(SKKN CHẤT 2020) kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý phần nhiệt học

22 0 0
(SKKN CHẤT 2020) kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi vật lý phần nhiệt học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục NỘ PH 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 Lí d Mụ Đối Phư Giớ PHẦ Cơ Cơ Thự Các dưỡ Nh giỏi 5.1 5.2 5.3 5.4 6.1 6.2 Thu Khó Nhữ Hư Hệ Phư Kết KẾT Kết Kiế download by : skknchat@gmail.com I PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Môn vật lý môn học lý thú, hấp dẫn nhà trường phổ thông, đồng thời áp dụng rộng rãi thực tiễn đời sống hàng ngày người Nhằm đáp ứng mục tiêu giáo dục đề ra, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu đẹp, đội ngũ học sinh lực lượng lao động dự bị nòng cốt thật hùng hậu khoa học kỹ thuật, kiến thức, kỹ vật lý góp phần khơng nhỏ lĩnh vực Kiến thức, kỹ vật lý vận dụng sâu vào sống người góp phần tạo cải, vật chất cho xã hội ngày đại Qua nghiên cứu tài liệu “Đổi phương pháp dạy học” phải phát huy tính tích cực, chủ động tư duy, sáng tạo người học; thầy người đạo, trọng tài, tổ chức hướng dẫn giúp người học tìm kiến thức Vì để đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội nhiệm vụ thầy giáo phải kịp thời phát có kế hoạch bồi dưỡng học sinh có khiếu Nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò tầm quan trọng nhiệm vụ phát bồi dưỡng học sinh có khả theo học bồi dưỡng mơn văn hóa nhà trường Với trách nhiệm người giáo viên tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi nhà trường số năm gần Vì tơi mạnh dạn chọn nội dung “Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý phần nhiệt học ” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý trường Trung học Cơ sở 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Học sinh giỏi môn Vật lý Trường Trung học Cơ sở 1.4 Phương pháp nghiên cứu * Phương pháp nghiên cứu tài liệu: download by : skknchat@gmail.com - Thu thập thông tin lý luận công tác phát bồi dưỡng cho học sinh giỏi * Phương pháp điều tra: - Điều tra tình hình lớp (hồ sơ, Bản bàn giao chất lượng năm học trước, ) - Trò chuyện, trao đổi với Giáo viên môn, với học sinh, với Hội Cha mẹ học sinh * Phương pháp thống kê - Sau áp dụng kinh nghiệm giáo viên đánh giá xem có em học tiến 1.5 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu áp dụng Trường THCS năm học 2016 2017 AI PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lí luận Là giáo viên giảng dạy môn Vật lý trường THCS tơi ln suy nghĩ trăn trở có biện pháp góp phần đào tạo, giáo dục em có phẩm chất lực Theo tơi có bốn nhân tố định đến phát triển lực người : - Sự kiên nhẫn rèn luyện thân - Sự giúp đỡ thầy giáo cô giáo điều kiện hoàn cảnh tạo nên - Qua hoạt động trải nghiệm nhiều thực tế, thực tiễn - Tư chất di truyền Như để phát triển bồi dưỡng tài đòi hỏi phải dựa tảng khoa học, việc đào tạo bồi dưỡng chuyên sâu sở giáo dục toàn diện, mà trước hết phải ý để phát