1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Công nhận tác động của trí tuệ nhân tạo đối với luật sáng chế của liên minh châu âu

9 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 338,31 KB

Nội dung

Trí tuệ nhân tạo đang dẫn đầu làn sóng cách mạng khoa học công nghệ và sản xuất trên toàn thế giới, đồng thời kéo theo những thay đổi của các quan hệ pháp luật truyền thống – pháp luật sáng chế không nằm ngoài sự tác động của trí tuệ nhân tạo. Những câu hỏi đang đặt ra đối với hệ thống bảo hộ sáng chế không ngừng gia tăng như đối tượng sáng chế, chủ thể sáng chế hay tiêu chí đánh giá khả năng bảo hộ sáng chế. Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm của pháp luật sáng chế Liên minh Châu Âu phản ứng trước những tác động của trí tuệ nhân tạo, từ đó đề xuất một số kinh nghiệm cho Việt Nam.

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 Original Article Recognition of the Impact of Artificial Intelligence on Patent Law of the European Union Dang Minh Phuong*, Nguyen Nhu Ha Academy of Policy and Development, Nam An Khanh Urban Center, An Thuong, Hoai Duc, Hanoi, Vietnam Received July 2022 Revised 24 August 2022; Accepted September 2022 Abstract: Artificial intelligence has been paving the way for revolutionizing science, technology and production worldwide, and at the same time entailing changes in traditional legal relations – patent law is not outside the scope of influence of artificial intelligence Questions are being raised about the increasing patent protection system such as the object of an invention, the subject of an invention or the criteria for evaluating patentability The article provides an insight into the experience of the European Union patent law in response to the effects of artificial intelligence, thereby proposing some recommendations for Vietnam Keywords: Artificial Intelligence, patent, inventor, European Patent Convention.* * Corresponding author E-mail address: minhphuong250990@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4477 30 D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 31 Nhận biết tác động trí tuệ nhân tạo đến pháp luật sáng chế Liên minh Châu Âu Đặng Minh Phương*, Nguyễn Như Hà Học viện Chính sách Phát triển, Khu thị Nam An Khánh, An Thượng, Hồi Đức, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày tháng năm 2021 Chỉnh sửa ngày 24 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày tháng năm 2022 Tóm tắt: Trí tuệ nhân tạo dẫn đầu sóng cách mạng khoa học cơng nghệ sản xuất tồn giới, đồng thời kéo theo thay đổi quan hệ pháp luật truyền thống – pháp luật sáng chế khơng nằm ngồi tác động trí tuệ nhân tạo Những câu hỏi đặt hệ thống bảo hộ sáng chế không ngừng gia tăng đối tượng sáng chế, chủ thể sáng chế hay tiêu chí đánh giá khả bảo hộ sáng chế Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật sáng chế Liên minh Châu Âu phản ứng trước tác động trí tuệ nhân tạo, từ đề xuất số kinh nghiệm cho Việt Nam Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, sáng chế, nhà sáng chế, công ước sáng chế Châu Âu Dẫn nhập * Khi giới dịch chuyển sang kỷ nguyên cách mạng 4.0 với phát triển nhanh chóng công nghệ đại internet vạn vật (Internet of Things), liệu lớn (Big Data), điện toán đám mây (Cloud Computing),… quan hệ xã hội nói chung quan hệ pháp luật nói riêng chịu ảnh hưởng có biến đổi Tương tự, Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) - thành tựu khoa học công nghệ bật kỷ 20 - bước