Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 150 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
150
Dung lượng
794,13 KB
Nội dung
⅛μ , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM _ IW BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - ^φ^ - TRƯƠNG QUANG Lực XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 Ì1 íf NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG - - -^φ^ - TRƯƠNG QUANG LỰC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THANH XUÂN Chuyên ngành: Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐỒ THỊ KIM HẢO HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Trương Quang Lực 11 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.1 Các quan điểm nợ xấu ngân hàng thương mại 1.1.2 Nguyên nhân phát sinh nợ xấu ngân hàng thương mại 12 1.1.3 Tác động tiêu cực nợ xấu .16 1.2 Xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 18 1.2.1 Mục tiêu xử lý nợ xấu 18 1.2.2 Nguyên tắc xử lý nợ xấu 18 1.2.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 19 1.2.4 Quy trình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 24 1.2.5 Tiêu chí đánh giá công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại 26 KẾT LUẬN CHƯƠNG .31 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG NỢ XẤU VÀ CÔNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN 32 2.1 Tổng quan Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Thanh Xuân 32 2.1.1 Giới thiệu chung 32 2.1.2 Tóm tắt q trình hình thành phát triển 34 2.1.3 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 37 iii 2.2 Thực trạng nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân .39 2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng .39 2.2.2 Thực trạng nợ xấu 44 2.3 Thực trạng xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 47 2.3.1 Các văn pháp lý, sách áp dụng xử lý nợ xấu 47 2.3.2 Tổ chức máy xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 49 2.3.3 Các biện pháp xử lý nợ xấu 55 2.3.4 Quy trình xử lý nợ xấu áp dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân .65 2.4 Đánh giá chung công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 80 2.4.1 Những kết đạt .80 2.4.2 Những điểm hạn chế 84 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế 86 KẾT LUẬN CHƯƠNG 97 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC XỬ LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THANH XUÂN 98 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng, quan điểm mục tiêu xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 98 3.2 Định hướng hoạt động tín dụng thời gian tới 98 3.3 Quan điểm mục tiêu xử lý nợ xấu thời gian tới 98 3.4 Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 102 ιv v 3.2.1 Hồn thiện cơngDANH tác quản MỤC trị rủiCHỮ ro tínVIẾT dụng TẮT quy trình xử lý nợ xấu 102 3.2.2 Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu 104 3.2.3 Nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu 108 3.2.4 Nâng cao chất luợng nguồn nhân lực .113 3.2.5 Tăng cuờng kiểm tra, kiểm soát bảo đảm tính tuân thủ 114 3.5 Một số kiến nghị .114 3.3.1 Kiến nghị Ngân hàng TMCP Công thuơngViệt Nam 114 3.3.2 Kiến nghị Ngân hàng Nhà nuớc 117 3.3.3 Kiến nghị quan Nhà nuớc có thẩm quyền 119 KẾT LUẬN 126 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 128 DNNN Doanh nghiệp nhà nước DNNVV DPRR Doanh nghiệp nhỏ vừa Dự phòng rủi ro GML Giảm miễn lãi NHNN NHTM Ngân hàng Nhà nước Ngân hàng Thương