1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế

133 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỒN NGỌC HỊA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 ⅛μ , ,,ω NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ĐỒN NGỌC HỊA QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hoài HÀ NỘI - 2017 Ì1 íf LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu sử dụng phân tích luận văn có nguồn gốc rõ ràng, công bố theo quy định Các kết nghiên cứu tơi tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tế hoạt động Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Tác giả Đồn Ngọc Hịa MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Khái niệm Tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại Tín dụng ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm Tín dụng ngân hàng 1.2 RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2.3 Một số tiêu phản ánh rủi ro tín dụng 10 1.2.4 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 14 1.2.5 Hậu rủi ro tín dụng 17 1.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 19 1.3.1 Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 19 1.3.2 Quy trình Quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.3 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 32 1.3.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số Ngân hàng thương mại bào học rút cho Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 40 2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 40 2.1.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 40 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 41 2.1.3 Khát quát kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016 43 TT Từ viết tắt ĩ BTCT CBTD Tên đầy đủ Báo cáo tàl Cán tín dụng 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦITỪRO TÍNTẮT DỤNG TẠI NGÂN HÀNG DANH MỤC CÁC VIẾT THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 45 2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng 45 2.2.2 Thực trạng hoạt động quản trị rủi ro tín dụng 52 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 75 2.3.1 Những kết đạt 75 2.3.2 Những hạn chế công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 78 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 85 3.1 ĐỊNH HƯỚNG CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN TỚI 85 3.1.1 Bối cảnh nước quốc tế tác động tới hoạt động tín dụng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 85 3.1.2 Định hướng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam .86 3.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM 88 3.2.1 Nhóm giải pháp trực tiếp .88 3.2.2 Nhóm giải pháp hạn chế thiệt hại ro tín dụng xảy .96 3.2.3 Nhóm giải pháp hỗ trợ 97 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 101 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 102 KẾT LUẬN 104 CSKH Chăm sóc khách hàng DNNN Doanh nghiệp nhà nước DPRR GHTD Dự phịng rủi ro Giới hạn tín dụng KHDN Khách hàng doanh nghiệp NHBL Ngân hàng bán lẻ ĩõ NHTM NHNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng nhà nước ĩĩ Ĩ2 NQH PTNNL Nợ hạn Phát triển nguồn nhân lực ĩ3 PTSP Phát triển sản phâm ĩ4 RRTD Rủi ro tín dụng ĩ4 Ĩ5 QLRRTD TCTD Quản lý rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng ĩ6 TSĐB Tài sản đảm bảo ĩ7 TSTC Tài sản chấp ĩ8 VletlnbankZNHTM CP Ngân hàng TMCP Công thương Công Thương VNZNHCT Việt Nam ĩ9 XDCB Xây dựng 2õ HĐQT Hội đồng quản trị 2ĩ TGĐ Tổng giám đốc 22 BĐH Ban điều hành 23 KVRR Khâu vị rủi ro 24 25 DMTD XHTDNB Danh mục tín dụng xếp hạng tín dụng nội 26 KVRRTD Khâu vị rủi ro tín dụng 11 