Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 134 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
134
Dung lượng
1,1 MB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG MINH PHƯỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2019 gj , , NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM ⅞ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG HOÀNG MINH PHƯỢNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CÔ PHẦN ĐẦU TÙ’ VÀ PHÁT TRIEN VIỆT NAM - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS TÔ NGỌC HƯNG HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng - Các số liệu, thông tin trích dẫn theo “Quy định trình bày luận văn” Khoa Sau đại học - Học viện Ngân Hàng - Các số liệu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng - Phân tích, đánh giá dựa quan điểm cá nhân Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Minh Phượng ii LỜI CÁM ƠN Trong trình nghiên cứu thực đề tài “Quản lý nợ xấu Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Thực trạng giải pháp”, tơi nhận đuợc giúp đỡ nhiệt tình, ý kiến, đóng góp quý báu nhiều quan, cá nhân Truớc hết xin đuợc gửi lời cám ơn đến Ban Giám đốc Học viện, ban Chủ nhiệm khoa, thầy cô giáo khoa Sau đại học - Học viện Ngân Hàng - nguời tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình tơi học tập nghiên cứu Đặc biệt, xin đuợc gửi lời cám ơn chân thành tới thầy giáo PGS.TS Tô Ngọc Hưng - nguời tận tình huớng dẫn, bảo, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới Ban lãnh đạo ngân hàng, tới toàn thể cán bộ, nhân viên ngân hàng TMCP Đầu tu Phát triển Việt Nam giúp đỡ tận tình anh chị thời gian điều tra, thu thập số liệu để nghiên cứu luận văn Với lòng chân thành, xin cám ơn giúp đỡ quý báu đó./ Hà Nội, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Minh Phượng iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ vi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤUTRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .6 1.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.1 Tổng quan hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại .6 1.1.2 Tổng quan nợ xấu Ngân hàng thương mại 1.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 17 1.2.1 Sự cần thiết quản lý nợ xấu ngân hàng thương mại 17 1.2.2 Quan điểm quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 17 1.2.3 Nội dung quản lý nợ xấu 18 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại 32 1.3 CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ BÀI HỌC CHO NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM 36 1.3.1 Kinh nghiệm quản lý nợ xấu số Ngân hàng thương mại giới 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng thương mại Việt Nam 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG 41 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤUTẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 42 2.1.TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 42 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển BIDV 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV 44 ιv v DANH MỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT 2.1.3 Khái quátTẮT hoạt động BIDV 45 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV 50 2.2.1 Thực trạng nợ xấu BIDV 50 2.2.2 Thực trạng công tác quản lý nợ xấu BIDV (giai đoạn 2015 -2018) 59 2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV 83 2.3.1 Những kết đạt 83 2.3.2 Tồn nguyên nhân 85 KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 