huy tài sở trường giáo viên phải có chế độ thích hợp xứng đáng với công sức mà người thầy bỏ để công tác phát bồi dưỡng khả năng, tiềm học sinh có hiệu thiết thực download by : skknchat@gmail.com Chính việc phát tuyển chọn có tính chất định bồi dưỡng Muốn tài người phát triển nở hoa kết trái việc phát bồi dưỡng tài phần khơng thể thiếu chiến lược quốc gia hẹp nhà trường Cơ sở thực tiễn Trong trình học vật lý trường THCS, học sinh cần biết cách tổ chức việc học cách chủ động sáng tạo Người thầy cần rèn cho học sinh kỹ năng, độc lập suy nghĩ khoa học lời giải phải có sở lí luận Trong thực tế giảng dạy tơi thấy có nhiều học sinh chưa biết cách giải toán nhiệt học nhiều nguyên nhân, nguyên nhân chủ yếu học sinh khó hình dung chất tượng tập phần kiến thức trừu tượng học sinh, học sinh khó quan sát mắt mà phải thông qua cảm giác, giác quan Từ học sinh định hướng sai khơng đạt u cầu cuối tốn Thực trạng chung vấn đề 3.1 Năng lực : Như ta biết người ta sinh lớn lên có tiềm nội lực khác nghĩa có người mạnh mặt hạn chế mặt khác Chính mà cần có điều kiện thích ứng để lực bộc lộ hoàn thiện cho thân Vì lực đặc điểm tâm lý cá biệt người tạo thành chiều sâu cường độ lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ kỹ xảo để đáp ứng yêu cầu hoàn thành xuất sắc hoạt động định 3.2 Trình độ cao lực Chính tài phát triển trình độ đỉnh thiên tài Nhưng ngược lại lực tồn trình phát triển, lực coi sản phẩm hoạt động thực tiễn tích cực địi hỏi người phải hịa nhập với hồn cảnh xã hội không ngừng tham gia phục vụ cho phát triển xã hội download by : skknchat@gmail.com Trước người ta quan niệm lực nằm phạm vi tri thức Nhưng xã hội đại lực đánh giá khái quát cách tồn diện, lực mối tổng hịa vừa trí thơng minh vừa tâm đức thống cấu trúc thích ứng 3.3 Năng khiếu: Nếu phát sớm bồi dưỡng kịp thời có phương pháp hệ thống khiếu phát triển đạt tới đỉnh cao lực, ngược lại khiếu bị mai mịn Trong thực tế người có lực, khiếu khơng thể tách rời tri giác cảm giác định ghi nhớ tưởng tượng tư có chất lượng cao định khiếu tài người Vì việc phát bồi dưỡng sử dụng khiếu tài có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhà trường xã hội.4 Các biện pháp tiến hành phát bồi dưỡng học sinh giỏi Để tạo học sinh có khiếu thật theo tơi cần đạt số tiêu chuẩn sau * Các tiêu chuẩn : 4.1 Thông minh : Là học sinh có lực tư tốt vấn đề nghĩa khả hiểu biết thông hiểu vấn đề Trong phải yếu tố trí nhớ, khả suy diễn cách logic, giải xử lý tình cách linh hoạt hiệu cao 4.2 Khả sáng tạo - Thường xun phát độc đáo - Ln có lập trường suy nghĩ tư - Có khả tự tìm tịi tự học hỏi phương tiện 4.3 Tinh thần say mê ham học - Trung thực, điềm đạm nhạy cảm - Khiêm tốn học hỏi Say mê u thích mơn học Có ý chí vươn lên để khẳng định * Tổ chức phát tuyển chọn download by : skknchat@gmail.com Bước : Có thể vào điểm kết năm học trước điểm qua kỳ thi mà nhà trường tổ chức đánh giá cách nghiêm túc trung thực Tất nhiên điểm số sở chủ yếu điều kiện