mại QLKN Quản lý khoản nợ QTRR RRTD Quản trị rủi ro Rủi ro tín dụng TCTD Tơ chức tín dụng TSBĐ Tài sản bảo đảm TSC VietinBank Trụ sở Ngân hàng Thương mại phân Cơng thương Việt Nam VietinBank chi nhánh Thanh Xuân XLKN Ngân hàng Thương mại cô phân Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân Xử lý khoản nợ vi DANH MỤC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 2.1: Sơ đồ mơ hình tổ chức Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân 37 Hình 2.2: Quy trình xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam -Chi nhánh Thanh Xuân .66 Hình 3.1 Đề xuất quy trình xử lý nợ xấu 104 Bảng 2.1: Kết cho vay VietinBank Chi nhánh Thanh Xuân từ năm 2017 - 2019 41 Bảng 2.2: Số liệu nợ xấu VietinBank chi nhánh Thanh Xuân năm 2016 2019 .45 Bảng 2.3: Tổng hợp nợ xấu VietinBank chi nhánh Thanh Xuân theo nhóm khách hàng giai đoạn 2017 - 2019 46 Bảng 2.4: Tình hình khai thác nợ xấu VietinBank chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2017 - 2019 56 Bảng 2.5: Tình hình lý nợ xấu VietinBank chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2017 - 2019 59 Bảng 2.6: Bảng kết trích dự phịng, xử lý nợ xấu từ quỹ dự phòng rủi ro VietinBank chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2017 - 2019 .60 Bảng 2.7: Số liệu khoản nợ xấu khởi kiện Tòa án giai đoạn 2017 2019 .61 Bảng 2.8: Tỷ trọng nợ xấu xử lý biện pháp giai đoạn 20172019 .62 Bảng 2.9: Tỷ lệ nợ xấu xử lý VietinBank chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2017 - 2019 63 Vll Biểu đồ 2.1: Kết khảo sát “Mức độ đáp ứng tiêu chí trongquy trình xử lý nợ xấu - Tính rõ ràng, cụ thể” 76 Biểu đồ 2.2: Kết khảo sát “Mức độ đáp ứng tiêu chí trongquy trình xử lý nợ xấu - Tính phù hợp” 77 Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát “Mức độ đáp ứng tiêu chí trongquy trình xử lý nợ xấu - Tính hiệu lực” 78 Biểu đồ 2.4: Kết khảo sát “Mức độ đáp ứng tiêu chí trongquy trình xử lý nợ xấu - Tính hiệu quả” .79 Biểu đồ 2.5: Kết khảo sát “Mức độ đáp ứng tiêu chí trongquy trình xử lý nợ xấu - Tính khách quan” 80 119 tin tổ chức tín dụng, đồng thời có biện pháp xử lý kiẹn quyết, kịp thời đơn vị vi phạm chế độ báo cáo thơng tin tín dụng Chương trình tra cần xây dựng chi tiết, khoa học, thơng tin thu thập cần phân tích kỹ lưỡng, tránh mang tính hình thức, nội dung tra nên cải tiến cho chương trình tra đảm bảo kiểm soát NHTM, thể vai trò cảnh báo, ngăn chặn phòng ngừa nợ xấu không gây ảnh hưởng đến hoạt động NHTM Cần phải xây dựng đội ngũ tra giám sát có trình độ cao nghiệp vụ ngân hàng, nghiệp vụ kiểm tra, có phẩm chất đạo đức tốt, cập nhật thơng tin sách, pháp luật, thị trường để thực công tác tra, giám sát hoạt động NHTM Mặt khác, đưa nhận định, kết luận giúp NHTM nâng cao hiệu hoạt động Xây dựng phương án bổ sung hoán đổi cán tra chi nhánh NHNN để đảm bảo tính khách quan tạo mơi trường hoạt động đa dạng cho cán tra, kiểm tra trau dồi nghiệp vụ Xây dựng tiêu chí cụ thể đánh giá rủi ro thực tra, nội dung hoạt động tra tuân thủ cần có giám sát, theo dõi rủi ro tiến tới xây dựng hệ thống giám sát từ xa Thanh tra ngân hàng thông qua mạng thông tin trực tuyến với ngân hàng thương mại 3.3.3 Kiến nghị quan Nhà nước có thẩm quyền 3.3.3.1 Cần hoàn thiện khung pháp lý nâng cao quyền lực nguồn lực cho công ty mua, bán nợ quốc gia (VAMC) Nhà nước can thiệp trực tiếp vào xử lý nợ xấu thông qua công ty mua, bán nợ việc xử lý công ty phải thực theo nguyên tắc thị trường Theo