1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế

104 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 556,07 KB

Nội dung

NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —o0o— NGUYỄN TRẦN MẠNH TRUNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ••• THƯƠNG MẠI CO PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHÔ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2018 NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —o0o— NGUYỄN TRẦN MẠNH TRUNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG ••• THƯƠNG MẠI CO PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH THÀNH PHÔ HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Lê Văn Luyện HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu nêu luận văn có nguồn gốc rõ ràng kết luận văn trung thực Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Người cam đoan Nguyễn Trần Mạnh Trung LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên trường Học viện Ngân hàng tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt thời gian tham gia học tập lớp cao học Tài ngân hàng - Khóa 18 đợt 2, Lớp 18.02.NHI Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn thầy NGƯT.PGS.TS Lê Văn Luyện người nhiệt tình hướng dẫn tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin bày tỏ lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, tập thể cán bộ, nhân viên Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam nói chung chi nhánh thành phố Hà Nội nói riêng hỗ trợ tài liệu thông tin để thực luận văn MỤC LỤC MỤC L ỤC DANH M ỤC CH Ữ CÁI VIẾT TẮT 111 DANH M ỤC BẢNG .iv DANH M ỤC HÌNH VẼ v LỜI M Ở ĐẦU CHƯƠNG : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng 1.1.3 Đặc điểm tín dụng ngân hàng 11 1.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 12 1.2.1 Quan n1ệm mở rộng tín dụng ngân hàng 12 1.2.2 Ý nghĩa mở rộng tín dụng ngân hàng 14 1.2.3 Chỉ tiêu đo luờng mở rộng tín dụng ngân hàng 15 1.2.4 B1ện pháp mở rộng tín dụng ngân hàng 20 1.2.5 Nhân tố ảnh huởng tới mở rộng tín dụng ngân hàng 23 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1 KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 29 2.1.1 Lịch sử hình thành, cấu tổ chức .29 2.1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh 30 2.2 THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI .35 2.2.1 Biện pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng thuơng mại cổ phần Công thuơng Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội 35 2.2.2 Ket mở rộng tín dụng Ngân hàng thuơng mại cổ phần Cơng thuơng Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội 38 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 51 2.3.1 Thành công 51 iiiii 2.3.2 Hạn chế DANH nguyên MỤC nhânCHỮ hạn CÁIchế VIẾT TẮT 52 CHƯƠNG : GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 62 3.1 ĐỊNH HƯỚNG KINH DOANH VÀ MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 62 đầyhàng đủ 3.1.1 Định hướng củaTên Ngân Nhà tiếng nướcViệt Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam 62 NHNN Ngân hàng Nhà nước 3.1.2 Kế hoạch kinh doanh mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại NHTM hàng thương cổ phần Công Ngân thương Việt Nam mại - chi nhánh thành phố Hà Nội .64 3.2 GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần PHẦN CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 66 NHTMNN hàng thương nước 3.2.1 Ngân Nhóm giải pháp mại trựcnhà tiếp .66 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ 73 3.3 KIẾN NGHỊ 79 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ .79 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 82 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương - chi nhánh thành phố Hà Nội 85 3.3.4 Kiến nghị với khách hàng vay vốn 88 KẾT LU ẬN 92 TÀI LIỆU THAM KH ẢO .93 Chữ viết tắt iv DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Quy mơ tín dụng theo lĩnh vực 47 Bảng 2.2: Quy mô nợ hạn theo nhóm nợ 49 Bảng 2.3: Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng/du nợ .52 Bảng 2.4: Tốc độ tăng truởng tín dụng chi nhánh thành phố Hà Nội toàn hệ thống 53 Bảng 2.5: Tỷ lệ nợ xấu chi nhánh thành phố Hà Nội toàn hệ thống 54 v DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Mơ hình tổ chức Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội 30 Hình 2.2: Quy mơ huy động vốn theo loại tiền 31 Hình 2.3: Tốc độ tăng truởng huy động vốn theo loại tiền 31 Hình 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo đối tuợng khách hàng 32 Hình 2.5: Quy mô sử dụng vốn .33 Hình 2.6: Tốc độ tăng truởng sử dụng vốn 33 Hình 2.7: Thu