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ Bảng 1.1: Phân loại nợ 12 Bảng 1.2: Các tiêu tài doanh nghiệp 22 Bảng 1.3: Nguy rủi ro khách hàng 24 Bảng 1.4: Những hạng mục biểu điểm sử dụng Ngân hàng Mỹ mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng 28 Bàng 1.5: Quy đổi điểm sang hạn mức cho vay: .29 Bảng 1.6: Xep hạng doanh nghiệp Moody’s .30 Bảng 2.1: Kết hoạt động kinh doanh NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn 2014-2016 43 Bảng 2.2: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế NHTMCP Cơng thương Việt Nam giai đoạn 2014-2016 46 Bảng 2.3: Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế NHTMCP Cơng thương Việt Nam giai đoạn 2014-2016 48 Bảng 2.4: Cơ cấu tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam theo kì hạn tín dụng giai đoạn 2014-2016 49 Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam theo nhóm nợ giai đoạn 2014 -2016 50 Bảng 2.6: Các bước QLRR NHTMCP Công thương Việt Nam 59 Bảng 2.7: Chỉ tiêu hệ số sử dụng vốn NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn năm 2014 -2016 65 Bảng 2.8: Chỉ tiêu NQH NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn năm 2014 - 2016 66 Bảng 2.9: Tỷ lệ trích lập dự phịng RRTD của NHTMCP Công thương Việt iii Bảng 2.12: Loại hình giá trị TSTC NHTMCP Cơng thương Việt Nam giai đoạn 2014-2016 72 Sơ đồ 1.1: Phân loại tín dụng ngân hàng Sơ đồ 1.2: Phân loại RRTD Sơ đồ 1.3: Quy trình quản trị RRTD 20 Sơ đồ 1.4: Mơ hình 6C 21 Sơ đồ 2.1: Ba giai đoạn xây dựng phát triển NHTMCP Công thương Việt Nam 40 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức NHTMCP Công thương ViệtNam 42 Sơ đồ 2.3: Mơ hình QTRRTD theo chuẩn Base II 54 Sơ đồ 2.4: Quy trình đo lường RRTD 69 Sơ đồ 3.1: Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu .87 Sơ đồ 3.2 Mơ hình quản trị RRTD 88 Sơ đồ 3.3: Định giá khoản vay mơ hình xếp hạngtín dụng nội 90 99 Công thương Việt Nam vào cộng đồng ngân hàng quốc tế Hiện đại hố cơng nghệ mạng tin học giúp nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng, giảm chi phí lao động, tăng sức cạnh tranh, phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý kinh doanh Tiêu chuẩn hoá đại hoá tất nghiệp vụ ngân hàng Để bảo đảm khả hòa nhập với ngân hàng quốc tế lĩnh vực cung cấp tiếp nhận xử lý thông tin ngân hàng, thông tin thương mại thông tin kinh tế, NHTMCP Công thương Việt Nam cần có hồn thiện mạng thơng tin như: mạng thông tin diện rộng, kết nối trực tuyến với mạng nội tất chi nhánh hệ thống; mạng nội bộ; mạng Internet, mạng SWIFT, mạng tốn thẻ Thơng qua ngân hàng thu thơng tin xác hạn chế rủi ro công tác đánh giá khách hàng dự án đầu tư định giá TSĐB Đầu tư vào kỹ thuật tiên tiến nhằm hạn chế rủi ro thông tin không kịp thời, xác Hiện nay, cơng nghệ thơng tin phát triển ngày nên NHTMCP Công thương Việt Nam cần xây dựng phận riêng công nghệ thông tin trang bị đầy đủ Các cán phụ trách cơng việc cần có trình độ kỹ thuật cao Bên cạnh đó, cần có kết nối thơng tin tồn hệ thống ngân hàng để q trình thơng tin thơng suốt, giảm thiểu chi phí lãng phí nguồn lực NHTMCP Cơng thương Việt Nam Khó khăn lớn NHTMCP Cơng thương Việt Nam cơng nghệ ln thay đổi, ngân hàng chưa kịp triển khai cơng nghệ cơng nghệ đời Do đó, NHTMCP Cơng thương Việt Nam cần xem xét kỹ lưỡng điều kiện, khả tài nhân lực trước áp dụng cơng nghệ 3.2.3.4 Xây dựng hệ thống đánh giá lực chi nhánh Thông qua hệ thống ngân hàng xác định hạn mức tín dụng cho chi nhánh cách phù hợp xác hơn, đồng thời thúc đẩy phát triển chi nhánh Từ đó, ngân hàng lượng hoá mức độ RRTD theo khu vực Đây sở quan trọng để đưa giới hạn cấp tín dụng kiểm