92 3.1 ĐỊNH HƯỚNG VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV TRONG GIAI ĐOẠN 2017-2020 .92 3.2 3.2.1 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI BIDV 95 Nâng cao lực quản trị rủi ro, hướng tới việc tuân theo chuẩn mực quốc tế Basel II 95 3.2.2 Nâng cao sức mạnh tài 97 3.2.3 Nâng cao chất lượng thơng tin tín dụng phân tích đánh giá thơng số quản lý rủi ro tín dụng .98 3.2.4 Phát triển công nghệ ngân hàng 98 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn lực 99 3.2.6 Tăng cường chất lượng kiểm tra kiểm sốt nội (KTKSNB) 100 3.2.7 Hồn thiện mơ hình chấm điểm xếp hạng tín dụng nội 101 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 101 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ Bộ ngành liên quan 101 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 107 KẾT LUẬN 108 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Viết tắt Nguyên nghĩa BCTC Báo cáo tài BĐS Bất động sản CIC Trung tâm thơng tin tín dụng quốc gia CSTD DNNN Chính sách tín dụng Doanh nghiệp Nhà nước DPRR HĐKD Dự phòng rủi ro Hoạt động kinh doanh HĐTD Hợp đồng tín dụng 1ÃS Chn mực kê tốn quốc tê KSNB Kiểm soát nội KSNH Kiêm soát Ngân hàng KTKSNB Kiểm tra kiểm soát nội NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM NSNN Ngân hàng thương mại Ngân sách nhà nước RRTD TCKT Rủi ro tín dụng Tơ chức kinh tê TCTD Tổ chức tín dụng TMCP Thương mại cổ phân TSĐB Tài sản đảm bảo TTCP Thanh tra phủ TTGSNH VÃMC Thanh tra giám sát ngân hàng Công ty mua bán nợ Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Bảng 1.1: Phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNN 20 Bảng 1.2: Giá trị LGD tối thiểu khoản phải địi có TSĐB: 22 Bảng 2.1 Dư nợ Tổng tài sản BIDV năm 2015-2018 .47 Bảng 2.2 Tình hình nợ xấu BIDV giai đoạn 2015-2018 53 Bảng 2.3 Tỷ trọng nhóm nợ BIDV giai đoạn 2015-2018 57 Bảng 2.4 Cơ chế phân loại nợ dựa hạng khách hàng .66 Bảng 2.5 Tỷ lệ trích dự phòng RRTD theo quy định NHNN Việt Nam 68 Bảng 2.6 Các dấu hiệu cảnh báo sớm không trả nợ khách hàng TCKT BIDV (Phụ lục 2) .68 Bảng 2.7 Các tiêu tài XHTD nội BIDV 72 Bảng 2.8 Trọng số tiêu phi tài BIDV 73 Bảng 2.9 Trọng số dựa vào phân loại doanh nghiệp .74 Bảng 2.10 Bảng phân loại cấp tín dụng theo mức điểm xếp hạng BIDV 74 Bảng 2.11 Trích lập sử dụng dự phòng cụ thể tạiBIDV 87 Sơ đồ 1.1 Mối quan hệ EL, UL 23 Sơ đồ 1.2 Quy trình kiểm sốt tín dụng liên tục 27 Sơ đồ 2.1 Sơ lược trình hình thành phát triển BIDV 43 Sơ đồ 2.2 Cơ cấu tổ chức BIDV 44 Sơ đồ 2.3 Cơ cấu tổ chức: cấp chi nhánh (mơ hình Khối khách hàng) 45 Sơ đồ 2.4 Quy trình quản lý nợ xấu BIDV 62 Sơ đồ 2.5 Quy trình xác định nợ xấu BIDV 65 Sơ đồ 2.6 Quy trình xếp hạng tín dụng nội củaBIDV 71 Sơ đồ 2.7 Ba vịng kiểm sốt RRTD BIDV 78 Biểu đồ 2.1 Tăng trưởng vốn huy động giai đoạn 2015 -2018 46 Biểu đồ 2.2 Tốc độ tăng trưởng tài sản dư nợ cho vay 2015 -2018 .48 Biểu đồ 2.3 Cơ cấu dư nợ theo ngành kinh tế theo kỳ hạn 48 Biểu đồ 2.4 Kết kinh doanh số N HTM VN 2015-2018 49 102 3.3.1.2 Hoàn thiện chế pháp lý cho việc xử lý TSĐB Mặc dù luật văn có liên quan Việt Nam quy định NHTM có quyền xử lý TSĐB nợ vay khách hàng không trả đuợc nợ, nhiên chế pháp lý chua rõ ràng, đặc biệt quyền sử dụng đất Trong thực tế, việc xử lý thu hồi nợ nhiều thời gian qua nhiều khâu đoạn, do: - Ngân hàng chuyển hồ sơ TSĐB sang trung tâm bán đấu giá chuyên trách thuộc sở tu pháp để xử lý, nhiên tiến độ xử lý chậm, nhiều thời gian, chí có nhiều truờng hợp tồn đọng khơng xử lý