Hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm thực thi cam kết của việt nam trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

14 4 0
Hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm thực thi cam kết của việt nam trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ được Quốc hội thông qua ngày 1662022 đã đánh dấu một bước phát triển mới của pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam trên con đường hội nhập quốc tế, với việc nội luật hóa nhiều cam kết của Việt Nam trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, trong đó có các cam kết mạnh mẽ về bảo vệ quyền SHTT. Bài viết phân tích quá trình hình thành và phát triển các chuẩn mực quốc tế về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tập trung vào những điểm mới trong các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới về bảo vệ quyền SHTT so với Hiệp định TRIPS của Tổ chức Thương mại Thế giới. Từ đó, bài viết tham chiếu các chuẩn mực quốc tế này với Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ và gợi mở một số phương hướng tiếp tục hoàn thiện các quy định về bảo vệ quyền SHTT trong pháp luật SHTT Việt Nam

VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 Original Article Improving the Provisions on Enforcement of Intellectual Property Rights in Order to Implement Vietnam’s Commitments in the New-Generation Free Trade Agreements Nguyen Bich Thao* VNU School of Law, 144 Xuan Thuy, Cau Giay, Hanoi, Vietnam Received 14 July 2022 Revised 18 August 2022; Accepted 28 August 2022 Abstract: The Law on amending and supplementing a number of provisions of the Law on Intellectual Property, which was passed by the National Assembly on June 16, 2022, has marked a new development stage of Vietnam’s intellectual property law in the process of international integration with the incorporation of many commitments of Vietnam in the new-generation free trade agreements, including strong commitments on enforcement of intellectual property rights This article analyzes the formulation and development of international standards on enforcement of intellectual property rights, focusing on the new provisions of new-generation free trade agreements on enforcement of intellectual property rights compared to those under the TRIPS Agreement of the World Trade Organization From there, the article compares these international standards with the Law on amending and supplementing a number of provisions of the Law on Intellectual Property and makes recommendations to continue improving Vietnamese intellectual property law on enforcement of intellectual property rights Keywords: Intellectual property, enforcement of intellectual property rights, new-generation free trade agreements, Law on amending and supplementing a number of provisions of the Law on Intellectual Property * * Corresponding author E-mail address: thaonb@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4482 39 40 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 Hoàn thiện quy định bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ nhằm thực thi cam kết Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ Nguyễn Bích Thảo* Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 14 tháng năm 2022 Chỉnh sửa ngày 18 tháng năm 2022; Chấp nhận đăng ngày 28 tháng năm 2022 Tóm tắt: Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Quốc hội thông qua ngày 16/6//2022 đánh dấu bước phát triển pháp luật sở hữu trí tuệ (SHTT) Việt Nam đường hội nhập quốc tế, với việc nội luật hóa nhiều cam kết Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ mới, có cam kết mạnh mẽ bảo vệ quyền SHTT Bài viết phân tích trình hình thành phát triển chuẩn mực quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, tập trung vào điểm hiệp định thương mại tự hệ bảo vệ quyền SHTT so với Hiệp định TRIPS Tổ chức Thương mại Thế giới Từ đó, viết tham chiếu chuẩn mực quốc tế với Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ gợi mở số phương hướng tiếp tục hoàn thiện quy định bảo vệ quyền SHTT pháp luật SHTT Việt Nam Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ, thực thi quyền sở hữu trí tuệ, hiệp định thương mại tự hệ mới, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ Khái quát bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ * Bảo vệ (thực thi) quyền SHTT1 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ thống SHTT quốc gia Quyền SHTT tồn danh nghĩa khơng có chế thực thi hiệu chống lại hành vi xâm phạm Bảo vệ tốt quyền SHTT trước hành vi xâm phạm nâng cao giá trị tài sản trí tuệ, giúp cho việc khai thác quyền SHTT hiệu hơn, đồng thời tạo động lực mạnh mẽ để chủ thể tiếp tục sáng tạo xác lập quyền SHTT Bảo vệ quyền SHTT hiểu tổng hợp biện pháp chủ thể quyền SHTT tự thực yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền thực nhằm chấm dứt hành vi xâm phạm quyền SHTT, khôi phục quyền lợi, bù đắp tổn thất hành * Tác giả liên hệ Địa email: thaonb@vnu.edu.vn https://doi.org/10.25073/2588-1167/vnuls.4482 vi xâm phạm gây cho chủ thể quyền SHTT, răn đe, phòng ngừa hành vi xâm phạm xảy tương lai Bảo vệ quyền SHTT thông thường thực thông qua biện pháp: dân (khởi kiện vụ án dân sự), hành (hoạt động xử lý vi phạm hành lĩnh vực SHTT quan nhà nước có thẩm quyền), hình (truy tố, xử lý hình tội xâm phạm quyền SHTT), kiểm soát biên giới (ngăn chặn hàng hóa nhập vi phạm quyền SHTT biên giới) Để bảo vệ quyền SHTT, khơng cần có hệ thống pháp luật SHTT đầy đủ, mà phải có hệ thống tư pháp dân sự, tư pháp hình hệ thống quan hành nhà nước có hiệu lực, hiệu Trong viết này, thuật ngữ “bảo vệ quyền SHTT” sử dụng tương đương với “thực thi quyền SHTT” N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 Quyền SHTT chất quyền lợi tư, đó, chế chủ yếu thực thi quyền chế dân (civil enforcement), tức chủ thể quyền khởi kiện vụ án dân để yêu cầu tòa án bảo vệ quyền SHTT, áp dụng