sốt mức độ rủi ro cho vùng 100 3.2.3.5 Ảp dụng phương pháp khai phá tri thức từ liệu để dự đốn cảnh báo rủi ro tín dụng Trong năm gần đây, khai phá tri thức từ liệu (Knowledge Discovery in Database - KDD) khai phá liệu (Data Mining - DM) xem cách tiếp cận việc tìm kiếm tri thức từ liệu Trong lĩnh vực tài ngân hàng, khai phá liệu ứng dụng để phân tích RRTD, phát gian lận, tiếp thị, quan hệ khách hàng, dự báo tỷ giá ngoại tệ, quản lý rủi ro tác nghiệp, làm liệu, ví dụ: - Hệ thống đánh giá rủi ro tín dụng Falcon HNC inc., sử dụng tỷ lệ lớn ngân hàng bán lẻ để xác định giao dịch nghi ngờ thẻ tín dụng - Hệ thống FAIS FINCEN xác định giao dịch tài mà hành động rửa tiền - Ngân hàng UBS nghiên cứu sử dụng khai phá liệu để phát triển ứng dụng cho việc tiếp thị, rủi ro tín dụng, quản lý rủi ro làm liệu; - Ngân hàng Dexia sử dụng DM để tạo mơ hình cho việc bán hàng chéo nâng cao hiệu việc bán hàng; - Ngân hàng HSBC Mỹ sử dụng công cụ SPSS (các công cụ sử dụng DM) cho việc mở rộng quan hệ với khách hàng, giảm chi phí tiếp thị, tiếp thị đến với khách hàng nhanh hơn, 3.2.3.6 Xây dựng Văn hóa quản trị rủi ro tín dụng Để hạn chế rủi ro văn hóa quản trị rủi ro thống xuyên suốt hoạt động NHTM vô cần thiết Xây dựng văn hóa ngân hàng khơng thể làm thời gian ngắn mà trình thực nghiêm túc, bền bỉ, từ cấp xuống cấp dưới, từ hệ người lao động sang hệ người lao động khác, có tính kế thừa Văn hoá quản trị rủi ro ngân hàng có đặc trưng riêng ln bổ sung, hoàn thiện, tuân thủ nguyên tắc định: Tuân thủ quy trình, quy định văn pháp luật ngân hàng; Ý thức phòng ngừa rủi ro giảm thiểu rủi ro việc phải làm thường xuyên, liên tục, nơi, lúc 101 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước 3.3.1.1 Tiếp tục trì mơi trường kinh tế, trị - xã hội ổn định kinh tế, Nhà nước cần xây dựng sách kinh tế vĩ mơ ổn định hợp lí tạo mơi trường thuận lợi cho toàn kinh tế phát triển bền vững điều chỉnh ưu tiên đầu tư công, kiểm sốt tăng trưởng cung tiền tín dụng, giảm thâm hụt ngân sách Nhà nước nên mạnh dạn đóng cửa doanh nghiệp TCTD làm ăn không hiệu để giúp ngân hàng tránh khách hàng gây rủi ro kinh doanh trị, bối cảnh kinh tế Việt Nam đánh giá ổn định Nhà nước cần tiếp tục trì tốt để giữ vững niềm tin công chúng nhà đầu tư 3.3.1.2 Tạo lập hồn thiện mơi trường pháp lý đảm bảo an tồn tín dụng Nhà nước cần ban hành quy định để khắc phục khó khăn, vướng mắc, bất cập pháp lý trình xử lý nợ xấu, tài sản đảm bảo tổ chức tín dụng để hỗ trợ tổ chức tín dụng, VAMC (Cơng ty TNHH quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam) có đầy đủ thẩm quyền để nhanh chóng xử lý nợ xấu, qua giúp tổ chức tín dụng cấu lại chất lượng tài sản, cải thiện nguồn vốn hoạt động tín dụng Nhà nước cần ban hành quy định kịp thời pháp lý để làm hành lang sở cho hoạt động cấp tín dụng tổ chức tín dụng Một ví dụ chủ đầu tư kinh doanh bất động sản thường cung cấp thị trường sản phẩm Condotel (là kết hợp hộ khách sạn, theo Chủ đầu tư bán cho người mua nhà hộ hình thức hộ chung cơ, nhiên Chủ sở hữu ủy quyền lại cho Chủ đầu tư kinh doanh vận hành thu khoản lợi tức ổn định năm) thu hút đầu tư người mua hộ Ngân hàng việc tài trợ vốn để thực dự án Tuy nhiên với việc chưa có quy định cụ thể pháp lý sản phẩm này, nên giao dịch mua bán tài trợ vốn Ngân hàng gặp nhiều rủi ro việc thu hồi nợ có 102 phát sinh tranh chấp mặt pháp lý Nhà nước cần ban hành văn luật có thống nhất, tránh tình trạng mâu thuẫn, chồng chéo nội dung việc thực văn quy phạm pháp luật, gây khó khăn việc tuân thủ, áp dụng pháp luật có tranh chấp phát sinh, đặc biệt tranh chấp phát sinh hoạt động kinh doanh