nhập từ tín dụng, dịch vụ lợi nhuận .35 Hình 2.8: Số luợng khách hàng doanh nghiệp 39 Hình 2.9: Số luợng khách hàng bán lẻ .40 Hình 2.10: Quy mơ tốc độ tăng truởng du nợ tín dụng 41 Hình 2.11: Doanh số giải ngân, thu nợ du nợ tín dụng 42 Hình 2.12: Quy mơ tín dụng theo loại tiền .43 Hình 2.13: Tốc độ tăng truởng du nợ theo loại tiền 43 Hình 2.14: Quy mơ tín dụng theo đối tuợng khách hàng 44 Hình 2.15: Tỷ trọng tín dụng theo đối tuợng khách hàng 44 Hình 2.16: Quy mơ tín dụng theo kỳ hạn 45 Hình 2.17: Quy mơ tín dụng theo lĩnh vực 47 Hình 2.18: Quy mơ tín dụng theo bảo đảm tiền vay 48 Hình 2.19: Tỷ trọng tín dụng theo bảo đảm tiền vay 48 Hình 2.20: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu 50 80 tảng cho phát triển kinh tế đất nước Kinh tế vĩ mơ ổn định có tảng vĩ mô bền vững, ngược lại, kinh tế vĩ mô ổn định điều kiện cho kinh tế vi mô phát triển Công khai, minh bạch, tạo cơng có ý nghĩa vơ quan trọng việc hoạch định điều hành sách Muốn xây dựng sách tốt quan quản lý cần có hệ thống thơng tin đầy đủ, xác kịp thời; ngược lại, doanh nghiệp muốn tiến hành đầu tư cần có thơng tin phía sách nói riêng tồn thơng tin thị trường nói chung cách đẩy đủ, xác kịp thời Việc tạo dựng mơi trường kinh doanh có yếu tố cơng cần thiết để bảo đảm tất chủ thể có quyền lợi trách nhiệm, nghĩa vụ trình thực sản xuất kinh doanh 3.3.1.2 Cải cách thủ tục hành chính, dỡ bỏ điều kiện kinh doanh không cần thiết Thời gian vừa qua, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ln đạo xun suốt, linh hoạt tồn diện cơng tác cải cách thủ tục hành nhằm đẩy nhanh tiến trình cải cách, hoàn thành mục tiêu phát kinh tế xã hội Điều mang lại tín hiệu kết tích cực thể chế hành cải cách, hồn thiện, đặc biệt thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, hội nhập quốc tế Mặc dù vậy, công tác cải cách thủ tục hành cịn số hạn chế phận nội dung chưa thực liệt, đồng bộ, chất lượng văn quy phạm pháp luật bị hạn chế, thủ tục hành số lĩnh vực cịn rườm rà, tổ chức máy nhiều đơn vị, tổ chức cồng kềnh, hiệu Những yếu phần ảnh hưởng gián tiếp tới mục tiêu tăng trưởng tín dụng ngành ngân hàng nói chung ngân hàng nói riêng Trước tình hình này, bộ, ngành, địa phương cần tập trung đạo kịp thời, liệt thật tốt nhiệm vụ sau: Phát huy nâng cao trách nhiệm người đứng đầu cải cách hành chính, thủ tục hành để tạo chuyển biến nhận thức tồn hệ thống trị máy công quyền, tăng cường đạo, điều hành cải cách hành từ trung ương tới địa phương, từ cấp tới cấp Đẩy mạnh thực đổi mới, xếp kiện toàn tổ chức máy hành tin gọn, hoạt động hiệu quả; có đẩy mạnh phân cấp thẩm quyền giải cơng việc 81 Xây dựng hồn thiện thể chế, chế, sách, pháp luật, trọng thể chế phát triển ứng dụng khoa học công nghệ, công nghệ thông tin truyền thông, giáo dục vào đào tạo từ giúp nâng cao suất, chất lượng sức cạnh tranh kinh tế Tăng cường cải cách thủ tục hành nhiều lĩnh vực đất đai, hải quan, thuế, nông nghiệp nơng thơn, cơng nghệ thơng tin, khởi nghiệp, tín dụng, du l ịch Tăng cường kỷ luật, kỷ cương hành thực nhiệm vụ, cơng vụ đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức 3.3.1.3 Hồn thiện chế pháp lý việc bảo đảm lợi ích chủ nợ xử lý tài sản bảo đảm Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp luật quyền chủ nợ nghĩa vụ hợp đồng tín dụng ngân hàng khách hàng vay vốn Một vị pháp lý tốt dành cho chủ nợ ngân hàng sở cho hệ thống ngân hàng mở rộng tín dụng xử lý nợ có vấn đề cách hiệu Trong q trình cấp tín dụng, việc xảy nợ hạn, nợ xấu điều không tránh khỏi hoạt động tín dụng ngân hàng ln chứa đựng rủi ro Do đó, việc xử lý nhanh chóng hiệu rủi ro xảy điều cần thiết, giúp cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh chóng, tiếp tục cho vay lại với kinh tế, đồng thời, giúp sàng lọc lại doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình sản xuất kinh doanh hay tiêu dùng Với quy định bảo vệ tốt vị pháp lý ngân hàng, thân khách hàng vay vốn có trách nhiệm với ngân hàng thơng qua điều khoản hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay hoạt động sản xuất kinh doanh Thực tiễn cho thấy xử lý loại tài sản đảm bảo không đơn giản khả bán tài sản để thu hồi tiền mà thủ tục rắc rối, tốn thời gian tiền bạc Điều pháp luật hành chưa tạo lập đảm bảo pháp lý cần thiết để bên nhận bảo đảm ngân hàng chủ động đơn phương xử lý tài sản bảo đảm sở hợp đồng bảo đảm giao kết hợp pháp Các quy định thủ tục xử lý tài sản bảo đảm phụ thuộc nhiều vào ý chí bên bảo đảm; thiếu chế đảm bảo pháp lý để bên nhận bảo đảm thực 82 quyền thu hồi tài sản bảo đảm để xử lý Ngoài ra, hoạt động xử lý tài sản bảo đảm