gia nhập vào mặt đời sống người kinh tế, giáo dục, y tế, giao thơng, giải trí…[1] với ưu điểm phủ nhận, giúp cải thiện hiệu quả, giảm chi phí, thuận lợi hóa hoạt động chí thay đổi nhận thức cá nhân1 [2] Vì vậy, khơng khó để nhận thấy AI dự kiến phá vỡ nhiều khuôn khổ pháp lý truyền thống [3], đặc biệt lĩnh vực pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung sở hữu cơng nghiệp sáng chế nói riêng Trong phạm vi nghiên cứu, tác giả tìm hiểu tác động trí tuệ nhân tạo đến pháp luật sáng chế Liên minh Châu Âu, từ đề xuất số giá trị tham khảo cho Việt Nam Tác động Trí tuệ nhân tạo đến tảng pháp luật sáng chế Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence - AI) thuật ngữ đặt giáo sư khoa học máy tính John McCarthy vào năm 1955, ông định nghĩa AI “khoa học kỹ thuật chế tạo máy thông minh”, từ đặt móng cho xu hướng nghiên cứu lĩnh vực công nghệ [4] Dưới góc độ kỹ thuật, AI hiểu hệ thống máy tính thực hành vi địi hỏi cần có nhận thức hệ thống có khả giải vấn đề * Tác giả liên hệ Địa email: minhphuong250990@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4477 Minh chứng rõ hành vi mua hàng trực tuyến mua hàng qua cơng cụ tìm kiếm Báo cáo Statista cho thấy gần 40% người tiêu dùng phụ thuộc vào hướng dẫn gợi ý AI để mua hàng 32 D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 phức tạp cách hợp lý thực hành động phù hợp theo yêu cầu hoàn cảnh thực tế [5] Mặc dù công nghệ AI cốt lõi, bao gồm mạng nơ-ron, học sâu hệ thống dựa quy tắc, biết đến từ lâu, chúng phát triển vượt bậc thập kỷ qua, đưa AI lên hàng đầu sống người Sự mở rộng nhanh chóng AI năm gần số yếu tố liên quan đến như: cải tiến sức mạnh xử lý, phát triển kiến trúc máy tính mạnh mẽ thiết kế đặc biệt cho ứng dụng AI, sẵn có khối lượng lớn liệu (rất quan trọng để đào tạo mô hình AI) lõi AI tốt mơ hình kỹ thuật (chủ yếu mạng nơ-ron học sâu) [6] Theo báo cáo Văn phòng Sáng chế Châu Âu (EPO), AI động lực dẫn đến gia tăng lớn sáng chế liên quan đến cách mạng công nghiệp 4.0 thập kỷ qua Từ năm 2010 đến 2018, hồ sơ đăng ký sáng chế toàn cầu cho công nghệ liên quan đến đối tượng kết nối thơng minh tăng với tốc độ trung bình hàng năm gần 20% nhanh gần lần so với mức trung bình tất lĩnh vực cơng nghệ AI đặc biệt quan trọng lĩnh vực quản lý liệu động (từ sản xuất liệu đến thực thi phản hồi) giao diện người dùng (như nhận dạng giọng nói khn mặt), đồng thời có nhiều tính lĩnh vực ứng dụng (hàng tiêu dùng thơng minh, chăm sóc sức khỏe thông minh, nhà máy thông minh , nông nghiệp thơng minh xe tự lái) [7] Nhưng góc độ pháp lý, hồn tồn chưa có định nghĩa thức AI Năm 2019, Tổ chức Sở hữu trí tuệ giới WIPO xuất Báo cáo vấn đề sách sở hữu trí tuệ AI, có nhận định AI sau [8]: “Trí tuệ nhân tạo (AI)” ngành khoa học máy tính nhằm phát triển máy móc hệ thống thực nhiệm vụ cần có tính thơng minh khơng cần hạn chế can thiệp người Học máy học sâu hai tập hợp chức AI”; Đối tượng “tạo AI” (AI-generated) “tự động tạo AI” (generated autonomously by AI) thuật ngữ sử dụng thay cho đề cập đến việc tạo đầu (output) AI mà khơng có can thiệp người, AI tự động thiết lập thay đổi hành vi trình hoạt động để phản hồi lại thông tin kiện không lường trước Điều nhằm phân biệt với đối tượng AI hỗ trợ (AI-assisted), nghĩa sản phẩm đầu tạo với can thiệp điều phối người Đối với sáng chế, có nhiều sở luận giải cho cần thiết xây dựng hệ thống pháp luật bảo hộ sáng chế Điển hình lý thuyết quyền tự nhiên - phát triển John Locke [9], theo cá nhân có quyền