1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nguồn của luật phái sinh và quyền di chuyển và quyền cư trú của công dân liên minh châu âu và thành viên trong gia đình của công dân liên minh châu âu trên thành thổ của quốc gia thành viên khác

9 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

I, Phần mở đầu Liên minh châu Âu thiết lập với mục đích kết thúc chiến tranh thường xuyên đẫm máu nước láng giềng, mà lên tới đỉnh điểm Thế chiến thứ hai Ban đầu, sáu nước: Bỉ, Pháp, Ý, Lucxembourg, Hà lan Tây Đức kí hiệp ước Paris thành lập cộng đồng than thép châu âu ECSC 1951 với mục đích để liên hợp nước lại với hợp tác phát triển kinh tế Sau đó, nhiều hiệp ước hiệp định khác đời trở thành nguồn luật liên minh châu âu Luật liên minh châu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật Liên minh châu âu xây dựng ban hành, có hiệu lực áp dụng thống trực tiếp thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiết chế liên minh châu âu Nguồn luật liên minh châu hình thức biểu quy phạm pháp luật quốc tế Nó bao gồm loại sau: Luật gốc (primary law), luật phái sinh (secondary law) án lệ (case law) Do nhận thấy vấn đề vô quan trọng, đồng thời mong muốn sâu tìm hiểu quy định pháp luật vấn đề thực tiễn khác liên quan tới nguồn pháp luật Liên minh châu Âu em xin trình bày nghiên cứu thân nguồn luật phái sinh luật Liên minh châu Âu thông qua đề tài tiểu luận thi hết học phần Do kiến thức cịn hạn chế nên việc sai sót thiếu thơng tin làm điều khơng tránh khỏi Vì em mong nhận đóng góp thầy, để em có nhìn sâu sắc đề tài, đồng thời giúp em rút kinh nghiệm cho tập lần sau Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô tổ môn! II, Phần nội dung CÂU 1: Nêu nguồn luật phái sinh (secondary sources) Pháp luật Liên minh châu Âu Đồng thời chứng minh nguồn luật chưa có tiền lệ giới, làm cho Pháp luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn Luật quốc tế khơng hồn toàn Luật quốc gia Định nghĩa luật Liên minh châu Âu: Luật liên minh châu Âu tổng thể nguyên tắc quy phạm pháp luật Liên minh châu Âu xây dựng ban hành, có hiệu lực áp dụng thống trực tiếp thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiết chế Liên minh châu Âu Cấu trúc nguồn luật phái sinh luật Liên minh châu Âu: Liên minh châu Âu có ba nguồn luật chính: Nguồn luật gốc (sources of primary law), nguồn luật phái sinh (sources of secondary law) án lệ (case law) Trong đó, bên cạnh nguồn luật gốc án lệ, nguồn luật phái sinh quy định luật Liên minh châu Âu cụ thể sau: Luật phái sinh quy định pháp luật thiết chế liên minh ban hành thỏa thuận Luật phái sinh ban hành hình thức văn bản: Regulation, directive, decision, recommendations opinions.1 - Regulation (quy định): văn có hiệu lực bắt buộc tất công dân quốc gia thành viên Liên minh châu Âu Tất Regulation có hiệu lực áp dụng trực tiếp2 quốc gia thành viên Regulation loại văn pháp luật chủ yếu dùng để tổ chức vấn đề thể hóa mức độ cao - Directive (chỉ thị): Directive loại văn có hiệu lực bắt buộc quốc gia thành viên định văn Khơng phải tất thị có hiệu lực áp dụng trực tiếp (đây ngoại lệ nguyên tắc “áp dụng trực tiếp”) Chỉ có thị thỏa mãn điều kiện “cụ thể”, “rõ ràng” “vô điều kiện” áp dụng trực chiều dọc trường hợp khơng chuyển hóa chuyển hóa khơng xác (nếu chuyển hóa xác áp dụng quy định chuyển hóa - Decision (quyết định): Decision loại văn có hiệu lực bắt buộc cá nhân, thể nhân, quốc gia thành viên định văn Decision định để giải vấn đề, trường hợp cá biệt liên quan đến trình Liên minh châu Âu triển khai thực Hiệp ước, Regulation Directive Ngoài ra, Recommendations (Khuyến nghị) opinions (Ý kiến) mang tính chất tham khảo, khơng có hiệu lực mặt pháp lý Article 288, Consolidated version of the Treaty on the Functioning of the European Union (2010), pp 171 - 172 Hiệu lực áp dụng trực tiếp điều có nghĩa chúng có hiệu lực pháp lý quốc gia mà khơng địi hỏi quốc gia phải thực chuyển hóa thành nội luật Ngay quy định có hiệu lực chúng trở thành phần pháp luật quốc gia thành viên Mối quan hệ nguồn luật gốc nguồn luật phái sinh pháp luật Liên minh châu Âu: Nguồn luật phái sinh hay án lệ, nguyên tắc, không trái với quy định nguồn luật gốc Nguồn luật gốc EU giống hiến pháp có hiệu lực tối cao hệ thống pháp luật quốc gia Chính vậy, quy định nguồn luật phái sinh án lệ không trái với quy định tinh thần nguồn luật gốc Trong luật phái sinh, quy định, thị, định có hiệu lực áp dụng khác Directive (chỉ thị) không áp dụng trực tiếp thông thường thị quy định khoảng thời gian định để quốc gia thành viên chuyển hóa thành nội luật Điều khác với quy định có giá trị bắt buộc tất quốc gia thành viên áp dụng trực tiếp thị bắt buộc mặt kết phương thức thực để đạt kết quốc gia thành viên tự lựa chọn Các quốc gia thành viên phải tuân theo thị cách thay đổi nội luật phù hợp với Chị thị EU Về nguyên tắc, thị không áp dụng cách trực tiếp Tuy nhiên tòa án EU đưa phán quy định cá nhân thị có thể, trường hợp ngoại lệ có hiệu lực trực tiếp quốc gia thành viên mà khơng cần có chuyển hóa thành nội luật thỏa mãn điều kiện định Khác với thị, Decision (quyết định) có hiệu lực trực tiếp tất đối tượng định văn Thời điểm có hiệu lực định xác địnhg giống thời điểm có hiệu lực thị Trong hệ thống cấu trúc nguồn pháp luật EU, trật tự hiệu lực pháp lý văn ban hành thiết chế EU với tư cách nguồn luật phái sinh (quy định, thị, định) vấn đề nan giải chưa có phận định rõ ràng Điều hồn toàn dễ hiểu phân định thứ bậc nguồn luật phái sinh có liên quan chặt chẽ tới việc phân quyền lập pháp thiết chế ban hành văn Vấn đề đưa đàm phán nhiều lần hội nghị liên phủ Ngồi ra, trước đây, quan điểm nguồn luật luật Liên minh châu Âu nguồn luật Liên minh châu Âu gồm: Nguồn luật gốc, nguồn luật phái sinh, nguồn luật bổ sung3 Theo quan điểm này, luật phái sinh bao gồm: Các thỏa thuận quốc tế ký kết EU với quốc gia tổ chức quốc tế khác EU, thỏa thuận quốc gia thành viên, thỏa thuận thiết chế EU Nhưng thực tế, nay, luật Liên minh châu Âu quy định văn bao gồm: quy định, thị định coi nguồn luật phái sinh Còn văn khác như: khuyến nghị, ý kiến (được đề cập Điều 288 Hiệu ước Lisbon) văn khác như: Nghị quyết, sách trắng, sách xanh… không thừa nhận nguồn luật Liên minh châu Âu Bởi lẽ, thấy rằng, khuyến nghị hay ý kiến, chương trình, nghị quyết, kết luận, sách xanh, sách trắng…khơng nên coi luật chúng khơng có giá trị hiệu lực mặt pháp lý Bên cạnh đó, nguyên tắc luật quốc tế nên nguồn luật quốc tế (nguồn bổ trợ) coi nguồn luật Liên minh châu Âu chúng khơng có giá trị hiệu lực bắt buộc nên khơng coi luật Do vậy, thấy, pháp luật Liên minh châu Âu công nhận án lệ luật Liên minh châu Âu nguyên tắc pháp luật quốc tế