định để lựa chọn học sinh có khiếu kết trực quan ban đầu để đánh giá đưa em vào danh sách tuyển chọn Bước : Giáo viên cần xem xét kết trình học tập nhà trường Đặc biệt học sinh nhiều năm liền đạt học sinh giỏi kỳ thi tin cậy thể đầy đủ khả phẩm chất đáng quý học sinh có khiếu + Thơng tin từ giáo viên giảng dạy lớp + Dựa vào thực tế trình học tập bồi dưỡng Đây sở thực tiễn có chiều sâu xác sác xuất cao qua em bộc lộ thể đầy đủ khả Bước : Tuyển chọn cách trực tiếp vấn trao đổi cá nhân học sinh Qua thực tế cách mang lại hiệu cao người dạy phát học trị thích ham mê mơn q trình học tập giảng dạy thầy trò có đồng cảm ăn ý với Bước : Kiểm tra đánh giá sau thời gian bồi dưỡng tổ chức điều chỉnh thành đội tuyển Bước coi bước cuối khâu tuyển chọn Trong khối Trường năm thành lập khối có đội tuyển Riêng năm học 2017- 2018 Khối có đội tuyển thành lập từ trung tuần tháng năm học Những thuận lợi khó khăn bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học 5.1 Thuận lợi: - Công tác bồi dưỡng mũi nhọn trường THCS suốt thời gianqua quan tâm sâu sắc cấp ủy đảng, Ban giám hiệu, cơng đồn với download by : skknchat@gmail.com đồng thuận bậc cha mẹ học sinh lịng nhiệt tình say mê thầy trò - Ban giám hiệu đưa kế hoạch từ sớm nên giáo viên học sinh có đủ thời gian để nâng cao trình độ chun mơn 5.2 Khó khăn: - Đọc đề hấp tấp, qua loa, khả phân tích tổng hợp đề cịn hạn chế, lượng thơng tin cần thiết để giải tốn - Chưa xác định trình trao đổi nhiệt, vận dụng chưa công thức nhiệt lượng cần thu vào để vật nóng lên, nhiệt lượng vật tỏa lạnh phương trình cân nhiệt để tính đại lượng cần tìm - Kỹ vận dụng kiến thức tốn vào tính tốn cịn hạn chế - Tài liệu tham khảo nhà trường cịn - Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học dạy theo phương pháp thí nghiệm cịn thiếu thốn - Học sinh khó hình dung chất tượng nhiệt tập phần kiến thức trừu tượng học sinh, dạng chuyển thể chất phức tạp - Phụ huynh chưa thực quan tâm đến việc học tập em mình, phần đa giao trách nhiệm cho thầy, cô nhà trường - Kinh phí để thưởng nóng cho giáo viên có học sinh đạt giải cao kì thi cịn hạn chế 5.3 Những sai lầm học sinh thường mắc phải - Bản thân học sinh chủ quan, chưa tập trung nghe giảng nên tiếp thu kiến thức chưa đầy đủ, em chưa tích cực chủ động học tập việc định hướng giải tập chưa tốt - Phương pháp truyền đạt kiến thức thầy, cô giáo đến học sinh chưa đạt hiệu cao - Qúa trình học phần nhiệt lớp tồn tiết dạy lý thuyết, khơng có tiết tập nên giáo viên chưa rèn luyện kỹ cho học sinh download by : skknchat@gmail.com Hiện dạng tập Phần nhiệt học gồm nhiều đơn vị kiến thức, - việc phân loại hệ thống tập phần gặp tương đối nhiều khó khăn người dạy người học 5.4 Hướng khắc phục Để khắc phục sai lầm thực sau: - Giáo viên soạn kỹ - Khắc sâu kiến thức - Giáo viên đọc thêm nhiều sách tham khảo, Internet để sưu tầm nhiều dạng tập chọn phương pháp dễ hiểu Mỗi dạng tập phải giúp học sinh định hướng phương pháp giải để