sở hữu tự nhiên sản phẩm trí tuệ mình, John Locke, coi quyền tài sản có từ trước tự nhiên, nhà sáng chế sử dụng sức lao động để biến ý tưởng thành sáng chế hiển nhiên cá nhân sở hữu số quyền định sáng chế phần thưởng cho thành lao động Tuy nhiên, John Locke nhận định việc trao quyền tài sản kết lao động cá nhân cần có điều kiện “phải có đủ tốt cho người khác” nhằm tránh trao quyền lớn cho chủ sáng chế Một quan điểm khác thừa nhận rộng rãi việc bảo hộ sáng chế lý thuyết khuyến khích [10] - coi sáng chế động để đổi mới, lợi ích xã hội Nếu khơng có sáng chế (patent), nhà sáng chế khơng hưởng độc quyền việc thương mại hóa sáng chế có xu hướng giữ bí mật để tăng khả cạnh tranh; ngược lại hệ thống sáng chế khuyến khích việc đăng ký sáng chế tiết lộ thông tin cho công chúng sáng chế đồng thời thúc đẩy đổi tương lai Mặc dù hệ thống pháp luật sáng chế có thay đổi kể từ hình thành đến tảng lý luận yêu cầu bảo hộ sáng chế giữ nguyên, bao gồm: 1) Nhà sáng chế người, với khả sáng tạo, để từ thụ hưởng lợi ích từ thành lao động trí óc mình; 2) Sáng chế phải đảm bảo có tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp, u cầu tính sáng tạo nằm yếu tố sáng chế không hiển nhiên người có kiến thức hiểu D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng Tuy nhiên, xuất phát triển trí tuệ nhân tạo làm nảy sinh vấn đề việc bảo hộ sáng chế dựa tiêu chuẩn truyền thống Thứ nhất, sáng chế tạo AI có đủ điều kiện để cấp sáng chế hay khơng sáng chế có khác với sáng chế người tạo hay không Thứ hai, yếu tố tính sáng tạo xem xét sáng chế AI tạo ra, can thiệp AI vào trình sáng chế khiến cho người khơng có kiến thức hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng tạo sáng chế Thứ ba, có cần đưa thông tin AI vào nội dung bộc lộ sáng chế hay khơng Thứ tư, AI thừa nhận nhà sáng chế xác định đơn xin cấp sáng chế hay không Mặc dù nhiều tranh luận xoay quanh vấn đề trên, để đưa quy định điều chỉnh cụ thể việc nghiên cứu kinh nghiệm, quan điểm số khu vực pháp lý bật cần thiết Các yêu cầu bảo hộ sáng chế trước tác động trí tuệ nhân tạo Liên minh Châu Âu Văn phòng Sáng chế Châu Âu (EPO) phản ứng với xuất AI đơn xin cấp sáng chế cách cải tiến phương pháp tiếp cận khả cấp sáng chế sáng chế có liên quan đến AI, điển hình hướng dẫn Công ước Sáng chế Châu Âu 1973 (European Patent Convention - EPC) EPC điều ước đa phương quy định việc đăng ký kiểm tra sáng chế theo tiêu chuẩn chung, mà tất quốc gia thành viên EU bên Bằng sáng chế cấp quan - Cơ quan Sáng chế Châu Âu (EPO) - tương đương với sáng chế 33 cấp quan cấp sáng chế quốc gia Về đối tượng cấp sáng chế Điều 52 (1) Công ước Sáng chế Châu Âu 1973 (European Patent Convention - EPC) quy định rằng: “Bằng sáng chế Châu Âu cấp cho sáng chế nào, tất lĩnh vực công nghệ, với điều kiện chúng mới, chứa đựng tính sáng tạo áp dụng cơng nghiệp” Cũng theo Điều 52 (2) (3) EPC, số đối tượng bị loại trừ khả cấp sáng chế đơn đăng ký2 [11] Nói cách khác, EPC khơng định nghĩa trực tiếp sáng chế mà xác định phạm vi đối tượng cấp sáng chế theo phương thức loại trừ AI coi nhánh khoa học máy tính, đó, phát minh liên quan đến AI coi “các phát minh máy tính thực hiện”3 [12]; điều dẫn đến việc EPC loại trừ chương trình máy tính "như vậy" khỏi bảo hộ sáng chế Tuy nhiên, có điểm EPC khẳng định sáng chế phải cụ thể, có đặc tính kỹ thuật việc bảo hộ sáng chế thực tế dành riêng cho sáng tạo lĩnh vực kỹ thuật4 [13] Do đó, áp dụng AI để giải vấn đề kỹ thuật lĩnh vực công nghệ (chẳng