghị án Theo quy định BLTTDS năm 2015, Tòa án cấp sơ thẩm không công nhận thỏa thuận đương sau nghị án, vậy, Tịa án tuyên án, đương kháng cáo lên Tòa án cấp phúc thẩm đề nghị Tòa án cấp phúc thẩm án phúc thẩm sửa án sơ thẩm để công nhận thỏa thuận bên đương Điều chưa thực khuyến khích việc giải tranh chấp qua thương lượng chưa bảo đảm quyền thỏa thuận để giải vụ án theo ý chí bên đương Do đó, cần bổ sung thêm quy định thủ tục công nhận thỏa thuận đương phiên tòa sau Tòa án cấp sơ thẩm nghị án Thứ tư, công nhận thỏa thuận đương trường hợp đương thỏa thuận giải phần nội dung vụ án Nếu bên đương thỏa thuận với việc giải phần nội dung vụ án, xây dựng pháp luật theo hướng Tịa án ghi nhận phần mà đương thỏa thuận biên phiên tịa, định cơng nhận thỏa thuận đương với nội dung mà họ thỏa thuận được, định có hiệu lực pháp luật ngay, đương khơng có quyền kháng cáo phần nội dung đưa xét xử phần nội dung mà đương không thỏa thuận Quy định nhằm tránh trường hợp đương lợi dụng việc thỏa thuận để kéo dài thời gian tố tụng, đồng thời tiết kiệm thời gian xét xử lại phần mà đương 69 thỏa thuận được, đảm bảo quyền tự định đoạt đương Thứ năm, công nhận thỏa thuận đương trường hợp có đương vắng mặt Tòa án tiến hành hòa giải Theo khoản Điều 209 khoản Điều 212 BLTTDS năm 2015, trường hợp vụ án có nhiều đương mà có đương vắng mặt phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận, công khai chứng hịa giải đương có mặt đồng ý tiến hành hòa giải, đồng thời, thỏa thuận họ có ảnh hưởng đến quyền, nghĩa vụ đương vắng mặt thỏa thuận có giá trị Thẩm phán định công nhận đương vắng mặt phiên hòa giải đồng ý văn Tuy nhiên, đề cập mục 1.3.3.2, cách thức lấy ý kiến đương vắng mặt thời hạn định công nhận thỏa thuận đương trường hợp đương vắng mặt đồng ý văn lại chưa pháp luật quy định, dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế Ngồi ra, luật khơng quy định thời hạn kể từ ngày nhận Thông báo kết phiên họp đương phải có ý kiến văn việc có đồng ý hay không thỏa thuận đương có mặt Trên thực tế có nhiều trường hợp ủy thác, gửi văn đường bưu điện đương khơng biết chữ,… dẫn đến việc Tịa án nhận văn đồng ý đương vắng mặt với thời hạn “hết ngày, kể từ ngày lập Biên hịa giải thành”39 Vì vậy, quy định chi tiết hướng dẫn thi hành Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao cần thiết để đảm bảo áp dụng thống pháp luật thực tiễn xét xử, đồng thời bảo đảm quyền, lợi ích hợp 39 Nguyễn Thái Nam (2020), “Vướng mắc việc định công nhận thỏa thuận đương trường hợp có đương vắng mặt phiên họp” https://www.tapchitoaan.vn/bai-viet/phap-luat/vuong-mac-trong-viec-ra-quyet-dinh-cong-nhan-su-thoathuan-cua-cac-duong-su-trong-truong-hop-co-duong-su-vang-mat-tai-phien-hop 70 pháp đương Theo ý kiến tác giả, tinh thần tiếp thu điểm hợp lý, phù hợp với thực tiễn Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP, đồng thời để bảo đảm linh hoạt việc giải vụ án, quy định theo hướng: (i) Về cách thức lấy ý kiến đương vắng mặt: “Đương vắng mặt phiên hòa giải đồng ý văn bản” hiểu đương vắng mặt tự thể ý kiến văn họ Tòa án lấy ý kiến họ văn mà đương đồng ý với nội dung thỏa thuận kết hòa giải; (ii) Về thời hạn đương vắng mặt trả lời văn việc có đồng ý hay khơng với thỏa thuận đương có mặt: Nhằm tránh kéo dài thời gian giải vụ án, ảnh hưởng đến quyền, lợi ích đương sự, cần quy định khoảng thời gian cụ thể (có thể từ 7-10 ngày kể từ ngày nhận Thông báo kết