1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

mở rộng tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm

75 635 14

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

Chuyên đề thực tập MỤC LỤC Danh mục các chữ viết tắt Danh mục các biểu, sơ đồ Lời cam đoan Lời mở đầu 1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 3 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của Ngân hàng thương mại 3 1.1.2 Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 4 1.1.2.1 Huy động vốn 4 1.1.2.2 Dịch vụ thanh toán và ngân quỹ 6 1.1.2.3 Hoạt động tín dụng 7 1.1.2.4 Hoạt động khác 8 1.2 Hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 8 1.2.1 Khái niệm và phân loại hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 8 1.2.2 Qui trình tín dụng 9 1.2.3 Mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng 21 1.2.4.1 Nhân tố chủ quan 21 1.2.4.2 Nhân tố khách quan 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VIETCOMBANK HOÀN KIẾM 27 2.1 Khái quát về Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm……………………………. Trương Duy Thái 1 Chuyên đề thực tập 2.1.1 Qúa trình hình thành và phát triển của chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 27 2.1.2 Cơ cấu tổ chức của chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 28 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm…………… 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 35 2.2.1 Thực trạng cho vay và dư nợ tín dụng 2.2.2 Thực trạng thu nợ 3 2.2.3 Tình hình nợ quá hạn 2.2.4 Chi phí, thu nhập từ hoạt động tín dụng 2.3 Đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 44 2.3.1 Những kết quả đạt được 44 2.3.2 Những hạn chế về hoạt động tín dụng 46 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế 47 2.3.3.1 Nguyên nhân chủ quan 47 2.3.3.2 Nguyên nhân khách quan 49 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VIETCOMBANK HOÀN KIẾM 51 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm51 3.1.1 Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng trong thời gian tới 51 3.1.2 Phương hướng trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 52 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 55 3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng 55 Trương Duy Thái 2 Chuyên đề thực tập 3.2.2 Thực hiện tốt quy trình tín dụng và nâng cao chất lượng thẩm định tài chính các dự án cho vay 58 3.2.3 Đẩy mạnh hoạt động Marketing đi kèm với hiện đại hoá công nghệ 61 3.2.4 Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ tín dụng 63 3.2.5 Kiểm soát chặt chẽ các khoản nợ quá hạn, nợ xấu 64 3.2.6 Nâng cao công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ Ngân hàng 66 3.3 Một số kiến nghị 67 3.3.1 Kiến nghị đối với Chính phủ và các ban ngành liên quan 67 3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng nhà nước Việt Nam 69 3.3.3 Kiến nghị đối với Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 70 Kết luận 72 Danh mục tài liệu tham khảo 73 Trương Duy Thái 3 Chuyên đề thực tập DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ý nghĩa VCB Vietcombank – Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam TMCP Thương mại cổ phần NHNN Ngân hàng Nhà nước NHNT Ngân hàng Ngoại thương NHTW Ngân hàng Trung ương SGD Sở giao dịch XNK Xuất nhập khẩu VNĐ Việt Nam đồng BHXH Bảo hiểm xã hội VN Việt Nam NHTM Ngân hàng thương mại DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU Trương Duy Thái 4 Chuyên đề thực tập Sơ đồ 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của SGD Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của SGD giai đoạn 2008-2011 Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng Bảng 2.4: Hoạt động thanh toán quốc tế Bảng 2.5: Hoạt động kinh doanh thẻ Bảng 2.6: Tình hình hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại Sở giao dịch theo thời hạn cho vay và loại tiền Bảng 2.7: Cơ cấu cho vay xuất nhập khẩu theo thành phần kinh tế Bảng 2.8: Nợ quá hạn trong hoạt động cho vay xuất nhập khẩu giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 2.9: Hoạt động thanh toán xuất khẩu tại Sở giao dịch giai đoạn 2010 – 2012 Bảng 2.10: Hoạt động mở L/C nhập khẩu giai đoạn 2010 – 2012 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu cho vay xuất nhập khẩu theo thời gian giai đoạn 2010 – 2012 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu cho vay XNK theo VNĐ và ngoại tệ giao đoạn 2010 – 2012 LỜI CAM ĐOAN Trương Duy Thái 5 Chuyên đề thực tập Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung trong Chuyên đề này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Nội dung cũng như các số liệu được trình bày trong Chuyên đề là hoàn toàn trung thực. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về các thông tin được đưa ra trong Chuyên đề. Hà Nội, ngày 09 tháng 5 năm 2013 Người cam đoan Trương Duy Thái LỜI MỞ ĐẦU Trương Duy Thái 6 Chuyên đề thực tập Trong khoảng hai mươi năm trở lại đây, hội nhập kinh tế quốc tế đã trở thành xu thế tất yếu của thời đại và diễn ra ngày càng sâu về nội dung, ngày càng rộng về quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, Việt Nam cũng đã và đang thực hiện giai đoạn đầu tiên của quá trình hội nhập quốc tế. Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA); ký hiệp định thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ; đặc biệt mới đây, Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổ chức thương mại Thế giới (WTO) và tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế cũng như ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại song phương khác. Hệ thống NHTM Việt Nam cũng không nằm ngoài bối cảnh này. Không thể có một nền kinh tế khoẻ mạnh nếu có một hệ thống NHTM còn nhiều vấn đề. Xã hội càng phát triển thì vai trò của NHTM đối với nền kinh tế ngày càng lớn. NHTM với vai trò là “kênh truyền dẫn vốn trong nền kinh tế”, đảm bảo cho nền kinh tế vận động nhịp nhàng và có hiệu quả. Trong các hoạt động thường xuyên và cơ bản, tín dụng được xem là hoạt động quan trọng nhất của các ngân hàng nói riêng và của các trung gian tài chính nói chung, chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, tạo thu nhập từ lãi lớn nhất và cũng là hoạt động mang lại rủi ro cao nhất. Do vậy, làm thế nào để mở rộng tín dụng là điều luôn được các nhà quản lý ngân hàng, các nhà chính sách và các nhà nghiên cứu quan tâm. Trong quá trình thực tập tại Chi nhánh Hoàn Kiếm em đã có những hiểu biết nhất định về tầm quan trọng của hoạt động tín dụng. Xuất phát từ thực tiễn đó em đã chọn đề tài “ Mở rộng tín dụng tại NHNTVN – Chi nhánh Hoàn Kiếm ” làm chuyên đề cho mình. CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Trương Duy Thái 7 Chuyên đề thực tập 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm, đặc trưng của Ngân hàng thương mại 1.1.1.1 Khái niệm Ở mỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại. Ví dụ, ở Mỹ, ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành dịch vị tài chính. Ở Pháp, ngân hàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính. Ở Việt Nam, Pháp lệnh ngân hàng ngày 23/5/1990 của Hội đồng Nhà nước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán. Theo Luật các tổ chức tín dụng năm 2010, “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận” (Khoản 3, Điều 4). Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực hiện các nghiệp vụ tài chính khác. 1.1.1.2 Đặc trưng của Ngân hàng thương mại Ngân hàng thương mại là một doanh nghiệp đặc thù kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ - tín dụng. Các hoạt động của ngân hàng thương mại nhằm thúc đẩy và lưu chuyển các dòng tiền tệ phục vụ cho việc giao dịch, thanh toán, phát sinh hàng ngày trong nền kinh tế, đồng thời thông qua các hoạt động huy động vốn và cho vay. Các ngân hàng thương mại có khả năng tạo tiền từ các nghiệp vụ kinh doanh của mình thông qua các công cụ lãi suất. tỉ giá. Vì vậy ngân hàng thương mại là một mắt xích góp phần ổn định chính sách tiền tệ quốc gia. Đặc Trương Duy Thái 8 Chuyên đề thực tập biệt là đối với các quốc gia đang chuyển đổi nền kinh tế để tham gia hội nhập khu vực và quốc tế như Việt Nam. Sản phẩm mà ngân hàng kinh doanh và làm dịch vụ là hàng hóa tài chính. Nói cách khác, đó là tiền và các chứng từ có giá như là: cổ phiếu, thương phiếu, hối phiếu, trái phiếu và tín phiếu. Đây là những sản phẩm cao cấp của nền kinh tế thị trường vì vậy được vận hành theo một qui luật và phải được điều hành bởi nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn nhất định, dựa trên những cơ sở pháp lý do luật pháp qui định. Trong quá trình hoạt động, NHTM tạo ra sản phẩm và dịch vụ trực tiếp cung ứng cho người tiêu dùng khi có nhu cầu. Do vậy hoạt động của ngân hàng dựa vào thương hiệu và uy tín tạo ra đối với khách hàng. Ho nên hoạt động của ngân hàng là một chuỗi không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cung cấp và quảng bá và tiếp thị hình ảnh của mình tới khách hàng. Hoạt động của NHTM là cầu nối giữa các ngân hàng đầu tư, các doanh nghiệp, những