1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ảnh hưởng của hiệp định thương mại tự do giữa việt nam và liên minh châu âu đến xuất khẩu hàng thủy sản việt nam sang liên minh châu âu (tt)

23 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 459,59 KB

Nội dung

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRƯỚC KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC .... Những vấn đề đặt ra trong xuất khẩu thủ

Trang 1

MỞ ĐẦU Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT NAM

SANG LIÊN MINH CHÂU ÂU TRƯỚC KHI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ

DO VIỆT NAM – EU CÓ HIỆU LỰC Error! Bookmark not defined

1.1 Đặc điểm thị trường thủy sản EU Error! Bookmark not defined

1.1.1 Quy mô thị trường Error! Bookmark not defined

1.1.2 Tập quán, thị hiếu tiêu dùng Error! Bookmark not defined

1.1.3 Kênh phân phối thị trường Error! Bookmark not defined

1.1.4 Rào cản thương mại của EU đối với hàng thủy sản nhập khẩu Error!

Bookmark not defined

1.2 Khối lượng và kim ngạch xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined 1.3 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined

1.4 Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined

1.5 Hình thức xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EUError! Bookmark not defined

1.6 Những vấn đề đặt ra trong xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU trước

khi Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam – EU có hiệu lựcError! Bookmark not defined

1.5.1 Về rào cản thuế quan Error! Bookmark not defined

Trang 2

1.5.2 Về rào cản phi thuế quan Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 2: DỰ BÁO ẢNH HƯỞNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO

GIỮA VIỆT NAM VÀ LIÊN MINH CHÂU ÂU ĐẾN XUẤT KHẨU HÀNG

THỦY SẢN VIỆT NAM SANG LIÊN MINH CHÂU ÂUError! Bookmark not defined

2.1 Giới thiệu chung về Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)Error! Bookmark not defined

2.1.1 Các nội dung chính của Hiệp định Error! Bookmark not defined

2.1.2 Những ảnh hưởng chung của EVFTA đối với Việt Nam Error!

Bookmark not defined

2.2 Những điều khoản của Hiệp định liên quan đến xuất khẩu hàng thủy sản

của Việt Nam Error! Bookmark not defined

2.3 Dự báo những ảnh hưởng của Hiệp định đến xuất khẩu hàng thủy sản

của Việt Nam sang thị trường EU Error! Bookmark not defined

2.3.1 Ảnh hưởng đến quy mô, số lượng và cơ cấu xuất khẩu thủy sản Việt

Nam sang EU Error! Bookmark not defined

2.3.2 Ảnh hưởng đến việc lựa chọn hình thức, phương thức xuất khẩu

thủy sản Việt Nam sang EU Error! Bookmark not defined

2.3.3 Ảnh hưởng đến chiến lược, chính sách xuất khẩu thủy sản sang EU

Error! Bookmark not defined

2.3.4 Ảnh hưởng đến cách tiếp cận thị trường EU của các doanh nghiệp

xuất khẩu thủy sản Việt Nam trong bối cảnh mới Error! Bookmark

not defined

2.4 Đánh giá tổng quan những ảnh hưởng tích cực và những ảnh hưởng tiêu

cực của EVFTA đến xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang thị trường EUError! Bookmark not defined

2.4.1 Những ảnh hưởng tích cực Error! Bookmark not defined

2.4.2 Những ảnh hưởng tiêu cực Error! Bookmark not defined

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG THỦY SẢN VIỆT

NAM SANG EU TRONG ĐIỀU KIỆN THỰC THI HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI

TỰ DO VIỆT NAM - EU Error! Bookmark not defined

Trang 3

3.1 Dự báo xu hướng tiêu dùng thủy sản EU đến năm 2020Error! Bookmark not defined

3.2 Phương hướng, mục tiêu đẩy mạnh xuất khẩu thủy sản Việt Nam sang EU

trong điều kiện thực thi Hiệp định EVFTA Error! Bookmark not defined

3.3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy xuất khẩu thủy sản Việt

