1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trung tâm kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần bảo việt,luận văn thạc sĩ kinh tế

105 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 281,35 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ HƯƠNG LIÊN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HÀ HƯƠNG LIÊN GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT Chuyên ngành : Tài Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐỖ QUẾ LƯỢNG HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn nội dung luậnvăn: “Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN Trung tâm kinh doanh, Ngân hàng TMCP Bảo Việt” cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu trích dẫn trung thực Luận văn khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tương tự khác Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả luận văn Hà Hương Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .4 1.1.1 Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng 11 1.1.3 Các tiêu phản ánh chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng .16 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 21 1.2.1 Khái niệm đặc điểm doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam 21 1.2.2 Vai trò doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam .25 1.2.3 Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam 29 1.3 KINH NGHIỆM VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ .30 1.3.1 Kinh nghiệm nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ số nước giới .30 1.3.2 Bài học kinh nghiệm Việt Nam .32 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 35 2.1 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT VÀ TRUNG TÂM KINH DOANH - HỘI SỞ CHÍNH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT .35 2.1.1 Quá trình hình thành, phát triên câu tô chức trung tâm kinh doanh .35 2.1.2 Tình hình kết hoạt động Trung tâm kinh doanh - Hội sở Ngân hàng thương mại phần Bảo Việt .39 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT .51 2.2.1 Các tiêu đánh giá chât lượng hoạt động tín dụng doanh nghiệp trung tâm kinh doanh 51 2.2.2 Chât lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Trung tâm kinh doanh, Ngân hàng thương mại cô phần Bảo Việt 55 2.3 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT .61 2.3.1 Những kết đạt 61 2.3.2 Các điêm hạn chế hoạt động cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ 64 2.3.3 Nguyên nhân 65 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 69 3.1.1 Định hướng phát triên doanh nghiệp nhỏ vừa Nhà nước .69 3.1.2 Định hướng phát triên tín dụng dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm kinh doanh, Ngân hàng Thương mại cô phần Bảo Việt 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DANH MỤC CÁC CỤMLƯỢNG TỪ VIẾT TẮT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 72 3.2.1 Đẩy mạnh công tác huy động vốn đáp ứng nhu cầu vay vốn khách hàng .73 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay .75 3.2.3 Xây dựng, đổi chế cho vay phù hợp 76 3.2.4 Thực tốt biện pháp đảm bảo tiền vay 78 3.2.5 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước sau cho vay 79 3.2.6 Hoàn thiện máy kiểm tra, kiểm soát nội 81 3.2.7 Coi trọng công tác đào tạo bồi dưỡng cán tín dụng 81 3.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh cơng tác đại hóa Ngân hàng 82 3.2.9 Các giải pháp khác .83 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 83 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 83 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 85 KẾT LUẬN 87 STT Cụm từ viết tắt Nghĩa cụm từ viết tắt NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại phân TDDN Tín dụng doanh nghiệp TTKD Trung tâm kinh doanh HSC Hội sở ^DN Doanh nghiệp ■9 CNTT Cơng nghệ thơng tin lõ TCTD Tơ chức tín dụng lĩ BAOVIET Bank Ngân hàng TMCP Bảo Việt 12 IK Tài khoản DANH MỤC BẢNG BIỂU • Bảng 2.1: Tổng hợp kết kinh doanh TTKD-Hội sở ngân hàng TMCP Bảo Việt giai