Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước

Một phần của tài liệu 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 122 - 133)

3.3.2.1. Nâng cao chất lượng hoạt động của Trung tâm Thông tin Tín dụng

Thông tin Tín dụng mà trung tâm cung cấp trong những năm qua vẫn chưa đáp

ứng được cả về mặt số lượng và chất lượng. Đây là một nguyên nhân làm hạn chế khả năng phân tích tín dụng và làm chậm tiến trình xây dựng hệ thống xếp hạng tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay. Vì vậy, NHNN cần phải thực hiện nhiều biện pháp nhằm mở rộng quy mô và nâng cao chất lượng thông tin:

103

- Sửa đổi, bổ sung quy chế tổ chức hoạt động của CIC theo huớng bắt buộc các ngân hàng thành viên cần thực hiện đúng vai trò, trách nhiệm khi tham gia thông tin, đồng thời có các các biện pháp xử lý nghiêm đối với TCTD cung cấp thông tin sai lệch hoặc gây nhiễu thông tin:

- Liên hệ với các tổ chức thông tin quốc tế, các ngân hàng nuớc ngoài nhằm khai thác thông tin về các đối tác nuớc ngoài có ý định đầu tu tại Việt Nam, để kịp thời phát hiện và phòng ngừa rủi ro khi các ngân hàng Việt Nam cho khách hàng nuớc ngoài vay vốn.

- Cần xây dựng hệ thống dữ liệu về tín dụng bất động sản (tỷ lệ nợ xấu và

khả năng

thu hồi) để từ đó đua ra cảnh báo sớm giúp hệ thống NHTM tránh đuợc rủi ro.

3.3.2.2. Quy định hệ thống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất

Hiện nay, mỗi NHTM dựa vào một hệ thống chấm điểm tín dụng và xếp loại khách hàng riêng cho mình. Điều này sẽ làm cho thông tin của Trung tâm phòng ngừa rủi ro NHNN cung cấp sẽ không nhất quán. Các tiêu chí khác nhau sẽ dẫn đến kết quả xếp loại khác nhau. Hạng khách hàng đuợc Trung tâm cung cấp không phù hợp với hạng của ngân hàng hỏi tin. Rất nhiều truờng hợp khách hàng đuợc xếp hạng tín dụng thấp ở ngân hàng này lại có điểm xếp hạng tín dụng cao ở ngân hàng khác. Vì vậy, để khai thác tin có hiệu quả, đánh giá khách hàng chính xác, NHNN cần xây dựng hệ thống tính điểm và xếp hạng khách hàng thống nhất trong toàn ngành sao cho việc tham khảo tin của các ngân hàng trở nên thuận lợi hơn.

3.3.2.3. Hoàn thiện mô hình thanh tra theo ngành dọc từ trung ương đến cơ sở

Mô hình thanh tra phải có sự độc lập tuơng đối về điều hành và hoạt động nghiệp

vụ trong tổ chức bộ máy. Công tác thanh tra hoạt đông tín dụng cũng cần thực hiện thuờng xuyên hơn và nâng cao trình độ đội ngũ thanh tra viên để có khả năng phát hiện

kịp thời những sai sót, xu huớng lệch lạc trong phân tích tín dụng...

Quá trình thanh tra cần phòng ngừa xu huớng cạnh tranh không lành mạnh, buông lỏng các điều kiện tín dụng dẫn tới nguy cơ rủi ro hoạt động tín dụng của không chỉ một ngân hàng mà cả hệ thống.

104

KẾT LUẬN

Ngân hàng tại Việt Nam đang được dự báo sẽ tiếp tục có sự tăng trưởng mạnh mẽ trong thời gian tới nhờ nhu cầu tín dụng tăng cao, điều kiện kinh tế vĩ mô lành mạnh, ổn định và quá trình hợp nhất đang diễn ra của các ngân hàng. Tuy vậy, đồng hành với sự tăng trưởng về tín dụng hệ thống NHTM phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn tăng cao. Vì vậy, việc kiểm soát rủi ro nói chung và rủi ro tín dụng nơi riêng là yêu cầu cấp thiết trong quản trị ngân hàng với mục tiêu đảm bảo cho hoạt động tín dụng an toàn, hiệu quả hướng đến các chuẩn mực quốc tế trong quản trị rủi ro và phù hợp với môi trường hội nhập. Thời gian qua, các ngân hàng đã coi trọng vấn đề quản trị rủi ro tín dụng và có nhiều biện pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng, song kết quả đạt được vẫn chưa như mong muốn. Do đó, việc tìm các giải pháp tích cực nhằm hoàn thiện hệ thống quản trị rủi ro tín dụng đối với doanh nghiệp luôn mang tính cấp thiết và có ý nghĩa quan trọng lâu dài.