Nam vào thị trường Liên minh Châu Âu khi Hiệp định EVFTA có hiệu lựcError! Bookmark not defined

3.3.1 Giải pháp phát triển nguồn nguyên liệu ổn định và đảm bảo chất

lượng Error! Bookmark not defined

3.3.2 Giải pháp xúc tiến thương mại và tiếp cận, mở rộng thị trường

Error! Bookmark not defined

3.3.3 Giải pháp xây dựng và phát triển thương hiệu Error! Bookmark not

defined

3.3.4 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cho các DN xuất khẩu thủy

sản sang EU Error! Bookmark not defined

KẾT LUẬN Error! Bookmark not defined

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Error! Bookmark not defined

Trang 4

Tác giả xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Như Bình, giáo viên hướng dẫn, người đã dành rất nhiều tâm huyết để hướng dẫn nghiên cứu

và giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn

Bên cạnh đó, tác giả cũng xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo và thành viên của Dự án Hỗ trợ Chính sách Thương mại và Đầu tư của châu Âu (EU-MUTRAP) thuộc Bộ Công thương, … đã tạo điều kiện để tác giả

có nguồn dữ liệu viết bài

Mặc dù tác giả đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn bằng tất cả nhiệt tình

và năng lực của mình, tuy nhiên vẫn không thể tránh khỏi những thiếu sót không mong muốn, rất mong quý thầy cô quan tâm góp ý để luận văn hoàn thiện hơn

Xin trân trọng cảm ơn!

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN

Tôi đã đọc và hiểu về các hành vi vi phạm sự trung thực trong học thuật Tôi cam kết bằng danh dự cá nhân rằng nghiên cứu này do tôi tự thực hiện và không vi phạm yêu cầu về sự trung thực trong học thuật

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Học viên

Đào Quỳnh Trang

Trang 6

CCT Common Custom Tariff Biểu thuế quan chung

CTM Community Trade Mark Hệ thống đăng ký nhãn hiệu

hàng hóa

EVFTA EU-VN Free Trade

Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc GAP Good Agricultural Practice Thực hành nông nghiệp tốt GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội

HC Health Certificate Giấy chứng thư vệ sinh

HPLC High Performance Liquid

Chromatography

Hệ thống sắc ký lỏng hiệu năng cao dùng để phân tích các amin sinh học liên quan đến sự phân

Trang 7

Từ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt

hủy thủy sản

ISO International Standards

Organisation Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế

IUU Illegal, Unreported and

Unregulated fishing

Khai thác thủy sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định

LCAP Life Cycle Assessement of

Products Đánh giá vòng đời sản phẩm

MRLs Maximum Residue Limit Mức giới hạn dư lượng hóa chất

tối đa cho phép NAFIQUAD

National Agro – Forestry – Fisheries Quality Assurance Department –

Cục Quản lý chất lượng nông lâm sản và thủy sản

NTBs Non-tariff barrier Hàng rào phi thuế quan

SA 8000 The Social Accountability

8000

Hệ thống quản lý trách nhiệm xã hội

SPS Sanitary and Phytosanitary Vệ sinh và kiểm dịch động thực

Vietnam Association of Seafood Exporters and Producers

Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1: Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người toàn thế giới giai đoạn

2013-2016 Error! Bookmark not defined

Hình 1.2: Mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người của các nước thành viên EU

(2016) Error! Bookmark not defined Hình 1.3: Tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản của EU (2012-2016) Error! Bookmark not defined

Hình 1.4: Cân đối nguồn cung thủy sản của EU năm 2016 Error! Bookmark not defined

Hình 1.5: Cơ cấu thị trường nhập khẩu thủy sản của EU Error! Bookmark not defined

Hình 1.6: Cơ cấu các mặt hàng thủy sản nhập khẩu EU năm 2016 Error! Bookmark not defined