phiên họp) việc trả lời văn việc có đồng ý hay khơng kết hòa giải (ii) Về thời hạn định công nhận thỏa thuận đương trường hợp đương vắng mặt đồng ý văn bản: “Ngày nhận ý kiến văn ngày Tòa án lấy ý kiến văn đương vắng mặt xác định ngày đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án40” Theo đó, hết thời hạn 07 ngày, kể từ ngày đương thỏa thuận với vấn đề phải giải vụ án mà khơng có đương thay đổi ý kiến thỏa thuận, Tòa án định công nhận thỏa thuận đương trường hợp Thứ sáu, mức án phí đương thỏa thuận với việc giải vụ án 40 Ngọc Trâm (2018), “Công nhận thỏa thuận đương trường hợp có đương vắng mặt Tòa án tiến hành hòa giải” 71 Theo quy định pháp luật hành, bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án trường hợp Tòa án tiến hành hòa giải trước mở phiên tịa phải chịu 50% mức án phí, kể vụ án khơng có giá ngạch41 Trường hợp bên đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tịa sơ thẩm đương phải chịu án phí dân sơ thẩm trường hợp xét xử vụ án đó42 Trường hợp đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tịa phúc thẩm đương kháng cáo phải chịu tồn án phí dân phúc thẩm, án phí dân sơ thẩm, đương tự thỏa thuận đương chịu án phí dân sơ thẩm theo thỏa thuận; khơng thỏa thuận Tịa án xác định lại án phí dân sơ thẩm theo nội dung thỏa thuận việc giải vụ án phiên tịa phúc thẩm43 Theo đó, kể đương thỏa thuận với việc giải vụ án phiên tòa sơ thẩm giai đoạn xét xử phúc thẩm đương phải chịu nghĩa vụ nộp 100% án phí dân trường hợp xét xử vụ án Điều phần khơng khuyến khích bên thương lượng, thỏa thuận với việc giải vụ án, dẫn đến việc nhiều đương có suy nghĩ dù có thỏa thuận với hay khơng phải chịu đủ án phí nên giải để Tịa án định Vì vậy, để khuyến khích đương thỏa thuận với việc giải vụ án, cần có quy định giai đoạn tố tụng đương thỏa thuận với việc giải vụ án nghĩa vụ phải chịu án phí dân đương 50% mức án phí theo quy định pháp luật 41 Khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án 42 Khoản Điều 26 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 43 Khoản Điều 29 Nghị số 326/2016/UBTVQH14 72 Thứ bảy, cần quy định thủ tục công nhận thỏa thuận đương giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm Tại thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm, việc công nhận thỏa thuận đương chưa quy định cụ thể Điều hạn chế quyền tự định đoạt đương Bởi vậy, việc quy định cụ thể thủ tục tiến hành công nhận thỏa thuận giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm cần thiết, công nhận thỏa thuận đương tiến hành thời điểm giai đoạn Trong thời gian giải đơn thư khiếu nại: sau nhận đơn thư đương sự, người có quyền lợi ích liên quan khiếu nại án, định dân có hiệu lực pháp luật, người có thẩm quyền gặp đương sự, người có liên quan để kiểm tra, làm rõ nội dung khiếu nại Tại gặp này, với hỗ trợ Tòa án, Viện kiểm sát, đương thỏa thuận với giải vướng mắc Trong trình giải vụ án theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm: Trong giai đoạn giám đốc thẩm, tái thẩm, thấy cần thiết Tòa án triệu tập đương sự, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan đến để họ trình bày vấn đề liên quan đến nội dung kháng nghị Trong trường hợp này, họ đề nghị Tịa án cơng nhận thỏa thuận đương Tịa án nên định công nhận thỏa thuận đương Cụ thể: Nếu trước phiên tòa xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đương thỏa thuận với việc giải vướng mắc đương rút đơn yêu