chua có hỗ trợ cần thiết đầy đủ từ các quy định pháp luật khác có liên quan (pháp luật tố tụng, hành chính, định giá tài sản bảo đảm, bán đấu giá tài sản ) Chính phủ cần tạo điều kiện cho ngân hàng thuơng mại, Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam, cơng ty mua bán nợ ngân hàng thuơng mại thu nợ từ việc xử lý tài sản bảo đảm mà khoản nợ đuợc đánh giá khơng có khả đuợc hồn trả Các chủ thể nên đuợc cho có quyền đuơng nhiên bán tài sản chấp mà không cần đồng ý khách hàng, thực quy trình pháp luật 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 3.3.2.1 Điều hành sách tiền tệ theo hướng kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Công tác điều hành sách tiền tệ Ngân hàng Nhà nuớc có ảnh huởng lớn tới hoạt động tín dụng, từ phía cung lẫn phía cầu Nếu định huớng sách tiền tệ hỗ trợ mục tiêu tăng truởng kinh tế mà xem nhẹ mục tiêu ổn định giá đồng tiền, lạm phát gia tăng nhanh chóng nguồn vốn tín dụng cung ứng kinh tế không đuợc sử dụng hiệu Thực tiễn kinh tế Việt Nam rơi vào tình trạng lạm phát cao năm 2008 2011 hệ sách kinh tế theo đuổi mục tiêu tăng truởng học q cho cơng tác điều hành sách Trong thời gian tới, nỗ lực đua dịng vốn tín dụng vào thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng, Ngân hàng Nhà nuớc cần trọng vào khả hấp thụ vốn kinh tế, bảo đảm giá trị đồng tiền đuợc giữ ổn định Luật Ngân hàng Nhà nuớc ban hành năm 2010 có hiệu lực từ năm 2011 có thay đổi quy định mục tiêu cuối sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền - biểu tiêu lạm phát Quy định tạo điều kiện thuận lợi để Ngân hàng Nhà nuớc điều hành sách tiền tệ theo mục tiêu uu tiên Tuy vậy, bối cảnh kinh tế cần vốn cho phát triển hệ thống ngân hàng đóng vai trị chủ chốt hệ thống tài chính, việc thực sách tiền tệ cứng nhắc, nhằm ổn định lạm phát mà không quan tâm đến mục tiêu khác không thực tế không khả thi Do đó, Ngân hàng Nhà nuớc cần điều hành sách tiền tệ 83 linh hoạt hỗ trợ mục tiêu khác điều kiện không ảnh hưởng đến mục tiêu ổn định lạm phát Để đạt mục tiêu này, Ngân hàng Nhà nước phải nâng cao lực dự báo kinh tế vĩ mô nước, đặc biệt tiêu kinh tế mục tiêu mà sách tiền tệ hướng tới; vận dụng linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ thời điểm có phối hợp đồng công cụ với để bảo đảm hiệu lực tốt nhất; định hướng thị trường thông qua công tác truyền thông để xây dựng niềm tin cơng chúng vào điều hành sách tiền tệ; ổn định thị trường ngoại tệ, thị trường vàng, thị trường liên ngân hàng thông qua công cụ gián tiếp 3.3.2.2 Xác định áp dụng mức tăng trưởng tín dụng mang tính chất bền vững dài hạn Những năm từ 2011 trở trước, hệ thống ngân hàng thường xuyên xảy tình trạng mức tăng trưởng tín dụng thực tế cao nhiều so với mục tiêu Do khơng kiểm sốt mức tăng trưởng tín dụng, cơng tác điều hành sách tiền tệ gặp nhiều khó khăn để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô, đặc biệt tiêu lạm phát phía hệ thống ngân hàng, việc tăng trưởng tín dụng nóng thời gian dài khiến cho chất lượng tín dụng bị suy giảm mạnh, ảnh hưởng tới lợi nhuận mức độ an toàn hệ thống Do tính phụ thuộc vào tín dụng ngân hàng, kinh tế tăng trưởng thiếu bền vững Xuất phát từ bất cập này, để định hướng mục tiêu cho hệ thống ngân hàng mở rộng tín dụng, tạo linh hoạt cho người quản lý điều hành, Ngân hàng Nhà nước nên xây dựng tiêu tăng trưởng tín dụng cho tồn ngành giai đoạn dài hơn, không năm mà nên ba năm năm năm Để xây dựng tiêu tăng trưởng tín dụng trung hạn, Ngân hàng Nhà nước cần vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm Chính phủ Quốc hội thơng qua phối hợp chặt chẽ với Bộ Kế hoạch đầu tư, Bộ Tài để xác định lượng vốn cần cho phát triển kinh tế xã hội Trên sở đó, nguồn vốn tín dụng xác định tỷ trọng định, tương ứng với nguồn vốn khác vốn trái phiếu, vốn phát hành cổ phiếu, vốn đầu tư trực tiếp gián tiếp nước Tiếp đó, Ngân hàng Nhà nước xây dựng mơ hình dự báo tác động tín dụng tới tiêu kinh tế xã hội ước tính mức đóng góp tăng trưởng tín dụng tới tiêu kinh tế vĩ mô Đây sở để Ngân hàng Nhà nước điều hành cơng cụ 84 sách tiền tệ, bảo đảm mục tiêu theo kế hoạch đề ra, có biện pháp can thiệp kịp thời tăng trưởng tín dụng bị chệch khỏi mục tiêu Tín dụng tăng trưởng khơng đem lại ích lợi thời cho kinh tế nói chung hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp, cá nhân, hộ gia đình nói riêng mà cịn phải bảo đảm lợi ích mang tính dài hạn ổn định Nếu tín dụng tăng trưởng nhanh năm đầu kế hoạch phát triển kinh tế xã hội lại khiến phát sinh nợ hạn, nợ xấu hiệu sử dụng vốn vay thấp năm sau tín dụng tăng trưởng khơng đạt mục tiêu bền vững Để đạt tính bền vững, tín dụng cần định hướng vào lĩnh vực có suất lao động cao, sử dụng vốn hiệu quả, sản xuất kinh doanh thân thiện với môi trường, sản xuất kinh doanh theo hướng cập nhật công nghệ cao Chính sách cần truyền thơng rộng rãi tới chủ thể kinh tế để họ xây dựng kế hoạch kinh doanh phù hợp với sách Ngân hàng Nhà nước, hệ thống ngân hàng Điều có ý nghĩa quan trọng q trình triển khai thành cơng sách 3.3.2.3 Ban hành sách hỗ trợ hệ thống doanh nghiệp tiếp cận tín dụng Bên cạnh nỗ lực từ phía hệ thống ngân hàng hỗ trợ tiếp cận tín dụng, Ngân hàng Nhà nước cần tiếp tục hoàn thiện ban hành sách hỗ trợ hệ thống doanh nghiệp người dân tiếp cận tín dụng, đặc biệt doanh nghiệp nhỏ vừa hộ sản xuất kinh doanh Doanh nghiệp nhỏ vừa gặp nhiều khó khăn tiếp cận vốn tín dụng so với doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp FDI Do doanh nghiệp nhỏ vừa khơng có đủ tài sản bảo đảm đáp ứng yêu cầu ngân hàng thiếu tài sản bảo đảm, tài sản bảo đảm không nằm danh mục ngân hàng chấp nhận, tài sản bảo đảm khó định giá theo chế thị trường Ngân hàng Nhà nước nên có quy định trường hợp doanh nghiệp nhỏ vừa vay tín chấp ngân hàng với hạn mức tối đa sử dụng sản xuất sản xuất làm tài sản chấp Ngoài ra, doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp quy mô lớn, doanh nghiệp FDI hưởng lợi với chi phí vay thấp nhiều so với doanh nghiệp nhỏ vừa, nên cần có quy định tỷ trọng dư nợ tín dụng hệ thống ngân hàng phải đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa Trong trường hợp ngân hàng không đạt khơng trì tỷ trọng 85 ngân hàng khơng phép mở rộng dư nợ tín dụng cho đối tượng kể Hiện nay, doanh nghiệp nhỏ vừa hưởng ưu đãi lãi suất với việc Ngân hàng Nhà nước quy định mức trần lãi suất cho vay doanh nghiệp Để hỗ trợ nhóm doanh nghiệp nữa, Ngân hàng Nhà nước quy định ngân hàng khơng thu số khoản phí phí trì tài khoản, phí thẩm định theo dõi tài sản bảo đảm, phí trì hạn mức tín dụng Ưu đãi dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa không dừng lại lãi suất, dư nợ, mà quy định thủ tục vay vốn cần đơn giản hóa nữa, tiêu chí đánh giá mức độ đơn giản hóa thủ tục hành ngành ngân hàng theo Nghị Chính phủ hàng năm 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương 3.3.3.1 Xây dựng sách tín dụng phù hợp với khách hàng Chính sách tín dụng cung cấp khung dẫn cụ thể cho cấp quản lý cán thực nghiệp vụ tín dụng việc đưa định hướng danh mục định tín dụng giai đoạn Chính sách tín dụng phải xử lý hài hòa mối quan hệ ngân hàng khách hàng, mục tiêu lợi nhuận an toàn, phát triển nhanh ngắn hạn bền vững trung dài hạn Về mối quan hệ ngân hàng khách hàng, ngân hàng vừa mở rộng hoạt động tín dụng, thu lãi phí từ hoạt động tín dụng khách hàng tiếp cận nguồn vốn tín dụng đáp ứng nhu cầu, với chi phí, thời hạn vay hợp lý Mối quan hệ đạt khuôn khổ pháp luật chung doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh pháp luật chuyên ngành lĩnh vực tài ngân hàng hai bên phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định pháp luật Tuy doanh nghiệp kinh doanh mục đích lợi nhuận, hoạt động kinh doanh ngân hàng chịu quản lý chặt chẽ quan quản lý, cổ đông, chủ thể liên quan người gửi tiền, khách hàng vay vốn Điều rủi ro tín dụng ngân hàng dẫn tới yếu kém, chí phá sản ngân hàng, có ảnh hưởng tới lợi ích chủ thể kể lan rộng toàn hệ thống ngân hàng, tổ chức tài phi ngân hàng khác, chí kinh tế Do vậy, bên cạnh mục đích tối đa hóa lợi nhuận thơng qua việc mở rộng tín dụng, việc quản trị rủi ro tín dụng, bảo đảm an tồn ngắn hạn, trung dài hạn ln cần quan tâm cho hài hòa hai mục tiêu 86 Xét hai khía cạnh kể hướng tới thực mục tiêu mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần có chi phối Nhà nước, NHTMCP Cơng thương Việt Nam cần hồn thiện sách tín dụng sau: - Mở rộng tín dụng sở đáp ứng nhu cầu hợp lý hợp pháp khách hàng Nhu cầu hợp lý nhu cầu thực, xuất phát từ hoạt động kinh doanh doanh nghiệp hay tiêu dùng cá nhân, hộ gia đình Nhu cầu hợp pháp hoạt động cấp tín dụng sử dụng vốn vay tuân thủ quy định pháp luật hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tín dụng ngân hàng - Đa dạng hóa đối tượng khách hàng cấp tín dụng: khách hàng bán buôn bán lẻ; khách hàng quy mô siêu nhỏ, nhỏ vừa, lớn, siêu lớn; khách hàng vay vốn phục vụ sản xuất kinh doanh tiêu dùng; khách hàng ngành nghề có sách cấp tín dụng linh hoạt, phù hợp với đối tượng khách hàng sở nghiên cứu thị trường khách hàng - Phân cấp thẩm quyền cho vay với hội đồng tín dụng chi nhánh, cán quản lý phòng giao dịch sở gắn quyền hạn với lực, trách nhiệm theo hướng tạo chủ động, có trách nhiệm giám sát, kiểm sốt cấp cao 3.3.3.2 Hồn thiện sách quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Cơng thương Việt Nam cần hồn thiện sách quản trị rủi ro tín dụng, đó, tập trung vào các nội dung bao gồm (Nguyễn Thùy Dương, 2013): Thứ nhất, cần xác định rõ vị rủi ro tín dụng ngân hàng chi nhánh, đặt mối quan hệ với vị rủi ro tồn ngân hàng Cơ chế quản trị rủi ro tín dụng phải bảo đảm rủi ro tín dụng phải phạm vi rủi ro tín dụng phải nằm phạm vi vị rủi ro thông qua, phát quản lý tổn thất bất ngờ dự kiến xảy Khẩu vị rủi ro phản ánh thái độ khả việc chấp nhận rủi ro giới hạn/mức độ định, giới hạn ngân hàng có khả sẵn sàng (có chuẩn bị trước) để hứng chịu, khắc phục vượt qua rủi ro Xác định vị rủi ro, ngân hàng xây dựng quy định quy trình phù hợp để phịng ngừa sớm có chuẩn bị phương án đối phó với rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro có ảnh hưởng tiêu cực đến kết kinh doanh Cụ thể: 87 - Ngân hàng cần thiết lập giới hạn tín dụng theo cấp độ doanh nghiệp gồm nhóm bên đối tác có liên quan: cơng ty mẹ, công ty công ty liên kết, tổng hợp rủi ro sổ kinh doanh sổ ngân hàng, nội bảng ngoại bảng Việc xác định giới hạn thường mặt phải vào quy định pháp lý giới hạn tín dụng, mặt khác cần dựa xếp hạng tín dụng nội doanh nghiệp Trong đó, doanh nghiệp xếp hạng tín dụng tốt có giới hạn rủi ro tín dụng lớn - Ngân hàng cần xác định giới hạn rủi ro tín dụng ngành nghề lĩnh vực kinh tế cụ thể, theo khu vực địa lý loại sản phẩm đặc thù - Giới hạn rủi ro tín dụng cần bao quát lĩnh vực hoạt động ngân hàng liên quan tới rủi ro tín dụng, lẽ, quan hệ khách hàng với ngân hàng không quan hệ tín dụng mà bao gồm hoạt động khác: tốn, bảo lãnh, cơng cụ tài chính, Những giới hạn giúp đảm bảo hoạt động cấp tín dụng ngân hàng phân bổ đa dạng cân xứng Trên thực tế, nhiều trường hợp ngân hàng phải đối mặt với rủi ro tín dụng phát sinh từ hoạt động công cụ sổ kinh doanh khoản mục ngoại bảng như: hoạt động kinh doanh ngoại tệ, hoạt động bảo lãnh, thư tín dụng, Như vậy, cần quy định giới hạn cụ thể giao dịch tổng giới hạn rủi ro tín dụng cho hoạt động ngân hàng Để đạt hiệu quả, rủi ro cần thiết lập cách khách quan, không bị chi phối yêu cầu khách hàng - Giới hạn rủi ro tín dụng với khách hàng khơng thiết lập lần đầu mà cần phải có điều chỉnh trình hoạt động ngân hàng, vào kết kiểm định kịch rủi ro (stress test) với tổng giới hạn thiết lập Việc kiểm định cần xem xét biến động mang tính chu kỳ kinh tế, biến động lãi suất, tỷ giá biến động khác thị trường Thứ hai, sách quản lý rủi ro tín dụng cần quy định rõ phận cá nhân chịu trách nhiệm định, quy định việc thiết lập hệ thống đo lường rủi ro tín dụng cách tồn diện, đánh giá tác động nguyên nhân rủi ro tín dụng cá biệt rủi ro hệ thống tới hoạt động kinh doanh ngân hàng, xác định giới hạn rủi ro tín dụng mà ngân hàng chấp nhận, chung cho tồn ngân hàng có điều kiện nên xác định cho danh mục tài sản 88 Trong đó, việc giới hạn rủi ro phải phù hợp với phương pháp đo lường rủi ro ngân hàng lựa chọn giới hạn phải phê duyệt hội đồng quản trị đồng thời phải xác định lại theo định kỳ Ngân hàng nên quy định chiến lược, biện pháp cơng cụ phịng ngừa rủi ro tín dụng mà ngân hàng sử dụng, quy định phương thức đánh giá mức độ thiệt hại xảy điều kiện thị trường có biến động xấu xảy ngồi dự tính thị trường phải cân nhắc tổn thất q trình xây dựng sách quản lý rủi ro tín dụng, quy định việc lập sử dụng báo cáo rủi ro tín dụng Thứ ba, hồn thiện cơng cụ kiểm sốt rủi ro tín dụng: - Hồn thiện việc xây dựng đưa vào vận hành sổ tay tín dụng: tồn hệ thống bao gồm vấn đề cụ thể từ sách tín dụng, quản lí rủi ro quy trình, thủ tục tín dụng - Hồn thiện chuẩn hóa sách tín dụng, quy trình tín dụng thủ tục cấp tín dụng, giới hạn tín dụng (đối với một/nhóm khách hàng (cá nhân, doanh nghiệp), ngành hàng, chi nhánh, sản phẩm tín dụng, loại tài sản bảo đảm, phân cấp thẩm quyền phê duyệt tín dụng, thẩm định bảo đảm tiền vay, tiêu chuẩn cấp tín dụng - Tăng cường quản lí danh mục tín dụng: Thiết lập hệ thống theo dõi, đánh giá định kì kết thực danh mục tín dụng rủi ro liên quan đến thị trường, nhóm khách hàng mục tiêu, kể nhóm khách hàng có quan hệ gần Ngân hàng ý đến mối quan hệ ngành kinh tế, xác định ảnh hưởng yếu tố vĩ mơ đến chất lượng danh mục tín dụng, Thường xuyên giám sát, phân tích đánh giá danh mục tín dụng khoản vay, khách hàng, đồng thời hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng tập trung - Giám sát khoản vay cách thường xuyên: nhằm phát dấu hiệu cảnh báo sớm để có hành động khắc phục kịp thời Việc xây dựng hệ thống xếp hạng rủi ro tín dụng nhằm để đánh giá trạng khách hàng vay để giám sát dấu hiệu xấu từ khách hàng Việc giám sát thực thơng qua việc rà sốt báo cáo tài chính, thăm thực địa khách hàng 3.3.4 Kiến nghị với khách hàng vay vốn 3.3.4.1 Doanh nghiệp xây dựng cấu vốn phù hợp 89 Cơ cấu vốn phản ánh tỷ trọng nguồn vốn đuợc doanh nghiệp huy động để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh, thuờng bao gồm vốn chủ sở hữu, vốn tín dụng thuơng mại, vốn vay ngân hàng, vốn từ phát hành trái phiếu công cụ nợ khác Thực tiễn cho thấy doanh nghiệp Việt Nam chủ yếu dựa vào nguồn vốn vay ngân hàng để hoạt động sản xuất kinh doanh Việc phụ thuộc vào nguồn vốn khiến cho phí vốn cao, gây rủi ro cho doanh nghiệp ngân hàng thắt chặt sách tín dụng nên doanh nghiệp cần cấu lại nguồn vốn cách hợp lý với việc gia tăng tỷ trọng vốn chủ sở hữu, vốn trái phiếu (đối với doanh nghiệp lớn), vốn tín dụng thuơng mại Trong đó, doanh nghiệp niêm yết, doanh nghiệp có quy mơ lớn, doanh nghiệp nhà nuớc tập trung vào việc tăng vốn chủ sở hữu thông qua phát hành cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp có quy mơ nhỏ tìm đến nguồn vốn nhu tín dụng thuơng mại từ doanh nghiệp lớn, nguồn vốn đầu tu từ quỹ khởi nghiệp, quỹ bảo lãnh tín dụng, quỹ hỗ trợ doanh nghiệp địa phuơng Các doanh nghiệp cần nâng cao lực hoạch định nguồn vốn thông qua chuơng trình đào tạo, tăng cuờng mức độ minh bạch thơng tin doanh nghiệp để tăng cuờng lịng tin nhà đầu tu, đặc biệt phải sử dụng vốn hiệu quả, theo cam kết với hợp đồng góp vốn, vay vốn 3.3.4.2 Doanh nghiệp tập trung vào nâng cao suất lao động thông qua đầu tư vào công nghệ nguồn nhân lực Yếu tố giúp ngân hàng mở rộng tín dụng xuất phát từ nhu cầu tín dụng khách hàng Nhu cầu tín dụng lại bắt nguồn từ việc trì mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh nhu cầu có tính ổn định, bền vững hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phải tăng truởng bền vững Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao đuợc suất lao động chất luợng nguồn nhân lực bên cạnh việc mở rộng quy mơ vốn Mơ hình tăng truởng theo chiều rộng thông qua mở rộng kinh doanh vốn đầu tu nhân lực giá rẻ truớc khơng cịn phù hợp với thực thân cho thấy bất ổn cho hệ thống doanh nghiệp Việt Nam suốt thập kỷ tăng truởng trồi sụt vừa qua Trong bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tu diễn rộng rãi, doanh nghiệp cần đẩy mạnh đầu tu vào công nghệ đại, từ nâng cao chất luợng sản phẩm dịch vụ, tiết giảm chi phí, cạnh tranh với hàng hóa, dịch vụ từ nuớc ngoài, đem lại lợi nhuận dài hạn cho 90 doanh nghiệp Đầu tư cho công nghệ đòi hỏi nguồn vốn lớn dài hạn nên nguồn vốn nội lực thân doanh nghiệp hỗ trợ từ phía ngân hàng, cơng ty tài chính, quỹ đầu tư, quỹ khởi nghiệp có vai trị quan trọng Để ứng dụng cơng nghệ, doanh nghiệp cần có nguồn nhân lực chất lượng cao, đào tạo có đạo đức nghề nghiệp tốt Do vậy, sách tuyển dụng, đào tạo, đãi ngộ, quy hoạch nhân cần doanh nghiệp lên kế hoạch thực thi theo hướng xây dựng đội ngũ nhân lực có chất lượng cao 91 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở tồn tại, nguyên nhân chương hướng tới thực mục tiêu, định hướng phát triển, luận văn đưa giải pháp chủ chốt hồn thiện cơng tác quản lý danh mục tín dụng, phát triển sản phẩm tín dụng mới, phát triển kênh phân phối tăng cường quảng bá, tư vấn cho khách hàng vay vốn Bên cạnh đó, chi nhánh cần giải pháp hỗ trợ tăng cường huy động vốn, đổi sở vật chất, đa dạng hóa hoạt động kinh doanh, nâng cao chất lượng đội ngũ cán nhân viên tín dụng Muốn thực thành công giải pháp kể trên, luận văn đưa kiến nghị với Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước, NHTMCP Cơng thương Việt Nam, khách hàng vay vốn 92 KẾT LUẬN Qua ba chương nghiên cứu, luận văn giải mục tiêu nghiên cứu đề Thứ nhất, chương luận văn tổng quan nghiên cứu nước mở rộng tín dụng, biện pháp, tác động mối quan hệ việc mở rộng tín dụng tới tình hình tài ngân hàng kinh tế Trong chương này, khái niệm mở rộng tín dụng, quan điểm mở rộng tín dụng ngân hàng, biện pháp mở rộng tín dụng, nhân tố ảnh hưởng tác giả phân tích đầy đủ Thứ hai, chương hai luận văn khái quát tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội, rõ tình hình huy động vốn, sử dụng vốn lợi nhuận chi nhánh giai đoạn 2013 - 2017 Chi nhánh đạt nhiều thành công huy động lượng vốn lớn, đáp ứng nhu cầu tín dụng khách hàng hoạt động đầu tư, góp phần để lợi nhuận chi nhánh giữ vững không ngừng tăng năm vừa qua Đối với hoạt động mở rộng tín dụng, cấu dư nợ theo đối tượng, kỳ hạn, loại tiền, lĩnh vực có cải thiện theo chiều hướng đa dạng hơn, hướng tới mảng bán lẻ cịn nhiều tồn Tín dụng dài hạn chiếm chủ yếu, tập trung đáp ứng nhu cầu cho dự án đầu tư trung, dài hạn tập đồn, tổng cơng ty Nhà nước với sản phẩm tín dụng chưa đa dạng nguyên nhân dẫn tới tình trạng tăng trưởng tín dụng chậm lại vòng ba năm trở lại Thứ ba, chương ba luận văn đưa định hướng hoạt động kinh doanh mở rộng tín dụng cho chi nhánh thánh phố Hà Nội Trên sở đó, tác giả đưa giải pháp chủ chốt đa dạng hóa danh mục tín dụng, phát triển sản phẩm tín dụng mới, phát triển kênh phân phối tăng cường quảng bá sản phẩm dịch vụ nhiều giải pháp, kiến nghị hỗ trợ để thực giải pháp kể 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tài liệu tiếng Việt Đồng Trung Chính, 2013, Chất lượng dịch vụ tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thùy Dương, 2013, Đánh giá thực trạng tín dụng thời gian qua Định hướng giải pháp điều hành cho giai đoạn từ đến năm 2015 Đề tài nghiên cứu khoa học ngành ngân hàng Hà Văn Dương, 2013, Quản lý Nhà nước đa dạng hóa hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020, Luận án tiến sĩ Viện Quản lý kinh tế trung ương Võ Việt Hùng, 2009, Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Trần Trọng Huy, 2013, Tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa chi nhánh ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh Tơ Ngọc Hưng, 2011, Giải pháp phát triển tín dụng có hiệu cho khu vực nơng nghiệp, nơng thơn, Tạp chí Khoa học Phát triển Nguyễn Văn Lê, 2013, Tăng trưởng tín dụng ngân hàng doanh nghiệp nhỏ vừa Việt Nam điều kiện kinh tế vĩ mô bất ổn, Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng Nguyễn Văn Tiến, 2009, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Thị Lan, 2014, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Nhà xuất Thống kê 10 Nguyễn Văn Tiến Nguyễn Mạnh Hùng, 2017, Cẩm nang quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Nhà xuất Lao động 11 Trần Thị Thanh Thúy, 2018, Chất lượng dịch vụ ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án tiến sĩ Học viện Ngân hàng 95 94 12 Ngân 24 Tơ Khánh hàng Tồn, thương2014, mại cổ Phát phần triển Công dịch thương vụ ngân Việt hàng Nam -bán chi lẻnhánh ngân thànhhàng phố thương Hà Nội,mại 2017, cổ phần Báo cáo Công tổng thương kết hoạt Việtđộng Nam,kinh Luậndoanh án tiến năm sĩ Học 2016viện triển Chính khai trị quốc gia nhiệm vụHồ kinh Chí doanh Minh năm 2017 13 Ngân 25 Đỗ Đoan hàngTrang, thương 2017, mạiMở cổ phần rộng tín Cơng dụng thương ngân Việt hàngNam để phát - chitriển nhánh bềnthành vững phố côngNội, Hà nghiệp 2018,dài Báo ngày cáocủa tổngcác kếtngân hoạt hàng động thương kinh doanh mại năm 2017 địa bàn tỉnh triển Bình khai Dương,vụLuận nhiệm kinhán doanh tiến sĩnăm Đại2018 học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh B Tài 14 liệu Quốctiếng hội Anh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật số 47/2010/QH12, 26 Aliero, Luật cácH.tổM., chức Abdullahi, tín dụng năm Y Z.2010 & Adamu, N (2013) "Private sector credit and 15 economic Ngân hànggrowth Nhà nước nexus ViệtinNam, Nigeria: 2018,an Chỉautoregressive thị số 01/CT-NHNN distributed tổ lag chứcbound thực Mediterranean approach" sách tiền tệ vàJournal đảm bảo ofhoạt Social động Sciences, ngân hàng (1),an83-90 toàn, hiệu năm 27 Aurang 2018 Z (2012) "Contributions of banking sector in economic growth: a case 16 of Ngân Pakistan" hàng Nhà Economics nước Việt and Nam, Finance 2013, Review, Thông 2(6), tư 45 số- 02/2013/TT-NHNN 54 Quy 28 Fahlenbrach, định phân R., loại Prilmeier, tài sản có,R., mức and trích, Stulz, phương R M.pháp (2016) trích Why lập dựdoes phịng fastrủi loan ro việc predict growth sử dụngpoor dự phòng performance để xử lýfor rủibanks? ro Technical hoạt động report, tổ National chức tínBureau dụng, chiEconomic of nhánh ngân Research hàng nước 17 Foos, 29 Ngân hàng D., Norden, Nhà nước L., Việt and Nam, Weber,2016, M (2010) Thông tư Loan số 39/2016/TT-NHNN growth and riskinessQuy of định hoạt banks Journal độngofcho Banking vay & tổ Finance, chức tín 34(12):2929-2940 dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi 30 Ghosh, khách S (2010) hàng “Credit growth, bank soundness and financial fragility: 18 Evidence Ngân hàngfrom thương Indian mại banking cổ phần Công sector”, thương Reserve ViệtBank Nam, of 2014, India BáoAvailable cáo thường at: niên 2013 https://mpra.ub.uni-muenchen.de/24715/ 19 Olokoyo, 31 Ngân hàngF.thương O (2011) mại cổ “Determinants phần Công thương of commercial Việt Nam, banks’ 2015,lending Báo cáobehavior thường niên in Nigeria” 2014 Inernational Journal of Financial Research, (2), 61 - 72 20 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, 2016, Báo cáo thường niên 2015 21 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, 2017, Báo cáo thường niên 2016 22 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam, 2018, Báo cáo thường niên 2017 23 Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội, 2016, Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 2015 triển khai nhiệm vụ kinh doanh năm 2016 ... CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM - CHI NHÁNH THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.2.1 Biện pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội Để thực mục tiêu mở rộng tín dụng, ... trạng mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội Chương 3: Giải pháp mở rộng tín dụng Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam - chi nhánh. .. mở rộng tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam - chi nhánh thành phố Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hoạt động tín dụng NHTMCP Cơng thương Việt Nam - chi nhánh thành phố

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1: Mô hình tổ chức của Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.1 Mô hình tổ chức của Vietinbank - chi nhánh thành phố Hà Nội (Trang 40)
Hình 2.2: Quy mô huy động vốn theo loại tiền - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.2 Quy mô huy động vốn theo loại tiền (Trang 41)
Hình 2.4: Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.4 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng (Trang 42)
Hình 2.5: Quy mô sử dụng vốn Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng sử dụng - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.5 Quy mô sử dụng vốn Hình 2.6: Tốc độ tăng trưởng sử dụng (Trang 43)
Hình 2.7: Thu nhập từ tín dụng, dịch vụ và lợi nhuận - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.7 Thu nhập từ tín dụng, dịch vụ và lợi nhuận (Trang 45)
Hình 2.9: Số lượng khách hàng bán lẻ - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.9 Số lượng khách hàng bán lẻ (Trang 50)
Với nỗ lực không ngừng nghỉ để chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng bán lẻ, cân bằng giữa bán buôn và bán lẻ, chi nhánh thành phố Hà Nội đã có những bước tiến tích cực trong việc thu hút khách hàng bán lẻ đến chi nhánh vay vốn - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
i nỗ lực không ngừng nghỉ để chuyển đổi mô hình kinh doanh theo hướng bán lẻ, cân bằng giữa bán buôn và bán lẻ, chi nhánh thành phố Hà Nội đã có những bước tiến tích cực trong việc thu hút khách hàng bán lẻ đến chi nhánh vay vốn (Trang 50)
Hình 2.10: Quy mô và tốc độ tăng trưởng dưnợ tín dụng - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.10 Quy mô và tốc độ tăng trưởng dưnợ tín dụng (Trang 51)
chuyển đổi mô hình hoạt động theo hướng linh hoạt, hiệu quả và bền vững với sự tập trung chú trọng phát triển phân khúc bán lẻ đã khiến cho chi nhánh có một giai đoạn tăng trưởng dư nợ chậm lại từ năm 2015 đến năm 2017. - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
chuy ển đổi mô hình hoạt động theo hướng linh hoạt, hiệu quả và bền vững với sự tập trung chú trọng phát triển phân khúc bán lẻ đã khiến cho chi nhánh có một giai đoạn tăng trưởng dư nợ chậm lại từ năm 2015 đến năm 2017 (Trang 52)
Hình 2.12: Quy mô tín dụng theo loại Hình 2.13: Tốc độ tăng trưởng dưnợ - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.12 Quy mô tín dụng theo loại Hình 2.13: Tốc độ tăng trưởng dưnợ (Trang 53)
Hình 2.14: Quy mô tín dụng theo đối Hình 2.15: Tỷ trọng tín dụng theo đối 100% - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.14 Quy mô tín dụng theo đối Hình 2.15: Tỷ trọng tín dụng theo đối 100% (Trang 54)
Bảng 2.1: Quy mô tín dụng theo lĩnh vực - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.1 Quy mô tín dụng theo lĩnh vực (Trang 56)
Hình 2.18: Quy mô tín dụng theo bảo Hình 2.19: Tỷ trọng tín dụng theo bảo - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Hình 2.18 Quy mô tín dụng theo bảo Hình 2.19: Tỷ trọng tín dụng theo bảo (Trang 58)
Bảng 2.2: Quy mô nợ quá hạn theo từng nhóm nợ - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.2 Quy mô nợ quá hạn theo từng nhóm nợ (Trang 59)
Bảng 2.3: Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng/dư nợ - 0770 mở rộng tín dụng tại NHTM CP công thương việt nam   chi nhánh thành phố hà nội luận văn thạc sỹ kinh tế
Bảng 2.3 Tỷ lệ thu nhập từ tín dụng/dư nợ (Trang 61)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w