Ngân hàng 3.3.1.3 Ban hành đồng hoàn chỉnh khung pháp lý tài Hiện Bộ tài xây dựng 26 chuẩn mực kế toán để kiểm tra, kiểm sốt chất lượng cơng tác kế tốn, 37 chuẩn mực kiểm toán hướng dẫn kiểm toán viên cơng ty kiểm tốn sở ngun tắc việc đưa ý kiến Tuy nhiên tồn nhiều hạn chế: nhiều chuẩn mực quốc tế chưa có chuẩn mực Việt Nam, nhiều doanh nghiệp chưa có báo cáo kiểm toán độc lập, tỷ trọng doanh nghiệp chưa thực kiểm tốn cơng khai 3.3.1.4 Hỗ trợ Ngân hàng thương mại đảm bảo minh bạch giao dịch bất động sản Việc hỗ trợ nên thực thông qua việc xây dựng phát triển hệ thống quan quản lý bất động sản sàn giao dịch bất động sản, đồng thời đảm bảo giao dịch bất động sản, phân chia thành sàn giao dịch thức sàn giao dịch OTC giống chứng khốn Hoạt động giúp hình thành mặt giá tương đối chuẩn bất động sản đảm bảo tính minh bạch thơng tin, qua giúp NHTM định giá bất động sản xác tránh rủi ro sau lý tài sản 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm Thông tin Tín dụng Thơng tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp năm qua chưa đáp ứng mặt số lượng chất lượng Đây nguyên nhân làm hạn chế khả phân tích tín dụng làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng NHTM Việt Nam Vì vậy, NHNN cần phải thực nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô nâng cao chất lượng thông tin: 103 - Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động CIC theo huớng bắt buộc ngân hàng thành viên cần thực vai trị, trách nhiệm tham gia thơng tin, đồng thời có các biện pháp xử lý nghiêm TCTD cung cấp thông tin sai lệch gây nhiễu thông tin: - Liên hệ với tổ chức thông tin quốc tế, ngân hàng nuớc ngồi nhằm khai thác thơng tin đối tác nuớc ngồi có ý định đầu tu Việt Nam, để kịp thời phát phòng ngừa rủi ro ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nuớc vay vốn - Cần xây dựng hệ thống liệu tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu khả thu hồi) để từ đua cảnh báo sớm giúp hệ thống NHTM tránh đuợc rủi ro 3.3.2.2 Quy định hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống Hiện nay, NHTM dựa vào hệ thống chấm điểm tín dụng xếp loại khách hàng riêng cho Điều làm cho thơng tin Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHNN cung cấp không quán Các tiêu chí khác dẫn đến kết xếp loại khác Hạng khách hàng đuợc Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng ngân hàng hỏi tin Rất nhiều truờng hợp khách hàng đuợc xếp hạng tín dụng thấp ngân hàng lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ngân hàng khác Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm xếp hạng khách hàng thống toàn ngành cho việc tham khảo tin ngân hàng trở nên thuận lợi 3.3.2.3 Hồn thiện mơ hình tra theo ngành dọc từ trung ương đến sở Mơ hình tra phải có độc lập tuơng đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Công tác tra hoạt đơng tín dụng cần thực thuờng xun nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu huớng lệch lạc phân tích tín dụng Q trình tra cần phịng ngừa xu huớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng điều kiện tín dụng dẫn tới nguy rủi ro hoạt động tín dụng khơng ngân hàng mà hệ thống 104 KẾT LUẬN Ngân hàng Việt Nam dự báo tiếp tục có tăng trưởng mạnh mẽ thời gian tới nhờ nhu cầu tín dụng tăng cao, điều kiện kinh tế vĩ mơ lành mạnh, ổn định q trình hợp diễn ngân hàng Tuy vậy, đồng hành với tăng trưởng tín dụng hệ thống NHTM phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn tăng cao Vì vậy, việc kiểm sốt rủi ro nói chung rủi ro tín dụng nơi riêng yêu cầu cấp thiết quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, hiệu hướng