đó, tài sản đảm bảo, giá trị cịn lại cơng ty phải có chế định giá phù hợp xác định theo giá thị trường thời điểm xử lý; nợ xấu mua lại với giá rẻ giá trị sổ sách doanh nghiệp ngân hàng tạo nợ xấu gánh phần hậu quản trị không hiệu Ngồi 120 ra, cơng ty mua, bán nợ tập trung mua khoản nợ khơng quan trọng, có tác động thúc đẩy kinh tế, tạo sức lan toả Theo kinh nghiệm hầu hết công ty quản lý tài sản nuớc Châu Á nhu Indonesia, Malaysia, Hàn Quốc Thái Lan, loại hình cơng ty cần đuợc trao cho số quyền đặc biệt để hoạt động cách dễ dàng nhu: đuợc cắt giảm số thủ tục pháp lý xử lý tài sản đảm bảo, không cần xin ý kiến bên vay truớc ký kiểm nghiệm mua, bán khoản vay Hoạt động công ty mua, bán nợ quốc gia thực hiệu quả, nghĩa nợ đuợc xử lý triệt để, tránh tuợng “đảo nợ” ngân hàng công ty mua, bán nợ, có chế pháp lý để tài sản đảm bảo dễ dàng khoản Do tính phức tạp khoản nợ xấu ngân hàng, bối cảnh áp lực xã hội lớn vấn đề giải trình vấn đề đặt thành lập công ty mua, bán nợ trực thuộc NHNN hay Công ty mua, bán nợ quốc gia (AMC) phải đủ quyền lực, đuợc hỗ trợ chuyên gia giỏi lĩnh vực này, với buớc hợp lý, với phát triển thị truờng mua, bán nợ Việt Nam Để VAMC hoạt động thực hiệu quả, cần trọng vào số giải pháp sau: - VAMC cần đuợc giao quyền lực đủ mạnh Quyền lực VAMC cần đuợc giao cụ thể với nguồn ngân sách định, gắn với thời hạn cụ thể để giúp xử lý khoản nợ xấu mức cao Tuy nhiên, cần làm rõ VAMC công ty quản lý tài sản kho luu giữ nợ xấu hệ thống tài - Phát triển khung pháp lý cho thị truờng mua - bán xử lý tài sản xấu Để VAMC dễ dàng thu hồi khoản nợ mua, cần xây dựng phát triển khung pháp lý sẵn sàng cho thị truờng mua - bán xử lý tài sản xấu Điều giúp tránh truờng hợp cần áp dụng sách xử lý nợ lại gặp phải cản trở pháp lý thực thi 121 - Xử lý nợ xấu phải đôi với tái cấu trúc doanh nghiệp, đặc biệt DNNN Do nợ xấu ngân hàng nợ xấu doanh nghiệp hai mặt đồng tiền Do vậy, VAMC đời để xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng, đồng thời giải đuợc vấn đề nợ xấu DNNN 3.3.3.2 Xây dựng chế xử lý nợ phù hợp với tình hình thực tế Nhằm hỗ trợ trình xử lý nợ xấu cách triệt để, hiệu quả, quan nhà nuớc có thẩm quyền cần xây dựng chế, sách nhằm tạo hành lang pháp lý thơng thống Thứ nhất, hoàn thiện chế với tài sản đảm bảo tiền vay Do trình xử lý tài sản đảm bảo dễ xảy tranh chấp, bất đồng lợi ích bên liên quan đến tài sản đảm bảo nên cần phải thiết lập hệ thống pháp luật giao dịch bảo đảm, có qui định xử lý tài sản bảo đảm thực đồng bộ, hoàn thiện Hoàn thiện qui định giao dịch đảm bảo tiền vay, có qui định rõ ràng định giá tài sản đảm bảo bất động sản theo huớng tự thỏa thuận theo giá thị truờng Xây dựng tiền đề chuẩn bị cho buớc phát triển tài hóa giao dịch thị truờng, phát triển thị truờng tài BĐS Để làm đuợc điều cần phải coi hoạt động chấp ngân hàng phận thị truờng tài không đơn hoạt động cho vay tín dụng Một loại tài sản đảm bảo phổ biến Việt Nam bất động sản Vuớng mắc nằm chỗ thủ tục phát mại bất động sản chấp lên đến - năm, chậm trễ để xử lý nợ xấu Thủ tục phát mại nhu chuyển nhượng quyền sử dụng đất cần rút ngắn theo chế cửa để giúp đỡ ngân hàng công ty mua, bán nợ lý tài sản, thu hồi vốn Để đồng việc xử lý tài sản đảm bảo bất động sản cần hỗ 122 trợ chế định nhiều khía cạnh Luật Đất đai thiết yếu phải đuợc sửa đổi nhằm quản lý qui hoạch hiệu Quyền sở hữu sử dụng đối tuợng đảm bảo đất đai chua đủ giấy tờ cần có văn qui định rõ ràng, tạo điều kiện