hạn sử dụng mạng nơ - ron thiết bị theo dõi tim với mục đích xác định nhịp tim bất ổn coi có đóng góp mặt kỹ thuật) EPC cho phép EPO cấp sáng chế cho sáng chế tạo AI [14] Thực tế, định nghĩa sáng chế EPC hoàn toàn không loại trừ đổi tạo AI khỏi phạm vi sáng chế Đặc biệt, chương trình dành cho máy tính, mã nguồn thuật tốn vốn khơng thừa nhận sáng chế theo EPC năm 2021, Hội đồng Kháng nghị Mở rộng đưa phán sáng chế hỗn hợp liên quan đến chương trình máy tính [15] Một EPC (1973), Điều 52 (2) (3) quy định thứ sau coi sáng chế: khám phá, lý thuyết khoa học phương pháp toán học; sáng tạo mang tính thẩm mỹ; kế hoạch, quy tắc phương pháp để thực hành vi tâm lý, chơi trò chơi kinh doanh, chương trình cho máy tính; trình bày thơng tin Hướng dẫn Kiểm tra EPO, F-IV, 3.9 xác định thuật ngữ CII phát minh liên quan đến máy tính, mạng máy tính thiết bị lập trình khác, theo tính thực chương trình Một mục tiêu việc sử dụng từ “công nghệ - technology” Điều 52 EPC để làm rõ việc bảo hộ sáng chế dành cho phát minh kỹ thuật tất lĩnh vực - đồng thời thừa nhận việc bảo hộ sáng chế dành riêng cho sáng tạo lĩnh vực kỹ thuật 34 D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 chương trình máy tính chạy, hiệu ứng kỹ thuật “tiềm ẩn” coi giải pháp kỹ thuật thực Điều thay đổi chi tiết quan trọng bảo hộ sáng chế liên quan đến chương trình máy tính, mở khả bảo vệ tốt cho thuật toán mơ hình tốn học khía cạnh sáng chế Về trình độ sáng tạo Điều 56 EPC xác định yêu cầu trình độ sáng tạo sau: “Một sáng chế coi có tính sáng tạo xét trình độ kỹ thuật, khơng hiển nhiên người có kỹ lĩnh vực Nếu trình độ kỹ thuật bao gồm tài liệu theo nghĩa Điều 54, khoản (đề cập đến nội dung đơn đăng ký sáng chế châu Âu nộp trước đó), tài liệu khơng xem xét để định liệu có tính sáng tạo hay chưa” Theo Hướng dẫn Cơ quan Sáng chế Châu Âu (EPO), thuật ngữ “hiển nhiên” có nghĩa “khơng vượt ngồi tiến bình thường cơng nghệ”, so với công nghệ trước [16] Khi đánh giá tính sáng tạo, EPO tuân theo cách tiếp cận gọi vấn đề - giải pháp, bắt nguồn từ Quy tắc 42(1)(c) Quy định thực EPC, bao gồm ba bước: (1) xác định trình độ kỹ thuật trước gần nhất; (2) thiết lập vấn đề liên quan đến trình độ kỹ thuật cần giải quyết; (3) xem xét liệu sáng chế yêu cầu, bắt đầu với trình độ kỹ thuật trước gần vấn đề liên quan đến trình độ kỹ thuật cần giải quyết, có hiển nhiên người có kỹ hay khơng [17] “Người có kỹ lĩnh vực này” coi người thực hành có tay nghề cao lĩnh vực cơng nghệ liên quan, người có hiểu biết, khả trung bình nhận thức kiến thức chung phổ biến lĩnh vực kỹ thuật vào thời điểm có liên quan [18] Tuy nhiên, cách xác định người có kỹ lĩnh vực kỹ thuật khơng cịn phù hợp sáng chế AI tạo nhiều trường hợp AI có khả tư vượt trội, thông qua khả học máy (deep learning) xử lý khối lượng liệu khổng lồ, AI có khả tìm kiếm giải pháp từ trường thơng tin mà không coi lĩnh vực liên quan Bởi Hội đồng Kháng cáo Mở rộng EPO (cơ quan xem xét cao EPC) điều chỉnh án lệ trước [19] theo người có kỹ lĩnh vực liên quan bao gồm hiểu biết AI sử dụng hệ thống AI để sáng chế có khả tạo đầu mà khơng cần nỗ lực khơng coi có tính sáng tạo kể kết thể đáng ngạc nhiên Về bộc lộ sáng chế Theo Điều 83 EPC, đơn xin cấp sáng chế phải tiết lộ sáng chế cách đủ rõ ràng đầy đủ để người có kỹ lĩnh vực thực Theo quy tắc 42 (1e) Quy định thực EPC, việc tiết lộ đầy đủ hiểu mô tả chi tiết cách thực sáng chế, yếu tố phần mô tả (và đại diện cho tiết lộ đầy đủ), bao gồm lĩnh vực kỹ thuật sáng