không coi nguồn khác luật phái sinh luật Liên minh châu Âu, thỏa thuận quốc gia thành viên…cũng không nên xem luật Liên minh châu Âu Luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn luật quốc gia khơng hồn tồn luật quốc tế Luật Liên minh châu Âu bao gồm: luật gốc (các điều ước quốc tế xây dựng sở thỏa thuận quốc gia thành viên), luật phái sinh án lệ Theo đó, luật Liên minh châu Âu bao gồm Điều ước quốc tế luật phái sinh Còn nguồn luật quốc gia khơng có luật phái sinh Điều ước quốc tế, có số nước theo Common law án lệ coi nguồn pháp luật quốc gia Qua đó, thấy, luật Liên minh châu Âu luật quốc gia vấn đề nảy sinh liên minh giải Liên minh châu Âu tổ chức quốc tế với 27 thành viên, vậy, Luật quốc gia với phạm vi tác động mang tính chất lãnh thổ, khơng thể áp đặt quy định quốc gia cho quốc gia khác ngược lại, điều khiến cho việc giải vấn đề khó Do vậy, luật áp dụng cho Liên minh châu Âu phải luật riêng, có hiệu lực áp dụng toàn nước thành viên liên minh để vấn đề phát sinh Nguyễn Ngọc Quỳnh-Nguồn pháp luật liên minh châu âu, vấn đề lí luận thực tiến, khóa luận tốt nghiệp, 2010 Article 288, Consolidated version of the Treaty on the Functioning of the European Union (2010), pp 172 quốc gia liên minh có khả giải Vì vậy, thấy, Luật Liên minh châu Âu khơng hồn tồn luật quốc gia Song, bên cạnh đó, theo Khoản Điều 38 Quy chế Tịa án cơng lý quốc tế nguồn Luật quốc tế bao gồm: Điều ước quốc tế, tập quán quốc tế, nguyên tắc pháp luật chung, phán Tịa án cơng lí quốc tế, học thuyết luật gia danh tiếng luật quốc tế5 Ngồi ra, cịn có nghị tổ chức quốc tế, hành vi pháp lí đơn phương quốc gia Trong nguồn luật quốc tế luật phái sinh án lệ Nhưng luật Liên minh châu Âu, luật phái sinh án lệ lại nguồn luật quan trọng góp mặt số lượng lớn điều luật quy định luật Liên minh châu Âu Trong đó, Án lệ nguồn luật có vị trí quan trọng thực tiễn hoạt động tư pháp EU phát triển pháp luật EU nguồn luật gốc EU mang tính chất định khung, nguồn luật phái sinh liên minh giải tất Qua đó, đặt câu hỏi liệu luật Liên minh châu Âu luật quốc tế có giải vấn đề sinh Liên minh châu Âu hay khơng? Luật quốc tế khơng có luật phái sinh án lệ Trong đó, để giải vấn đề nảy sinh Liên minh hai loại nguồn hai loại nguồn vô quan trọng, nguồn để giải vấn đề phát sinh liên minh Bởi nói, nguồn luật Liên minh châu Âu chưa có tiền lệ giới, điều khiến cho Pháp luật Liên minh châu Âu trở nên đặc biệt, khơng hồn tồn Luật quốc tế đồng thời khơng hồn tồn Luật quốc gia Câu 2: Phân tích quyền di chuyển quyền cư trú công dân Liên minh Châu Âu thành viên gia đình cơng dân Liên minh Châu Âu thành thổ quốc gia thành viên khác Tự di chuyển quyền công dân EU, thực thông qua khu vực tự do, an ninh công lý không biên giới nội Quan điểm quyền tự di chuyển xuất với việc ký kết thỏa thuận Schengen năm 1985 sau Cơng ước Schengen năm 1990, khởi xướng việc xóa bỏ kiểm sốt biên giới quốc gia tham gia Trở thành phần khuôn khổ pháp lý EU, hợp tác Schengen bước mở rộng phần lớn quốc gia thành viên EU số quốc gia EU Quyền tự di chuyển bảo đảm Article 38, STATUTE OF THE INTERNATIONAL COURT OF JUSTICE (1945) quy định Pháp luật EU xóa bỏ việc kiểm soát biên giới nội nước EU (trừ quốc gia không tham gia Không gian Schengen lựa chọn điều khoản “out –op”) Mọi công dân liên minh có quyền tự di chuyển cư trú lãnh thổ nước thành viên, nhiên, quyền bị hạn chế theo điều kiện quy định hiệp ước, biện pháp áp dụng để thực thi ngoại lệ Quy định pháp luật Liên minh châu Âu quyền tự lại cư trú công dân EU lãnh thổ Liên minh Quyền tự lại cư trú công dân EU lãnh thổ Liên minh ghi nhận Chỉ thị số 2004/38/EC Nghị viện châu Âu Hội đồng châu Âu quyền công dân Liên minh thành viên gia đình tự di chuyển cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên6 Trong đó, thị thống tất quy định pháp luật quyền nhập cảnh cư trú công dân EU, bao gồm hai quy định chín thị bao gồm: (i), Các điều kiện cho công dân Liên minh thành viên gia đình họ để thực quyền tự di chuyển cư trú quốc gia thành viên; (ii), Quyền thường trú; (iii), Giới hạn quyền nói lý an ninh, y tế sách cơng cộng Điều khơng đơn giản hố quy định cho cơng chúng mà cịn cho quan cơng quyền việc thực thi nhiệm vụ Chỉ thị giảm đến tối thiểu thủ tục mà công dân Liên minh thành viên gia đình họ phải hoàn tất để thực quyền cư trú Quyền di chuyển công dân EU thành viên gia đình Tất cơng dân EU có thẻ nhận dạng hộ chiếu hợp lệ thành viên gia đình mà khơng phải cơng dân nước thành viên có hộ chiếu hợp lệ có quyền rời khỏi quốc gia thành viên để đến quốc gia thành viên khác mà không cần thị thực xuất cảnh giấy tờ khác tương đương Lê Minh Tiến & Phạm Hồng Hạnh – Tư pháp pháp luật nội vụ Liên minh châu Âu, Tập giảng môn Pháp luật Liên minh châu Âu, 2011, tr 15 Công dân EU có thẻ nhận dạng hộ chiếu hợp lệ nhập cảnh vào lãnh thổ quốc gia thành viên khác mà không cần thị thực nhập cảnh giấy tờ khác tương đương Các thành viên gia đình mà khơng phải cơng dân nước thành viên, có hộ chiếu hợp lệ nhập cảnh vào nước thành viên khác cần có thị thực cấp theo Quy định 539/2001, trường hợp cấp thẻ cư trú hợp lệ không cần thị thực nhập cảnh Quyền cư trú cơng dân EU gia đình lãnh thổ quốc gia thành viên khác Trong đó, quyền cư trú cơng dân EU gia đình lãnh thổ quốc gia thành viên quy định chia thành trường hợp sau đây: (i), Đối với trường hợp cư trú tháng Đối với trường hợp cư trú tháng, yêu cầu cơng dân Liên minh họ có thẻ nhận dạng hợp lệ hộ chiếu, mà không cần phải có thị thực xuất, nhập cảnh trường hợp; thành viên gia đình mà khơng có quốc tịch nước thành viên kèm cơng dân EU phải có hộ chiếu hợp lệ (ii), Đối với trường hợp cư trú tháng Một công dân Liên minh cư trú lãnh thổ quốc gia thành viên khác thời gian ba tháng theo khoản Điều Chỉ thị, khi: người lao động cá nhân kinh doanh nước thành viên sở tại; có đủ nguồn lực tham gia bảo hiểm bệnh tật để đảm bảo họ không trở thành gánh nặng dịch vụ xã hội nước thành viên sở thời gian lưu trú; theo học sở tư nhân cơng cộng hình thành tài trợ quyền nước sở tại; thành viên gia đình cơng dân Liên minh thuộc trường hợp nói Quốc gia thành viên u cầu cơng dân EU đăng ký với quan có thẩm quyền Những thành viên gia đình kèm không mang quốc tịch nước thành viên phải nộp đơn xin cấp Thẻ cư trú với giấy tờ theo quy định hộ chiếu hợp lệ, giấy tờ chứng chứng minh mối quan hệ gia đình… Thẻ cư trú có hiệu lực năm năm kể từ ngày cấp Việc công dân EU chết, việc ly hôn, huỷ bỏ kết hôn chấm dứt quan hệ công dân EU thành viên gia đình khơng ảnh hưởng đến quyền người thành viên gia đình tiếp tục sinh sống nước sở đến hết thời hạn ghi giấy phép (iii), Đối với trường hợp cư trú lâu dài (thường trú) Công dân liên minh có quyền thường trú nước thành viên tiếp nhận sau năm năm cư trú hợp pháp không bị gián đoạn, miễn chưa có định trục xuất Điều đồng nghĩa với việc cho phép cư trú vĩnh viễn mà không bị ràng buộc vào điều kiện Quy định áp dụng cho thành viên gia đình khơng phải công dân sống chung với người công dân Liên minh năm năm Thành viên gia đình mà không mang quốc tịch nước thành viên đủ điều kiện thường trú cấp Thẻ thường trú, Thẻ thường trú tự động gia hạn 10 năm lần Việc nộp đơn xin cấp Thẻ thường trú phải thực trước Thẻ cư trú hết thời hạn Quyền cư trú vĩnh viễn bị tước bỏ trường hợp vắng mặt nhiều hai năm liền nước thành viên tiếp nhận Cơng dân EU có đủ quyền cư trú quyền thường trú, thành viên gia đình họ hưởng đối xử bình đẳng với công dân nước tiếp nhận việc đảm bảo an sinh xã hội Tuy nhiên, nước tiếp nhận khơng có nghĩa vụ cấp dưỡng cho họ ba tháng cư trú Người thành viên gia đình, khơng phân biệt quốc tịch, có quyền tham gia vào hoạt động kinh tế sở làm thuê tự kinh doanh Công dân EU thành viên gia đình họ bị trục xuất khỏi nước thành viên tiếp nhận lý công cộng, an ninh y tế Các biện pháp hạn chế quyền tự lại cư trú phải tuân theo nguyên tắc tương ứng dựa hoàn toàn vào mức độ nguy hiểm cá nhân liên quan; tiền án hình trước khơng thể xem nguyên nhân hợp lý cho biện pháp III, Phần tổng kết Trên toàn nội dung thi kết thúc học phần em với đề tài nghiên cứu nguồn luật phái sinh quyền di chuyển quyền cư trú công dân Liên minh Châu Âu thành viên gia đình cơng dân Liên minh Châu Âu thành thổ quốc gia thành viên khác Vì đề tài rộng, cần phân tích chun sâu, có kiến thức tổng qt tìm hiểu từ nhiều khía cạnh khác nên phần làm em cịn tồn sai sót Bản thân em mong nhận góp ý từ thầy, để làm em hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! IV, Danh mục tài liệu tham khảo Extra: (i) Nguồn luật gốc: Nguồn luật gốc Liên minh châu Âu Điều ước quốc tế xây dựng sở thỏa thuận trực tiếp quốc gia thành viên khuôn khổ EU Nguồn luật gốc bao gồm: - Các hiệp ước thành lập cộng đồng EU: Hiệp ước Paris 1951, Hiệp ước Rome 1957, … - Những hiệp ước sửa đổi hiệp ước thành lập cộng đồng EU Hiệp ước Brussels 1967, Hiệp ước châu âu 1986, Hiệp ước, Hiệp ước Amsterdam 1997, … nghị định, tuyên bố kèm theo Hiệp ước thành lập - Hiệp ước gia nhập thành viên vào Cộng đồng EU (5 hiệp ước) (iii) Án lệ (case law) Án lệ phán Tịa án cơng lí châu âu (ECJ) Tòa sơ thẩm châu âu (CFJ) Chúng khơng có giá trị bắt buộc bên đương mà cịn có giá trị bắt buộc cá nhân, quốc gia thành viên hoàn cảnh tương tự án lệ Chúng sử dụng trường hợp mà nguồn luật gốc nguồn luật phái sinh không giải vấn đề ... Luật quốc tế đồng thời khơng hồn tồn Luật quốc gia Câu 2: Phân tích quyền di chuyển quyền cư trú công dân Liên minh Châu Âu thành viên gia đình cơng dân Liên minh Châu Âu thành thổ quốc gia thành. ..đối với thể nhân, quốc gia thành viên quan, thiết chế Liên minh châu Âu Cấu trúc nguồn luật phái sinh luật Liên minh châu Âu: Liên minh châu Âu có ba nguồn luật chính: Nguồn luật gốc (sources... Trên toàn nội dung thi kết thúc học phần em với đề tài nghiên cứu nguồn luật phái sinh quyền di chuyển quyền cư trú công dân Liên minh Châu Âu thành viên gia đình cơng dân Liên minh Châu Âu thành

Ngày đăng: 07/11/2021, 18:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w