cho ngân hàng nhận đảm bảo, đồng thời phải tránh tuợng lợi dụng kẽ hở dùng đất khơng chủ để vay nợ Chồng chéo xử lý tài sản đảm bảo làm chậm tiến độ xử lý nợ xấu NHTM nói chung VietinBank nói riêng Nhu truờng hợp tài sản đảm bảo bị đua tranh chấp Toà án, thủ tục giải kéo dài làm cho ngân hàngkhó thu lại đuợc tài sản đảm bảo thu đuợc giá trị bị giảm đáng kể Cần sửa đổi qui định cụ thể giảm truờng hợp này, đồng thời giải tài sản đảm bảo cần linh hoạt, tránh hình hố Thứ hai, hồn thiện chế phân loại nợ xấu Do có khác chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS) chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) nên việc phân loại nợ xấu công bố thông tin nợ xấu NHTM cịn chua xác thống Gần nhất, NHNN ban hành Thông tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 qui định phân loại tài sản có, mức trích, phuơng pháp trích lập dự phịng rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngồi Do vậy, cần nhanh chóng việc xây dựng qui chế phân loại nợ xấu theo chuẩn quốc tế Làm đuợc điều nợ xấu NHTM đuợc nhận định cách cụ thể, rõ ràng, trung thực để có huớng giải phù hợp Thứ ba, hồn thiện, chế sách cho doanh nghiệp Để hỗ trợ doanh nghiệp, NHNN cần có sách lãi suất phù hợp Tiến độ tái cấu trúc xếp lại DNNN cần đuợc đẩy mạnh để giải khoản nợ xấu tồn đọng NHTM Truớc hết, Ban đạo đổi phát triển DNNN cần chỉnh sửa, bổ sung qui định cụ thể buộc q trình cổ 123 phần hố nhanh chóng tiến hành triệt để, phê duyệt phương án tái cấu trúc xếp lại DNNN soạn thảo Thứ tư, tái cấu trúc hệ thống NHTM Chính phủ cần liệt để thực Đề án tái cấu trúc tổ chức tín dụng, thúc đẩy NHTM NHNN cổ phần hoá, tăng cường lực quản trị, nghiệp vụ lực tài NHTM để trở thành nịng cốt cho tồn hệ thống Các NHTM cổ phần yếu cần thúc đẩy giải thể, sáp nhập, hợp với NHNN nên có sách phát triển đơn vị xếp hạng tín dụng độc lập làm sở tham chiếu chung cơng tác xếp hạng tín dụng Kinh nghiệm nhiều nước khu vực cho thấy, cho phép thành lập tổ chức định mức tín dụng khơng nhà nước quản lý, hoạt động theo mơ hình doanh nghiệp cổ phần, để hạn chế việc chi phối tổ chức hay cá nhân, làm sai lệch kết xếp hạng Hiện có Trung tâm thơng tin tín dụng ngân hàng (CIC) thuộc NHNN tổ chức cơng đánh giá tín nhiệm doanh nghiệp thường niên Mặc dù CIC tổ chức thuộc NHNN, thực chức cung cấp thơng tin tín dụng cho NHTM, TCTD khác doanh nghiệp có thu phí Tuy nhiên, thơng tin mà CIC cung cấp thường chưa cập nhật mức độ chuẩn xác chưa cao, chủ yếu thơng tin tài Do đó, để hỗ trợ CIC phải có chế phân định trách nhiệm rõ ràng, với chế tài xử phạt mặt hành tài để đảm bảo tổ chức liên quan thực trách nhiệm Hoạt động thị trường tiền tệ cần đẩy mạnh, phát triển thị trường chứng khốn tài sản có tính khoản cao khác nhằm tạo linh hoạt cho tồn thị trường, từ giảm bớt khối lượng nợ xấu tương lai 124 Cải cách ngân hàng cần gắn với cải cách toàn diện kinh tế Tái cấu trúc hệ thống NHTM cần thực song song với đổi chế quản lý vĩ mô, cải cách máy quản lý nhà nước tái cấu trúc doanh nghiệp nhằm tạo hiệu ứng đổi đồng cho toàn kinh tế Thứ năm, phát triển thị trường mua, bán nợ Kinh nghiệm nhiều quốc gia cho thấy mua, bán nợ biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng Khi xử lý nợ xấu ổn định tài nước nâng cao sức cạnh tranh cho định chế tài Nhiều nhà quản lý cho khơng có thị trường mua - bán nợ Cơng ty quản lý nợ khai thác tài sản quốc gia trở thành độc quyền Do đó, dẫn đến hàng loạt vấn đề tính minh