cá nhân có vốn nhàn rỗi và các nhà đầu tư, các doanh nghiệp các nhà đầu tư có nhu cầu vay vốn. Các NHTM góp phần không nhỏ vào giải quyết nạn thất nghiệp, nâng cao thu nhập và mức sống của dân cư cũng như góp phần đảm bảo vốn đối với các ngành kinh tế nhằm phát triển ngành nghề, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong một quốc gia. 1.1.2 Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Huy động vốn Huy động vốn là hoạt động tạo nguồn vốn cho NHTM, nó đóng vai trò quan trọng, ảnh hưởng tới chất lượng hoạt động của ngân hàng. Ngân hàng huy động vốn từ các nguồn chủ yếu: • Vốn chủ sở hữu: Để bắt đầu hoạt động ngân hàng (được pháp luật cho phép) chủ ngân hàng phải có một lượng vốn nhất định. + Nguồn vốn hình thành ban đầu: Tuỳ theo tính chất của mỗi ngân hàng mà nguồn gốc hình thành vốn ban đầu khác nhau. Nếu là ngân hàng thuộc sở Trương Duy Thái 9 Chuyên đề thực tập hữu Nhà nước, ngân sách Nhà nước cấp (vốn của Nhà nước). Nếu là ngân hàng cổ phần, các cổ đông đóng góp thông qua mua cổ phần hoặc cổ phiếu. Ngân hàng liên doanh do các bên liên doanh góp; ngân hàng tư nhân là vốn thuộc sở hữu tư nhân. + Nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động: Trong quá trình hoạt động, ngân hàng gia tăng vốn của chủ theo nhiều phương thức khác nhau tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể: Nguồn từ lợi nhuận: Trong điều kiện nguồn thu nhập ròng lớn hơn không, chủ ngân hàng có xu hướng gia tăng vốn của chủ bằng cách chuyển một phần thu nhập ròng thành vốn đầu tư. Nguồn bổ sung từ phát hành thêm cổ phần, góp thêm, cấp thêm… để mở rộng quy mô hoạt động, hoặc để đổi mới trang thiết bị, hoặc để đáp ứng yêu cầu gia tăng vốn của chủ do ngân hàng Nhà nước quy định… + Các quỹ: Ngân hàng có nhiều quỹ: Quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thặng dư, quỹ phúc lợi, quỹ khen thưởng… mỗi quỹ có mục đích riêng. Nguồn hình thành các quỹ này là từ thu nhập của ngân hàng. + Nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần: Các khoản vay trung và dài hạn của NHTM có khả năng chuyển đổi thành vốn cổ phần có thể được coi là một bộ phận vốn sở hữu của ngân hàng do nguồn này có một số đặc điểm như sử dụng lâu dài, có thể đầu tư vào nhà cửa, đất đai và có thể không phải hoàn trả khi đến hạn. • Nguồn tiền gửi: Tiền gửi của khách hàng là nguồn tài nguyên quan trọng nhất của NHTM, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn tiền của ngân hàng. + Tiền gửi thanh toán: Đây là tiền của doanh nghiệp hoặc cá nhân gửi vào ngân hàng để nhờ ngân hàng giữ và thanh toán hộ. Trong phạm vi số dư cho phép, các nhu cầu chi trả của doanh nghiệp và cá nhân đều được ngân hàng thực hiện. Nhìn chung lãi suất của khoản tiền này rất thấp (hoặc bằng không), thay Trương Duy Thái 10 [...]... có tính khả thi cao Trương Duy Thái 27 Chuyên đề thực tập CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀN KIẾM 2.1 Khái quát về Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm Trương Duy Thái 28 Chuyên đề thực tập Ngày 03 tháng 04 năm 2010 tại Hà nội, Ngân hàng TMCP Ngoại thương. .. đồng tín dụng 1.2.3 Mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại Chỉ tiêu đánh giá mở rộng tín dụng ngân hàng thương mại gồm hai loại chỉ tiêu: chỉ tiêu định tính và chỉ tiêu định lượng • Chỉ tiêu định tính Đây là các chỉ tiêu phản ánh hình ảnh của ngân hàng thông qua cảm nhận đầu tiên của khách hàng khi đến với ngân hàng Trước hết là bộ máy tổ chức, nếu các hoạt động hướng tới khách hàng của ngân hàng. .. của chi nhánh và của phòng Đề xuất những kiến nghị với Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt nam, Ban Giám đốc chi nhánh, chính quyền địa phương trong quá trình thực thi các chế độ chính sách có liên quan đến công việc của phòng mình phụ trách - Báo cáo tình hình kinh doanh và công việc tại phòng, Chi nhánh theo qui định của Ngân hàng nhà nước, Ngân hàng TMCPNT Việt Nam và theo yêu cầu của Ban Giám đốc Chi. .. doanh của Chi nhánh VCB năm 2010,2011,2012) Trương Duy Thái 35 Chuyên đề thực tập ∗ Hoạt động kinh doanh thẻ: Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt nam là ngân hàng thương mại đầu tiên và đứng đầu ở Việt Nam triển khai dịch vụ thẻ - dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt hiệu quả, an toàn và tiện lợi Với kỷ lục Ngân hàng có sản phẩm thẻ đa dạng nhất Việt Nam được Bộ sách kỷ lục Việt Nam công... vốn vào các ngân hàng liên doanh, các công ty… - Dịch vụ uỷ thác: NHTM thực hiện các dịch vụ uỷ thác như uỷ thác cho vay, uỷ thác đầu tư, uỷ thác cấp phát, uỷ thác giải ngân Các hoạt động này tạo nên nguồn uỷ thác tại ngân hàng 1.2 Hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm và phân loại hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 1.2.1.1 Khái niệm Tín dụng là hoạt động chi m tỷ trọng... khác do Ban giám đốc chi nhánh và trưởng phòng giao 2.