chế, tảng kỹ thuật liên quan, vấn đề, giải pháp tác dụng có lợi sáng chế cách thức áp dụng công nghiệp sáng chế (khi việc ứng dụng không rõ ràng) Tuy nhiên, yêu cầu không bao gồm việc bắt buộc tiết lộ phương pháp công cụ (bao gồm việc sử dụng hệ thống AI) sử dụng trình sáng chế Trên thực tế, việc tiết lộ phương pháp công cụ sử dụng q trình sáng chế thường coi khơng liên quan phạm vi yêu cầu mức độ công bố đầy đủ, đặc biệt khó thực thi Điều đồng nghĩa với việc người nộp đơn xin cấp sáng chế khơng có nghĩa vụ tiết lộ việc sử dụng AI trình sáng chế, nên đánh giá tác động việc sử dụng AI khả cấp độc quyền sáng chế Về chủ thể sáng chế Theo Điều 81 EPC, người nộp đơn định tác giả sáng chế Nếu người nộp đơn nhà sáng chế (hoặc trường hợp người khơng phải nhà sáng chế nhất), định “phải chứa tuyên bố nguồn gốc quyền sáng chế Châu Âu” Một số yếu tố khác định phải bao gồm họ, tên quốc gia nơi cư trú nhà sáng chế dấu hiệu rõ ràng cho thấy nhà sáng chế phải thể nhân Quyền định nhà phát minh theo Điều 81 EPC quyền nhân thân quan trọng nhà phát minh D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 với tư cách thể nhân thực hành vi sáng tạo (khác với công ty pháp nhân thường người nộp đơn) Vấn đề chủ thể sáng chế liên quan đến AI thể thơng qua kiện DABUS Theo đó, năm 2018 năm 2019, cá nhân nộp 02 đơn đề nghị cấp sáng chế Văn phòng Sáng chế Châu Âu (EPO), Văn phịng Sở hữu trí tuệ Vương quốc Anh (UKIPO), Văn phòng Sáng chế Nhãn hiệu Hoa Kỳ (USPTO) Điểm đặc biệt hai đơn đề nghị cỗ máy trí tuệ nhân tạo gọi “DABUS” với mô tả “một dạng trí truệ nhân tạo có lực kết nối” [20] liệt kê nhà sáng chế Năm 2019 năm 2020, ba quan quản lý sở hữu trí tuệ từ chối đơn đề nghị với lý “DABUS” cỗ máy khuôn khổ pháp lý sáng chế EPO, UKIPO USPTO yêu cầu nhà sáng chế phải thể nhân người [21] EPO nhận thấy quyền sáng chế (Điều 60 EPC) quyền nhân thân định chủ thể sáng chế (Điều 62 EPC) thuộc thể nhân, thể nhân có quyền nhân thân tài sản Có thể thấy, góc độ tiếp cận Liên minh Châu Âu nhằm đưa hướng điều chỉnh cho mối quan hệ sáng chế AI mang tính trung lập Theo Nghị Nghị viện Châu Âu Quy tắc dân robot cần có cách tiếp cận trung lập góc độ cơng nghệ quyền sở hữu trí tuệ lĩnh vực mà cơng nghệ robot áp dụng [22] Vì vậy, quy định pháp luật sáng chế hành áp dụng cho AI chưa có quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh người máy, đồng thời giảm thiểu yêu cầu cấp bách việc phải ban hành quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội Giá trị tham khảo cho Việt Nam Việt Nam khơng nằm ngồi xu vận động phát triển cách mạng thứ tư, nhiều doanh nghiệp cơng nghệ nước có bước khởi đầu nghiên cứu ứng dụng 35 AI Điển hình như: Tập đồn FPT cơng bố mắt tảng cơng nghệ trí tuệ nhân tạo để lập trình viên tạo giao diện tương tác ngôn ngữ tự nhiên, xây dựng tảng để dùng AI, cảm nhận AI tạo sản phẩm AI thực tế; Vingroup thể tham vọng lĩnh vực AI công bố thành lập Công ty VinTech chuyên tập trung nghiên cứu AI, sản xuất phần mềm nghiên cứu phát triển nguyên vật liệu hệ mới; Zalo hướng tới việc tích hợp giải pháp AI vào bên ứng dụng để giải nhu cầu thực tế người dùng [23] Song song việc phát triển công nghệ, doanh nghiệp đặc biệt quan tâm đến việc bảo hộ sáng chế liên quan đến AI Về phía quan quản lý nhà nước, tháng 01/2021, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 127/QĐ-TTg Chiến lược quốc gia nghiên cứu, phát triển ứng dụng Trí tuệ nhân tạo đến năm 2030, với mục tiêu đưa trí tuệ nhân tạo trở thành