biện pháp dân bên xâm phạm buộc chấm dứt hành vi xâm phạm, buộc bồi thường thiệt hại, buộc xin lỗi, cải cơng khai… Cơ chế dân thực sở quyền định tự định đoạt chủ thể quyền SHTT Tuy nhiên, giống hành vi xâm phạm quyền sở hữu tài sản thông thường, hành vi xâm phạm quyền SHTT không gây tổn hại đến quyền lợi tư mà gây ảnh hưởng đến trật tự cơng cộng, lợi ích cơng cộng, cần xử lý theo chế luật công xử phạt vi phạm hành chính, truy cứu trách nhiệm hình Trên thực tế, số trường hợp, quan công quyền đóng vai trị đặc biệt quan trọng thực phù hợp để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT, trường hợp cần ngăn chặn tức khắc việc nhập khẩu, xuất cảnh hàng hóa xâm phạm quyền SHTT thơng qua biện pháp kiểm sốt biên giới Tuy nhiên, nhìn chung, hệ thống thực thi quyền SHTT nước giới, biện pháp hành khơng phổ biến biện pháp dân sự, chủ yếu áp dụng quốc gia châu Á [1; tr 21] Sự hình thành phát triển chuẩn mực quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 2.1 Hiệp định TRIPS Trước Hiệp định TRIPS (Hiệp định khía cạnh thương mại quyền SHTT) Tổ chức Thương mại Thế giới năm 1994, điều ước quốc tế SHTT không đặt chuẩn mực quốc tế bảo vệ (thực thi) quyền SHTT, mà quy định chuẩn mực nội dung, liên quan đến điều kiện bảo hộ, nội dung phạm vi bảo hộ đối tượng quyền SHTT Hiệp định TRIPS điều ước quốc tế đa phương đặt chuẩn mực toàn diện thực thi quyền SHTT với 20 điều khoản, yêu cầu quốc gia thành viên phải cung cấp cho 41 chủ thể quyền SHTT chế thực thi quyền SHTT biện pháp dân sự, hình sự, hành kiểm soát biên giới, với thủ tục đắn cơng bằng, nhanh chóng kịp thời, khơng phức tạp tốn mức, phải tạo khả khiếu kiện có hiệu hành vi xâm phạm quyền SHTT, bao gồm biện pháp chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn hành vi xâm phạm biện pháp chế tài nhằm ngăn ngừa không để hành vi xâm phạm tiếp diễn Các thủ tục phải áp dụng theo cách thức nhằm tránh tạo hàng rào cản trở hoạt động thương mại hợp pháp bảo đảm cho thủ tục khơng bị lạm dụng (Điều 41 TRIPS) Trọng tâm điều khoản thực thi quyền SHTTtrong Hiệp định TRIPS biện pháp dân (các điều 42-48 Điều 50) biện pháp kiểm soát biên giới (các điều 51-60) Điều 49 khẳng định hành vi xâm phạm quyền SHTT xử lý biện pháp hành phải áp dụng theo nguyên tắc trình tự, thủ tục biện pháp dân Nội dung điều từ Điều 42 đến 49 hàm ý biện pháp dân ưu tiên áp dụng so với biện pháp hành Biện pháp hình đề cập Điều 61 áp dụng trường hợp xâm phạm quyền sáng chế quyền tác giả quy mô thương mại Các chuẩn mực thực thi quyền SHTT Hiệp định TRIPS sở để quốc gia thành viên WTO, có Việt Nam, xây dựng, hoàn thiện quy định bảo vệ quyền SHTT pháp luật quốc gia nhằm tương thích với TRIPS Tuy nhiên, thực tế, thực thi quyền SHTT khâu yếu hệ thống bảo hộ quyền SHTT Việt Nam 2.2 Sự phát triển chuẩn mực quốc tế bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ hiệp định thương mại tự hệ Cùng với trình hội nhập kinh tế quốc tế, Việt Nam tham gia đàm phán ký kết nhiều 42 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 hiệp định thương mại tự (FTA)2, có FTA hệ Hiệp định Đối tác Tồn diện Tiến xun Thái Bình Dương (Hiệp định CPTPP, có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 14/01/2019), Hiệp định thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu (Hiệp định EVFTA, ký kết vào ngày 30/6/2019, có hiệu lực với Việt Nam từ ngày 01/8/2020) Các FTA hệ dành chương riêng SHTT, đặt chuẩn mực cao bảo hộ thực thi quyền SHTT so với chuẩn mực quốc tế phổ biến quy định Hiệp định TRIPS Việc nghiên cứu chuẩn mực bảo vệ quyền SHTT FTA hệ có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật SHTT nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT Các FTA hệ CPTPP EVFTA đặt chuẩn mực cao thực thi quyền SHTT, bao gồm chuẩn mực chung chuẩn mực cụ thể biện pháp dân sự, hành chính, hình kiểm soát biên giới Trước hết, FTA hệ yêu cầu nước thành viên tuân thủ chuẩn mực chung tối thiểu thực thi quyền SHTT Hiệp định TRIPS Ngoài ra, nước thành viên FTA hệ phải tuân thủ chuẩn mực bổ sung Vậy FTA hệ đặt chuẩn mực cao so với Hiệp định TRIPS bảo hộ quyền SHTT nói chung thực thi quyền SHTT nói riêng? Về mặt chủ quan, nước phát triển - nhà xuất “tài sản trí tuệ” lớn - Hoa Kỳ, EU tìm cách thơng qua hiệp định thương mại song phương khu vực để nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT, điều mà họ khơng thành cơng vịng đàm phán TRIPS trước Chẳng hạn, họ tìm cách mở rộng phạm vi đối tượng bảo hộ, kéo dài thời hạn bảo hộ, quy định chế thực thi mạnh mẽ hơn, làm suy yếu dần quy định linh hoạt ưu đãi cho quốc gia phát triển phát triển TRIPS Hoa Kỳ đầu FTA Việt Nam - Hàn Quốc (Hiệp định VKFTA, hiệu lực từ 20/12/2015); FTA Việt Nam Liên minh kinh tế Á-Âu (Hiệp định VN-EAEU FTA, hiệu lực từ 5/10/2016) nỗ lực thúc đẩy nâng cao tiêu chuẩn bảo hộ quyền SHTT đàm phán FTA song phương, quốc gia đặt chuẩn mực bảo hộ quyền SHTT vào loại cao toàn cầu hầu hết lĩnh vực SHTT điều chỉnh TRIPS [2] Về mặt khách quan, bối cảnh quốc tế gần 30 năm qua kể từ Tổ chức Thương mại Thế giới thành lập năm 1994 có nhiều thay đổi Nền kinh tế dựa tri thức ngày đẩy mạnh, tồn cầu hóa hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, đổi sáng tạo SHTT đóng vai trị cốt lõi định lực cạnh tranh quốc gia Do đó, tăng cường bảo hộ quyền SHTT trở thành nhu cầu tất yếu không nước phát triển mà nước phát triển muốn vươn thị trường toàn cầu Mặc dù Hiệp định TRIPS coi điều ước quốc tế đa phương đặt chuẩn mực đầy đủ, toàn diện thực thi quyền SHTT, đến thời điểm này, nhu cầu thực tế đòi hỏi phải tiếp tục nâng cao tính hiệu chế thực thi quyền SHTT, bổ sung thêm biện pháp, chế tài thủ tục thực thi, nhân loại bước vào kỷ nguyên số với phức tạp, tinh vi, đa dạng chưa có hành vi xâm phạm quyền SHTT - điều mà TRIPS trước chưa dự liệu Chẳng hạn, hai thập kỷ gần đây, xuất lĩnh vực lên ngày đóng vai trị quan trọng thực thi quyền SHTT, thực thi môi trường số (digital enforcement) Mặc dù thực thi quyền SHTT môi trường số tiến hành thơng qua chế dân sự, hành chính, hình sự, có biện pháp mang tính đặc thù liên quan đến công nghệ số trách nhiệm chủ thể trung gian (các nhà cung cấp dịch vụ Internet) [2; tr 21] Trong chế thực thi quyền SHTT môi trường số, giới có chuyển giao quyền lực trách nhiệm từ phía quan nhà nước sang chủ thể tư nhân – nhà cung cấp dịch vụ Internet, chủ N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 thể có điều kiện tốt để kịp thời ngăn chặn, buộc chấm dứt hành vi xâm phạm quyền SHTT tảng số họ cung cấp Pháp luật Việt Nam tương thích với chuẩn mực Hiệp định TRIPS thực thi quyền SHTT Tuy nhiên, với việc tham gia FTA hệ mới, pháp luật Việt Nam tiếp tục phải sửa đổi, hoàn thiện để phù hợp với cam kết thực thi quyền SHTT Việt Nam FTA Những chuẩn mực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp dân hiệp định thương mại tự hệ tham chiếu với pháp luật Việt Nam Giống Hiệp định TRIPS, FTA hệ dành phần lớn dung lượng quy định biện pháp dân thực thi quyền SHTT, có nhiều điều khoản ghi nhận lại chuẩn mực TRIPS có điều khoản đặt chuẩn mực cao so với Hiệp định TRIPS sau: 3.1 Chế tài bồi thường thiệt hại đủ mạnh hành vi xâm phạm quyền SHTT Các FTA hệ đặt chuẩn mực cao cụ thể, chi tiết chế tài bồi thường thiệt hại so với Hiệp định TRIPS sau: Một là: Khi xác định khoản bồi thường, Tịa án phải có thẩm quyền xem xét phương pháp xác định thiệt hại mà chủ thể quyền đề xuất, bao gồm lợi nhuận bị mất, giá trị hàng hóa, dịch vụ bị xâm phạm thơng qua giá thị trường hay giá bán lẻ đề nghị (Điều 18.74.4 CPTPP) Trong đó, khoản Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định hai để tòa án định mức bồi thường thiệt hại Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 khắc phục điểm chưa tương thích việc bổ sung “thiệt hại vật chất theo cách tính khác chủ thể quyền SHTT đưa phù hợp với quy định pháp luật” 43 Hai là: Ngoài khoản bồi thường thiệt hại thực tế, pháp luật phải có quy định khoản tiền bồi thường thiệt hại khác nhằm bảo vệ hữu hiệu quyền lợi chủ thể quyền SHTT Điều 18.74.6 Điều 18.74.7 CPTPP quy định cụ thể: vụ kiện dân liên quan đến hành vi xâm phạm quyền tác giả quyền khác liên quan đến bảo hộ tác phẩm, ghi âm chương trình biểu diễn, vụ kiện giả mạo nhãn hiệu, nước thành viên phải quy định khoản tiền bồi thường thiệt hại xác định trước (preestablished damages) tùy theo lựa chọn chủ thể quyền SHTT; khoản bồi thường thiệt hại bổ sung (additional damages), bao gồm khoản bồi thường mang tính chất trừng phạt, răn đe (punitive damages, hay exemplary damages) Khoản bồi thường thiệt hại bổ sung tịa án định có xem xét đến tính chất hành vi xâm phạm nhu cầu ngăn ngừa hành vi xâm phạm tương tự xảy tương lai Quy định có ý nghĩa quan trọng nhiều trường hợp, việc chứng minh thiệt hại thực tế vụ kiện xâm phạm quyền SHTT khó khăn Pháp luật SHTT nhiều nước có quy định bồi thường thiệt hại xác định trước (hay gọi bồi thường thiệt hại theo luật định – statutory damages) trường hợp khó xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại bổ sung mang tính chất trừng phạt bên xâm phạm Mức bồi thường theo luật định mức bồi thường bổ sung phải đủ lớn để bảo đảm tính răn đe Ví dụ, theo pháp luật Hoa Kỳ, mức bồi thường thiệt hại luật định vi phạm quyền tối thiểu 750 USD tác phẩm tịa án định tới mức 30.000 USD tác phẩm; vi phạm cố ý mức tối đa 150.000 USD tác phẩm [3; tr.504] Điều 1185 Bộ luật Dân Trung Quốc năm 2020 (được thơng qua ngày 28/5/2020, có hiệu lực từ 1/1/2021) bổ sung quy định mới, theo đó, hành vi cố ý xâm phạm quyền SHTT người khác, trường hợp nghiêm trọng, bên bị xâm phạm có quyền u cầu khoản bồi thường mang tính chất trừng phạt [4; tr.1185] Cụ thể hóa điều luật này, Điều 71 Luật Sáng chế Trung 44 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 Quốc (sửa đổi tháng 11/2020, có hiệu lực từ 1/6/2021) quy định tăng mức bồi thường thiệt hại luật định tối đa xâm phạm quyền sáng chế từ triệu nhân dân tệ lên triệu nhân dân tệ tăng mức bồi thường mang tính trừng phạt (tối đa gấp lần mức thiệt hại thực tế) hành vi xâm phạm cố ý [5] Có thể nói, pháp luật SHTT Trung Quốc tiệm cận nhanh chóng với chuẩn mực thực thi quyền SHTT nước phát triển FTA hệ Trong đó, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam chưa có quy định bồi thường thiệt hại định trước bồi thường thiệt hại bổ sung Điều 205 Luật Sở hữu trí tuệ quy định cách chung chung mức bồi thường thiệt hại vật chất Tòa án ấn định không 500 triệu đồng, quy định việc tịa án có quyền tăng mức bồi thường hành vi xâm phạm cố ý Ba là: Pháp luật phải có quy định quyền bồi thường chi phí tịa án phí luật sư hợp lý bên thắng kiện Điều 45.2 Hiệp định TRIPS quy định: Các quan xét xử phải có quyền lệnh buộc người xâm phạm phải trả cho chủ thể quyền chi phí, bao gồm phí luật sư thích hợp Tuy nhiên, CPTPP EVFTA quy định cụ thể toàn diện vấn đề Điều 18.74.10 CPTPP đặt nghĩa vụ nước thành viên phải quy định trường hợp cần thiết, theo kết luận vụ án dân liên quan đến hành vi xâm phạm, xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan, sáng chế nhãn hiệu, tịa án phải có thẩm quyền yêu cầu bên thắng kiện trả cho bên thua kiện chi phí tịa án, lệ phí phí luật sư hợp lý, chi phí khác theo quy định pháp luật nước Điều 12.52 EVFTA đặt nghĩa vụ Bên phải quy định quan tư pháp có thẩm quyền có quyền yêu cầu bên thua kiện phải trả cho bên thắng kiện chi phí tịa án phí th luật sư hợp lý, chi phí khác theo quy định pháp luật nước Bên Buộc bồi thường chi phí tịa án phí luật sư chế tài mạnh thực thi quyền SHTT Do vụ kiện SHTT thường mang tính phức tạp, kéo dài, có tính chun mơn cao, vụ kiện sáng chế, chi phí thuê luật sư lớn, nhiều lớn số tiền bồi thường thiệt hại thực tế hành vi xâm phạm gây Vì vậy, thơng lệ quốc tế có quy định khoản bồi thường vụ kiện xâm phạm quyền SHTT Theo Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam hành năm 2015, chi phí cho luật sư người yêu cầu chịu, trừ trường hợp bên đương có thỏa thuận khác (khoản Điều 168) Như vậy, vụ án dân thông thường, bên đương tự chi trả chi phí luật sư mình, dù bên thắng kiện hay thua kiện Tuy nhiên, để tăng hiệu thực thi quyền SHTT vụ án dân xâm phạm quyền SHTT phù hợp với thơng lệ quốc tế, Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam năm 2005 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định chủ thể quyền SHTT có quyền yêu cầu Tịa án buộc tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền SHTT phải tốn chi phí hợp lý để thuê luật sư (khoản Điều 205) Mặc dù vậy, Luật chưa có quy định ngược lại quyền u cầu tốn phí luật sư bên bị đơn Tòa án xác định không xâm phạm Để thực thi nghĩa vụ Điều 18.74.10 CPTPP, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 bổ sung khoản Điều 198 sau “Tổ chức, cá nhân bị đơn vụ kiện xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, Tịa án kết luận khơng thực hành vi xâm phạm có quyền u cầu Tịa án buộc ngun đơn tốn cho chi phí hợp lý để thuê luật sư chi phí khác theo quy định pháp luật.” 3.2 Có quy định chặt chẽ hữu hiệu bảo mật thông tin trình diễn vụ kiện xâm phạm quyền SHTT Điều 18.74.14 CPTPP đặt nghĩa vụ cho nước thành viên phải ban hành quy định cho phép tòa án vụ kiện xâm phạm quyền SHTT thuộc thẩm quyền tòa án áp dụng chế tài đương sự, luật sư, người giám định người khác vi phạm lệnh tịa án bảo mật thơng tin cung cấp hay trao đổi trình tố tụng N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 Đây nội dung so với Hiệp định TRIPS Trong vụ kiện xâm phạm quyền SHTT, nhiều trường hợp, bên tranh chấp đối thủ cạnh tranh trực tiếp với thị trường liên quan, bên phải cung cấp thơng tin bí mật, nhạy cảm trình thu thập chứng để phục vụ cho q trình giải vụ kiện tịa án Do đó, bên có nhu cầu cấp thiết bảo mật thông tin cung cấp hay trao đổi trình tố tụng Pháp luật số nước phát triển, đặc biệt nước thuộc truyền thống thông luật Hoa Kỳ, Anh, Australia, Canada quy định bên vụ án có quyền yêu cầu tịa án ban hành lệnh bảo mật thơng tin (protective order) Lệnh hạn chế việc luật sư người giám định bên kiểm tra văn mật tiếp cận thông tin mật bên kia, người phải cam kết không tiết lộ thông tin họ biết cho người khác, kể thân chủ họ Tuy nhiên, lệnh bảo mật thơng tin có giá trị chúng tòa án thực thi biện pháp chế tài áp dụng người vi phạm lệnh cấm Theo pháp luật tố tụng dân Hoa Kỳ, có vi phạm lệnh bảo mật thơng tin, thẩm phán có thẩm quyền định rộng rãi việc trừng phạt bên vi phạm, bao gồm việc đình vụ án [6] Pháp luật Việt Nam chưa có quy định thẩm quyền ban hành lệnh bảo vệ bí mật thơng tin tố tụng không quy định chế tài, thẩm quyền áp dụng chế tài vi phạm bảo mật thông tin tố tụng Do đó, cần xem xét sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân để quy định thêm thẩm quyền tòa án Những chuẩn mực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ môi trường số theo hiệp định thương mại tự hệ tham chiếu với pháp luật Việt Nam Các FTA hệ đời bối cảnh nhân loại bước vào Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, với bùng nổ hành vi xâm phạm quyền SHTT Internet, mạng xã hội Do đó, CPTPP EVFTA có 45 điều khoản chưa có Hiệp định TRIPS tăng cường thực thi quyền SHTT môi trường số, với quy định riêng trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian Về nguyên tắc, việc quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ trung gian (Internet Service Provider Intermediary Service Provider - ISP) phải bảo đảm cân hai lợi ích: là, thúc đẩy phát triển dịch vụ trung gian trực tuyến, hai là, cho phép chủ thể quyền đối phó cách hiệu với hành vi xâm phạm quyền xảy môi trường Internet (khoản Điều 18.82 CPTPP) Do đó, FTA hệ mặt yêu cầu nước thành viên phải quy định chặt chẽ, nghiêm ngặt trách nhiệm ISP hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan người sử dụng dịch vụ trung gian cung cấp, mặt khác phải quy định rõ “giới hạn an toàn” (safe harbors), tức trường hợp ISP miễn trừ trách nhiệm (Điều 18.82 CPTPP, Điều 12.55 EVFTA) EVFTA dành riêng tiểu mục Mục C- Thực thi quyền sở hữu trí tuệ, Chương 12 (Sở hữu trí tuệ) để quy định nhà cung cấp dịch vụ trung gian Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) dành riêng mục J Chương 18 quy định nhà cung cấp dịch vụ Internet, nhiên, CPTPP tạm hoãn Điều 18.82 TPP (Chế tài pháp lý Khu vực an toàn) quy định nghĩa vụ nhà cung cấp dịch vụ Internet có vi phạm quyền trực tuyến Mặc dù vậy, quy định Điều 18.82 nói chuẩn mực quốc tế cao thực thi quyền SHTT môi trường số mà lâu dài, pháp luật SHTT Việt Nam cần đáp ứng tham gia vào sân chơi toàn cầu Đồng thời, Việt Nam phải sửa đổi, bổ sung quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet để tương thích với EVFTA đáp ứng yêu cầu thực tiễn thực thi quyền SHTT môi trường số Việt Nam 4.1 Quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet Hiệp định CPTPP Điều 18.82 CPTPP (đã tạm hoãn thi hành) quy định nước thành viên phải bảo 46 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 đảm có chế tài pháp lý (legal remedies) dành cho chủ thể quyền để xử lý hành vi xâm phạm quyền tác giả diễn môi trường mạng trực tuyến, đồng thời thiết lập trì khu vực an tồn thích hợp dịch vụ trực tuyến ISP Khung chế tài pháp lý khu vực an toàn phải bao gồm: Thứ nhất, động lực pháp lý (legal incentives) để ISP hợp tác với chủ thể quyền tác giả nhằm ngăn chặn hành vi lưu trữ truyền đưa nội dung bảo hộ quyền tác giả mà chưa cho phép chủ thể quyền, hoặc, để ISP có hành động khác nhằm ngăn chặn hành vi nêu Thứ hai, giới hạn nhằm miễn trừ trách nhiệm bồi thường mà ISP phải gánh chịu hành vi xâm phạm quyền tác giả diễn hệ thống mạng vận hành ISP, ISP chủ thể điều khiển, khởi xướng, hay đạo hành vi xâm phạm quyền tác giả Các giới hạn gồm trường hợp sau đây: (1) truyền dẫn, định tuyến, cung cấp kết nối đến tài liệu mà không làm thay đổi