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 2.1.3.1 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh 2010 – 2012 Trương Duy Thái 31 Chuyên đề thực tập Trong 3 năm từ năm 2010 đến năm 2012, lợi nhuận trước thuế của Chi nhánh ngày càng tăng, và chi m tỷ trọng cao trong ngân hàng Ngoại thương Việt Nam: Bảng 2.1: Tình hình... được cấp hạn mức thấu chi Theo từng kì hạn nợ trong hợp đồng, ngân hàng sẽ thu gốc và lãi Trong quá trình khách hàng sử dụng tiền vay, ngân hàng sẽ kiểm soát mục đích và hiệu quả + Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thể tính cho cả kì hoặc cuối kì Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính Hạn mức được cấp... phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Có thể hiểu rằng: “ Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa một bên là Ngân hàng, còn bên kia là các pháp nhân và thể nhân khác trong nền kinh tế theo nguyên tắc hoàn trả” Việc hoàn trả được nợ gốc trong tín dụng có nghĩa là việc thực hiện được giá trị hàng hoá trên thị trường, còn việc hoàn trả được lãi vay trong tín dụng là việc thực hiện được giá trị... cả bằng tiền mặt Do vậy, ngân hàng luôn phải giữ một lượng tiền mặt trong két và tiền gửi tại các ngân hàng và tổ chức tín dụng khác Nhìn chung ngân quỹ của ngân hàng là tài sản không sinh lời, song lại là tài sản có tính thanh khoản cao nhất, đáp ứng nhu cầu chi trả thường xuyên Do vậy, mỗi ngân hàng đều cố gắng giữ ngân quỹ ở mức thấp nhất có thể được 1.1.2.3 Hoạt động tín dụng Hoạt động chủ yếu của... khách hàng cho đến khi quyết định cho vay, giải ngân, thu nợ và thanh lý hợp đồng tín dụng Về ý nghĩa, việc xác lập một quy trình tín dụng và không ngừng hoàn thiện nó đặc biệt quan trọng đối với một NHTM Trương Duy Thái 16 Chuyên đề thực tập Về mặt hiệu quả, một quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng Về mặt quản lý, quy trình tín dụng . loại hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại 8 1.2.2 Qui trình tín dụng 9 1.2.3 Mở rộng tín dụng của ngân hàng thương mại 12 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng tín dụng ngân hàng 21 1.2.4.1. trong hoạt động tín dụng tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 52 3.2 Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng tại Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm 55 3.2.1 Hoàn thiện chính sách tín dụng 55 Trương. PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH VIETCOMBANK HOÀN KIẾM 51 3.1 Định hướng hoạt động tín dụng của Chi nhánh Vietcombank Hoàn Kiếm5 1 3.1.1 Dự báo các yếu tố tác động tới hoạt động tín dụng trong

Ngày đăng: 01/11/2014, 16:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ngân hàng thương mại, PGS.TS Phan Thị Thu Hà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại
2. Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại, TS Nguyễn Minh Kiều Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ ngân hàng hiện đại
3. Quản trị ngân hàng thương mại, GS.TS Lê Văn Tư, NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Tài chính
4. Quản trị ngân hàng thương mại, Peter S.Rose, NXB. Tài chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB. Tài chính
5. Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính, Feredric S.Miskin, NXB. Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ, ngân hàng và thị trường tài chính
Nhà XB: NXB. Khoa học và kỹ thuật

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Vietcombank - mở rộng tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.1 Tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh Vietcombank (Trang 32)
Bảng 2.2: Tình hình huy động vốn - mở rộng tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.2 Tình hình huy động vốn (Trang 33)
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng - mở rộng tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.3 Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng (Trang 34)
Bảng 2.4: Hoạt động thanh toán quốc tế - mở rộng tín dụng tại ngân hàng ngoại thương việt nam – chi nhánh hoàn kiếm
Bảng 2.4 Hoạt động thanh toán quốc tế (Trang 35)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w