lĩnh vực công nghệ quan trọng Việt Nam Quyết định đưa định hướng chiến lược số “xây dựng hệ thống văn quy phạm pháp luật hành lang pháp lý liên quan đến trí tuệ nhân tạo” pháp luật sở hữu trí tuệ trọng tâm cần quan tâm đặc biệt Trong năm qua, pháp luật sáng chế Việt Nam xây dựng tương thích với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, tiêu biểu Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp 1883, Hiệp định khía cạnh kiên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ TRIPS, điều chỉnh quan hệ sáng chế phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện kinh tế - xã hội nước Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 qua nhiều lần sửa đổi năm 2009, 2019 gần 2022 với quy định đánh giá phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tuy nhiên, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 07/2022/QH15 (thơng qua ngày 16/6/2022) nhà làm luật hồn tồn chưa đề cập đến khía cạnh điều chỉnh AI sở hữu trí tuệ nói chung sáng chế nói riêng Đứng trước thay đổi nhanh chóng cách mạng 4.0 mang lại tác động AI, pháp luật 36 D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 sáng chế cần sớm có bước chuyển thời đại Việc học tập kinh nghiệm xây dựng thực thi pháp luật Liên minh Châu Âu hội tốt cho Việt Nam tiến tới xây dựng quy định sáng chế có liên quan đến AI, cụ thể: Thứ nhất, đối tượng bảo hộ sáng chế liên quan đến AI Theo quy định khoản 12 Điều Luật Sở hữu trí tuệ thì: “Sáng chế giải pháp kỹ thuật dạng sản phẩm quy trình nhằm giải vấn đề xác định việc ứng dụng quy luật tự nhiên” đồng thời Điều 59 liệt kê đối tượng không bảo hộ với danh nghĩa sáng chế có chương trình máy tính Tuy nhiên, AI với khía cạnh dạng chương trình máy tính có khả ứng dụng thực tế cao tạo sản phẩm quy trình cụ thể nhà làm luật mở rộng phạm vi bảo hộ sáng chế chương trình máy tính AI kèm điều kiện định (như có khả ứng dụng có kết cụ thể) Thứ hai, cần có cách diễn giải áp dụng phù hợp ba tiêu chí đánh giá khả bảo hộ sáng chế liên quan đến AI thẩm định gồm: tính mới, tính sáng tạo khả áp dụng cơng nghiệp Tính sáng tạo đánh sáng chế nhận định tạo cách dễ dàng người có hiểu biết trung bình lĩnh vực kỹ thuật tương ứng (được coi có tính sáng tạo) trường hợp sử dụng AI lại có tính hiển nhiên Hoặc, vấn đề tiết lộ có nghĩa sáng chế phải mô tả đủ chi tiết phép người khác chép sáng chế; liệu yêu cầu hỗ trợ tiết lộ có bắt buộc người nộp đơn cấp sáng chế có phải tiết lộ việc sử dụng hệ thống AI trình sáng chế hay khơng Thứ ba, tác giả sáng chế - có nên bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ kết sáng tạo AI coi AI nhà sáng chế độc lập hay không Trên thực tế, câu hỏi bỏ ngỏ hệ pháp lý lớn lao phát sinh thừa nhận AI chủ thể quan hệ pháp luật sáng chế (quyền tài sản, quyền nhân thân, chế thực thi, giải tranh chấp…) Tuy nhiên, khơng thể để khía cạnh vùng trống pháp lý nhu cầu bảo vệ kết sáng tạo AI cần thiết nhằm khuyến khích đầu tư vào sáng tạo, công nghệ hỗ trợ cho nhà sáng chế Kinh nghiệm EU cho thấy trước mắt tiếp tục thừa nhận chủ sở hữu hệ thống AI tạo sáng chế tác giả sáng chế, song song với tiếp tục nghiên cứu, đánh giá, xem xét tính khả thi việc xây dựng mơ hình bảo hộ riêng áp dụng sáng chế AI tạo ra, tính đến phương án thừa nhận AI tác giả sáng chế Mặc dù việc xây dựng quy định sáng chế liên quan đến AI thách thức không nhỏ nhà nghiên cứu, hoạch định sách, khơng thay đổi, AI tiếp tục trở nên “thông minh” đến mức mà pháp luật hành khơng cịn phù hợp để