đưa - dạng toán để gặp khác học sinh vận dụng giải - Với tập có nhiều đại lượng cần rèn luyện kỹ tóm tắt, đổi đơn vị * Cơng tác bồi dưỡng học sinh khiếu mơn Vật lí phần nhiệt học Hệ thống kiến thức cần thiết để giải tập phần Nhiệt học 6.1 Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra, thu vào Q = mc(t2 – t1) Q: nhiệt lượng thu vào (tỏa ra) chất (J) m: khối lượng chất thu vào (tỏa ra) (kg) c: nhiệt dung riêng chất thu vào (tỏa ra) (J/kg.K) t1: nhiệt độ ban đầu (0C) t2: nhiệt độ cuối (0C) 6.2 Phương trình cân nhiệt: Qtỏa = QThu vào Vật tỏa nhiệt: Qtỏa = m1c1(t1 - t) Vật thu nhiệt: QThu vào = m2c2(t – t2) 6.3 Nhiệt lượng tỏa nhiên liệu: Q = m.q Q: nhiệt lượng tỏa nhiên liệu bị đốt cháy (J) m: khối lượng nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn q: suất tỏa nhiệt nhiên liệu(J/kg) (kg) download by : skknchat@gmail.com 6.4 Cơng thức tính hiệu suất động nhiệt: Qi: nhiệt lượng vật nhận vào để tăng nhiệt độ Qtp: nhiệt lượng nhiên liệu bị đốt cháy vật khác tỏa 6.5 Sự chuyển thể chất Thể rắn 6.1 Phương pháp giải số dạng tập: Dạng 1: Bài tập có trình thu nhiệt chất Bài tập: (Sử dụng sách bồi dưỡng vật lý 8, nhà xuất giáo dục) Một ấm đun nước nhơm có khối lượng 0,5kg chứa 1,5 lít nước nhiệt độ 250C Muốn đun sôi ấm nước cần nhiệt lượng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng nước 4200J/kg.K, nhiệt dung riêng nhơm 880J/kg.K a Phân tích tốn: ? Bài tốn có đối tượng tham gia thu nhiệt ? Nhiệt lượng để đun sôi ấm nước tính b Phương pháp giải: Bước 1: phân tích tìm đối tượng thu nhiệt Bước 2: Dùng công thức Q = mc(t – t1) để tìm nhiệt lượng theo yêu cầu Giải Tóm tắt Nhiệt lượng cần để đun sơi 0,5kg nhôm từ 250C đến m1 = 0,5kg V =1,5l => m2 1000C = 1,5kg Q1 = m1c1(t2 – t1) = 0,5.880.(100 - 25) = 33.000 (J) c1= 880J/kg.K Nhiệt lượng cần để đun sơi 1,5 lít nước từ 250C đến 1000C c2 = 4200J/kg.K là: Q=? Q2 = m2c2(t2 – t1) = 1,5.4200.(100 – 25) = 472.500 (J) Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là: Q = Q1 + Q2 = 33.000+ 472.500 = 505.500 (J) download by : skknchat@gmail.com Dạng 2: Bài tốn có trình thu nhiệt trình tỏa nhiệt Bài tập 1: (Sử dụng sách bồi dưỡng vật lý 8, nhà xuất giáo dục) Người ta thả miếng nhơm có khối lượng 3,5kg vào 500g nước Miếng nhôm nguội từ 1200C xuống 200C Hỏi nước nhận nhiệt lượng nóng thêm độ? a Phân tích tốn: ? Bài tốn có đối tượng tham gia q trình trao đổi nhiệt ? Đối tượng thu nhiệt, đối tỏa nhiệt ? u cầu tốn ? Nhiệt lượng tỏa tính ? Dựa vào đâu để tính nước nóng lên độ b Phương pháp giải: Bước 1: phân tích tìm đối tượng tỏa nhiệt, thu nhiệt Bước 2: Dùng công thức Q = mc(t – t1) để tìm nhiệt lượng theo yêu cầu Bước 3: Dùng phương trình cân nhiệt Q tỏa = QThu vào để tính đại lượng chưa biết theo yêu cầu đề Tóm tắt Giải m1 = 3,5kg Nhiệt lượng nhôm tỏa hạ nhiệt độ từ m2 = 2000g = 2kg 1200C xuống 200C là: t1 = 1200C t2 = Q1 = m1c1(t2 – t1) =3,5.880.(120 - 20)=308.000 (J) 200C Nhiệt lượng nước thu vào là: Q2=? Q2 = m2c2 =? Nhiệt lượng nhôm tỏa nhiệt lượng nước thu vào ta có: Q1 = Q2 Vậy nước nóng thêm là: m2c2 => = 308.000 C Bài tập 2: (Sử dụng sách bồi dưỡng vật lý 8, nhà xuất giáo dục) download by : skknchat@gmail.com Một thỏi kim loại có khối lượng 600g chìm nước sơi Người ta vớt lên thả vào bình chứa 0,33 lít nước nhiệt độ 300C Nhiệt độ cuối nước thỏi kim loại 400C Thỏi kim loại gì? a Phân tích tốn: ? Bài tốn có đối tượng tham gia trình trao đổi nhiệt ? Đối tượng thu nhiệt, đối tỏa nhiệt ? Nhiệt độ ban đầu kim loại ? Muốn trả lời thỏi kim loại phải tìm đại lượng ? Khi cân nhiệt nhiệt độ cuối nước thỏi kim loại b Phương pháp giải: giống Tóm tắt m1 = 600g = 0,6kg t1 = 1000C m2 = 0,33kg, t2 = 300C c2 = 4200 J/kg.K t = 400C c1 = ? c Bài tập áp dụng Bài : Người ta thả thỏi đồng nặng 0,4kg nhiệt độ 800C vào 0,25kg nước nhiệt độ 180C Hãy xác định nhiệt độ có cân Cho biết nhiệt dung riêng đồng 380J/kg.K, nước 4200J/kg.K 10 download by : skknchat@gmail.com Bài : Muốn có nước nhiệt 500C, người ta lấy 3kg nước nhiệt độ 1000C trộn với nước 200C Hãy xác định lượng nước lạnh cần dùng ? Dạng 3: Bài tập có trao đổi nhiệt hai hay nhiều chất a Phương pháp giải: - Xác định chất thu nhiệt, chất tỏa nhiệt - Tính nhiệt lượng chất toả ra, thu vào theo cơng thức - Áp dụng phương trình cân (PTCB) nhiệt kiện toán, suy ẩn số phải tìm b Bài tập vận dụng: (Sử dụng sách 500 tập vật lý THSC) Có hai bình cách nhiệt, bình thứ chứa 2Kg nước 20 0C, bình thứ hai chứa 4Kg nước 600C Người ta rót ca nước từ bình vào bình Khi bình cân nhiệt người ta lại rót ca nước từ bình sang bình để lượng nước hai bình lúc đầu Nhiệt độ bình sau cân 21,950C a/ Xác định lượng nước rót lần nhiệt độ cân bình b/ Nếu tiếp tục thực lần thứ hai, tìm nhiệt độ cân bình Tóm tắt m1 = 2kg, t1 = 200C m2 = 4kg t2 = 600C t’ = 21,950C a, t = ? m =? 11 download by : skknchat@gmail.com b, T1 =? T2 =? c Bài tập áp dụng Bài 1: Trộn lẫn rượu nước người ta thu hỗn hợp nặng 140g nhiệt độ 360C Tính khối lượng nước khối lượng rượu trộn Biết ban đầu rượu có nhiệt độ 19 0C nước có nhiệt độ 100 0C, cho biết nhiệt dung riêng nước 4200J/Kg.K, rượu 2500J/Kg.K Bài 2: Một nhiệt lượng kế chứa lít nước nhiệt độ 15 0C Hỏi nước nóng lên tới độ bỏ vào nhiệt lượng kế cân đồng thau khối lượng 500g nung nóng tới 1000C Bỏ qua nhiệt lượng truyền cho nhiệt lượng kế môi trường bên Lấy nhiệt dung riêng đồng thau 368J/kg.K, nước 186J/kg.K Khối lượng riêng nước 000kg/m3 Bài 3: Một khối sắt có khối lượng m nhiệt độ 150 0C thả vào bình nước nhiệt độ nước tăng từ 200C lên 600C Thả tiếp vào nước khối sắt thứ có khối lượng m/2 100 0C nhiệt độ sau nước bao nhiêu? Coi có trao đổi nhiệt khối sắt nước Dạng 4: Bài tập có sử dụng khái niệm nhiệt dung a Phương pháp giải: - Xác định vật trao đổi nhiệt 12 download by : skknchat@gmail.com - Viết PTCB nhiệt cho trình trao đổi nhiệt theo nhiệt dung - Giải hệ phương trình tính tốn b Bài tập vận dụng: (Đề thi HSG năm 2017 - 2018) Có hai bình, bình