Trong phạm vi, đối tượng đã được giới hạn, khóa luận đã hệ thống lại một cách tổng quan nhất các vấn đề về Tín dụng, RRTD và quản trị RRTD. Dựa trên những lí luận ấy, tác giả đã áp dụng vào tình hình thực tiễn của NHTMCP Công thương Việt Nam để từ đó phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng, thực trạng quản trị RRTD NHTMCP Công thương Việt Nam và nêu lên những mặt hạn chế, khó khăn trong công tác tín dụng và quản trị RRTD. Từ đó tác giả cũng đề xuất đưa ra những giải pháp để tăng cường công tác quản trị RRTD có tính khả thi và phù hợp với điều kiện cũng như khả năng của NHTMCP Công thương Việt Nam.

Hy vọng qua nghiên cứu này, khóa luận sẽ có đóng góp một phần nhỏ vào việc giúp ngân hàng NHTMCP Công thương Việt Nam nói riêng và hệ thống các NHTM nói chung quản trị RRTD chặt chẽ hơn, kiểm soát được các khoản nợ xấu, các khoản nợ có vấn đề, nhận diện được sớm những rủi ro để từ đó có biện pháp xử lý hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng như mong đợi, đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng nước ngoài vào Việt Nam.

Tác giả xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn PGS.TS.Nguyễn Thị Thanh Hoài đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ và định hướng cho tác giả trong quá trình

105

thực hiện khóa luận. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn đến Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam, Trường đào tạo & PTNNL Ngân hàng TMCP Công thương đã hỗ trợ tác giả trong quá trình nghiên cứu, tìm kiếm tài liệu và số liệu liên quan đến khóa luận. Tác giả rất mong nhận được sự nhận xét và góp ý của các chuyên gia, các doanh nghiệp, các giáo viên... để tác giả có điều kiện hoàn thiện hơn những hiểu biết, kiến thức và nghiên cứu của bản thân về đề tài này.

106

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT

GIÁO TRÌNH , SÁCH

1. Hồ Diệu, Lê Thẩm Dương, Lê Thị Hiệp Thương, Phạm Phú Quốc, Hồ Trung Bửu & Bùi Diệu Anh (2011), Giáo trình Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê.

2. Nguyễn Văn Tiến (2010), Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê.

VĂN BẢN PHÁP LUẬT

1. Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, ban hành ngày 16/6/2010. 2. Luật các tổ chức tín dụng 2010, ban hành ngày 29/6/2010.

3. Quyết định số 57/2002/QĐ-NHNN về việc triển khai thí điểm đề án phân tích, xếp loại tín dụng doanh nghiệp, có hiệu lực từ ngày 08/01/2002.

4. Thông tư số 13/2010/TT-NHNN về các tỉ lệ đảm bảo an toàn trong hoạt động của các tổ chức tín dụng, có hiệu lực từ ngày 01/10/2010

5. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN về việc thực hiện phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN, có hiệu lực từ ngày 01/06/2014.

6. Thông tư số 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của thông tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013

7. Thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của Tổ chức tín dụng, chi nhánh Ngân hàng nước ngoài

8. Thông tư số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Quy định về hoạt động cho vay

của Tổ chức tín dụng , Chi nhánh ngân hàng nước ngoài đối với khách hàng. 9. Thông tư 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định về tỷ lệ an toàn vốn

đối với ngân hàng, chi nhánh nước ngoài.

B. TÀI LIỆU NỘI BỘ

1. Báo cáo thường niên của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam các năm 2014, 2015, 2016

107

2. Báo cáo hợp nhất của Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam các năm 2014, 2015, 2016.

3. Hướng dẫn phân tích tài chính doanh nghiệp tại NHTMCP Công thương CN theo Quyết định số 3832/QĐ-NHCT 35 ngày 28/12/2011 v/v Hướng dẫn phân

tích BCTC DN

4. Quy định Khung Quản lý rủi ro tín dụng trong hệ thống NHTMCP Công thương Việt Nam theo quyết định số 532/2016/QĐ-HĐQT -NHCT9 ngày 29/06/2016

5. Quyết định số 215/2017/QĐ-NHCT-HĐQT-NHCT9 ngày 15/03/2017 V/v Ban hành quy định thẩm quyền tín dụng trong hệ thống NHTMCP Công thương Việt Nam.

6. Quyết định số 2304/2014/QĐ-TGĐ-NHCT9 ngày 30/09/2014 V/v Ban hành Quy trình chấm điểm và xếp hạng tín dụng khách hàng doanh nghiệp.

D. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC

1. Ngô Thị Thanh Trà (2010), Phân tích rủi ro tín dụng và giải pháp phòng ngừa rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông Thôn Chi nhánh Song Phú, Luận văn thạc sỹ kinh tế

2. Nguyễn Ngọc Lý (2012), Rủi ro tín dụng tại VPBank - CN Thái Nguyên”, Trường đại học kinh tế - ĐHQG Hà Nội, Luận văn thạc sỹ kinh tế

3. Đinh Bá Quyết (2012), Rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công thương Việt Nam - Chi nhánh Nghệ An - Thực trạng và giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sỹ kinh tế.

E. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH GIÁO TRÌNH, SÁCH

1. Edward I.Alman (2001), Managing Credit risk: Achanllenge for the new millennium

2. Rose, P. (2008), Bank management and Financial services, 7th edn, Mc Graw-Hill

108

Thomson South-Western

4. Basel Committee on Banking Supervision (2000), Principal for the Management of Credit Risk.

5. Cossin, D. & Pirotte, H. (2011), Advanced credit risk analysis, 2th edn, Financial Engineering.

F. TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ

1. Vietinbank: Kế hoạch mua lại nợ xấu từ VAMC

http://vietnambiz.vn/vietinbank-ke-hoach-mua-lai-no-xau-tu-vamc- 15877.html)

2. 10 Ngân hàng thí điểm thực hiện Base II ( http://thoibaonganhang.vn/10- ngan-hang-thi-diem-thuc-hien-basel-ii-4308.html)

3. Top 3 Ngân hàng có tỷ lệ nợ xấu thấp nhất 2016 / http://vietnambiz.vn/top-3- ngan-hang-co-ty-le-no-xau-thap-nhat-2016-15 802.html)

4. Quản trị rủi ro Vietinbank hướng tới chuẩn mực quốc tế

( https://www.vietinbank.vn/web/home/vn/news/16/02/quan-tri-rui-ro- vietinbank-huong-toi-chuan-muc-quoc-te.html&p=1)

5. Vietinbank, Vietinbank triển khai dịch vụ nhắc nợ tự động qua tin nhắn

( http://dantri.com.vn/thi-truong/vietinbank-trien-khai-dich-vu-nhac-no-tu- dong-qua-tin-nhan-509652.htm

ιv

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC I: XẾP HẠNG TÍN DỤNG TẠI NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN VIỆT NAM

1. Cấu phần Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ

Quy trình xêp hạng mλ________λ___, Ả ɪ.Â

' ■ t, Phan mêm châm điêm

1 λ

RIΛ. ∣∙Λ,, Quy trình kiêm tra

Cơ sở dữ liệu zɪ

2. Nguyên tắc xây dựng

Phù hợp với đặc thù danh mục tín dụng

+ Phù hợp với ngành nghê khách hàng của Ngân hàng

+ Cán bộ tín dụng nhiêu kinh nghiệm trong từng ngành nghê tham gia thảo luận bộ chỉ tiêu

Xây dựng theo ngành kinh tế cụ thể:

+ Chỉ tiêu tài chính và phi tài chính được xây dựng cho từng ngành kinh tê

+ Có thê châm điêm được

+ Chỉ tiêu tài chính: châm điêm khác nhau cho mỗi khoảng giá trị của chỉ số tài chính.

+ Chỉ tiêu phi tài chính: lượng hóa tối đa các chỉ tiêu

Xây dựng cơ cấu điểm, trọng số cho chỉ tiêu.

+ Cơ câu điêm và trọng số cho chỉ tiêu được xác định trên cơ sở tầm quan trọng của chỉ tiêu đó đối với từng ngành

+ Số lượng chỉ tiêu tương đối lớn đê giảm thiêu ảnh hưởng của sai sót, nhận định chủ quan của CBTD có thê xảy ra.