Hình 1.7: Các kênh phân phối thủy sản của EU Error! Bookmark not defined Hình 1.8: Tổng quan hệ thống Luật An toàn thực phẩm của EU Error! Bookmark not defined

Hình 1.9: Kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam (2007-2016) Error! Bookmark not defined

Hình 1.10: Cơ cấu thị trường xuất khẩu thủy sản của VN (2016) Error! Bookmark not defined

Hình 1.11: Kim ngạch XK thủy sản của Việt Nam sang EU (2007-2016) Error! Bookmark not defined

Hình 1.12: Cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU (2009 – 2016) Error! Bookmark not defined

Hình 2.1: Các mốc đàm phán EVFTA Error! Bookmark not defined Hình 2.2: Các nội dung chính của Hiệp định EVFTA Error! Bookmark not defined

Trang 10

Hình 2.3: Cam kết cắt giảm thuế quan của EU đối với nhóm hàng thủy sản Error!

Bookmark not defined

Hình 2.4: Dự báo cơ cấu sản phẩm thủy sản xuất khẩu sang EU năm 2020 Error!

Bookmark not defined

Hình 3.1: Mô hình chuỗi khép kín 3F Error! Bookmark not defined

Trang 12

Là một trong những thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của Việt Nam, EU được biết đến là một thị trường chung thống nhất của 28 nước thành viên với dân số

500 triệu người và vốn, hàng hóa, dịch vụ và sức lao động được tự do lưu chuyển giữa các nước trong nội khối Đây cũng là khối kinh tế lớn nhất thế giới với quy

mô thị trường (GDP) đạt 19.872 tỷ USD, chiếm 26,4% tổng GDP toàn cầu, tổng kim ngạch thương mại hàng năm đạt xấp xỉ 4.000 tỷ USD, cung cấp gần 40% vốn đầu tư ra nước ngoài của thế giới Việt Nam và Liên minh châu Âu (EU) thiết lập quan hệ ngoại giao từ ngày 28/11/1990 và đến nay đã phát triển mạnh mẽ trên mọi lĩnh vực, nhất là quan hệ thương mại đã tăng hơn 10 lần, đạt 41,4 tỷ USD năm

2015 Tháng 6 năm 2012, Việt Nam và EU đã chính thức triển khai đàm phán Hiệp định thương mại tự do (EVFTA) Sau 14 vòng đàm phán, FTA Việt Nam-EU đã

chính thức hoàn thành vào tháng 12/2015 tại Brussels, mở ra một kỷ nguyên mới cho thương mại hàng hóa giữa hai nền kinh tế nói chung và cho ngành xuất khẩu thủy sản của Việt Nam nói riêng Theo Hiệp định EVFTA, hơn 95% số mặt hàng thủy sản sẽ mở cửa hoàn toàn, lộ trình tối đa trong 10 năm (trong đó hơn 71% dòng thuế được xóa bỏ hoàn toàn ngay sau khi Hiệp định có hiệu lực) Tuy nhiên, bên cạnh những cơ hội mà EVFTA mang lại thì ngành thủy sản Việt Nam cũng phải đối

Trang 13

ii

mặt với không ít những thách thức về gia tăng áp lực cạnh tranh ngay tại thị trường nội địa, đáp ứng các yêu cầu nghiêm ngặt về quy tắc xuất xứ, tiêu chuẩn kĩ thuật, yêu cầu về bao bì, nhãn mác, thủ tục hải quan phức tạp và rất khắt khe,

Vì vậy, cần phải đưa ra những giải pháp phù hợp và thực tế để tận dụng các cơ hội và hạn chế, khắc phục những thách thức mà Hiệp định thương mại tự do Việt

Nam – EU đem lại cho ngành thủy sản xuất khẩu Việt Nam Đề tài luận văn “Ảnh

hưởng của Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Liên minh Châu Âu đến xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang Liên minh Châu Âu” do đó được lựa

chọn với 3 chương chính: Chương 1 của luận văn phân tích về thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU, dựa trên cơ sở đó tại chương 2, những dự báo về ảnh hưởng của Hiệp định EVFTA đến xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU

và đề xuất, kiến nghị những giải pháp để tận dụng cơ hội và khắc phục những hạn chế được được ra ở chương 3

CHƯƠNG 1: Thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU

Đặc điểm thị trường thủy sản EU

Theo Báo cáo ngành thủy sản của Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), EU là một trong những thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất thế giới với số lượng tiêu thụ trung bình hàng năm khoảng hơn 13,8 triệu tấn, tương đương 54 tỷ EUR và mức tiêu thụ thủy sản bình quân đầu người của thị trường EU

là 25,5kg/người năm 2016, trong khi mức trung bình của thế giới là 19,5 kg/người, trong đó, Bồ Đào Nha, Lithnuania, Tây Ban Nha, Phần Lan, Pháp là top 5 thị trường tiêu thụ thủy sản lớn nhất của EU với các sản phẩm tiêu thụ chính là: cá ngừ (đóng hộp), cá tuyết, cá hồi, mực, tôm…

Nguồn cung cho thị trường thủy sản EU chủ yếu đến từ nguồn tự cung và

nguồn nhập khẩu Tuy nhiên, nguồn tự cung (đánh bắt và nuôi trồng) hàng năm của

EU chỉ đạt xấp xỉ 6 triệu tấn, hay nói cách khác tỷ lệ tự cung tự cấp thủy sản của EU chỉ đạt xấp xỉ 45% đến 55%,do đó EU đáp ứng nhu cầu thủy sản nội khối chủ yếu nhờ nguồn cung từ nhập khẩu EUlà thị trường nhập khẩu thủy sản lớn nhất thế

Trang 14

iii

giới, chiếm 24% tổng giá trị giao dịch thủy sản toàn thế giới và là một nước nhập khẩu ròng các sản phẩm thủy sản với các sản phẩm chính là: cá tầng đáy, cá hồi, cá ngừ và động vật giáp xác (tôm) EU nhập khẩu thủy sản từ hơn 180 quốc gia, trong

đó Na Uy và Trung Quốc là hai thị trường cung cấp thủy sản chính (cả về số lượng

và giá trị), chiếm đến hơn 30% tổng số lượng và giá trị thủy sản nhập khẩu của EU

Về tập quán và thị hiếu tiêu dùng, người tiêu dùng EU có xu hướng tiêu thụ ngày một nhiều thuỷ sản, coi thuỷ sản là thực phẩm thay thế cho thịt gia súc Tuy nhiên, EU được biết đến là một thị trường vô cùng “khó tính” và rất bảo vệ người tiêu dùng Đối với hàng thủy sản, người tiêu dùng EU nói không với các mặt hàng nhập khẩu không rõ nguồn gốc xuất xứ, có chất lượng kém Với các sản phẩm đã qua chế biến, người EU chỉ dùng những sản phẩm đóng gói có ghi rõ tên sản phẩm, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản và sử dụng, mã số và mã vạch Trong tương lai, người dân EU có xu hướng tiêu thụ các sản phẩm thủy sản bền vững, có truy nguyên nguồn gốc rõ ràng, các mặt hàng được dự báo sẽ tăng nhu cầu tiêu thụ tại

EU là cá hồi, cá trích, và cá tra Các sản phẩm thủy sản hữu cơ hay các sản phẩm sinh thái cũng sẽ được chú ý trong thời gian tới Hiện nay, một số thị trường có nhu cầu tiêu thụ thủy sản hữu cơ nhiều nhất là: Đức, Pháp, Anh, Tây Ban Nha và Ý

Về kênh phân phối thị trường, Châu Âu có hệ thống kênh phân phối hàng thủy sản phức tạp nhất trên thế giới, hầu hết tập trung vào các nhà phân phối, các công ty chế biến và nhà cung cấp nhỏ và trung bình