điều chỉnh quan hệ người [24] Chính vậy, hệ thống sở hữu trí tuệ cần sớm có điều chỉnh nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp chủ sở hữu sáng chế, khuyến khích sáng tạo, cải tiến khoa học kỹ thuật, tạo dựng môi trường kinh doanh, cạnh tranh lành mạnh đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội Kết luận Làn sóng cách mạng cơng nghệ 4.0 bùng nổ AI, chắn có tác động đáng kể đến quyền sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật sáng chế nói riêng Khởi điểm AI hệ thống máy tính với tính chất cơng cụ có khả độc lập phục vụ cho người, song hành với phát triển công nghệ khác, AI dần phát triển để biết cách tư duy, chủ động thực cơng việc quy trình địi hỏi phức tạp khơng cần tham gia người Đối với khía cạnh sáng chế pháp luật sáng chế, phủ nhận tác động thách thức mà AI đặt ra, đòi hỏi nhà nghiên cứu, lập pháp phải xem xét, đánh giá lại quy định pháp luật hành Việc nghiên cứu kinh nghiệm Liên minh Châu Âu cách thức mà thiết chế pháp lý EU phản ứng điều chỉnh quan hệ AI pháp luật sáng chế số khía D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 cạnh về: đối tượng cấp sáng chế, tính sáng tạo sáng chế có tham gia AI, yêu cầu bộc lộ sáng chế hay xem xét AI nhà sáng chế hay khơng, thiết thực Qua đó, Việt Nam tự xây dựng cho chế riêng nhằm thiết kế tiêu chí để cơng nghệ AI khơng nằm ngồi điều chỉnh pháp luật, đồng thời hoàn thiện khung khổ pháp lý cho quan hệ pháp luật nói chung, quan hệ pháp luật sáng chế nói riêng tương thích phát triển thời đại [8] [9] [10] [11] Tài liệu tham khảo [1] Báo Nhân Dân, Tác động trí tuệ nhân tạo tới sống người thập kỷ qua, https://nhandan.vn/thong-tin-so/tac-dong-cua-tritue-nhan-tao-toi-cuoc-song-cua-con-nguoi-trongmot-thap-ky-qua-448284/, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [2] Statista, Bergur Thormundsson, Artificial Intelligence (AI) worldwide - Statistics & Facts, https://www.statista.com/topics/3104/artificialintelligence-aiworldwide/#dossierSummary chapter59, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [3] B Alarie, A Niblett, A H Yoon, How Artificial Intelligence Will Affect the Practice of Law, University of Toronto Law Journal (ISSN 17101174), University of Toronto Press, Vol 68, Supplement 1, 2018, pp 106-133 [4] Independent, John McCarthy: Computer Scientist Known As The Father Of AI, https://www.independent.co.uk/news/obituaries/jo hn-mccarthy-computer-scientist-known-as-thefather-of-ai-6255307.html, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [5] B.Alarie, A Niblett, A H Yoon, How Artificial Intelligence Will Affect the Practice of Law, University of Toronto Law Journal (ISSN 17101174), University of Toronto Press, Vol 68, Supplement 1, 2018, pp 106-133 [6] Wikipedia, Artificial intelligence, https://en.wikipedia.org/wiki/Artificial_intelligenc e, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [7] Y Ménière, J Philpott, J P Rodríguez, I Rudyk, S Wewege, N Wienold, Patents and the Fourth Industrial Revolution: The Global Technology Trends Enabling the Data-driven Economy, European Patent Office, 2020, [12] [13] [14] [15] [16] [17] [18] [19] [20] [21] 37 https://www.epo.org/servicesupport/publications.html?pubid=222, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) WIPO, AI and IP Policy: The WIPO Conversation https://www.wipo.int/aboutip/en/frontier_technologies/ai_and_ip_policy.htm, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) J Locke, Two Treatises