4 nhóm:

- Báo cáo KQKD - Chỉ tiêu thanh khoản

- BCLCTT (HT hỗ trợ tự lập nếu KH - Chỉ tiêu cân nợ

không cung cấp) - Chỉ tiêu hoạt động

- Thuyết minh BCTC

- Đánh giá kiểm toán

- Chỉ tiêu thu nhập

v

3. Quy trình vận hành hệ thống

Chấm điểm khách hàng Rà soát kết quả chấm điểm

Bước 2

Bước 4

Bước 6

Bước 8

Sơ đồ chấm chiểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho KHDN

vi

4. Xác định ngành kinh tế:

Cơ sở phân chia nhóm ngành:

+ Xác định ngành nghề kinh doanh của khách hàng dựa vào hoạt động kinh doanh chính của khách hàng (hoạt động mang lại từ 50% doanh thu trở lên trong tổng doanh thu);

+ Truờng hợp khách hàng kinh doanh đa ngành nhung không có ngành nào chiếm trên 50% tổng doanh thu thì chọn lựa ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để chấm điểm và xếp hạng.

Nhóm ngành của Ngân hàng: 34 Ngành

Phân nhóm ngành dựa trên QĐ 10/CP về phân nhóm ngành

Xác định quy mô

+ Quy mô hoạt động của khách hàng phụ thuộc vào ngành kinh tế mà khách hàng đang hoạt động (34 bộ giá trị quy mô cho 34 ngành).

+ Mỗi chỉ tiêu xác định quy mô của khách hàng đuợc tính trên thang điểm từ 1 đến 8

+ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ của NHTMCP CÔNG THƯƠNG VN phân loại nợ theo phuơng pháp định luợng và định tính trong 2 phần: tài chính và phi tài chính.

Chỉ tiêu Khách hàng thông thường Khách hàng mới Đánh giá khả năng trả nợ của KH DN NN DN có VĐT nước ngoài DN khác DNNN DN có VĐT nước ngoài DN khác Trình độ quản lý và môi trường nội bộ Quan hệ với NH Các nhân tố ảnh hưởng đến ngành Các nhân tố ảnh hưởng đến HĐ DN vii

Sơ đồ chấm điểm tài chính

5. Bảng Tổng điểm tài chính:

Nhóm chỉ tiêu thanh khoản - Khả năng thanh toán ngắn

hạn

- Khả năng thanh toán nhanh - Khả năng thanh toán tức thời

Nhóm chỉ tiêu cân nơ: - Tổng nợ phải trả/Tổng tài sản - Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu Tổng điểm tài chính Nhóm chỉ tiêu hoạt động - Vòng quay vốn lưu động - Vòng quay khoản phải thu - Vòng quay hàng tồn kho - Hiệu suất sử dụng TSCĐ

h chỉ tiêu thu nhập - Lợi nhuận gộp/Doanh thu

thuần

- Lợi nhuận từ HĐKD/Doanh thu thuần

- Lợi nhuận sau thuế/VCSH bình quân

- Lợi nhuận sau thuế/Tổng TS bình quân

xếp hạng Phân loại nợ

AAA Đủ tiêu chuân

AA Đủ tiêu chuân

Đủ tiêu chuân

BBB Cần chú ý

BB Cần chú ý

-B Duới tiêu chuân

CCC Duới tiêu chuân

~CC Duới tiêu chuân

~C Nghi ngờ

~D Có khả năng mất vốn

viii

STT Chỉ tiệu

ĩ Thông tin về nhân thân

2 Khả năng trả nợ

3 Quan hệ với Vietinbank và các TCTD khác

Rủi ro đối với nguồn trả nợ Hệ số rủi ro

Nguồn trả nợ là thu nhập luơng ĩ00% Nguồn trả nợ là thu nhập kinh doanh 95% Nguồn trả nợ là từ thu nhập luơng và thu

nhập kinh doanh 99%

Một phần nguồn khác 90%

Điểm của KH = Điểm các chỉ tiêu tài chính*Trọng số phần tài chính+ Điểm các chỉ tiêu phi tài chính* Trọng số phần phi tài chính.

ix

Sơ đồ chấm điểm của hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ cho cá nhân Bảng: Nhóm chỉ tiêu

Bảng: Rủi ro đối với nguồn trả nợ

Tổng hợp điểm và xếp loại rủi ro

- Điểm xếp hạng khách hàng = Tổng điểm*Hệ số rủi ro theo nhóm SP vay* Hệ số rủi ro theo nguồn trả nợ.

- Sau khi tổng hợp điểm của hai nhóm chỉ tiêu cũng sẽ giúp cán bộ tín dụng xác định và phân loại các khoản vay theo bảng trên.

Một phần của tài liệu 1295 quản trị rủi ro tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam luận văn thạc sỹ kinh tế (Trang 122 - 133)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w