nội dung tài liệu đó, lưu trữ trung gian tạm thời tài liệu cách tự động quy trình kỹ thuật; (2) lưu trữ tạm thời thực thơng qua quy trình tự động; (3) lưu trữ, theo định người dùng, tài liệu hệ thống mạng điều khiển vận hành ISP (4) chuyển kết nối người dùng đến vị trí trực tuyến việc sử dụng cơng cụ định vị thông tin, gồm siêu liên kết thư mục Đối với trường hợp (3) (4), để miễn trừ trách nhiệm, ISP phải nhanh chóng gỡ bỏ ngăn chặn việc truy cập đến tài liệu mạng hệ thống họ thực tế biết hành vi xâm phạm quyền tác giả biết kiện, tình hành vi xâm phạm rõ ràng hiển nhiên, ví dụ nhận thông báo hành vi bị cáo buộc xâm phạm từ chủ thể quyền người chủ thể quyền ủy quyền ISP gỡ bỏ ngăn chặn việc truy cập đến tài liệu cách thiện chí miễn trừ khỏi trách nhiệm cho hành động này, với điều kiện ISP thực bước hợp lý để thơng báo trước sau tới người có thông tin bị gỡ bỏ ngăn chặn việc truy cập Để đáp ứng điều kiện miễn trừ trách nhiệm, ISP không bị buộc phải giám sát dịch vụ chủ động tìm kiếm chứng hành vi xâm phạm Ngoài ra, để cân lợi ích chủ thể quyền SHTT bên liên quan, Điều 18.82 cịn có quy định cụ thể trách nhiệm khôi phục lại tài liệu ISP nhận thơng báo phản hồi bên có tài liệu bị gỡ bỏ ngăn chặn truy cập, trừ trường hợp người gửi thông báo vi phạm khởi kiện tòa án khoảng thời gian hợp lý Điều 18.82 yêu cầu quốc gia thành viên phải có chế tài phạt tiền người cố tình đưa thơng báo sai khiến cho ISP hành động theo thơng báo gây thiệt hại cho bên liên quan Có thể thấy Điều 18.82 CPTPP vừa địi hỏi quốc gia có biện pháp để ISP tham gia chủ động, tích cực vào công tác thực thi quyền tác giả môi trường mạng, vừa bảo vệ ISP Điều thiết kế theo mơ hình Điều 512 Đạo luật quyền thiên niên kỷ kỹ thuật số (Digital Millennium Copyright Act - DMCA) Hoa Kỳ, với quy định chi tiết cụ thể trách nhiệm ISP hành vi xâm phạm quyền tác giả người dùng Internet trường hợp miễn trách nhiệm Các quy định rõ ràng hướng đến đảm bảo cân hai mục tiêu: (1) tăng cường thực thi quyền tác giả môi trường số, buộc ISP phải có trách nhiệm hành vi xâm phạm xảy hệ thống họ cung cấp dù họ chủ thể trực tiếp thực hành vi xâm phạm, (2) thúc đẩy tự Internet phát triển ISP cách tạo giới hạn an toàn cho ISP (các trường hợp miễn trách nhiệm), tránh đặt gánh nặng lớn cho ISP việc kiểm sốt thơng tin lưu chuyển hệ thống Trường hợp khơng thực quy trình thơng báo gỡ bỏ (notice and take down), ISP phải chịu trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 giả, dựa lý thuyết trách nhiệm gián tiếp (secondary liability) Trách nhiệm gián tiếp trách nhiệm pháp lý người không trực tiếp xâm phạm quyền người khác, hành vi người có vai trị định dẫn đến thiệt hại cho chủ thể quyền, chẳng hạn khuyến khích, thúc đẩy, thu lợi từ hành vi xâm phạm [7; tr 1367] Trách nhiệm gián tiếp thường có hai dạng: trách nhiệm thay (vicarious liability) trách nhiệm đóng góp (contributory liability) Một chủ thể phải chịu trách nhiệm đóng góp biết buộc phải biết hành vi xâm phạm, xúi giục, gây góp phần đáng kể cho hành vi xâm phạm người khác, chẳng hạn cung cấp phương tiện cho người xâm phạm trực tiếp Từ quy định Điều 18.82, thấy, ISP đóng vai trị quan thực thi quyền SHTT môi trường mạng Thay thực thủ tục pháp lý quan có thẩm quyền khởi kiện tịa án, yêu cầu quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, chủ thể quyền SHTT gửi thông báo yêu cầu ISP thực biện pháp mang tính khẩn cấp bao gồm gỡ bỏ ngăn chặn truy cập tài liệu bị cáo buộc xâm phạm Có thể coi kênh thực thi quyền SHTT môi trường số, hiệu hơn, nhanh chóng hơn, đơn giản, tiết kiệm so với việc yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm, mà đạt mục đích chủ thể quyền chấm dứt hành vi xâm phạm [8] 4.2 Quy định trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet Hiệp định EVFTA EVFTA có cách tiếp cận tương tự CPTPP trách nhiệm ISP dù quy định không chi tiết CPTPP Các quy định EVFTA vấn đề thể rõ tiếp nhận mơ hình trách nhiệm ISP theo Chỉ thị Liên minh châu Âu thương mại điện tử năm 2000 [9] Về bản, mô hình trách nhiệm gián tiếp quy định giới hạn, miễn trừ trách nhiệm trường hợp ISP đóng vai trị truyền dẫn thơng tin, lưu trữ tạm thời thông tin, 47 cho thuê chỗ lưu trữ, với điều kiện ISP gỡ bỏ chặn việc truy cập thông tin biết hành vi xâm phạm Theo Điều 12.55 EVFTA, Bên phải quy định giới hạn miễn trừ pháp luật quốc gia liên quan đến trách nhiệm pháp lý ISP việc xâm phạm quyền tác giả quyền liên quan xảy mạng viễn thông liên quan đến việc cung cấp sử dụng dịch vụ ISP Giới hạn miễn trừ phải bao gồm hoạt động sau: (a) truyền dẫn mạng viễn thông thông tin người sử dụng dịch vụ cung cấp, cung cấp truy cập mạng viễn thông ("chỉ truyền dẫn" – mere conduit); (b) truyền dẫn mạng viễn thông thông tin người sử dụng dịch vụ cung cấp liên quan đến việc lưu trữ tự động, trung gian tạm thời thông tin, thực nhằm mục đích làm cho việc truyền tải thông tin hiệu đến người sử dụng dịch vụ khác theo yêu cầu họ ("lưu trữ tạm thời"- caching), với điều kiện nhà cung cấp phải: (i) không thay đổi thông tin trừ trường hợp lý kỹ thuật; (ii) tuân thủ điều kiện tiếp cận thông tin; (iii) tuân thủ quy định liên quan đến cập nhật thông tin, quy định cụ thể theo cách thức ngành công nghiệp công nhận sử dụng rộng rãi; (iv) khơng can thiệp để có liệu việc sử dụng thông tin việc sử dụng hợp pháp công nghệ ngành công nghiệp thừa nhận sử dụng rộng rãi; (v) gỡ bỏ ngăn chặn việc truy cập thông tin lưu trữ biết thực tế thông tin nguồn truyền dẫn gỡ bỏ khỏi mạng truy cập bị chặn; (c) việc lưu trữ thông tin người sử dụng dịch vụ cung cấp theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ ("cho thuê chỗ lưu trữ" - hosting) với điều kiện nhà cung cấp: (i) thông tin bất hợp pháp; (ii) biết thơng tin đó, hành động nhanh chóng để gỡ bỏ ngăn chặn truy cập tới thơng tin Đối với trường hợp ISP đóng vai trị truyền dẫn thơng tin cung cấp truy cập, ISP miễn trừ trách nhiệm