đoạn 2009-2012 41 Bảng 2.2: Kết huy động vốn TTKD-Hội sở ngân hàng TMCP Bảo Việt giai đoạn 2009-2012 44 Bảng 2.3: Tình hình cho vay, thu nợ dư nợ TTKD-Hội sở ngân hàng TMCP Bảo Việt giai đoạn 2009-2012 48 Bảng 2.4: Kết cấu tổng dư nợ theo đối tượng khách hàng TTKD - Hội Sở BAOVIET Bank giai đoạn 2009-2012 50 Bảng 2.5: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng TTKD 52 Bảng 2.6: Hệ số sử dụng vốn 53 Bảng 2.7: Số liệu dư nợ hạn, cấu lại nợ xấu 53 Bảng 2.8: Các số phản ánh mục tiêu an toàn 54 Bảng 2.9: Cơ cấu tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp Trung tâm kinh doanh - BAOVIET Bank .56 Bảng 2.10: Cơ cấu dư nợ cho vay DNVVN theo thời hạn TTKD 57 Bảng 2.11: Tỷ trọng thu nhập từ hoạt động tín dụng 57 Bảng 2.12: Tỷ lệ nợ hạn, nợ xấu Trung tâm kinh doanh, NH TMCP Bảo Việt 58 Bảng 2.13: Tỷ lệ dư nợ có tài sản đảm bảo 60 Bảng 2.14: Vịng quay vốn tín dụng DNVVN TTKD, Ngân hàng TMCP Bảo Việt 61 Biểu đồ 2.1: Dư nợ Huy động vốn TTKD giai đoạn 2009-2012 41 Biểu đồ 2.2: Dư nợ tín dụng TTKD-Hội sở - ngân hàng TMCP Bảo Việt giai đoạn 2009-2012 .49 Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng dư nợ TTKD giai đoạn 2009-2012 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực tiễn kinh doanh tất nước cho thấy rằng, loại hình DNVVN ( DNVVN ) có vai trị to lớn việc phát triển kinh tế, xã hội Giai đoạn 2010 - 2011, số DNVVN tăng 8,5 lần; số lao động tăng 5,9 lần vốn đạt gần triệu tỉ đồng.Theo thống kê, nước có 312.642 DNVVN - chiếm 97% số doanh nghiệp kinh tế Các doanh nghiệp có ưu lớn việc khai thác sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, nguồn vốn; áp dụng công nghệ vào trình sản xuất, kinh doanh phục vụ nhu cầu xã hội; góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động Số lượng DNVVN Việt Nam tiếp tục tăng lên nhanh chóng, số lượng chất lượng hoạt động Các doanh nghiệp loại ngày giữ vai trò quan trọng kinh tế Tuy nhiên, DNVVN cần trợ giúp nhiều tài chính, sách bảo lãnh tín dụng, tư vấn tham gia vốn vay để hỗ trợ công tác phát triển sản xuất, kinh doanh Với định hướng kinh doanh trở thành Ngân hàng bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2015 với việc nhận thức rõ tiềm phát triển vai trị loại hình doanh nghiệp này, Ngân hàng TMCP Bảo Việt nói chung Trung tâm kinh doanh, Ngân hàng TMCP Bảo Việt nói riêng xây dựng chiến lược kinh doanh với chủ trương mở rộng cho vay DNVVN nhằm mục tiêu mở rộng thị phần, tăng trưởng tín dụng đảm bảo an tồn, chất lượng có thêm nhiều nguồn thu từ việc cung cấp loại phí dịch vụ Tuy nhiên, vấn đề đặt người chịu trách nhiệm quản trị, điều hành Ngân hàng TMCP Bảo Việt cán quản lý tín dụng để chiến lược kinh doanh Ngân hàng thực đạt kỳ vọng đề 75 ❖ Chính sách Marketing Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng đại, vai trò đem hình ảnh nhận diện tơn hoạt động, phục vụ khách hàng ngân hàng nhờ công tác truyền thông quảng cáo đánh giá cao, thân TTKD thực chương trine truền thông, quảng cáo quy mô lớn Tuy nhiên, công tác chưa thực thường xun chưa có khoản chi phí định dành riêng cho cơng tác Như nói, nhờ có lợi địa bàn hoạt động nên TTKD việc phải tạo nguồn chi ổn định cho truyền thơng, quảng cáo qua phát thanh, truyền hình buổi hội nghị, hội thảo cần thường xuyên dùng panơ, áp phích, để thơng cáo chương trình huy động vốn dịch vụ, sản phẩm cung ứng thị trường, có công tác công tác huy động vốn đẩy mạnh 3.2.2 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định cho vay Nếu chắn khoản đề xuất giải ngân khách hàng cung ứng vốn cho hoạt động sản xuất, kinh doanh đắn đem lại hiệu kinh tế cho doanh nghiệp, thân khách hàng có lợi nhuận mà khoản vốn cho vay Ngân hàng đảm bảo an toàn Xác định vậy, yếu tố chủ chốt nằm lực thẩm định khoản vay cán tín dụng, yếu tố sống cịn khơng với ngân hàng mà cịn khách hàng Cơng tác thẩm định địi hỏi cán ngân hàng phải giỏi nghiệp vụ mà cịn phải có hiểu biết rộng rãi, sâu sắc lĩnh vực ngành nghề sản xuất kinh doanh khách hàng, cung cầu thị trường Kết hợp với điều cịn địi hỏi cán thẩm định phải nắm thực tế doanh nghiệp cách chắn sâu sắc phải có khả cảm nhận thật tinh tế, nhạy bén, phải cán tín dụng có kinh nghiệm lâu năm tích lũy khả Một điều chắn 76 yêu cầu cán thẩm định phải thông hiểu nắm vững đầy đủ Bộ luật quy định cụ thể Nhà nước, địa phương Để công tác thẩm định đạt hiệu cao đảm bảo đáp ứng kịp thời hội kinh doanh doanh nghiệp, kết hợp với công tác Marketing yêu cầu cán ngân hàng phải tiếp cận với phương án, dự án sản xuất kinh doanh khách hàng từ doanh nghiệp manh nha Qua đó, giúp cho cán ngân hàng có nhiều thời gian việc tham khảo, nghiên cứu phương án, dự án sản xuất kinh doanh doanh nghiệp để từ có định đầu tư đắn, qua hướng dẫn doanh nghiệp tạo lập hồ sơ vay vốn cách đầy đủ thuân lợi 3.2.3 Xây dựng, đổi chế cho vay phù hợp Hoạt động tín dụng ngân hàng ln tồn mâu thuẫn áp lực tăng cường doanh số cho vay, tăng trưởng lượng khách hàng có nhu cầu vay vốn đáp ứng phải đảm bảo giảm thiểu tỷ lệ nợ hạn Để cân đối, hài hòa mặt vấn đề tốn đau đầu thân Ngân hàng Trong bối cảnh cạnh tranh Ngân hàng ngày gia tăng trở nên gay gắt, nhiều NH xác định tập trung vào đối tượng khách hàng DNVVN, việc thường xuyên đổi mới, hoàn thiện chế cho vay DNVVN cần thiết Yêu cầu đặt chế cho vay phải gọn nhẹ, linh hoạt phù hợp với đặc điểm loại hình doanh nghiệp, tăng cường hội kinh doanh cho doanh nghiệp, đảm bảo khả sinh lời cho hoạt động cho vay sở phân tán rủi ro, tuân thủ pháp luật, đường lối sách Nhà nước Thủ tục vay vốn: Các khách hàng vay vốn mong muốn giải ngân nhanh chóng để đáp ứng nhu cầu vốn, kịp thời phục vụ hoạt động kinh doanh Vì thủ tục xin vay cần đơn giản, gọn nhẹ, cán tín dụng cần hồn tất hồ sơ vay vốn cách linh hoạt, thời gian ngắn 77 phải đảm bảo tuân thủ chặt chẽ quy trình tín dụng Cán tín dụng cần hướng dẫn khách hàng giấy tờ cần thiết cách rõ ràng, có chứng từ hay thủ tục phức tạp mang tính chất bắt buộc cần phải tuân thủ để đảm bảo an toàn, cán tín dụng cần giải thích cặn kẽ, hợp lý để DN hiểu đồng thuận với ngân hàng Kỳ hạn cho vay: Các khế ước nhận nợ vay ngắn hạn TTKD BAOVIET Bank xác định kỳ hạn vay đa dạng theo vòng quay vốn, đồng thời dựa thời hạn toán hợp đồng kinh tế đầu vào, đầu Việc áp dụng kỳ hạn cho vay đáp ứng tốt nhu cầu sử dụng vốn doanh nghiệp, đặc biệt DNVVN mà việc sản xuất kinh doanh chưa theo chu kỳ cố định nên họ trả nợ ngân hàng họ thu tiền hàng Tuy nhiên, cần lưy ý phải điều chỉnh thời hạn cho vay cho linh hoạt loại hình ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Việc xác định kỳ hạn nợ không đơn vào bảng tổng kết tài sản, kế hoạch sản xuất mà phải dựa kế hoạch tiêu thụ sản phẩm thể hợp đồng mua bán tiêu thụ sản phẩm, từ NH xác định kỳ hạn trả nợ gốc lãi vay cách xác Đối với cho vay trung dài hạn: phải đầu tư đổi trang thiết bị, công nghệ nên nhu cầu vốn trung dài hạn DNVVN thường lớn Việc xác định kỳ hạn trả nợ vay kỳ hạn trả nợ cho DNVVN vay vấn đề phức tạp, cần tính tốn thật xác chu kỳ, kế hoạch kinh doanh, thu hồi vốn dự án Nếu việc tính tốn xác định không dẫn đến trường hợp đến kỳ hạn trả nợ mà doanh nghiệp chưa có nguồn tiền để trả, dẫn đến tình trạng phát sinh nợ hạn phải cấu lại khoản vay Lãi suất cho vay: vấn đề quan tâm hàng đầu DNVVN liên quan trực tiếp đến lợi ích kinh tế người làm công tác kinh doanh Hiện hầu hết DN kinh tế, có DNVVN, rơi 78 vào tính trạng kiệt quệ, đói vốn , để hỗ trợ vực dậy kinh tế khơng tốt xây dựng mức lãi suất ưu đãi cho DNVVN có khả hấp thu vốn để đưa vào sản xuất, kinh doanh Lãi suất cho vay phụ thuộc vào nhiều yếu tố kinh tế khác nên để đưa mức lãi suất cần phải thay đổi nhiều yếu tố khác Để giảm lãi suất cho DNVVN, TTKD - BAOVIET Bank cần nỗ lực để có chi phí đầu vào giá thấp, tăng cường huy động nguồn tiền gửi nhàn rỗi tổ chức kinh tế lớn, hạn chế tối đa chi phí khơng cần thiết, để giảm chi phí đầu vào từ giảm lãi suất đầu nhằm tăng cường tín dụng cho DNVVN, tăng lợi nhuận cho hoạt động tín dụng TTKD 3.2.4 Thực tốt biện pháp đảm bảo tiền vay Trong hoạt động kinh doanh NH, bảo toàn phát triển vốn nhiệm vụ đặt lên hàng đầu Để bảo tồn vốn biện pháp khơng thể thiếu hoạt động tín dụng việc đảm bảo tiền vay Đảm bảo tiền vay việc bảo vệ quyền lợi người cho vay dựa sở chấp, cầm cố tài sản thuộc sở hữu người vay bảo lãnh bên thứ ba Bảo đảm tiền vay điều kiện tiên xem nhẹ tài sản đảm bảo khơng giúp NH an tâm khoản tín dụng mà cịn thúc đẩy doanh nghiệp có trách nhiệm sử dụng vốn vay an toàn, hiệu hơn, giảm bớt rủi ro đạo đức Khi định giá tài sản bảo đảm, cán tín dụng phải tham khảo thơng tin giá thị trường, dự đốn tình hình biến động ứng với thời hạn khoản vay để đưa giá trị hợp lý cho tài sản, đảm bảo tín dụng cho NH đồng thời giúp doanh nghiệp vay số tiền tương xứng Với TSBĐ có giá trị thị trường ln biến động, cán làm công tác định giá cần nhanh nhạy nắm bắt thở thị trường để có định giá lại cách hợp lý sở có đồng thuận khách hàng, khơng để khách hàng cảm thấy bị ngân hàng ép buộc, kéo tụt giá 79 trị bảo đảm tài sản so với giá trị thực Tuy nhiên, có thực tế khó khăn TTKD khơng phải khoản vay khách hàng có đầy đủ tài sản chấp, đặc biệt DNVVN Tất nhiên, khơng có TSBĐ DNVVN không TTKD phê duyệt khoản vay, DNVVN thường có giá trị thấp, khơng đủ đảm bảo cho giá trị khoản vay đề xuất Nếu NH khơng thực cho vay hội tìm kiếm lợi nhuận Vì vậy, thay chăm vào việc xét duyệt khoản vay có đảm bảo 100% TSBĐ, TTKD nên linh hoạt việc mở rộng danh mục loại TSBĐ, với DNVVN có lịch sử quan hệ trả nợ vay tốt, tạo lập uy tín với thân BAOVIET Bank TCTD khác, cần cho phép tín chấp phần thơng qua uy tín, kết sản xuất kinh doanh hay dự án khả thi doanh nghiệp Như để tìm cách khắc phục tình trạng thiếu tài sản chấp vay vốn DNVVN, TKD nên nỗ lực nâng cao lực thẩm định dự án, phương án vay vốn, tính tốn dịng tiền doanh nghiệp 3.2.5 Nâng cao hoạt động kiểm tra, kiểm soát trước sau cho vay Điều 21 Quy chế cho vay TCTD khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001, sửa đổi, bổ sung theo Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN ngày 3/2/2005 Thống đốc Ngân hàng Nhà nước TCTD có trách nhiệm có quyền kiểm tra, giám sát trình vay vốn, sử dụng vốn trả nợ khách hàng [13] Thực tiễn hoạt động tín dụng TTKD cho thấy, để bảo đảm hiệu khoản cho vay, công tác kiểm tra, kiểm soát phương án vay vốn, mục đích giải ngân trước cho vay tra, kiểm tra việc sử dụng vốn sau vay công việc quan trọng Thông qua công tác kiểm tra, giám sát vốn vay, TTKD yên tâm nguồn vốn cho vay khơng bị khách hàng sử dụng sai mục đích, có khả 80 nguy vốn, nhờ thường xuyên đánh giá khả kinh doanh, tình hình tài mức độ tín nhiệm khách hàng, có đảm bảo khoản cho vay thu đầy đủ gốc lãi hạn Trong trường hợp phát khách hàng đưa thông tin sai thật hay vi phạm hợp đồng.thì TTKD kịp thời thực xử lý theo quyền nghĩa vụ theo quy định pháp luật Hợp đồng tín dụng ký kết hai bên Các nội dung cần kiểm tra trước cho vay: - Thẩm định tư cách pháp lý Khách hàng: kiểm tra đánh giá giấy tờ khách hàng cung cấp như: đăng ký kinh doanh, định thành lập, đăng ký thuế, mẫu dấu, biên góp vốn, điều lệ - Thẩm định khả tài hoạt động kinh doanh Khách hàng: kiểm tra phân tích báo cáo tài chính, sổ sách ghi chép hoạt động tài khoản phải thu, phải trả, hàng tồn kho, trực tiếp đến thực tế sở kinh doanh để nắm bắt tình hình sản xuất kinh doanh khách hàng , - Thẩm định phương án vay vốn Khách hàng: rà soát kỹ phương án kinh doanh , đầu vào, đầu thực tế từ thấy hiệu kinh doanh nhằm xác định nguồn thu nhập khả trả nợ - Thẩm định làm thủ tục chấp tài sản đảm bảo: xác định xác vị trí trạng TSBĐ, chủ sở hữu xác, tuổi tác khả nhận thức, chấp hành quy định Luật pháp Nhà nước chủ sở hữu tài sản vấn đề cần lưu tâm nhận chấp TSBĐ cho khoản vay Các nội dung cần kiểm tra sau cho vay: thực tế việc giám sát vốn vay khách hàng hoàn tồn phụ thuộc vào khả năng, trình độ điều kiện cụ thể cán tín dụng Mỗi cán tín dụng TTKD nên xây dựng cho chương trình giám sát riêng theo đặc điểm khách hàng, tuân thủ theo chương trình giám sát đặt Việc kiểm tra, đánh giá 