bạch, lợi ích nhóm, hiệu hoạt động, tiêu cực Việc phát triển thị trường mua - bán nợ hướng tích cực nợ xấu “hàng hố”, cách thức để tạo hạ tầng xã hội để có điều kiện ứng phó với khủng hoảng nợ xấu tương lai Để phát triển thị trường mua - bán nợ, có hai cấp độ thị trường, sơ cấp thứ cấp: Sơ cấp trực tiếp giao dịch bên NHTM với tổ chức xử lý nợ; thứ cấp mua - bán nhà đầu tư với thị trường thứ cấp Hai phạm trù khác chế sách để thúc đẩy thị trường khác Việc xử lý nợ xấu Việt Nam nên kết hợp mơ hình xử lý nợ xấu tập trung phát triển thị trường mua - bán nợ để xã hội hoá nguồn cầu đầu tư nợ xấu Việt Nam Nhà nước cần có chế “cây gậy củ cà rốt” để phát triển thị trường mua - bán nợ sơ cấp Bởi khơng có chế tài NHNN để ép TCTD phải có trách nhiệm xử lý nợ xấu, họ để nợ xấu từ từ xử lý NHNN đưa qui định vịng năm đó, NHTM khơng giảm tỷ lệ nợ xấu khơng mở 125 rộng hoạt động, u cầu trích lập dự phịng 100% Thực tế có quốc gia giới yêu cầu trích lập dự phịng 150% - 250% Để thị truờng mua - bán nợ hình thành tại Việt Nam, cần phát triển công ty chuyên mua - bán nợ tài sản tồn đọng thành phần kinh tế Tiếp đó, phải có hệ thống pháp luật, chế sách vĩ mơ tạo hành lang cho thị truờng vận hành trôi chảy nhu thị trường khác 126 KẾT LUẬN Nợ xấu tồn hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại tất yếu Tuy nhiên, nợ xấu mức cao gây nên tác động tiêu cực ngân hàng thương mại kinh tế Vì vậy, hoạt động xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nói chung VietinBank chi nhánh Thanh Xuân nói riêng vấn đề thời sự, cấp thiết hết không phần phức tạp Qua nghiên cứu đề tài xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân, luận văn đạt kết chủ yếu sau: Thứ nhất, luận văn hệ thống hoá làm rõ số vấn đề lý luận nợ xấu xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại Luận văn nội dung xử lý nợ xấu bao gồm: Mục tiêu xử lý nợ xấu, nguyên tắc xử lý nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu, quy trình xử lý nợ xấu, tiêu chí đánh giá cơng tác xử lý nợ xấu Đó sở lý luận cho việc đánh giá phân tích thực trạng xử lý nợ xấu chương Thứ hai, luận văn đánh giá thực trạng nợ xấu, xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân giai đoạn 2017 - 2019, có sở kết đạt được, hạn chế nguyên nhân Việc đánh giá xem xét dựa nghiên cứu thực trạng nhận biết phân loại nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân; đo lường nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân; thực trạng quy trình xử lý nợ xấu giải pháp xử lý nợ xấu áp dụng Thứ ba, luận văn đề xuất giải pháp nhằm xử lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân thời 127 gian tới, bao gồm: Hoàn thiện chiến lược tổ chức lại máy quản trị rủi ro tín dụng, quy trình xử lý nợ xấu; Hoàn thiện việc nhận diện, đánh giá, phân loại nợ xấu; Nâng cao hiệu biện pháp xử lý nợ xấu ngân hàng; Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực gắn với giáo dục đạo đức nghề nghiệp; Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt bảo đảm tính tuân thủ Với giải pháp trên, tác giả mong muốn luận văn góp phần vào việc thực thành cơng q trình xử lý nợ xấu ngân hàng thương mại nói chung Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xn nói riêng Tuy nhiên, vấn đề phức tạp Vì vậy, tác giả cố gắng song luận văn không tránh khỏi khiếm khuyết định, tác giả mong nhận đóng góp ý kiến thầy cố giáo, nhà khoa học, chuyên gia bạn đọc để luận văn hoàn thiện 128 