mà không cần đáp ứng thêm điều kiện Đối với trường hợp ISP cung cấp dịch vụ “lưu trữ tạm thời” thông tin 48 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 “cho thuê chỗ lưu trữ”, để miễn trừ trách nhiệm, ISP phải đáp ứng thêm điều kiện khác, có việc tuân thủ chế “notice and take down” (nhanh chóng gỡ bỏ ngăn chặn truy cập thông tin biết hành vi xâm phạm) Như vậy, mức độ tham gia đóng góp ISP vào hành vi xâm phạm người dùng tăng trách nhiệm (gián tiếp) ISP việc đảm bảo thực thi quyền tác giả cao Do đó, việc phân loại dịch vụ ISP cung cấp có vai trị quan trọng việc quy trách nhiệm ISP 4.3 Pháp luật Việt Nam hành trách nhiệm nhà cung cấp dịch vụ Internet hành vi xâm phạm quyền tác giả Pháp luật Việt Nam hành chưa có định nghĩa đầy đủ thống “nhà cung cấp dịch vụ Internet”, chưa quy định đầy đủ trách nhiệm chủ thể hành vi xâm phạm quyền tác giả môi trường mạng Thông tư liên tịch số 07/2012/TTLTBTTTT-BVHTTDL ngày 19/6/2012 Bộ Thông tin truyền thông, Bộ Văn hóa, thể thao du lịch quy định trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian việc bảo hộ quyền tác giả quyền liên quan môi trường mạng Internet mạng viễn thông (sau gọi “Thông tư liên tịch số 07/2012”) văn quy phạm pháp luật có quy định cụ thể trách nhiệm ISP việc thực thi quyền SHTT Internet Thơng tư liên tịch số 07/2012 có cách tiếp cận hồn tồn khác với CPTPP EVFTA: thay quy định trường hợp điều kiện giới hạn, miễn trừ trách nhiệm doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian Thơng tư quy định trường hợp buộc phải chịu trách nhiệm, quy định quyền, nghĩa vụ doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian túy mang tính chất quản lý hành chính, đứng từ góc độ quản lý quan nhà nước từ góc độ chủ thể quyền SHTT (Điều 5) Cách tiếp cận có ưu điểm quy định rõ ràng ISP phải thực nghĩa vụ phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan trường hợp cụ thể nào, tương đối phù hợp với bối cảnh Việt Nam chủ thể áp dụng pháp luật ln mong muốn có quy định chi tiết, rõ ràng để dễ áp dụng, nhiên, nội dung quy định chưa tương thích với chuẩn mực quốc tế thực thi quyền SHTT môi trường số theo FTA hệ mới, thể hạn chế sau đây: Thứ nhất, trách nhiệm bồi thường thiệt hại ISP theo khoản Điều Thông tư liên tịch số 07/2012 túy dựa lý thuyết trách nhiệm trực tiếp (khi ISP chủ thể trực tiếp thực hành vi xâm phạm), mà chưa dựa lý thuyết trách nhiệm gián tiếp, có trách nhiệm đóng góp Trách nhiệm gián tiếp tảng lý luận để buộc ISP phải chịu trách nhiệm cách nghiêm khắc hành vi xâm phạm người sử dụng thực cho dù ISP tham gia mức độ hạn chế, từ nâng cao hiệu thực thi quyền SHTT môi trường số Do hạn chế này, trường hợp ISP phải chịu trách nhiệm bồi thường theo pháp luật Việt Nam hẹp, khơng khuyến khích ISP tích cực, chủ động thực biện pháp gỡ bỏ, ngăn chặn thông tin bị cáo buộc xâm phạm quyền SHTT nhằm bảo vệ hữu hiệu quyền lợi hợp pháp chủ thể quyền Thứ hai, quy định theo hướng liệt kê trường hợp ISP phải chịu trách nhiệm bồi thường khoản Điều Thông tư liên tịch số 07/2012 dẫn đến tình trạng khơng dự liệu đầy đủ hành vi xâm phạm xảy thực tế Thứ ba, quy định Thông tư liên tịch số 07/2012 chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu quản lý hành chính, từ góc độ quản lý nhà nước hai liên quan, chưa có nhìn tổng thể vai trị ISP thực thi quyền SHTT, nên coi nhẹ vai trò chủ động chủ thể quyền Thông tư quy định ISP có trách nhiệm gỡ bỏ xố nội dung thông tin số vi phạm quyền tác giả, quyền liên quan, cắt, ngừng tạm ngừng đường truyền Internet, đường truyền viễn thông nhận yêu cầu văn quan nhà nước có thẩm quyền, mà không quy định chế “notice and take down” CPTPP EVFTA ISP nhận thông tin N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 chủ thể quyền cung cấp Quy định nâng cao trách nhiệm quan nhà nước việc quản lý, giám sát ISP, không phù hợp với bối cảnh công nghệ số phát triển nay, không phù hợp với chất “dân sự” quyền SHTT Với thực tế hàng giờ, hàng phút, lượng thông tin khổng lồ khởi tạo, chia sẻ, phát tán vơ nhanh chóng Internet, đợi văn yêu cầu quan có thẩm quyền ISP có trách nhiệm gỡ bỏ, xóa thông tin, chặn truy cập thông tin… muộn, khơng đảm bảo tính hiệu u cầu khẩn trương, kịp thời việc thực thi quyền SHTT mơi trường số, khó ngăn chặn giải triệt để hậu hành vi xâm phạm [10; tr 42] Thứ tư, Thông tư liên tịch số 07/2012 khơng có quy định giới hạn, miễn trừ trách nhiệm cho ISP thực đầy đủ việc gỡ bỏ, xóa thơng tin vi phạm Do đó, quy định chưa đạt mục tiêu kép: vừa thực thi hiệu quyền SHTT môi trường số, vừa thúc đẩy tự Internet phát triển ISP Việt Nam Rõ ràng, việc quy định trách nhiệm ISP cấp độ thông tư liên tịch hai quản lý ngành dẫn đến nhiều hạn chế cách tiếp cận, kỹ thuật lập pháp nội dung điều chỉnh Với tầm quan trọng vấn đề này, cần thiết phải pháp điển hóa quy định trách nhiệm ISP Luật Sở hữu trí tuệ theo hướng tương thích với quy định EVFTA CPTPP Điều đáng mừng Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ bổ sung Điều 198b quy định riêng trách nhiệm pháp lý quyền tác giả, quyền liên quan doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian với nội dung phù hợp với EVFTA Theo đó, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian có trách nhiệm triển khai biện pháp kỹ thuật, phối hợp với quan nhà nước có thẩm quyền, chủ thể quyền thực thi biện pháp bảo vệ quyền tác giả, quyền liên quan môi trường mạng viễn thông mạng Internet Doanh nghiệp cung cấp dịch vụ trung gian miễn trừ trách nhiệm pháp lý hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan môi 49 trường mạng viễn thông mạng Internet liên quan đến việc cung cấp sử dụng dịch vụ trường hợp tương tự quy định EVFTA (chỉ truyền dẫn nội dung thông tin số, thực chức lưu trữ đệm q trình truyền dẫn thơng tin, lưu trữ nội dung thông tin số người sử dụng dịch vụ theo yêu cầu người sử dụng dịch vụ) Để miễn trừ trách nhiệm pháp lý, doanh nghiệp phải có hành động nhanh chóng gỡ bỏ ngăn chặn việc truy nhập đến nội dung thông tin số biết nội dung thơng tin số xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, họ tự giám sát dịch vụ chủ động tìm kiếm chứng hành vi xâm phạm Những chuẩn mực thực thi quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hành hiệp định thương mại tự hệ tham chiếu với pháp luật Việt Nam Hiệp định TRIPS FTA hệ trọng vai trò biện pháp dân việc thực thi quyền SHTT, đó, quy định biện pháp hành có dung lượng nhỏ TRIPS dẫn chiếu áp dụng tương tự chuẩn mực biện pháp dân (Điều 49 Hiệp định TRIPS) Trong đó, Việt Nam nay, biện pháp hành lại biện pháp chủ đạo phổ biến để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT xử lý biện pháp hành thường nhanh biện pháp dân sự, phù hợp với thực trạng lực quan thực thi, nhiên có hạn chế dễ dẫn đến tình trạng hành hóa quan hệ dân sự, không giải yêu cầu bồi thường thiệt hại chủ thể quyền, không đủ hiệu răn đe người thực hành vi xâm phạm Biện pháp hành có tham gia nhiều quan có thẩm quyền (5 quan) dễ dẫn đến tình trạng đùn đẩy trách nhiệm, xử lý không hiệu [11; tr 143] Việc chủ thể quyền Việt Nam ưu tiên áp dụng biện pháp hành so với biện pháp dân thực tiễn ngược lại thông lệ quốc tế không phù hợp với 50 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 chất quyền SHTT Hơn nữa, việc xác định hành vi xâm phạm quyền SHTT (trừ hành vi xâm phạm liên quan đến hàng hóa giả mạo SHTT) thường khơng dễ dàng, địi hỏi phải thơng qua tranh tụng bình đẳng, cơng khai tòa án, tuân thủ đầy đủ nguyên tắc tố tụng bảo đảm mặt tố tụng Theo Hiệp định TRIPS, áp dụng biện pháp hành để xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT phải tuân thủ chuẩn mực biện pháp dân sự, biện pháp hành Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, để thực thi cam kết quốc tế Hiệp định TRIPS FTA hệ mới, pháp luật Việt Nam cần sửa đổi theo hướng thu hẹp phạm vi thẩm quyền xử lý vi phạm hành lĩnh vực quyền SHTT quan hành để tăng cường hiệu lực, hiệu biện pháp dân Cụ thể là, quan hành nên giao thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm liên quan đến hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ dạng hành vi xâm phạm rõ ràng, dễ xác định, gây thiệt hại lớn cho chủ thể quyền, người tiêu dùng, ảnh hưởng xấu đến mơi trường kinh doanh nói chung nên cần thiết phải sử dụng biện pháp hành để xử lý [11; tr 143] Tuy nhiên, đáng tiếc Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 giữ nguyên quy định hành (Điều 211) hành vi xâm phạm quyền SHTT bị xử phạt vi phạm hành chính, dự thảo trước có phương án sửa đổi theo hướng thu hẹp thẩm quyền qua hành Những chuẩn mực bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ biện pháp hình biện pháp kiểm soát biên giới hiệp định thương mại tự hệ tham chiếu với pháp luật Việt Nam 6.1 Biện pháp hình Hiệp định TRIPS có điều quy định thực thi quyền SHTT biện pháp hình sự, theo đó, nước thành viên phải quy định việc áp dụng thủ tục hình hình phạt để áp dụng trường hợp cố ý giả mạo nhãn hiệu hàng hoá xâm phạm quyền tác giả với quy mô thương mại Các FTA hệ yêu cầu nước thành viên phải có quy định thực thi hiệu quyền SHTT biện pháp hình sự, với chuẩn mực cao so với Hiệp định TRIPS sau: Thứ nhất: Tội phạm hóa thêm nhiều hành vi xâm phạm quyền SHTT kể khơng có quy mơ thương mại Các điều 18.77, 18.78, 18.79 CPTPP quy định chế tài hình nhiều hành vi xâm phạm quyền SHTT Ngoài hành vi buộc phải xử lý hình theo quy định Hiệp định TRIPS (cố ý giả mạo nhãn hiệu lậu quyền tác giả, quyền liên quan quy mô thương mại) CPTPP yêu cầu quốc gia thành viên quy định xử lý hình hành vi sau đây: - Cố ý nhập khẩu/xuất hàng hóa mang nhãn hiệu giả mạo hàng hóa chép lậu quyền tác giả quy mô thương mại - Cố ý nhập sử dụng nội địa, hoạt động thương mại quy mô thương mại, nhãn mác bao gói mà (a) có nhãn hiệu gắn mà không phép, trùng phân biệt với nhãn hiệu đăng ký lãnh thổ bên đó; (b) nhằm để sử dụng thương mại hàng hoá liên quan đến dịch vụ mà trùng với hàng hoá dịch vụ nhãn hiệu đăng ký - Sao chép trái phép tác phẩm điện ảnh từ buổi chiếu phim rạp, mà gây thiệt hại đáng kể cho chủ thể quyền tác phẩm thị trường - Cố ý tiếp cận trái phép bí mật kinh doanh lưu trữ hệ thống máy tính, cố ý chiếm đoạt trái phép bí mật kinh doanh, cố ý tiết lộ trái phép bí mật kinh doanh tiết lộ bí mật kinh doanh mang tính chất gian dối; - Sản xuất, lắp ráp, chỉnh sửa, xuất/nhập khẩu, bán, cho thuê, phân phối thiết bị mà biết buộc phải biết thiết bị dùng để hỗ trợ việc giải mã tiếp nhận N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 tín hiệu vệ tinh cáp mang chương trình mã hóa - Cố ý tiếp nhận tiếp tục phân phối tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa biết tín hiệu bị giải mã mà khơng phép nhà phân phối hợp pháp tín hiệu Thứ hai: Quy định chế tài hình hành vi giúp sức xúi giục thực hành vi xâm phạm quyền SHTT Ngoài hành vi xâm phạm trực tiếp, CPTPP yêu cầu phải có chế tài hình việc giúp sức xúi giục thực hành vi xâm phạm Bộ luật Hình Việt Nam năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017) có điều (225 226) quy định Tội xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan Tội xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp với loại hành vi, điều quy định tội phạm khác có liên quan, bao gồm: tội sản xuất, buôn bán hàng giả; tội sản xuất, buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, phụ gia thực phẩm; tội sản xuất, buôn bán hàng giả thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh; tội sản xuất, buôn bán hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, giống vật ni Do đó, Bộ luật hình cần sửa đổi, bổ sung để hình hóa loại hành vi xâm phạm theo quy định CPTPP, với lộ trình sửa đổi năm kể từ ngày Hiệp định có hiệu lực Việt Nam 6.2 Biện pháp kiểm soát biên giới Các FTA hệ có số quy định yêu cầu thực biện pháp hải quan nghiêm ngặt so với Hiệp định TRIPS TRIPS không buộc nước thành viên phải trao thẩm quyền cho quan hải quan việc kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT Trong đó, nghĩa vụ bắt buộc nước thành viên CPTPP (Điều 18.76.5) EVFTA (Điều 12.59) Luật Sở hữu trí tuệ Luật Hải quan hành Việt Nam quy định việc tiến hành thủ tục biên giới có yêu cầu chủ thể quyền, chưa tương thích với CPTPP Luật 51 sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2022 bổ sung thẩm quyền quan hải quan chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan trình thực kiểm tra, giám sát kiểm soát phát rõ ràng để nghi ngờ hàng hóa xuất khẩu, nhập hàng hóa giả mạo SHTT khoản Điều 216 Luật SHTT Quy định tương ứng Luật Hải quan sửa đổi, bổ sung để bảo đảm tương thích với Luật SHTT Để đảm bảo tính minh bạch, bảo đảm cân bằng, hài hịa lợi ích hợp pháp chủ thể quyền SHTT lợi ích chủ thể bị áp dụng biện pháp tạm dừng làm thủ tục hải quan, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2022 quy định: Trong trường hợp quan hải quan chủ động tạm dừng làm thủ tục hải quan, quan hải quan phải thông báo cho chủ thể quyền SHTT có thơng tin liên hệ cho người nhập người xuất việc tạm dừng Trong thời hạn 10 ngày làm việc, kể từ ngày thông báo, chủ thể quyền SHTT không khởi kiện dân quan hải quan không định thụ lý vụ việc theo thủ tục xử lý vi phạm hành quan hải quan có trách nhiệm tiếp tục làm thủ tục hải quan cho lô hàng (khoản 81 Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật SHTT năm 2022) Kết luận kiến nghị Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ năm 2022 có điểm đáng kể bảo vệ quyền SHTT nhằm thực thi cam kết Việt Nam FTA hệ bổ sung quy định trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ trung gian quyền tác giả, quyền liên quan Internet, bổ sung thẩm quyền quan hải quan việc áp dụng biện pháp kiểm soát biên giới, nhiên, giai đoạn tiếp theo, nhiều điểm cần tiếp tục nghiên cứu để hoàn thiện pháp luật, nhằm thực thi đầy đủ nghĩa vụ SHTT Việt Nam FTA hệ mới: 52 N B Thao / VNU Journal of Science: Legal Studies, Vol 38, No (2022) 39-52 Thứ nhất, nghiên cứu bổ sung vào Luật Sở hữu trí tuệ quy định bồi thường thiệt hại xác định trước bồi thường thiệt hại bổ sung vụ kiện xâm phạm quyền SHTT, đặc biệt vụ kiện hành vi xâm phạm quyền tác giả, quyền liên quan, giả mạo nhãn hiệu, xâm phạm quyền sáng chế Thứ hai, sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng dân để quy định thêm thẩm quyền tòa án việc ban hành lệnh bảo vệ bí mật thơng tin tố tụng chế tài, thẩm quyền áp dụng chế tài vi phạm bảo mật thông tin tố tụng vụ kiện xâm phạm quyền SHTT, thẩm quyền tòa án việc áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời tiền tố tụng để ngăn chặn hiệu hành vi xâm phạm quyền SHTT ngăn ngừa thiệt hại khắc phục chủ thể quyền Thứ ba, sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình để hình hóa hành vi xâm phạm quyền SHTT mà CPTPP yêu cầu phải xử lý hình Thứ tư, lâu dài, tiếp tục nghiên cứu thu hẹp phạm vi thẩm quyền xử lý vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền SHTT nhằm nâng cao vai trò hiệu lực, hiệu biện pháp dân sự, bảo đảm quy định pháp luật thực tiễn bảo vệ quyền SHTT Việt Nam phù hợp với chuẩn mực quốc tế phù hợp với chất quyền SHTT Tài liệu tham khảo [1] X Seuba, The Global Regime for The Enforcement of Intellectual Property Rights Cambridge University Press, 2017 [2] B C Mercurio, "TRIPS-plus provisions in FTAs: recent trends." Available at SSRN 947767, 2006 [3] Luật quyền Hoa Kỳ, 17 U.S.C §504, https://uscode.house.gov/view.xhtml?req=granulei [4] [5] [6] [7] [8] [9] [10] [11] d:USC-prelim-title17section504&num=0&edition=prelim (accessed on: July 6, 2022) Civil Code of the People’s Republic of China, http://www.npc.gov.cn/englishnpc/c23934/20201 2/f627aa3a4651475db936899d69419d1e/files/47c 16489e186437eab3244495cb47d66.pdf China Briefing, China’s Patent Law Reviewed: Five Major Amendments, https://www.chinabriefing.com/news/chinas-patent-law-reviewedfive-major-amendments/ (accessed on: July 6, 2022) IP Litigation in the United States, https://law.stanford.edu/wpcontent/uploads/2016/07/Revised-StanfordAugust-4-2016-Class-Presentation.pdf (accessed on: July 6, 2022) M Bartholomew & J Tehranian, The Secret Life of Legal Doctrine: The Divergent Evolution of Secondary Liability in Trademark and Copyright Law, Berkeley Tech L.J 21 (2006) pp 1363-1419 P D Khương, Vai trò nhà cung cấp dịch vụ Internet việc bảo vệ quyền tác giả môi trường mạng Việt Nam TPP, https://vi.sblaw.vn/vai-tro-cua-nha-cung-cap-dichvu-internet-trong-viec-bao-ve-quyen-tac-gia-trenmoi-truong-mang-tai-viet-nam-trong-tpp/ (truy cập ngày 6/7/2022) Directive 2000/31/EC of the European Parliament and of the Council of June 2000 on certain legal aspects of information society services, in particular electronic commerce, in the Internal Market, https://eur-lex.europa.eu/legalcontent/EN/ALL/?uri=celex%3A32000L0031 (accessed on: July 6, 2022) N T Quân, T P Anh, Trách nhiệm pháp lý nhà cung cấp dịch vụ trung gian với vi phạm quyền tác giả Internet, Tạp chí Luật học, số 1/2019, tr 29-43 H T N Thu, Hoàn thiện pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, 2018 ... tiếp tục hoàn thi? ??n quy định bảo vệ quy? ??n SHTT pháp luật SHTT Việt Nam Từ khóa: Sở hữu trí tuệ, bảo vệ quy? ??n sở hữu trí tuệ, thực thi quy? ??n sở hữu trí tuệ, hiệp định thương mại tự hệ mới, Luật... 39-52 Hoàn thi? ??n quy định bảo vệ quy? ??n sở hữu trí tuệ nhằm thực thi cam kết Việt Nam hiệp định thương mại tự hệ Nguyễn Bích Thảo* Khoa Luật, ĐHQGHN, 144 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam Nhận... đổi, hoàn thi? ??n để phù hợp với cam kết thực thi quy? ??n SHTT Việt Nam FTA Những chuẩn mực bảo vệ quy? ??n sở hữu trí tuệ biện pháp dân hiệp định thương mại tự hệ tham chiếu với pháp luật Việt Nam Giống

Ngày đăng: 26/12/2022, 12:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan