mất
vốn cao.
Có thể kể đến các nguyên nhân. Thứ nhất là tình hình kinh tế khó khăn chung: Sản xuất, tiêu thụ chậm, doanh nghiệp thu hẹp nhu cầu đầu tu, các công nợ phải thu thì chua thu đuợc. Thứ hai là du nợ cho vay nhóm ngành này chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng du nợ, cho nên cũng chiếm tỷ lệ khá cao trên tổng nợ xấu.
Nhu vậy, trong cả bốn năm, tỷ lệ nợ xấu mặc dù rất lớn trong 6 tháng tháng đầu năm 2015 nhung đã giảm mạnh trong khoảng thời gian sau đó và luôn ở mức duới 2%. Có đuợc kết quả đó là nhờ BIDV luôn chú trọng đầu tu vào công tác quản lý nợ xấu cũng nhu quản lý rủi ro, đặc biệt là rủi ro tín dụng.
2.2.2. Thực trạng công tác quản lý nợ xấu tại BIDV (giai đoạn 2015-2018) 2018)
2.2.2.1. Môi trường pháp lý cho hoạt động quản lý nợ xấu
Trong những năm vừa qua, các NHTM Việt Nam đã thực hiện việc quản lý nợ xấu dựa vào các văn bản do NHNN và Chính phủ Việt Nam ban hành. Các ngân hàng đã bổ sung cơ chế, quy chế theo huớng chuẩn hóa các quy trình nghiệp vụ, đặc biệt là các cơ chế tín dụng. Bên cạnh đó, hệ thống NHTM Việt Nam còn nâng cao khả năng quản lý rủi ro, quản trị điều hành tại trụ sở chính, tăng tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm hơn trong hoạt động kinh doanh cho tất cả các chi nhánh.
Các văn bản đuợc các NHTM Việt Nam sử dụng trong hoạt động quản lý nợ xấu:
- Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31/12/2001 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế cho vay của TCTD đối với khách hàng và các văn
bản sửa
đổi, bổ sung có liên quan;
- Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN sửa đổi bổ sung một số điều trong quy chế cho vay theo Quyết định 1627; quyết định 783/2005 về việc sửa đổi bổ sung quyết
60
- Quyết định số 59/2006/QĐ-NHNN ngày 21/12/2006 của Thống đốc NHNN ban hành quy chế mua, bán nợ của các TCTD và các văn bản sửa đổi, bổ sung có
liên quan;
- Nghị định số 163/NĐ-CP ngày 29/12/2006 của Chính phủ về giao dịch bảo đảm; Thông tu liên tịch về xử lý TSBĐ tháng 2/2014;
- Nghị định số 11/2012/NĐ-CP về sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm;
- Thông tu 02/2013/TT-NHNN ngày 21/1/2013 của Thống đốc NHNN quy định về phân loại nợ và trích lập dự phòng để xử lý RRTD trong hoạt động kinh
doanh của các TCTD;
- Thông tu 09/2014/TT-NHNN ngày 18/3/2014 của Thống đốc NHNN về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tu 02.
- Thông tu 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN về việc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD,
chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài;
- Thông tu 06/2016/TT-NHNN ngày 27/05/2016 sửa đổi bổ sung một số điều của thông tu số 36/2014/TT-NHNN ngày 20/11/2014 của Thống đốc NHNN về
việc quy định các giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của các TCTD,
chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài;
- Thông tu số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 của Thống đốc NHNN về việc quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với Ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nuớc ngoài;
- Nghị quyết 42/2017/QH14 ngày 21/06/2017 về thí điểm xử lý nợ xấu của các tổ chức tín dụng (bắt đầu có hiệu lực thi hành từ 15/8/2017);
61
- Các tiêu chí xác định một khách hàng và một nhóm khách hàng có liên quan - Các giới hạn tín dụng áp dụng đối với một khách hàng và một nhóm khách
hàng có liên quan.
- Hạn mức, tỷ lệ cho vay tối đa trong tổng du nợ tín dụng đối với một ngành kinh tế.
- Chiến luợc tối đa hóa tài sản có và cách theo dõi đối với các khoản cho vay. - Quy định về tiêu thức phân loại nợ thành 5 nhóm khác nhau.
- Xây dựng chính sách quản lý RRTD, mô hình giám sát RRTD, phuơng pháp xác định và đo luờng RRTD có hiệu quả, trong đó bao gồm cách thức đánh
giá về
khả năng trả nợ của khách hàng, hợp đồng tín dụng, TSĐB, khả năng thu hồi và
quản lý nợ của ngân hàng.
- Hệ thống xếp hạng tín dụng nội bộ phải phù hợp với hoạt động kinh doanh; đối tuợng khách hàng cũng nhu tính chất rủi ro của các khoản nợ ngân hàng. Hiện tại BIDV vẫn đang tiếp tục triển khai xây dựng hoàn thiện hệ thống quản lý rủi ro vững mạnh nhằm nhận diện, đo luờng, giám sát và quản lý hiệu quả các rủi ro trọng yếu,mà đặc biệt là rủi ro tín dụng.
Tính đến nay, BIDV đã xây dựng thành công Khung quản lý rủi ro toàn diện, bên cạnh đó cũng xây dựng thành công công cụ đo luờng tín dụng hiện đại (IRB). Với công cụ này, RRTD đuợc xác định và đo luờng chính xác hơn. Kể từ năm 2015 đến nay, BIDV thực hiện ban hành Tuyên bố khẩu vị rủi ro hàng năm, đáp ứng trụ
62
2.2.2.2. Thực trạng quản lý nợ xâu tại BIDV
a. Quy trình quản lý nợ xấu
Sơ đồ 2.4. Quy trình quản lý nợ xấu của BIDV
Nguồn: Sổ tay tín dụng BIDV
V Bước 1: Phân loại nợ và phát hiện dấu hiệu khoản nợ xấu
Nhân viên ngân hàng tiến hành phân loại nợ theo Thông tư 02 và Thông tư 09 và
các căn cứ khác của ngân hàng. Từ đó, phát hiện các dấu hiệu nhận biết các khoản nợ
xấu phát sinh thông qua phân loại nợ, kiểm tra các báo cáo và thông tin thu thập được,
63
S Bước 2: Kiểm tra hồ sơ thông tin khoản nợ có vấn đề
Ngay khi phát hiện dấu hiệu các khoản nợ có vấn đề, cán bộ tín dụng phải lập tức thực hiện kiểm tra hồ sơ khoản nợ để chắc chắn rằng;
+ Hồ sơ khoản nợ mà ngân hàng đang lưu giữ là cập nhật nhất, đầy đủ, nguyên vẹn và đúng cách thức.
+ Không có điều gì trong hồ sơ có thể gây nguy hại cho ngân hàng.
+ Những thông tin trong hồ sơ tín dụng phải thể hiện được toàn bộ quá trình quan hệ giao dịch giữa ngân hàng và khách hàng (đã được xác nhận bằng văn bản với khách hàng).
+ Tất cả những giấy tờ liên quan đến TSĐB là hoàn chỉnh, đầy đủ tính pháp lý, có đủ tính cưỡng chế và ngân hàng có thể nắm giữ, xử lý những tài sản mình yêu cầu.
+ Nếu khách hàng vay vốn liên quan đến bất kỳ một hợp đồng vay khác với ngân
hàng thì những thông tin này phải được lưu giữ trong hồ sơ chi tiết khách hàng. + Các hợp đồng bảo hiểm liên quan đến TSĐB tiền vay còn hiệu lực.
S Bước 3: Định giá lại TSĐB
Ngân hàng tiến hành định giá lại TSĐB theo quy trình nhận cầm cố, thế chấp tài
sản của khách hàng hoặc bên thứ 3, quy trình nhận bảo đảm bằng hàng hóa, quy trình
nhận bảo đảm bằng tài sản hình thành từ vốn vay. Cán bộ tín dụng xem xét khả năng,
biện pháp bổ sung TSĐB trình lãnh đạo trong trường hợp TSĐB bị suy giảm.
S Bước 4: Gặp gỡ và thảo luận với khách hàng
Nhằm tìm hiểu, kiểm tra những thông tin còn chưa rõ hoặc nghi ngờ, tiến hành trao đổi, thảo luận với khách hàng về:
+ Khả năng hợp tác với Ngân hàng để giải quyết khoản nợ có vấn đề: giảm dư nợ hoặc bổ sung TSĐB, giảm nhanh hàng tồn kho, thu hồi công nợ, xử lý TSĐB... Trong trường hợp cần thiết báo cơ quan chủ quản hoặc các ban ngành có liên quan
64
Sau khi đã gặp gỡ, trao đổi với khách hàng, Phòng khách hàng xây dựng phương án xử lý nợ nhóm 2: cho vay thêm, cơ cấu lại thời hạn trả nợ, bổ sung TSĐB. Phòng quản lý rủi ro sẽ tiến hành xây dựng phương án xử lý nợ xấu (nhóm 3 đến nhóm 5): xử lý TSĐB, đề nghị các cơ quan Pháp luật hỗ trợ xử lý thu hồi nợ, khoanh nợ, chuyển nợ thành vốn góp, bán nợ, xóa nợ, ...
Nội dung chính của phương án xử lý nợ:
+ Phân tích tình hình SXKD, tài chính của khách hàng.
+ Phân tích thực trạng khoản nợ, nguyên nhân phát sinh nợ có vấn đề, TSĐB. + Các biện pháp xử lý nợ và cách thức thực hiện.
+ Mức độ khắc phục, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, khả năng thu hồi nợ.
N Bước 6: Thực hiện phương án xử lý nợ
Sau khi phương án xử lý nợ đã được phê duyệt, các cán bộ ngân hàng tiến hành thực hiện các biện pháp đã đề ra với các công việc:
+ Gặp gỡ và tư vấn giúp đỡ khách hàng nhằm tháo gỡ khó khăn nhất thời trong kinh doanh.
+Thay đổi biện pháp xử lý nợ, phương án xử lý nợ trong trường hợp biện pháp xử lý nợ đã được phê duyệt không thực hiện được.
+ Quản lý, theo dõi thực hiện phương án xử lý nợ: CBTD phải theo dõi tình hình SXKD, tài chính hàng tháng của khách hàng, đặc biệt lưu ý về tình hình tồn kho, công nợ, doanh thu bán hàng. CBTD phải thường xuyên báo cáo tình hình, khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện phương án xử lý nợ với lãnh đạo để có biện pháp xử lý kịp thời.
b. Công tác quản lý nợ xấu tại BIDV
(1) Phân loại và nhận biết nợ xấu
N Phân loại khoản vay và trích lập DPRR
Đây là bước đầu tiên trong quy trình quản lý nợ xấu của BIDV. Việc phân loại khoản vay giúp Ngân hàng dễ dàng quản lý danh mục đầu tư đa dạng của mình, từ đó có thể xác định chính xác mức độ rủi ro để có biện pháp quản lý, phòng ngừa kịp thời và biện pháp xử lý thích hợp nhằm giảm thiểu rủi ro.
STT Hạng Nhóm nợ ĩ AAA Nhóm ĩ 2 AA+ 3 AA 4 AA- 5 A+ 6 A 7 A- 8 BBB 9 BB+ ĩõ- BB ĩF“ BB- Nhóm 2 ỸT ~ Ĩ3- DĩB Nhóm 3 Ĩ4 ~ Ĩ5- D2D3 Nhóm 4Nhóm 5 65
Các khoản vay của BIDV được phân loại thành 5 nhóm nợ theo Điều 10 và Điều 11 Thông tư 02/2013/TT-NHNN và Thông tư 09/2014/TT-NHNN về việc sửa đổi bổ sung Thông tư 02. Việc phân loại nợ theo khách hàng, mỗi khách hàng chỉ thuộc duy nhất một nhóm nợ (bao gồm cả các cam kết ngoại bảng) và tất cả các khoản nợ đều phải phân loại vào nhóm của khoản nợ có trạng thái nợ xấu nhất.
Hiện nay, BIDV đang triển khai thực hiện phân nhóm nợ dựa trên kết quả xếp hạng tín dụng nội bộ theo yêu cầu của NHNN. Mục đích của việc chấm điểm là nhằm đánh giá về RRTD của Ngân hàng, rủi ro do khách hàng không có khả năng hoàn trả vốn hay rủi ro do BIDV phải thực hiện thay các nghĩa vụ cam kết bảo lãnh cho khách hàng với bên thứ ba.
BIDV sẽ tiến hành chấm điểm và xếp hạng tín dụng đối với mỗi khách hàng dựa vào HTXHTD nội bộ của mình, từ đó phân dư nợ của khách hàng vào các nhóm nợ thích hợp từ trước khi cho vay và trong quá trình cho vay, từ đó tính ra con số nợ xấu cũng như tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng. Ta có thể khái quát quy trình này bằng sơ đồ sau:
Sơ đồ 2.5. Quy trình xác định nợ xấu tại BIDV
(Nguồn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam)
Tất cả các khoản nợ đều được theo dõi chặt chẽ, đồng thời trên hồ sơ giấy và hồ sơ máy. Hàng ngày, hệ thống phần mềm (BDS) sẽ tự động thông báo cho các cán bộ tín dụng về các khoản nợ đến hạn, các khoản nợ sắp đến hạn và các khoản nợ quá hạn. CBTD sẽ liên hệ yêu cầu khách hàng thanh toán phần gốc và lãi đến hạn cũng như đôn đốc khách hàng trả các khoản nợ quá hạn. Trong trường hợp khách hàng không trả được nợ, hệ thống sẽ tự động chuyển khoản nợ sang nhóm có mức độ rủi ro cao hơn theo quy định.
Vì BIDV thực hiện phân loại nợ bằng hệ thống XHTD nội bộ lại kết hợp cả phương pháp định tính và định lượng, nên dư nợ của khách hàng sẽ được phân vào
66
các nhóm cụ thể như sau (theo các văn bản hướng dẫn của NHNN và BTC):
❖Nhóm 1 (Nợ đủ tiêu chuẩn):
Các khoản nợ trong hạn hoặc quá hạn dưới 10 ngày của khách hàng được xếp hạng từ BB trở lên theo HTXHTD.
(Nguôn: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triên Việt Nam)
❖ Nhóm 2 (Nợ cần chú ý):
Các khoản nợ có một trong số các dấu hiệu sau: - Quá hạn từ 10 ngày đến 90 ngày.
- Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu.
- Khách hàng xếp hạng BB-, B theo HTXHTC của TCTD.
❖ Nhóm 3 (Nợ dưới tiêu chuẩn):
Các khoản nợ có một trong số các dấu hiệu sau: - Quá hạn từ 91 ngày đến 180 ngày.
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu, trừ các khoản nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu phân loại vào nhóm 2.
Nhóm nợ Tỷ lệ trích dự phòng ________cụ thể________ Tỷ lệ trích dự phòng ________chung_______ 1. Nợ đủ tiêu chuẩn __________________________________________0% __________ 0,75% 2. Nợ cần chú ý __________________ ______________ 67
- Miễn hoặc giảm lãi do khách hàng không đủ khả năng trả lãi đầy đủ theo hợp đồng tín dụng.
- Khách hàng xếp hạng D1 theo HTXHTD nội bộ của TCTD.
❖ Nhóm 4 (Nợ nghi ngờ):
Các khoản nợ có một trong các dấu hiệu sau: - Quá hạn từ 181 đến 360 ngày.
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn duới 90 ngày theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần đầu.
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai.
- Khách hàng xếp hạng D2 theo HTXHTD nội bộ của TCTD.
❖ Nhóm 5 (Nợ có khả năng mất vốn):
Các khoản nợ có một trong các dấu hiệu sau: - Quá hạn trên 360 ngày.
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần đầu quá hạn từ 90 ngày trở lên theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần đầu.
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ hai quá hạn theo thời hạn trả nợ đuợc cơ cấu lại lần thứ hai.
- Cơ cấu lại thời hạn trả nợ lần thứ ba trở lên, kể cả chua bị quá hạn hoặc đã quá hạn.
- Bị khoanh hoặc chờ xử lý.
- Khách hàng là cá nhân bị chết hoặc mất tích.
Khách hàng bị xếp hạng D3 theo HTXHTD nội bộ của TCTD.
Các khoản nợ thuộc từ nhóm 3 đến nhóm 5 đuợc coi là các khoản nợ xấu. Phòng
Quản lý nợ có vấn đề quản lý, theo dõi hàng ngày tình hình các khoản nợ cần chú ý (nhóm 2), các khoản nợ xấu, để xuất trình Ban lãnh đạo các biện pháp xử lý thu hồi nợ.
Theo thông tu 02/2013/TT-NHNN, BIDV thực hiện trích lập và dự phòng cụ thể và dự phòng chung cho từng nhóm nợ nhu sau:
- Dự phòng cụ thể: đuợc tính bằng du nợ đã loại trừ giá trị TSĐB khấu trừ 68
- Dự phòng chung: được trích lập để dự phòng cho những tổn thất chưa xác định
được trong quá trình phân loại nợ và trích lập dự phòng cụ thể, và trong các trường hợp
3. Nợ dưới tiêu chuẩn _________________________________________20% ______________0,75% 4. Nợ nghi ngờ _________________ ______________ 5. Nợ có khả năng mất vốn 100% 0,00%
STT Các dấu hiệu Cảnh bảo sớm và không trả được nợ
1 Số ngày quá hạn__________________________________________________ 2 Khách hàng có dư nợ điều chỉnh kỳ hạn trả nợ lần đầu (chưa hết thời gian thửthách) (*)________________________________________________________ 3 Kiểm toán viên từ chối đưa ra ý kiến kiểm toán hoặc không đưa ra ý kiến
kiểm toán đối với báo cáo tài chính của khách hàng 4
Thành viên Hội đồng Quản trị và Ban Tổng Giám đốc/Ban Điều hành bị kiện/khởi
tố và có nguy cơ ảnh hưởng đến hoạt động và uy tín của khách hàng. Trong
vòng 3
tháng từ ngày thành viên thành viên Hội đồng quản trị và Ban Tổng giám