cầu hội đồng xét xử định đình giải vụ án Nếu trước phiên tòa xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đương thỏa thuận với giải phần vụ án Tịa án lập biên ghi nhận xét xử phần thỏa thuận ghi vào án Nếu đương thỏa thuận với giải toàn vụ án, thỏa thuận khác 73 hồn tồn so với án, định có hiệu lực pháp luật, hội đồng xét xử định cơng nhận thỏa thuận hủy án, định có hiệu lực pháp luật Trường hợp phiên tòa xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm đương thỏa thuận với giải vụ án hội đồng xét xử lập biên định cơng nhận thỏa thuận đó, đồng thời hủy sửa án, định có hiệu lực pháp luật đình giải vụ án tùy trường hợp cụ thể 2.2.2 Kiến nghị thực pháp luật TTDS công nhận thỏa thuận đương Toà án nhân dân tỉnh Quảng Ninh Không phụ thuộc vào hoàn thiện pháp luật TTDS, để áp dụng có hiệu quy định pháp luật việc cơng nhận thỏa thuận đương cịn phụ thuộc vào trình độ, nhận thức người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng Theo đó, cần thực đồng số biện pháp cụ thể sau: Thứ nhất, nâng cao lực, trình độ Thẩm phán Trong TTDS, việc công nhận thỏa thuận đương Thẩm phán phân cơng thực Do đó, lực, trình độ Thẩm phán vấn đề quan trọng Ngồi việc nhận thức rõ vai trị, vị trí, mục đích, ý nghĩa cơng tác cơng nhận thỏa thuận đương sự, Thẩm phán cần thông thạo kỹ nghiệp vụ, nắm vững sách pháp luật Nhà nước nói chung, quy định pháp luật công nhận thỏa thuận đương nói riêng, tránh tình trạng giải thích pháp luật sai cho đương sự, dẫn tới thỏa thuận vi phạm điều cấm pháp luật, ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích đáng đương Đồng thời, cần đề cao tinh thần trách nhiệm công việc, bên đương phải có tác phong cơng tác khoa học, thận trọng, khách quan vơ tư 74 Bên cạnh đó, lãnh đạo đơn vị cần thường xuyên tổ chức tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn cho Thẩm Ngoài tập huấn, bồi dưỡng cần tổ chức buổi tọa đàm, trao đổi phương pháp hay, sáng tạo để Thẩm phán có hội học hỏi, trao đổi kinh nghiệm công tác công nhận thỏa thuận đương Thứ hai, tăng cường công tác phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Thực tế cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tranh chấp dân trình độ hiểu biết pháp luật, ý thức pháp luật, tôn trọng pháp luật phận nhân dân hạn chế Mặt khác, thiếu hiểu biết pháp luật nên tham gia tố tụng, đương không nắm bắt quyền nghĩa vụ tố tụng khiến cho q trình giải vụ án nói chung cơng tác cơng nhận thỏa thuận nói riêng gặp nhiều khó khăn Yếu tố nhận thức có vai trị quan trọng, giúp hình thành ý thức pháp luật hiểu biết pháp luật Do đó, thay đổi nhận thức người dân biện pháp quan trọng cần thiết Để thay đổi nhận thức người không đơn giản tuyên truyền pháp luật mà phải gắn liền với giáo dục đạo đức, giáo dục lối sống, giáo dục nhân cách Trước yêu cầu tăng cường quản lý Nhà nước pháp luật, việc nâng cao ý thức, trình độ pháp luật cho nhân dân yếu tố quan trọng, giúp họ nhận thức quyền, nghĩa vụ mình, để từ cư xử pháp luật, phù hợp với chuẩn mực đạo đức quan hệ dân nói chung giải tranh chấp dân nói riêng Để góp phần nâng cao ý thức pháp luật nhân dân, cần triển khai đồng hình thức phổ biến, tuyên truyền pháp luật tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng, tuyên truyền thông qua hội nghị, qua công tác xét xử, qua tủ sách pháp luật, tổ chức thi tìm hiểu pháp luật, mở rộng hình thức tư vấn pháp luật, trợ giúp pháp lý Bên cạnh việc phát 75 huy hiệu hình thức này, cần lựa chọn nội dung, hình thức phổ biến, giáo dục pháp luật đa dạng, phù hợp với đối tượng khác địa phương khác nhau, đặc biệt vùng nông thôn, vùng sâu, vùng xa, nơi có điều kiện kinh tế khó khăn phát sách hướng dẫn thực luật; thành lập trung tâm thông tin pháp luật gắn với hoạt động trung tâm học tập cộng đồng; tổ chức nói chuyện thường xuyên pháp luật tụ điểm dân cư 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong năm gần đây, Tịa án tỉnh Quảng Ninh có nhiều nỗ lực việc áp dụng quy định pháp luật vào công tác công nhận thỏa thuận đương Bên cạnh kết đạt được, thực tiễn xét xử cho thấy có nhiều trường hợp Tịa án định cơng nhận thỏa thuận đương mà khơng có đồng ý văn đương vắng mặt, nội dung định công nhận thỏa thuận đương vi phạm quy định pháp luật có nội dung khác với biên hịa giải thành Có nhiều nguyên nhân dẫn đến vướng mắc trình độ, lực đội ngũ Thẩm phán, nhận thức pháp luật đương Để nâng cao hiệu công tác công nhận thỏa thuận đương Tòa án, mặt cần hoàn thiện quy định pháp luật cơng nhận thỏa thuận đương cịn tồn bất cập Đồng thời, cần nâng cao lực đội ngũ Thẩm phán nhận thức pháp luật đương nói riêng người dân địa bàn tỉnh Quảng Ninh nói chung 77 KẾT LUẬN Với phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, quan hệ dân trở nên ngày đa dạng, phong phú, phức tạp Từ đó, mâu thuẫn, tranh chấp trở thành tượng phổ biến, khách quan đời sống xã hội Tuy nhiên, thay phủ nhận, né tránh tranh chấp, ta nên tìm giải pháp tích cực, hữu hiệu giải tranh chấp Trong phương thức giải tranh chấp, cơng nhận thỏa thuận đương phương thức có nhiều ưu điểm, đem lại hiệu thiết thực, phù hợp với pháp luật truyền thống đạo đức tốt đẹp nhân dân Việt Nam, đáp ứng yêu cầu phát triển đời sống xã hội đời sống pháp lý Các quy định phạm vi, trình tự, thủ tục, thẩm quyền, hiệu lực công nhận thỏa thuận đương BLTTDS văn hướng dẫn thi hành sở pháp luật để Toà án tiến hành hoạt động công nhận thỏa thuận đương trình giải vụ án dân Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng cho thấy tồn nhiều hạn chế, vướng mắc nên việc hồn thiện quy định cơng nhận thỏa thuận đương TTDS yêu cầu cấp thiết cho phát triển đời sống kinh tế xã hội Trên sở đó, tác giả đưa số kiến nghị dựa vướng mắc từ thực tiễn áp dụng nhằm hồn thiện pháp luật cơng nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam Bên cạnh đó, việc nhận thức đắn, đầy đủ vấn đề lý luận công nhận thỏa thuận đương đặc biệt nhận thức vấn đề thực tiễn tố tụng cách khoa học, hợp lý có ý nghĩa to lớn hoạt động giải vụ án dân Tòa án nhân dân Việt Nam nói chung Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh nói riêng DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn pháp luật Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân năm 2015 BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 BLTTDS sửa đổi năm 2015 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Luật Tổ chức Tồ án nhân dân năm 2014 Nghị số 49 -NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020 Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai "Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm" BLTTDS sửa đổi, bổ sung theo luật sửa đổi, bổ sung số điều BLTTDS Nghị số 326/2016/UBTVQH14 ngày 30-12-2016 Ủy ban Thường vụ Quốc hội mức thu, miễn, giảm, thu, nộp, quản lý sử dụng án phí lệ phí tịa án B Các cơng trình khoa học, báo cáo, án Nguyễn Triều Dương (2015), Cơ chế bảo đảm quyền tự định đoạt đương TTDS đáp ứng tiến trình cải cách tư pháp Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Trường Đại học Luật Hà Nội Lương Thị Thu Hà (2016), Công nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Đặng Quang Huy (2017), “Những điểm BLTTDS năm 2015 hịa giải vụ án dân sự”, Tạp chí Nghề Luật, (6), tr 55-58 Đặng Quang Huy (2018), Nguyên tắc trách nhiệm hòa giải Tòa án TTDS, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Bùi Thị Huyền (2007), “Về thỏa thuận đương phiên sơ thẩm dân sự”, Tạp chí Luật học, (8), tr 23-29 Nguyễn Thị Thùy Linh (2018), Công nhận thỏa thuận đương TTDS thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Lạng Sơn, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Nguyễn Thùy Linh (2015), Công nhận thỏa thuận đương TTDS Việt Nam, Luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Phạm Hồng Thuý (2012), Vấn đề công nhận thỏa thuận đương TTDS, Khoá luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội Phạm Minh Tuyên (2018), Tham luận Hội thảo khoa học quốc tế Nâng cao kỹ hòa giải vụ án dân sự, Tòa án nhân dân tỉnh Bắc Ninh, Bắc Ninh 10 Thiều Chửu (2013), Hán Việt tự điển, Nxb Văn hóa thơng tin 11 Tịa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ năm 2018 12 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2018 phương hướng, nhiệm vụ năm 2019 13 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2019 phương hướng, nhiệm vụ năm 2020 14 Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo kết thực nhiệm vụ công tác năm 2020 phương hướng, nhiệm vụ năm 2021 15 Trường Đại học Luật Hà Nội (2019), Giáo trình Luật TTDS Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân 16 Viện khoa học pháp lý (2006), Từ điển Luật học, Nxb Tư pháp 17 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2017), Báo cáo số 549/BC-P9 ngày 01/12/2017 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình năm 2017 18 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2018), Báo cáo số 539/VKS-P9 ngày 03/12/2018 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình năm 2018 19 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2019), Báo cáo số 12/VKS-P9 ngày 04/12/2017 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình năm 2019 20 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2020), Báo cáo số 14/VKS-P9 ngày 04/12/2020 công tác kiểm sát giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình năm 2020 21 Viện ngơn ngữ học (2018), Từ điển Tiếng Việt, GS Hoàng Phê chủ biên, Nxb Hồng Đức C Các website https://www.tapchitoaan.vn/ http://hvta.toaan.gov.vn/ https://sites.google.com/site/maithanglaw ... CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1 KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.1.1 Khái niệm công nhận thỏa thuận đương. .. tiễn thực pháp luật tố tụng dân việc công nhận thỏa thuận đương Tòa án nhân dân tỉnh Quảng 44 47 47 Ninh 2.1.1 Những kết đạt thực tiễn thực tiễn thực công nhận thỏa thuận đương Tòa án nhân dân tỉnh. .. định công nhận thỏa thuận đương CHƯƠNG 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT TTDS VỀ VIỆC CÔNG NHẬN SỰ THỎA THUẬN CỦA ĐƯƠNG SỰ TẠI CÁC TÒA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH QUẢNG NINH VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 2.1 Thực tiễn

Ngày đăng: 16/08/2022, 04:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w