of Civil Government, J.M Dent & Sons, 1962 W Fisher, Theories of Intellectual Property, New Essays in the Legal and Political Theory of Property, Cambridge University Press, 2001, p.168-199 European Patent Office, European Patent Convention (EPC 1973), https://www.epo.org/lawpractice/legal-texts/html/epc/1973/e/ma1.html, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) European Patent Office, European Patent Convention (EPC 1973), https://www.epo.org/lawpractice/legaltexts/html/guidelines/e/f_iv_3_9.htm, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) European Patent Office, Revision of the European Patent Convention (EPC 2000): Synoptic Presentation of the EPC 1973/2000’ (2007) Special Edition European Patent Office Official Journal ISSN 0170/9291, p.41-57 European Patent Office, Guidelines for Examination, https://www.epo.org/law-practice/legaltexts/html/guidelines/e/g_ii_3_3_1.htm, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) European Patent Office, Ruling of Enlarged Board of Appeal, G 0001/19 https://documents.epo.org/projects/babylon/eponet nsf/0/99f4b971c9e3eb2fc125869400340179/$FIL E/G_1_19_decision_of_the_Enlarged_Board_of_ Appeal_of_10_March_2021_en.pdf, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) European Patent Office, Guidelines for Examination - Part G - Chapter VII-2 European Patent Office, Guidelines for Examination - Part G - Chapter VII-3 European Patent Office, Guidelines for Examination - Part G - Chapter VII -1 Case T-506/92 AEG v Siemens, Boards of Appeal of the EPO Artificial Inventor, https://artificialinventor.com/dabus/, (accessed on: July 7th, 2022) Dr Ch E Mammen, B R Babcock, B Jacobs, Artificial Intelligence and Patent Law: What 38 D.M Phuong, N N Ha / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 30-38 Happens After DABUS?, The National Law Review, Volume X, Number 226, 2021, https://www.natlawreview.com/article/artificialintelligence-and-patent-law-what-happens-afterdabus, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [22] European Parliamentary, European Parliament P8_TA(2017)0051 Civil Law Rules on Robotics European Parliament Resolution of 16 February 2017 with Recommendations to the Commission on Civil Law Rules on Robotics, 2017, https://www.europarl.europa.eu/doceo/document/ TA-8-2017-0051_EN.pdf, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [23] Báo An Giang, Việt Nam trước ngưỡng cửa Blockchain trí tuệ nhân tạo, https://baoangiang.com.vn/viet-nam-truocnguong-cua-blockchain-va-tri-tue-nhan-taoa237771.html, 2022 (accessed on: July 7th, 2022) [24] E Chikhaoui, S Mehar, Artificial Intelligence (AI) Collides with Patent Law, Journal of Legal, Ethical and Regulatory Issues, ISSN: 1544-0036, Vol 23, Issue 2, 2020, pp 05-21 ... hộ sáng chế trước tác động trí tuệ nhân tạo Liên minh Châu Âu Văn phòng Sáng chế Châu Âu (EPO) phản ứng với xuất AI đơn xin cấp sáng chế cách cải tiến phương pháp tiếp cận khả cấp sáng chế sáng. .. hộ sáng chế Bài viết nghiên cứu kinh nghiệm pháp luật sáng chế Liên minh Châu Âu phản ứng trước tác động trí tuệ nhân tạo, từ đề xuất số kinh nghiệm cho Việt Nam Từ khóa: Trí tuệ nhân tạo, sáng. .. bên Bằng sáng chế cấp quan - Cơ quan Sáng chế Châu Âu (EPO) - tương đương với sáng chế 33 cấp quan cấp sáng chế quốc gia Về đối tượng cấp sáng chế Điều 52 (1) Công ước Sáng chế Châu Âu 1973 (European

Ngày đăng: 26/12/2022, 12:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w