đến chuẩn mực quốc tế quản trị rủi ro phù hợp với môi trường hội nhập Thời gian qua, ngân hàng coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, song kết đạt chưa mong muốn Do đó, việc tìm giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng doanh nghiệp ln mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng lâu dài Trong phạm vi, đối tượng giới hạn, khóa luận hệ thống lại cách tổng quan vấn đề Tín dụng, RRTD quản trị RRTD Dựa lí luận ấy, tác giả áp dụng vào tình hình thực tiễn NHTMCP Cơng thương Việt Nam để từ phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng quản trị RRTD NHTMCP Công thương Việt Nam nêu lên mặt hạn chế, khó khăn cơng tác tín dụng quản trị RRTD Từ tác giả đề xuất đưa giải pháp để tăng cường công tác quản trị RRTD có tính khả thi phù hợp với điều kiện khả NHTMCP Công thương Việt Nam Hy vọng qua nghiên cứu này, khóa luận có đóng góp phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng NHTMCP Cơng thương Việt Nam nói riêng hệ thống NHTM nói chung quản trị RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát khoản nợ xấu, khoản nợ có vấn đề, nhận diện sớm rủi ro để từ có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng mong đợi, đủ sức cạnh tranh với ngân hàng nước vào Việt Nam Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hoài tận tình bảo, giúp đỡ định hướng cho tác giả q trình 105 thực khóa luận Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Trường đào tạo & PTNNL Ngân hàng TMCP Công thương hỗ trợ tác giả trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu số liệu liên quan đến khóa luận Tác giả mong nhận nhận xét góp ý chuyên gia, doanh nghiệp, giáo viên để tác giả có điều kiện hồn thiện hiểu biết, kiến thức nghiên cứu thân đề tài 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT GIÁO TRÌNH , SÁCH Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh (2011), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/6/2010 Luật tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 29/6/2010 Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 08/01/2002 Thơng tư số 13/2010/TT-NHNN tỉ lệ đảm bảo an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN việc thực phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014 Thông tư số 09/2014/TT-NHNN việc sửa đổi, bổ sung số điều thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngồi Thơng tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định hoạt động cho vay Tổ chức tín dụng , Chi nhánh ngân hàng nước ngồi khách hàng Thơng tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh nước B TÀI LIỆU NỘI BỘ Báo cáo thường niên Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam năm 2014, 2015, 2016 107 Báo cáo hợp Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam năm 2014, 2015, 2016 Hướng dẫn phân tích tài doanh nghiệp NHTMCP Cơng thương CN theo Quyết định số 3832/QĐ-NHCT 35 ngày 28/12/2011 v/v Hướng dẫn phân tích BCTC DN Quy định Khung Quản lý rủi ro tín dụng hệ thống NHTMCP Công thương Việt Nam theo định số 532/2016/QĐ-HĐQT -NHCT9 ngày 29/06/2016 Quyết định số 215/2017/QĐ-NHCT-HĐQT-NHCT9 ngày 15/03/2017 V/v Ban hành quy định thẩm quyền tín dụng hệ thống NHTMCP Công thương Việt Nam Quyết định số 2304/2014/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 30/09/2014 V/v Ban hành Quy trình chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp D CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Ngơ Thị Thanh Trà (2010), Phân tích rủi ro tín dụng giải pháp phịng ngừa rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông Thôn Chi nhánh Song Phú, Luận văn thạc