đựng chất lỏng Một học sinh múc ca chất lỏng bình trút vào bình ghi lại nhiệt độ cân bình sau lần trút: 20 0C, 350C, bỏ sót lần khơng ghi, 500C Hãy tính nhiệt độ có cân nhiệt lần bị bỏ sót khơng ghi nhiệt độ ca chất lỏng lấy từ bình trút vào Coi nhiệt độ khối lượng ca chất lỏng lấy từ bình Bỏ qua trao đổi nhiệt với môi trường Hướng dẫn giải Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng bình ca chất lỏng bình m1;c1 m2; c2 Nhiệt dung tương ứng q1 = m1.c1 q2 = m2.c2 Nhiệt độ ban đầu bình t2, nhiệt độ lần bỏ sót khơng ghi tx Phương trình cân nhiệt sau lần trút thứ là: q2 (t2 -35) = (q1 + q2) (35 - 20) q1 q2 · Phương trình cân nhiệt cho lần trút thứ ba q2 (t2 - tx) = (q1 + q2) (tx -35) · Phương trình cân nhiệt cho lần trút sau q2 (t2 -50) = (q1 + 3q2) (50 - tx) · Thay (1) vào (2) · Thay (1) vào (3) · Từ (4) (5) t2 800 C thay t2 = 80 C vào (5) t · x = 44 C Vậy nhiệt độ lần bỏ sót 440C 13 download by : skknchat@gmail.com c Bài tập áp dụng Bài 1: Một nhiệt lượng kế ban đầu chưa đựng Đổ vào nhiệt lượng kế ca nước nóng thấy nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng thêm 0C Sau lại đổ thêm ca nước nóng thấy nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng thêm 30C Hỏi đổ thêm vào nhiệt lượng kế lúc ca nước nóng nói nhiệt độ nhiệt lượng kế tăng thêm độ nữa? Bài 2: Người ta thả chai sữa trẻ em vào phích đựng nước nhiệt độ t = 400C Sau đạt cân nhiệt, chai sữa nóng tới nhiệt độ t = 360C, người ta lấy chai sữa tiếp tục thả vào phích chai sữa khác giống chai sữa Hỏi chai sữa cân làm nóng tới nhiệt độ nào? Biết trước thả vào phích, chai sữa có nhiệt độ t0 =180C 6.2 Số học sinh làm tập Nhiệt học kì thi HSG Vật lý Năm học 2014 – 2015 Chưa áp SKKN 2015 – 2016 Chưa áp SKKN 2016 – 2017 Áp SKKN Kết học sinh giỏi năm 2016 – 2017: 01 em đạt giải 01 em đạt giải nhì 01 em đạt giải khuyến khích BI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 14 download by : skknchat@gmail.com Để HS hiểu cách sâu sắc vận dụng trình học thiết giảng dạy giáo viên phải phân loại dạng tập định hướng phương pháp giải cụ thể cho loại Quá trình rèn kỹ cho HS cần thực theo hướng kế thừa phát triển Mỗi dạng tập nên tập mẫu; hướng dẫn HS phân tích đề tượng thật cặn kẽ; đưa phương pháp giải cho dạng để HS hiểu tìm cách giải hợp lý Sau đó, cho HS làm tập tương tự theo nhóm Khi nắm kiến thức, cho HS làm nhiều tập dạng theo hướng nâng cao dần Hiểu nắm vững sở giúp cho người dạy có hiểu biết tâm lý nhu cầu học tập người học để có điều chỉnh hợp lý quan trọng có tính chất định phương pháp mơn kết hợp nhuần nhuyễn với yêu cầu nội dung cần đạt tới Thầy, cô dạy người hướng dẫn gợi mở, thiết kế, cố vấn trọng tài cho hoạt động tranh luận tìm tịi phát kiến thức học sinh Thầy, cô dạy cần ý đến đặc điểm học sinh : + Thái độ động học tập + Những chủ định học sinh + Phát huy tư cụ thể, trừu tượng học sinh + Những biểu tâm lý tình cảm học sinh Hãy ln coi công tác bồi dưỡng học sinh khiếu thành