đuợc Việc nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân không nhắc đến hoạt động trung tâm bán đấu giá hiệu Khi đó, khơng truờng hợp ngân hàng phối hợp với nguời có TSĐB để xử lý tự xử lý đuợc, nhung tiến hành chuyển quyền sử dụng đất tài sản gắn liền với đất cho nguời mua, quan chức từ chối việc thực công chứng với lý quyền sử dụng đất truờng hợp phải thông qua trung tâm bán đấu giá chuyên trách theo quy định - Khi xử lý TSĐB quyền sử dụng đất, theo Khoản - Mục III, phần B Thông tu Liên tịch 03, TCTD phải xin phép Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền cho phép bán đấu giá, làm cho quy trình bán đấu giá nhiều thời thủ tục: + 15 ngày xin quan có thẩm quyền cho phép bán đấu giá tài sản gian 103 Như vậy, để việc xử lý thu hồi nợ nhanh giảm thiểu chi phí giao dịch cho ngân hàng, phủ cần hồn thiện quy trình xử lý TSĐB từ khâu đấu giá đến khâu thi hành án, rút ngắn thời gian giải hồ sơ khuyến khích giao dịch thoả thuận luật nhằm giúp ngân hàng nhanh chóng thu hồi nợ từ TSĐB Kể từ ngày 15/08/2017, Nghị 42 xử lý nợ xấu thức có hiệu lực tháo gỡ gần tất khó khăn, rào cản cơng xử lý TSBĐ để thu hồi nợ xấu Ngân hàng Với quy định này, khoản nợ có đầy đủ điều kiện pháp lý, hợp đồng có thoả thuận tài sản đảm bảo, khách hàng không trả nợ buộc phải bàn giao cho chủ nợ mà khơng phải qua tịa án, trừ trường hợp hợp đồng thiếu sở pháp lý Nghị 42 cho phép tòa áp dụng thủ tục rút gọn xử lý tranh chấp hợp đồng tín dụng hợp đồng xử lý tài sản đảm bảo với khách hàng Tuy nhiên, việc cho phép ngân hàng thu giữ tài sản đảm bảo để xử lý nợ xấu giải trường hợp nợ doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân có nhiều tài sản, ngồi bất động sản bị chấp trường hợp tài sản bị chấp bất động sản hộ gia đình, người nghèo khó giải Nghị 42 đời bối cảnh chưa có sách an sinh tương đồng nên xử lý nợ cịn vướng mắc Đó với hộ gia đình có tài sản, có trẻ con, người già liệu thu giữ chỗ họ, đuổi họ đường không? Hiến pháp quy định quyền có chỗ công dân, Hiến chương Liên Hiệp quốc quy định quyền có chỗ trẻ em Do đó, trường hợp dù ngân hàng có muốn thu hồi tài sản, đưa tịa án khó xử lý, tắc nghẽn Cho nên, Chính phủ cần bổ sung thêm văn nhằm hồn thiện khn khổ pháp lý cho việc xử lý nợ 3.3.1.3 Xây dựng hệ thống thông tin quốc gia công khai Ở Việt Nam, nay, thông tin cá nhân, doanh nghiệp, TCTD, 104 nằm rải rác quan quản lý nhà nuớc, có phối hợp cung cấp thông tin quan nhung phối hợp cịn chua cao hay có loại thơng tin chua đuợc tin học hóa mà chủ yếu luu trữ giấy tờ, việc tra cứu thơng tin khó khăn, nhiều thời gian, nhu thế, NHTM thuờng khơng có đuợc đầy đủ thông tin lịch sử khách hàng xảy truờng hợp phổ biến BCTC Doanh nghiệp gửi quan thuế lỗ, nợ đọng thuế nhung BCTC gửi ngân hàng có lãi mà ngân hàng khơng biết khơng thể biết Do đó, việc triển khai xây dựng hệ thống thông tin quốc gia vô cần thiết, truớc hết phục vụ cho công tác quản lý Nhà nuớc, gián tiếp giúp NHTM nhu BIDV thuận lợi việc khai thác thông tin khách hàng Để làm đuợc điều này, truớc hết, Chính phủ cần quy định doanh nghiệp phải đuợc kiểm toán bắt buộc: quy định tạo sở pháp lý cho số liệu tài đuợc đảm bảo độ tin cậy, tạo điều kiện thuận lợi cho TCTD tiếp cận với doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ Đây yêu cầu chung đảm bảo tính minh bạch kinh tế hội nhập 3.3.1.4 Xây dựng tạo điều kiện cho hoạt động tổ chức xếp hạng tín nhiệm Điều có vai trị lớn việc minh bạch hóa thơng tin kinh tế Từ giúp đuợc Ngân hàng có nhìn khách quan tình hình khách hàng, tình hình khoản nợ nội tại, từ có biện pháp quản lý, xử lý rủi ro sớm phù hợp 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Hoàn thiện hệ thống pháp lý cho hoạt động ngân hàng Điều quan trọng để BIDV ứng dụng thành cơng quy trình giám sát quản lý rủi ro theo chuẩn mực Basel II nhằm tăng cuờng quản lý nợ xấu vai trị nhu trách nhiệm NHNN việc đua tảng pháp luật hoàn Hơn nữa, dùng nguồn DPRR, việc xử lý nợ xấu BIDV chủ yếu thông qua công ty quản lý khai thác tài sản với việc bán, phát mại TSBĐ hay bán 105 nợ cho AMC khác hay VAMC Để xử lý nợ xấu thành cơng BIDV AMC cần phải có đầy đủ nguồn lực kỹ xử lý nợ xấu hành lang pháp lý thuận lợi Bởi vậy, NHNN cần hình thành hành lang pháp lý, nguyên tắc kế toán, quy định công bố thông tin thực giám sát chặt chẽ công ty nhằm tránh tình trạng nợ xấu bảng cân đối ngân hàng giảm chất lượng nợ khơng thay đổi Bên cạnh đó, NHNN phải thực rà sốt, hồn thiện quy định phân loại nợ sử dụng DPRR, sửa đổi bổ sung quy định cấp tín dụng an tồn hoạt động ngân hàng phù hợp với thông lệ quốc tế điều kiện thực tiễn Việt Nam Đặc biệt, cần thay đổi cách thức hoạt động VAMC, tạo lập thị trường mua bán nợ VAMC không nên tổ chức môi giới, làm nhiệm vụ trung chuyển, gắn kết người bán người mua; VAMC phải người kinh doanh nợ, kinh doanh hợp pháp, đầu hợp pháp khoản nợ Tăng cường tiềm lực tài để VAMC chủ động xử lý tận gốc nợ xấu nâng vốn điều lệ, cho phép VAMC phát hành trái phiếu chuyển đổi, chấp, cầm cố để mua nợ xấu Tăng quyền chủ động định cho VAMC việc cấu lại nợ, bán nợ, bán tài sản bảo đảm mà trao đổi để thống với TCTD có nợ xấu 3.3.2.2 Hồn thiện minh bạch hệ thống thơng tin Để tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Việt Nam nói chung BIDV nói riêng, việc hồn thiện hệ thống thơng tin vơ quan trọng NHNN cần thực việc cụ thể sau: - Nâng cao chất lượng thông tin tín dụng CIC nhằm đáp ứng yêu cầu thơng tin cập nhật xác khách hàng NHNN VN cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng, tiến tới u cầu minh bạch cơng khai thơng tin thị trường tài 106 tính bắt buộc, từ nâng cao chất lượng mức độ tin cậy thông tin thị trường tài - Việc minh bạch hóa, cơng khai hóa hoạt động ngân hàng liều thuốc giúp hệ thống ngân hàng trở nên vững mạnh Tại quốc gia mà hệ thống kế toán, chế công khai thông tin khuôn khổ pháp lý gây trở ngại cho việc thực kỷ cương thị trường thực thi hoạt động giám sát hiệu ảnh hưởng bất lợi đến hoạt động kinh doanh lợi nhuận ngân hàng - Ngoài ra, NHNN cần có quy định hạn chế NHTM niêm yết cung cấp thông tin ngẫu hứng tùy tiện, đặc biệt công bố thông tin không qua đường thống nhằm hạn chế thơng tin thừa ngồi luồng - Trong cách thức cơng khai thơng tin cần phải có quy chuẩn nhằm đảm bảo chất lượng thông tin ngân hàng Các BCTC phải xây dựng phù hợp với IAS theo mẫu báo cáo thống Như vậy, hiệu việc cơng khai thơng tin cải thiện tạo điều kiện cho cơng chúng so sánh hoạt động ngân hàng với 3.3.2.3 Tăng cường xây dựng hệ thống tra giám sát Ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế Theo hiệp ước Basel, NHTW đóng vai trị quan giám sát ngân hàng giữ vị trí đặc biệt quan trọng ổn định cho toàn hệ thống ngân hàng Vì vậy, NHNN quyền chủ động lớn, bao gồm chủ động việc đưa quy định chi tiết cho toàn hệ thống, cấp phép ngừng cấp phép cho ngân hàng, đồng thời có quyền phán tối cao TCTD phát sai 107 hướng tới thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế tra, giám sát NH hiệu Ủy ban Basel Bên cạnh đó, Nghị định số 26/2014 đời bổ sung thêm quy định làm tảng đổi phương pháp tra, giám sát tiến dần đến thực thông lệ, chuẩn mực quốc tế tra, giám sát toàn hoạt động TCTD, kết hợp tra, giám sát việc chấp hành sách, pháp luật với tra, giám sát rủi ro hoạt động đối tượng tra, giám sát ngân hàng Dù vậy, NHNN cần tăng cường xây dựng hệ thống TTGS, hoàn thành việc triển khai Basel II, thực tra, giám sát sở rủi ro , tăng cường việc kiểm sốt NHTM thơng qua hình thức giám sát từ xa giám sát chỗ, phát cảnh báo sớm sai phạm tạo điều kiện cho BIDV NHTM nước quản lý rủi ro, phòng ngừa hạn chế nợ xấu phát sinh, phát triển lớn mạnh, đặc biệt trình hội nhập KẾT LUẬN CHƯƠNG Định hướng BIDV hệ thống NHTM VN thời gian tới nâng cao lực cạnh tranh xu hội nhập, đó, hướng tới quản lý rủi ro, quản lý nợ xấu theo mô hình chuẩn Basel II, trì tỷ lệ nợ xấu mức 2% Để đạt mục tiêu địi hỏi Ngân hàng phải tăng cường hoạt động quản lý nợ xấu Trên sở nghiên cứu lý thuyết thực tiễn quản lý nợ xấu BIDV, chương 3, Luận văn đưa số giải pháp đề xuất với NHNN với 108 KẾT LUẬN Quá trình hội nhập quốc tế ngày sâu rộng hệ thống NHTM Việt Nam đặt ngân hàng Việt Nam truớc nguy đối mặt với rủi ro cao nặng nề hơn, có nguy nợ xấu Nợ xấu cao làm hạn chế khả mở rộng tăng truởng tín dụng, làm giảm lợi nhuận, giảm khả sinh lời ngân hàng, làm suy giảm khả cạnh tranh vị ngân hàng trình phát triển hội nhập Chính vậy, quản lý nợ xấu nhằm buớc lành mạnh hóa tài NHTM nói chung BIDV nói riêng hoạt động trọng tâm tiến trình hội nhập quốc tế Việc hạn chế thấp rủi ro hoạt động tín dụng NHTM giúp NHTM thể tốt vai trò, chức ngành ngân hàng kinh tế, thúc đẩy tăng truởng, phát triển bền vững kinh tế đất nuớc Muốn vậy, đòi hỏi ngân hàng phải thực đổi nhằm tăng cuờng lực hoạt động lực tài chính, mà truớc tiên quản lý rủi ro nhu quản lý nợ xấu toàn hệ thống Trong phạm vi nghiên cứu, Luận văn hoàn thành đuợc nội dung: Thứ nhất: Khái quát, lý luận nợ xấu hoạt động quản lý nợ xấu, nghiên cứu diễn biến, nguyên nhân bùng nổ nợ xấu, nhu phuơng pháp quản lý, xử lý nợ xấu số quốc gia nhu Trung Quốc, Hàn Quốc Mỹ để từ rút học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM CP Đầu tu Phát triển Việt Nam giai đoạn 2015-2018, từ sâu phân tích đánh giá vấn đề cần thiết Thứ ba, đề xuất giải pháp kiến nghị cần thiết nhằm tăng cuờng quản lý nợ xấu ngân hàng Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu nhung đề tài khó, vốn hiểu biết tầm nhìn hạn hẹp nhu thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đuợc góp ý thầy giáo để viết đuợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ tư pháp, Bộ Tài nguyên Môi trường, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư liên tịch số 16/2014/TTLT-BTP-BTNMT-NHNN ngày 25/2/2014, “Hướng dẫn số vấn đề xử lý tài sản bảo đảm” TS Cảnh Chí Hồng (2017), “Bàn thêm số giải pháp xử lý nợ xấu bối cảnh nay”, Tạp chí tài số 11 NGND.PGS.TS Tơ Ngọc Hưng, “Giáo trình Tín dụng Ngân hàng”, Học viện Ngân hàng, NXB lao động - xã hội NGND.PGS.TS Tô Ngọc Hưng (2012), “Xử lý nợ xấu trình tái cấu trúc ngân hàng thương mại Việt Nam ”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành 2012 Tài liệu học tập “Quản trị rủi ro tín dụng” Khoa Ngân hàng Bộ mơn Ngân hàng thương mại Tài liệu học tập “Tín dụng ngân hàng” Khoa Ngân hàng, Bộ môn NHTM Peter S.Rose (2001), “Quản trị ngân hàng thương mại”, NXB Tài chính, Hà Nội Ngân hàng Nhà nước (2017), “Báo cáo Hội nghị triển khai nhiệm vụ ngành Ngân hàng năm 2017” Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “Bùng nổ nợ xấu Ngân hàng thương mại Trung Quốc Bài học cho Ngân hàng thương mại Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu tài kế tốn 10 Nguyễn Thị Hoài Phương (2011), “Áp dụng nguyên tắc Basel 110 14 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 09/2014/TT-NHNN ngày “ Sửa đổi số điều Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013” 15 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 16 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 sửa đổi bổ sung số điều thông tư số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 Thống đốc NHNN việc quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, chi nhánh ngân hàng nước 17 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc NHNN việc quy định tỷ lệ an toàn vốn Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 18 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Nghị 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng 19 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2017), Quyết định 1058/QĐ-TTg ngày 19/07/2017 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Đề án “Cơ cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu giai đoạn 2016-2020” 20 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam (2017), Hướng dẫn triển khai Hệ thống Xếp hạng tín dụng nội bộ, Cơng văn số 9546/BIDV - QLTD ngày 25/12/2017 21 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam (2014), Sổ tay tín dụng 22 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam (2016), Tài liệu hướng dẫn Nghiệp vụ cho cán Tín dụng 23 Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát Triển Việt Nam, Báo cáo thường niên 111 26 TS.Phạm Hữu Hồng Thái (2012), “Kinh nghiện xử lý nợ xấu số nước hàm ý cho Việt Nam ”, Tạp chí tài số 11 27 Đinh Thị Thanh Vân (2012), “Đánh giá nợ xấu theo quy định Việt Nam tiêu chuẩn quốc tế”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển số 186 fliụ LIJC I - NhCmg liệu mang lính cánh háo Iicn quan đến kíựng báo hiệu kha CLACH XÁC BĨNH TY LL VÒN CAN THJizrVJp Dự PHỎNG RIT RO TÍN khơng trà dược nợ cho ngân hàng SO dư liền gửi, hạn mức thấu chi DLLNC (K) TRONG CACH TÍNH CỦA PHƯƠNG PlLÁP NỌT BỘ (IRB) VẼ AN7Lrẽn, H GIÁngân RlJl RO TIN DLLNG TlIhO Jl sắn tứ dó tinh Tứ D liệu hàng nhập vào mịBASEL hình định Tlani hán Kii MicidiJdiKI bão VCU LOD tối xác Xuat khôngMtfC trảđõđược nợ cứa khách hảng Dó có the mỏ hinli luyến tỉnh, Ihieu thiều yéucầu ÚÓ1 ViJfi CSU VUỢỈ dái vói mơ hình probit chường xây dựng bời tô chức tư vấn Chiivcn nghiẹp IÃỊ ⅛n tai chinh đủ tier cl- uắn , Khiija phủi Ihu κ _ rɪn-S>Ị VVA. l-ʌ-* μ⅛-,τ,- phip IRB ™ 5⅛⅛∣ II T12 * 1-Al ɔ *■ K -!-V t 0⅛ Ch JSI quy dịnh Thứ hai.35% LGD ^- ■Tỳ lổn that ước123% tinh ty-K trụng phồn vốn bị tốn ._ ɪ,trọng ∙ 0% - long35% 311% thất ;■ dư nợ thời điềni khách hàng ww⅜ không trá LGD không chi ban Trong đó: KlHMucjuicokhio _ _30⅜ i⅜n⅜ 40% gồm tơn that VC khồn vay mà cịn hao gồm ton thát khác phát sinh khách Exposure tông nự vua kháchđưọc hàngQianh thời hàng khôngHAD: trà dược đóatlàDctiiulL lãi suất -đen hạndưnhưng khơng tỗiidiẻm C⅛√R⅛l∙.~~^i kháchchínb hàng có Tdioug ưã dược nợ chi phi xư lý Idi sàn Ihe chấp, chi phí ellI phỉ hành the phát sinh như: cho dịch vụ K pháp lý mộtrequired: sơ chi phílýliên - Capital lệ quan vồn cần tlìiỜL đề dự phịng nhũng ĩ.iường Ticrp lùií RH ro líri dụng khơng lường trước lại xáy IEL đưực xác định I rongphUCTng phâp CCTban: thcing qua PD í probability □f default) xác SLiaL nợ, LCTD fL