sỹ kinh tế Nguyễn Ngọc Lý (2012), Rủi ro tín dụng VPBank - CN Thái Nguyên”, Trường đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế Đinh Bá Quyết (2012), Rủi ro tín dụng Ngân hàng Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Thực trạng giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sỹ kinh tế E TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH GIÁO TRÌNH, SÁCH Edward I.Alman (2001), Managing Credit risk: Achanllenge for the new millennium Rose, P (2008), Bank management and Financial services, 7th edn, Mc Graw-Hill MacDonald, S & Koch, T (2006), 6th edn,, Management of banking, 108 Thomson South-Western Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principal for the Management of Credit Risk Cossin, D & Pirotte, H (2011), Advanced credit risk analysis, 2th edn, Financial Engineering F TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ Vietinbank: Kế hoạch mua lại nợ xấu từ VAMC http://vietnambiz.vn/vietinbank-ke-hoach-mua-lai-no-xau-tu-vamc15877.html) 10 Ngân hàng thí điểm thực Base II (http://thoibaonganhang.vn/10ngan-hang-thi-diem-thuc-hien-basel-ii-4308.html) Top Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp 2016 /http://vietnambiz.vn/top-3ngan-hang-co-ty-le-no-xau-thap-nhat-2016-15 802.html) Quản trị rủi ro Vietinbank hướng tới chuẩn mực quốc tế (https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/quan-tri-rui-rovietinbank-huong-toi-chuan-muc-quoc-te.html&p=1) Vietinbank, Vietinbank triển khai dịch vụ nhắc nợ tự động qua tin nhắn (http://dantri.com.vn/thi-truong/vietinbank-trien-khai-dich-vu-nhac-no-tudong-qua-tin-nhan-509652.htm ιv PHỤ LỤC PHỤ LỤC I: XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN VIỆT NAM Cấu phần Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Quy trình xêp hạng mλ λ _, Ả ɪ. ' ■ t, Phan mêm châm điêm 1λ ∣∙Λ,, Cơ sở liệu I R Λ Quy trình kiêm tra zɪ Nguyên tắc xây dựng Phù hợp với đặc thù danh mục tín dụng + Phù hợp với ngành nghê khách hàng Ngân hàng + Cán tín dụng nhiêu kinh nghiệm ngành nghê tham gia thảo luận tiêu Xây dựng theo ngành kinh tế cụ thể: + Chỉ tiêu tài phi tài xây dựng cho ngành kinh tê + Có thê châm điêm + Chỉ tiêu tài chính: châm điêm khác cho khoảng giá trị số tài + Chỉ tiêu phi tài chính: lượng hóa tối đa tiêu Xây dựng cấu điểm, trọng số cho tiêu + Cơ câu điêm trọng số cho tiêu xác định sở tầm quan trọng tiêu ngành + Số lượng tiêu tương đối lớn đê giảm thiêu ảnh hưởng sai sót, nhận định chủ quan CBTD có thê xảy vi v Xác định Quy trình ngànhvận kinh hành tế: hệ thống Cơ sở phân chia nhóm ngành: nhóm: Chấm điểm khách hàng Rà soát kết chấm điểm + Xác định ngành nghề kinh doanh khách hàng dựa vào hoạt động - - Báo cáo KQKD Chỉ tiêu khoản kinh doanh khách hàng (hoạt động mang lại từ 50% BCLCTT (HT hỗ trợ tự lập KH Chỉ tiêu cân nợ không cung cấp) - Chỉ tiêu hoạt động thu trở lên tổng doanh thu); - Chỉ tiêu thu nhập Thuyết minh BCTC Đánh giá kiểm toán + Truờng hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhung khơng có doanh ngành chiếm 50% tổng doanh thu chọn lựa ngành có tiềm phát triển ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm xếp hạng Nhóm ngành Ngân hàng: 34 Ngành Phân nhóm ngành dựa QĐ 10/CP phân nhóm ngành Xác định quy mơ + Quy mô hoạt động khách hàng phụ thuộc vào ngành kinh tế mà khách hàng hoạt động (34 giá trị quy mô cho 34 ngành) + Mỗi tiêu xác định quy mô khách hàng đuợc tính thang điểm từ đến + Hệ thống xếp hạng tín dụng nội NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN phân loại nợ theo phuơng pháp định luợng định tính phần: tài phi tài Bước Bước Bước Bước Sơ đồ chấm chiểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho KHDN Khách hàng thơng thường Chỉ tiêu Khách hàng vii DN DN khác DNNN DN có có VĐT VĐT Sơ đồ chấm điểm tài nước Trình độ quản lý mơi nước Bảng Tổng điểm tài chính: ngồi trường nội ngồi Đánh giá khả trả nợ KH DN NN DN khác Quan hệ với NH Nhóm tiêu khoản Các nhân tố ảnh hưởng đến - Khả toán ngắn ngành hạn Các nhân tố ảnh hưởng đếnnăng toán nhanh - Khả HĐ DN - Khả tốn tức thời Nhóm tiêu cân nơ: - Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản - Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Tổng điểm tài Nhóm tiêu hoạt động - Vòng quay vốn lưu động - Vòng quay khoản phải thu - Vòng quay hàng tồn kho - Hiệu suất sử dụng TSCĐ Bảng chấm điểm phi tài h tiêu thu nhập - Lợi nhuận gộp/Doanh thu - Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu - Lợi nhuận sau thuế/VCSH bình quân - Lợi nhuận sau thuế/Tổng TS bình quân xếp hạng Phân loại nợ AAA Đủ tiêu chuân AA Đủ tiêu chuân ~à BBB BB - B CCC viii Đủ tiêu chuân Cần ý 7.Bảng xếp hạng khách hàng Cần ý Duới tiêu chuân Duới tiêu chuân ~CC Duới tiêu chuân ~C Nghi ngờ ~D Có khả vốn STT ĩ Chỉ tiệu Thông tin nhân thân Khả trả nợ ix Quan hệ với Vietinbank TCTD khác Sơ đồ chấm điểm hệ thống xếp hạng tín dụng nội cho cá nhân Bảng: Nhóm tiêu Rủi ro nguồn trả nợ Hệ số rủi ro Nguồn trả nợ thu nhập luơng ĩ00% Nguồn trả nợ thu nhập kinh doanh 95% Nguồn trả nợ từ thu nhập luơng thu nhập kinh doanh 99% Một phần nguồn khác Bảng: Rủi ro đối 90%với nguồn trả nợ Điểm KH = Điểm tiêu tài chính*Trọng số phần tài chính+ Điểm tiêu phi tài chính* Trọng số phần phi tài Tổng hợp điểm xếp loại rủi ro - Điểm xếp hạng khách hàng = Tổng điểm*Hệ số rủi ro theo nhóm SP vay* Hệ số rủi ro theo nguồn trả nợ - Sau tổng hợp điểm hai nhóm tiêu giúp cán tín dụng xác định phân loại khoản vay theo bảng ... sở lý luận quản trị rủi ro tín dụng hoạt động NHTM Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công Thương VN Chương 3: Giải pháp tăng cường quản trị rủi ro tín dụng NHTMCP Công thương. .. Định nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 19 1.3.2 Quy trình Quản trị rủi ro tín dụng 20 1.3.3 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng 32 1.3.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số... tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 82 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Ngày đăng: 31/03/2022, 11:06

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức tín dụng - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
1.1.2.1. Căn cứ vào hình thức tín dụng (Trang 15)
Rủiro giao dịch: Là một hình thức củaRRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
iro giao dịch: Là một hình thức củaRRTD mà nguyên nhân phát sinh là do những hạn chế trong quá trình giao dịch và xét duyệt cho vay, đánh giá khách hàng (Trang 19)
- Các cam kết ngoại bảng có khả năng   thực   hiện   đầy   đủ   nghĩa   vụ theo cam kết. - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
c cam kết ngoại bảng có khả năng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ theo cam kết (Trang 22)
- Cam kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết. - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
am kết ngoại bảng mà khách hàng không còn khả năng thực hiện nghĩa vụ cam kết (Trang 23)
Sơ đồ 1.4: Mô hình 6C - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
Sơ đồ 1.4 Mô hình 6C (Trang 32)
Mô hình 2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
h ình 2: Đối với doanh nghiệp chưa cổ phần hóa, ngành sản xuất (Trang 38)
Khách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình vớ i8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
h ách hàng có điểm số cao nhất theo mô hình vớ i8 mục nêu trên là 43 điểm, thấp nhất là 9 điểm (Trang 42)
Mô hình trên loại bỏ được sự phán xét chủ động trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
h ình trên loại bỏ được sự phán xét chủ động trong quá trình cho vay và giảm đáng kể thời gian ra quyết định tín dụng (Trang 43)
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
2.1.1 Sơ lược quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam (Trang 54)
2.1.3. Khát quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016 - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
2.1.3. Khát quát kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2014-2016 (Trang 56)
Bảng 2.1: Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công thương ViệtNam - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.1 Kết quả hoạt động kinh doanh của NHTMCP Công thương ViệtNam (Trang 56)
- Cơ cấutín dụng theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp: - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
c ấutín dụng theo đối tượng khách hàng và loại hình doanh nghiệp: (Trang 59)
Nhìn vào bảng trên ta thấy, cơ cấutín dụng tập trung chủ yếu về phía tín dụng ngắn hạn bình quân ở mức ~ 60%, tuy vậy đã có sự sụt giảm trong năm 2015, - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
h ìn vào bảng trên ta thấy, cơ cấutín dụng tập trung chủ yếu về phía tín dụng ngắn hạn bình quân ở mức ~ 60%, tuy vậy đã có sự sụt giảm trong năm 2015, (Trang 65)
Sơ đồ 2.3: Mô hình QTRRTD theo chuẩn Base II - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
Sơ đồ 2.3 Mô hình QTRRTD theo chuẩn Base II (Trang 71)
2. Tình hình sử dụng vốn vay 3. Lịch sử quan hệ tín dụng - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
2. Tình hình sử dụng vốn vay 3. Lịch sử quan hệ tín dụng (Trang 82)
Bảng 2.10: Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2014 — 2016của NHTMCP Côngth ương Việt Nam - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.10 Tỷ lệ xóa nợ giai đoạn 2014 — 2016của NHTMCP Côngth ương Việt Nam (Trang 84)
Bảng 2.9: Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của của NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn năm 2014 -2016 - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.9 Tỷ lệ trích lập dự phòng RRTD của của NHTMCP Công thương Việt Nam giai đoạn năm 2014 -2016 (Trang 84)
3.1.2.3. Tiếp tục lộ trình hoàn thiện mô hình Quản lý rủiro theo chuẩn quốc tế - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
3.1.2.3. Tiếp tục lộ trình hoàn thiện mô hình Quản lý rủiro theo chuẩn quốc tế (Trang 107)
Giai đoạn 5: Mô hình toàn diện nhất là quản trị rủiro trên cơ sở giá trị (Value-based management - VBM) - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
iai đoạn 5: Mô hình toàn diện nhất là quản trị rủiro trên cơ sở giá trị (Value-based management - VBM) (Trang 108)
Sơ đồ 3.3: Định giá khoản vay trong mô hình xếp hạngtín dụng nội bộ - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
Sơ đồ 3.3 Định giá khoản vay trong mô hình xếp hạngtín dụng nội bộ (Trang 110)
5. Bảng Tổng điểm tài chính: - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
5. Bảng Tổng điểm tài chính: (Trang 131)
7.Bảng xếp hạng khách hàng - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
7. Bảng xếp hạng khách hàng (Trang 132)
Bảng: Rủiro đối với nguồn trả nợ - 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế
ng Rủiro đối với nguồn trả nợ (Trang 133)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w