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Châu Đình Linh (2017), Mức độ ảnh hưởng nợ xấu đến hiệu ngân hàng hệ thống NHTM Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Truờng Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Đặng Đức Thành (2012), Nợ xấu ngân hàng giải cách nào, Nxb Thanh Niên, TP Hồ Chí Minh Đặng Thị Ngọc Lan (2019), “Các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh huởng đến nợ xấu ngân hàng nuớc khu vực Châu Á Thái Bình Dương”, Tạp chí Nghiên cứu tài chính, (49), tr 50-61 Đặng Văn Dân (2018), “Tác động tăng trưởng tín dụng đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, (198), tr 50-75 Đinh Mai Long (2015), “Xử lý nợ xấu hệ thống ngân hàng nhìn từ góc độ sách cơng”, Tạp chí Thị trường tài tiền tệ, (10), tr 1620 Hoàng Thị Duyên (2016), “Bàn hiệu xử lý nợ xấu ngân hàng”, Tạp chí Tài chính, (8/2016), tr 95-97 Hoàng Thị Minh Châu (2018), “Hiệu kinh doanh ngân hàng thương mại Việt Nam sau đề án cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học Cơng đồn, (12), tr 53-73 Lê Thế Sáu (2017), “Nguyên nhân biện pháp xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng qua báo cáo kiểm toán kiểm toán nhà nước”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học kiểm tốn, (116), tr 12-16 Lê Thị Thu Thủy (2016), “Xử lý nợ xấu ngân hàng sách xã 129 hội - Thực trạng vấn đề đặt ra”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, 32(1), tr 60-68 10 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2017), Báo cáo kết kinh doanh năm 2017 11 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2017), Báo cáo thường niên năm 2017 12 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2018), Báo cáo kết kinh doanh năm 2018 13 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2018), Báo cáo thường niên năm 2018 14 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2019), Báo cáo kết kinh doanh năm 2019 15 Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2019), Báo cáo thường niên năm 2019 16 Nguyễn Lê Nguyên Dung (2019), “Thực trạng xử lý nợ xấu gắn liền với tái cấu tổ chức tín dụng Việt Nam số đề xuất”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, (200+201), tr 21-26 17 Nguyễn Mạnh Hùng (2016), “Tháo nút thắt xử lý nợ xấu ngành ngân hàng Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân hàng, (169), tr 2-8 18 Nguyễn Quốc Việt (2016), “Cơng ty TNHH mua bán nợ Việt Nam cần có thêm quyền chủ động việc xử lý nợ xấu”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học cơng đồn, (5), tr 68-70 19 Nguyễn Thị Hoài Phương (2012), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại Việt Nam, Luận án tiến sỹ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 20 Nguyễn Thị Kim Quỳnh (2016), “Giải pháp thực mua bán nợ xấu theo giá trị thị trường VAMC”, Tạp chí Khoa học đào tạo ngân 130 hàng, (172), tr 2-13 21 Nguyễn Thị Như Quỳnh (2018), “Các nhân tố tác động đến nợ xấu ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phổ Hồ Chí Minh, 63(6), tr 133-143 22 Nguyễn Tiến Đức (2017), Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bắc Quảng Bình, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Hành Chính Quốc Gia, Hà Nội 23 Nguyễn Tuấn Anh (2018), Quản lý nợ xấu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn - chi nhánh huyện Phù Yên, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Hành Chính Quốc Gia, Trường Học viện Khoa Học Xã Hội, Hà Nội 24 Nguyễn Văn Tiến (2017), Cẩm