Những rào cản thương mại của EU đối với hàng thủy sản xuất khẩu hiện nay bao gồm các rào cản về thuế quan và rào cản phi thuế quan, trong đó xu hướng là chuyển từ các biện pháp rào cản thuế quan sang các biện pháp rào cản phi thuế quan như: Rào cản kỹ thuật (TBT), rào cản về an toàn thực phẩm và an toàn bệnh dịch động thực vật (SPS), rào cản chống bán phá giá, các quy định về xuất xứ, nhãn

hiệu,môi trường, lao động Các rào cản phi thuế quan của EU bao gồm (1) các yêu

cầu bắt buộc là các yêu cầu mà các DN muốn xuất khẩu thủy sản vào EU bắt buộc

phải tuân theo như: các quy định chung về ATTP, các quy tắc truy xuất nguồn gốc

Trang 15

iv

& ghi nhãn thực phẩm, chứng nhận khai thác thủy sản- chống đánh bắt trái phép (IUU), Vi sinh vật gây ô nhiễm, chứng thư cho các sản phẩm thủy sản xuất khẩu

sang EU, quy định về các mức dư lượng tối đa cho phép (MRL) và (2) các yêu cầu

của thị trường là những yêu cầu không bắt buộc đối với sản phẩm thâm nhập vào

thị trường EU nhưng mà hầu hết các đối thủ cạnh tranh đều thực hiện, nói cách khác, là những gì DN cần phải tuân theo để theo kịp với thị trường bao gồm Hệ thống quản lý ISO 9000, các quy định về vệ sinh-y tế (HACCP), các quy định về môi trường (ISO 14000), Sức khỏe và an toàn lao động (SA 8000), các quy định về chống bán phá giá,…

Thực trạng xuất khẩu hàng thủy sản Việt Nam sang EU

EU luôn là một thị trường xuất khẩu thủy sản chủ lực của Việt Nam, chiếm đến 17,5% tổng giá trị thủy sản xuất khẩu của Việt Nam, chỉ đứng sau Mỹ (19,5%) Giai đoạn 2007 - 2016, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của Việt Nam sang EU tăng liên tục với tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 5%/năm, từ 0,92 tỷ USD năm 2007 lên 1,21 tỷ USD năm 2016, đạt đỉnh năm 2014 - năm đánh dấu sự khởi sắc của thị trường thủy sản Việt Nam

Các mặt hàng thủy sảnxuất khẩu chính sang EU bao gồm: tôm, cá tra, mực và bạch tuộc, cá ngừ, cua ghẹ & giáp xác khác, nhuyễn thể hai mảnh vỏ, trong đó tôm

và cá tra là 2 mặt hàng xuất khẩu chủ lực với tổng tỷ trọng chiếm tới 80% tổng kim ngạch thủy sản xuất khẩu sang EU, trong đó tỷ trọng cá tra đang có xu hướng giảm

và tỷ trọng tôm đang có xu hướng tăng mạnh Hình thức xuất khẩu thủy sản sang thị trường EU chủ yếu được tiến hành qua các trung gian hoặc các trung tâm tái xuất khẩu lớn như Singapore… và chủ yếu là ký kết theo giá FOB, thường là trả ngay, và hầu như không ký theo giá CIF, CFR hay các phương thức khác Ngoài ra, hiện nay một số doanh nghiệp thủy sản của Việt Nam cũng đã thực hiện xuất khẩu trực tiếp sang cho các nhà nhập khẩu, các siêu thị, các chuỗi cửa hàng ở Châu Âu

Mặc dù giá trị kim ngạch xuất khẩu thủy sản tăng liên tục qua nhiều năm, tuy nhiên các DN xuất khẩu thủy sản Việt Nam vẫn đang phải đối mặt với không ít

Ngày đăng: 01/05/2021, 08:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w