81 tình hình hoạt động DNVVN với dự án, phương án vay vốn giải ngân cần phải quản lý đánh giá cách tổng thể, thường xuyên, định kỳ phương tiện: tổ chức, quản lý, hoạt động sản xuất, kinh doanh, tài chính, cơng nợ q khứ, phương hướng hoạt động thời gian tới Việc đánh giá phải thực văn lưu giữ hồ sơ tài liệu khách hàng 3.2.6 Hoàn thiện máy kiểm tra, kiểm soát nội Neu ngân hàng quan tâm đến việc mở rộng tín dụng mà khơng quan tâm đến cơng tác kiểm tra, kiểm sốt khơng đảm bảo chất lượng tín dụng, khơng ngăn chặn hạn chế nợ q hạn nợ khó địi, dễ dẫn đến giảm hiệu kinh doanh nói chung giảm hiêu hoạt động tín dụng nói riêng Vì vậy, cơng tác kiểm tra kiểm soát nghiệp vụ quan trọng để đảm bảo hiệu tín dụng Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt đề cập khơng đơn nhằm kiểm tra khách hàng mà quan trọng phải kiểm tra, giám sát thao tác nghiệp vụ cán tín dụng ban lãnh đạo nhằm giúp họ tuân thủ đầy đủ theo quy trình, quy chế nghiệp vụ, đảm bảo kinh doanh an toàn, hiệu theo pháp luật Hiện TTKD chưa có phận làm cơng tác kiểm soát nội riêng, chịu quản lý điều hành chung từ Hội Sở Chính với đội ngũ cán làm cơng tác cịn thiếu yếu trình độ chun mơn lẫn nghiệp vụ Do đó, việc kiểm tra giám sát tuân thủ nên không đáp ứng hết yêu cầu công việc, không kịp thời phát rủi ro tiềm ẩn xảy hoạt động tín dụng Vì vậy, TTKD đề xuất bổ sung nhân cho phận để đáp ứng quy mô ngày mở rộng 3.2.7 Coi trọng cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán tín dụng Con người yếu tố định đến kết hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Dưới mắt khách hàng cán ngân hàng hình 82 ảnh ngân hàng Nếu cán ngân hàng có tác phong làm việc nhanh nhẹn, có lực, trình độ nghiệp vụ vững vàng thái độ phục vụ tốt giữ khách hàng ngày thu hút nhiều khách hàng Trong chế thị trường cạnh tranh ngày khốc liệt, sản phẩm ngân hàng gần tương đồng nhau, phân biệt ngân hàng với ngân hàng khác phong cách phục vụ thái độ khách hàng nhân viên Vì vậy, việc nâng cao chất lượng cán ngân hàng, có tác dụng lớn tới việc mở rộng quy mô nâng cao hiệu tín dụng khách hàng nói chung DNVVN nói riêng Cán tín dụng cần hiểu biết tổng thể tất sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng để bán chéo sản phẩm, quảng bá sản phẩm cho người thân, bạn bè, đối tác DNVVN từ nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh cho TTKD TTKD nên thường xuyên tổ chức buổi thảo luận, trao đổi kinh nghiệm nghề nghiệp, tổ chức thi đua cán có chun mơn giỏi nhằm khuyến khích khơng khí làm việc hiệu quả, để cán có trách nhiệm hào hứng cơng việc 3.2.8 Tiếp tục đẩy mạnh công tác đại hóa Ngân hàng Nâng cao lực hệ thống quy trình làm việc, góp phần tự động hóa công đoạn xử lý giảm thiểu quy trình thủ cơng thơng qua hệ thống cơng nghệ thơng tin mạnh BAOVIET Bank Khối CNTT rà sốt tồn cơng việc từ hạ tầng cơng nghệ, đảm bảo tính an tồn liên tục, khơng để xấy tình trạng lỗi hệ thống Tuy nhiên, để hỗ trợ thêm cho cơng tác tín dụng an toàn, hiệu quả, TTKD cần đề xuất với khối CNTT vấn đề sau: - Tuyển dụng thêm nhân lực cơng nghệ thơng tin có chất lượng tốt, đào tạo nâng cao trình độ cán để phù hợp với trình độ cơng nghệ thơng tin trang bị - Cần nghiên cứu cung cấp phần mềm quản lý phần 83 mềm tác nghiệp, tối ưu hóa hệ thống báo cáo, phân tích đánh giá hiệu tín dụng khách hàng để giúp giảm bớt theo dõi, hạch tốn thủ cơng Với hệ thống CNTT hóa vậy, cán tín dụng có thêm thời gian lượng tập trung vào công tác phát triển quản lý khách hàng tốt 3.2.9 Các giải pháp khác - Phát triển sản phẩm, dịch vụ tín dụng linh hoạt để đáp ứng nhu cầu khác khách hàng - Tăng cường công tác truyền thông thương hiệu, quảng bá hình ảnh hoạt động TTKD - BAOVIET Bank đến rộng rãi đối tượng khách hàng sản phẩm quà tặng, buổi hội thảo, giao lưu với khách hàng thân thiết, - Nâng cấp sở vật chất, quầy giao dịch theo mơ hình đại gần gũi thân thiện với khách hàng 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước BAOVIET Bank với Ngân hàng khác hệ thống muốn hỗ trợ vốn cho DNVVN, thực tế thân ngân hàng doanh nghiệp, phải tự chịu trách nhiệm cho tính hình kinh doanh lãi lỗ nên phải bảo tồn vốn Do đó, thực tế điều tra có khoảng 30% số DNVVN tiếp cận nguồn vốn ngân hàng có đủ điều kiện vay vốn Ngoài khoảng 70% tổng số DNVVN đối phó với tình trạng suy giảm sản xuất kinh doanh, tồn đọng sản phẩm nên nhiều nhu cầu vay vốn Do đó, cần hợp tác, chia sẻ bên vươn lên doanh nghiệp để khơi thơng nguồn vốn Đặc biệt, Nhà nước có chế bảo lãnh tín dụng, bảo lãnh cho doanh nghiệp, trọng tới DNVVN có dự án tốt, có chiến lược phát triển, đầu tư vào ngành 84 nghề có triển vọng vay vốn tín chấp để phát triển trường hợp rủi ro Nhà nước phải “gánh” rủi ro ngân hàng giải pháp khơi thông nguồn vốn hiệu Để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, hỗ trợ thị trường 2013, vừa qua, Bộ Tài đề xuất giảm hàng loạt loại thuế cho doanh nghiệp, đặc biệt với DNVVN Tuy nhiên, nhiều ý kiến cho rằng, tiêu chí Bộ Tài đưa lần để xét DNVVN không hợp lý Trong đề xuất giảm thuế cho doanh nghiệp Bộ Tài vừa đưa có ưu đãi giảm thuế suất doanh nghiệp xuống 20% DNVVN, áp dụng vào ngày 1/7/2013, sớm tháng so với lộ trình dự kiến thực Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp Tuy nhiên, Bộ Tài đưa tiêu chí xét DNVVN, doanh nghiệp sử dụng 200 lao động làm việc tồn thời gian có doanh thu năm không 20 tỷ đồng Đa số ý kiến cho tiêu chí xác định DNVVN không hợp lý Nghị định 56/2009/NĐ-CP Chính phủ định nghĩa DNVVN theo quy mơ nguồn vốn số lao động bình quân năm (doanh nghiệp 200 lao động tùy theo ngành nghề quy định số vốn tối đa), khác hẳn với tiêu chí đưa Kể Thông tư 83 Bộ Tài hướng dẫn thực Nghị 13 Chính phủ xác định DNVVN dựa tiêu chí: lao động tổng tài sản doanh nghiệp, không dựa vào doanh thu Các doanh nghiệp cho rằng: Nên giữ nguyên tiêu chí xét DNVVN trước hợp lý tính theo doanh thu năm doanh nghiệp ký hợp đồng lớn tự nhiên lại trở thành doanh nghiệp lớn, phải chịu mức thuế suất khác năm sau, khơng có hợp đồng lớn doanh nghiệp lại trở thành DNVVN chịu thuế suất khác, điều 85 vơ lý Ngồi ra, làm khơng khuyến khích DNVVN tăng suất lao động, nâng cao hiệu hoạt động, dễ dẫn đến tình trạng doanh nghiệp làm đến 19,9 tỉ đồng khơng làm phải đóng thuế cao Như vậy, việc xác định tiêu chí khơng phù hợp vơ tình mọt rào cản hạn chế phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh DNVVN 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Nhà nước cần ban hành văn hướng dẫn việc thi hành Luật văn khác cách rõ ràng, xác hạn chế thay đổi thời gian ngắn Cần nâng cao chất lượng hệ thống thơng tín dụng (về chất lượng số lượng); áp dụng cách linh hoạt công cụ như: lãi suất tái chiết khấu, lãi suất tái cấp vốn, nghiệp vụ thị trường mơ^ để điều tiết cung cầu tiền tệ thị trường diễn biến bất thường lãi suất Nâng cao chất lượng công tác tra, giám sát NHTM hoạt động cho vay cho vay DNVVN Từ trước đến nay, Ngân hàng Nhà nước muốn hỗ trợ loại hình doanh nghiệp hay lĩnh vực sản xuất kinh doanh thường hay can thiệp cách cho NHTM vay với lãi suất thấp vay thương mại cầm cố với lãi suất ưu đãi Đây loại hình cho vay ẩn chứa rủi ro, thực tế sau đợt tra, kiểm tra, Ngân hàng Nhà nước lại phát ngân hàng sử dụng tiền mặt vay bừa bãi, không đến doanh nghiệp cần vốn Đặc biệt bối cảnh suy thoái kinh tế nhu cầu tiêu dùng sụt giảm mạnh nay, chế truyền tải tiền tệ Ngân hàng Nhà nước lại tỏ khó phát huy hiệu Do đó, địi hỏi NHTW phải tính đến phương án can thiệp hiệu để nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp hỗ trợ DNVVN Nhiều NHTW nước áp dụng thực nới lỏng quy định 86 chấp khu vực DNVVN, khó mở rộng cho vay rủi ro tín dụng lại bị đẩy sang NHTM Giải pháp hiệu là, NHTW tạo khoản thị trường khuyến khích tham gia nhà đầu tư tư nhân, trực tiếp mua khoản tín dụng dành cho DNVVN chứng khốn hóa Tuy nhiên, sách chuyển giao rủi ro tín dụng sang bảng cân đối tài sản NHTW, nên dường quan chức NHTW thực cách miễn cưỡng Từ học kinh nghiệm giải pháp đề xuất đưa nghiên cứu để áp dụng thành lập sử dụng linh hoạt quĩ bình ổn thị trường theo hướng dành ưu tiên tín dụng cho DNVVN bối cảnh nay, NHNN phối hợp Ngân hàng phát triển Ngân hàng sách quốc gia thực cho vay khu vực DNVVN, đòi hỏi phải thay đổi phương thức hoạt động ngân hàng cấp quyền thay mặt NHNN này, xóa bỏ tình trạng quan liêu chế xin cho Như vậy, NHNN nên kết hợp tổng hòa biện pháp tăng cường can thiệp trực tiếp vào thị trường tiền tệ để thúc đẩy nguồn vốn ngân hàng đến với DNVVN KẾT LUẬN CHƯƠNG Từ số liệu phân tích đánh giá chương 2, với thành tựu hạn chế hoạt động tín dụng TTKD - BAOVIET Bank thời gian qua, mạnh dạn đề xuất số giải pháp để hồn thiện nghiệp vụ, nâng cao hiệu tín dụng chi nhánh, nâng cao khả cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao với mức rủi ro thấp cho hoạt động tín dụng DNVVN TTKD nói riêng tồn hệ thơng Ngân hàng TMCP Bảo Việt nói chung 87 KẾT LUẬN Doanh nghiệp nhỏ vừa loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng kinh tế nước nói chung Việt Nam nói riêng Để phục hồi tăng trưởng kinh tế giảm tỉ lệ thất nghiệp, nước thừa nhận, nút thắt cần giải nằm khu vực DNVVN, mơ hình kinh tế động nhất, có hiệu kinh tế cao đầu tàu việc tạo việc làm cho người lao động Các doanh nghiệp thuộc loại thường có qui mơ nhỏ khó kiểm sốt, đa phần cần vay nhỏ với tài sản đảm bảo khơng chắn Vì thế, khu vực kinh tế khó tiếp cận tín dụng ngân hàng, vay thường phải chịu lãi suất cao so với doanh nghiệp lớn khu vực kinh tế nhà nước Việc nâng cao chất lượng tín dụng doanh nghiệp mục tiêu NHTM có TTKD Ngân hàng TMCP Bảo Việt Để đạt mục tiêu này, địi hỏi nỗ lực khơng ngừng cán công nhân viên TTKD nỗ lực đồng cấp, ngành có liên quan thân DNVVN Với mong muốn đưa giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN TTKD - Ngân hàng TMCP Bảo Việt, Luận văn tập trung vào nội dung sau: Hệ thống hóa bổ sung lý luận DNVVN, tín dụng hiệu tín dụng DNVVN, phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu tín dụng, đánh giá hiệu tín dụng thơng qua việc nghiên cức số ngân hàng Trên sở lý luận Chương 1, Chương Luận văn vào nghiên cứu phân tích thực trạng hoạt động tín dụng DNVVN TTKD Ngân hàng TMCP Bảo Việt Qua đánh giá kết đạt được, mặt cịn hạn chế tìm ngun nhân hạn chế Thơng qua việc phân tích thực trạng tín dụng DNVVN 88 TTKD - Ngân hàng TMCP Bảo Việt, kết hợp với chủ trương phát triển Nhà nước, định hướng ngành, Ngân hàng TMCP Bảo Việt , Luận văn đưa số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN TTKD - Ngân hàng TMCP Bảo Việt Đồng thời Chương Luận văn đưa số kiến nghị Chính phủ, NHNN, Ngân hàng TMCP Bảo Việt việc nâng cao chất lượng tín dụng DNVVN Trong trình nghiên cứu, cố gắng trình độ thời gian có hạn nên cịn vấn đề chưa đề cập đầy đủ Vì vậy, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn đọc để luận văn hồn chỉnh Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Đỗ Quế Lượng, thầy cô giáo Học viện Ngân hàng toàn thể Ban Giám đốc, đồng nghiệp TTKD Ngân hàng TMCP Bảo Việt nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành đề tài nghiên cứu 12 Ngân hàng Nhà nướcMỤC Việt Nam địnhKHẢO 493/2005/QĐ-NHNN DANH TÀI(2005) LIỆUQuyết THAM ngày 22/4/2005 phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử Fedic S Minskin (1995), Tiền tệ, ngân hàng thị trường tài chính, Nxb lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng tổ chức tín dụng Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Quyết định số 18/2007/QĐ-NHNN ngày 25/4/2007 sửa đổi, bổ Peter S Rose (2001), Quản trị Ngân hàng thương mại, Nxb Khoa học sung số điều Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày Kỹ thuật, Hà Nội 22/4/2005 Trần Minh Tuấn (2006), “Thông báo số 9234/TB-NHNN, ngày 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2001) Quyết định số 1627/2001/QĐ30/10/2006 kết luận họp khai thác sử dụng thơng tin tín NHNN ngày 31/12/2001 Về quy chế cho vay tổ chức tín dụng đối dụng”, Tạp chí Ngân hàng, (35), tr.7-11 với khách hàng; Quyết định số 127/2005 ngày 03/02/2005 sửa đổi Bộ Kế hoạch Đầu tư (2005), Báo cáo phát triển doanh nghiệp nhỏ số điều Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN vừa giai đoạn 2006-2010 Chính phủ (2006), Nghị định số 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2005), kế hoạch phát triển doanh nghiệp 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 Về giao dịch bảo đảm nhỏ vừa giai đoạn 2006-2010 Chính phủ (2001), Nghị định 56/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 Về trợ 15 Ngân hàng Công thương Việt Nam (2005 -2010), Báo cáo thường niên, giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa cáo bạch, từ năm 2005-2009 tháng đầu năm 2010 Hiệp hội APEC (2008, 2009, 2010), Các tài liệu tham gia tổ chức APEC 16 Quốc hội (1009, 2004), Luật TCTD 02/1997/QH10 ngày 12/12/1997 tổ chức nước nước hiệp hội APEC từ năm 2008và Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật TCTD số 2010 20/2004/QH11 ngày 15/06/2004 IFC (2010), Chiến lược phát triển DNVVN, Tài liệu hội thảo dành cho 17 Quốc hội (1997, 2003) Luật Ngân hàng Nhà nước 01/1997/QH10 ngày Trung tâm kinh doanh, NH TMCP Bảo Việt 12/12/1997 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Ngân hàng JFC - Nhật Bản (2010), Phát triển DNVVN, cho vay doanh Nhà nước ngày 10/2003/QH11 ngày 17/06/2003 nghiệp thành lập, Tài liệu giảng dạy 18 Quỹ phát triển DNVVN Liên minh châu Âu (2008) Lập phương án, dự án Ngân hàng Công thương Việt Nam (2006, 2010), Quy trình nghiệp vụ khóa học Thẩm định dự án đầu tư, Tài liệu giảng dạy tín dụng ban hành năm 2006 sửa đổi đầu năm 2010 10 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học từ năm 2006-2009 11 Ngân hàng Nhà nước (2005), Quyết định số 457/2005/QĐ-NHNN ngày 19/4/2005 “Quy định tỷ lệ an toàn hoạt động tổ chức tín dụng” ... SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH, NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN BẢO VIỆT 69 3.1 ĐỊNH HƯỚNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI... cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trung tâm kinh doanh, Ngân hàng Thương mại cô phần Bảo Việt 70 3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DANH MỤC CÁC CỤMLƯỢNG TỪ VIẾT TẮT DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI... Chât lượng tín dụng doanh nghiệp vừa nhỏ Trung tâm kinh doanh, Ngân hàng thương mại cô phần Bảo Việt 55 2.3 NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI TRUNG TÂM KINH DOANH,

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:19

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Dựa vào bảng số liệu trên có thể thấy, trong 3 năm đầu hoạt động, từ - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trung tâm kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần bảo việt,luận văn thạc sĩ kinh tế
a vào bảng số liệu trên có thể thấy, trong 3 năm đầu hoạt động, từ (Trang 52)
Bảng 2.4: Kết cấu tổng dư nợ theo đối tượng khách hàng của TTKD-Hội Sở chính BAOVIETBank giai đoạn 2009-2012. - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trung tâm kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần bảo việt,luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.4 Kết cấu tổng dư nợ theo đối tượng khách hàng của TTKD-Hội Sở chính BAOVIETBank giai đoạn 2009-2012 (Trang 62)
Bảng 2.9: Cơ cấu và tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Trung tâm kinh doanh - BAOVIETBank - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trung tâm kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần bảo việt,luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.9 Cơ cấu và tỷ trọng dư nợ tín dụng khách hàng doanh nghiệp tại Trung tâm kinh doanh - BAOVIETBank (Trang 69)
Bảng 2.14: Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại TTKD, Ngânhàng TMCP Bảo Việt - Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại trung tâm kinh doanh, ngân hàng thương mại cổ phần bảo việt,luận văn thạc sĩ kinh tế
Bảng 2.14 Vòng quay vốn tín dụng đối với DNVVN tại TTKD, Ngânhàng TMCP Bảo Việt (Trang 76)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w