nang Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nxb Lao Động, Hà Nội 25 Như Phương Anh (2016), Quản lý nợ xấu Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hà Nội, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội 26 Phạm Dương Phương Thảo (2018), “Các yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam”, Tạp chí Khoa học đào tạo Ngân hàng, (194), tr 1-10 27 Phạm Thị Kim Ánh (2014), “Nợ xấu ngân hàng vấn đề xử lý”, Tạp chí Khoa học cơng nghệ, (02/2014), tr 88-93 28 Phịng Tổng hợp, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - chi nhánh Thanh Xuân (2019), Báo cáo kết kinh doanh 2017 - 2019 29 Quách Mạnh Hào (2013), "Thực trạng toán nợ xấu", Tạp chíKinh tế Phát triển, (194), tr.17-21 30 Quách Ngọc Ân (1992), “ Nhìn lại hai năm phát triển lúa lai”, Di truyền học ứng dụng, 98(1), tr.10-16 131 31 Tô Ngọc Hưng (2015), “Ngành ngân hàng với nhiệm vụ xử lý nợ xấu” nhìn lại giai đoạn 2011-2014 số kiến nghị”, Tạp chí ngân hàng, (3+4), tr29-38 32 Tống Nhật Minh (2015), “Chứng khốn hóa có phải chìa khóa xử lý nợ xấu Việt Nam?”, Tạp chí Quản lý kinh tế, (67), tr 68-74 33 Tống Xuân Trường (2013), Tăng cường quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - chi nhánh Đông Đô, Luận văn thạc sỹ Kinh tế, Học viện Tài chính, Hà Nội 132 133 Quan điểm ST T Rất Khôn Tươn Đồn Rất không g g g đồng đồng đồng đối ý ý B NỘI DUNG KHẢO SÁT ý PHỤ ýLỤC: đồng Câu 5: Mức độ đáp ứng tiêu chíHỎI quy ý trình BẢNG CÂU KHẢO SÁT xử lý nợ xấu VietinBank Thanh Xuân? (Đối tượng chi điềunhánh tra khảo sát: Lãnh đạo, cán cơng tác VietinBank chi nhánh Thanh Xn, có chức năng, nhiệm vụ công việc liên quan đến thẩm định, định tín dụng, xử lý tín dụng xử lý nợ nấu) Xin chào Quý anh/chị! Tôi làm nghiên cứu đề tài: “Xử lý nợ xấu Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - Chi nhánh Thanh Xuân”, nhằm đánh giá thực trạng công tác xử lý nợ xấu thời gian qua, từ đưa giải pháp nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu VietinBank chi nhánh Thanh Xuân thời gian tới Phiếu điều tra gồm có 02 (hai) trang Rất mong q anh/chị hơ trợ cung cấp số thông tin cần thiết cho nghiên cứu cách điền thông tin liên quan Những thông tin phục vụ cho mục đích nghiên cứu đề cập Tôi xin chân thành cảm ơn! Xin Quý anh/chị đánh dấu (X) vào lựa chọn tương ứng A THƠNG TIN CÁ NHÂN Câu 1: Họ tên Quý anh/chị: Cấu 2: Phịng/ban cơng tác: Câu 3: Vị trí cơng việc: Câu 4: Thời gian công tác: □ Từ 01 năm đến 03 năm □ Từ 03 năm đến 05 năm □ Từ 05 năm Rõ ràng, cụ thể, đầy đủ bước chi tiết Phù hợp với thực tiễn Cán tuân thủ quy trình thực Hiệu quả: Thời gian xử lý nhanh, chi phí thấp, kết cao Cơng khai, minh bạch, không xảy tiêu cực Câu 6: Quý anh/chị có đề xuất để nâng cao hiệu công tác xử lý nợ xấu VietinBank chi nhánh Thanh Xuân? Xin trân trọng cảm ơn ý kiến anh/chị! ... sở lý luận công tác xử lý nợ xấu ngân hàng thuơng mại: Mục tiêu xử lý nợ xấu, nguyên tắc xử lý nợ xấu, biện pháp xử lý nợ xấu, quy trình xử lý nợ xấu, tiêu chí đánh giá công tác xử lý nợ xấu. .. nợ xấu thực tế cao Tỷ lệ nợ xấu mục tiêu chứng tỏ ngân hàng chưa quản lý, xử lý tốt nợ xấu ngược lại - Tỷ lệ nợ xấu xử lý kỳ: Chỉ tiêu xác định sau: , Doanh số nợ xấu xử lý năm Tỷ lệ nợ xấu xử. .. TMCP Công thương Việt Nam Phòng tổng hợp chi nhánh Thanh Xuân Kết cấu luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận nợ xấu công tác xử lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng nợ xấu công tác xử