học sinh giỏi phải tiến hành liên tục cấp học, bồi dưỡng cấp học phiến diện khơng thường xun liên tục Vì tài khơng có điểm dừng khơng thể có việc nghỉ giải lao Trong nhà trường THCS nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện cho học sinh cịn phải ý đến nhiệm vụ "mũi nhọn" phát bồi dưỡng học sinh khiếu để nhanh chóng tạo nguồn đào tạo cán tri thức tay nghề lao động cao cho cộng đồng để hồn thành cơng cơng nghiệp hóa; đại hóa đất nước điều Bác Hồ nói: 15 download by : skknchat@gmail.com " Kiến thiết cần có nhân tài, nhân tài nước ta chưa thật nhiều lắm, khéo léo chọn lựa, khéo phân phối, khéo dùng nhân tài ngày phát triển thêm nhiều " Kiến nghị Để đạo có hiệu cơng tác phát bồi dưỡng học sinh giỏi trước hết cần có kế hoạch rõ ràng, cụ thể chi tiết phù hợp với điều kiện nhà trường Kế hoạch tuyển chọn học sinh giỏi phải phát chọn từ đầu năm, cần phát em có khiếu đặc biệt mơn văn hóa Đối với giáo viên cần phải thực biên soạn tài liệu cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, tài liệu biên soạn cần đảm bảo tính hệ thống, khoa học từ dễ đến khó bao qt chương trình mà cấp học giới hạn Công tác xây dựng sở vật chất – Thiết bị dạy học phòng thực hành Khơng phục vụ chất lượng đại trà mà cịn có khả phục vụ cho việc bồi dưỡng học sinh khiếu để em có điều kiện nâng cao vận dụng hiểu biết sáng tạo cho phần lí thuyết mơn thiên thực hành Công tác thi đua khen thưởng - Cần có tham mưu quyền địa phương, phối hợp với gia đình, hội khuyến học đồn thể xã hội để nâng cao nhận thức vai trò tổ chức nhiệm vụ đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương Tranh thủ nguồn quỹ để có hỗ trợ đắc lực cho giáo viên trực tiếp giảng dạy Có phần thưởng xứng đáng cho giáo viên học sinh có giải giải cao kỳ thi Không làm tốt cơng tác khó để động viên khích lệ họ nhiệt huyết toàn tâm toàn ý Kế hoạch cần dân chủ công khai tập trung đạo để trở thành thực có hiệu 16 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm: - Một số tham luận internet công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường Trung học sở - Hồ sơ lưu trữ nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - 500 tập vật lí trung học sở - Tài liệu “Đổi phương pháp dạy hoc” 17 download by : skknchat@gmail.com ... dung ? ?Kinh nghiệm bồi dưỡng học sinh giỏi Vật lý phần nhiệt học ” công tác bồi dưỡng học sinh giỏi 1.2 Mục đích nghiên cứu - Nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏi môn Vật lý trường Trung học. .. sáng kiến kinh nghiệm: - Một số tham luận internet công tác bồi dưỡng học sinh giỏi Trường Trung học sở - Hồ sơ lưu trữ nhà trường công tác bồi dưỡng học sinh giỏi - 500 tập vật lí trung học sở... tuyển Riêng năm học 2017- 2018 Khối có đội tuyển thành lập từ trung tuần tháng năm học Những thuận lợi khó khăn bồi dưỡng học sinh giỏi phần nhiệt học 5.1 Thuận lợi: - Công tác bồi dưỡng mũi nhọn

Ngày đăng: 01/04/2022, 08:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan