0379 giải pháp nâng cao hiệu quả kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại NH nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh thừa thiên huế luận văn thạc sĩ kinh tế
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 128 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
128
Dung lượng
419,33 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ ANH THẮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG NGÔ ANH THẮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ngành: Kinh tế Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2013 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan, tồn nội dung luận văn: “Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thừa Thiên Huế” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, luận văn không trùng lặp với cơng trình nghiên cứu tuơng tự khác Các số liệu sử dụng luận văn thông tin xác thực Tôi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Hà Nội, ngày 27 tháng năm 2013 Tác giả luận văn Ngô Anh Thắng MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ DANH MỤC SƠ ĐỒ PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc đề tài CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIEM, SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan kiểm soát nội NHTM 1.1.1 Hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng theo Báo cáo Basel 1.1.1.1 Các mục tiêu vai trò nguyên tắc kiểm soát nội ngân hàng 1.1.1.2 Những nguyên tắc hoạt động kiểm soát, kiểm toán nội theo quy định Basel 1.1.2 Hệ thống lý luận kiểm soát nội ngân hàng theo quy định hành NHNN Việt Nam .9 1.1.2.1 Mục tiêu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội .9 1.1.2.2 Các yêu cầu nguyên tắc hoạt động hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội 1.1.2.3 Hạn chế hệ thống kiểm soát nội 11 1.2 Cơ sở lý luận hoạt động tín dụng ngân hàng hiệu hoạt động tín dụng 12 1.2.1 Hoạt động tín dụng NHTM .12 1.2.1.1 Khái niệm 12 1.2.1.2 Chức tín dụng 13 1.2.1.3 Các loại hình tín dụng ngân hàng 14 1.2.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 16 1.2.2 Rủi ro tín dụng .17 1.2.2.1 Khái niệm 17 1.2.2.2 Các nguyên nhân rủi ro tín dụng 17 1.2.3 Kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng ngân hàng .19 1.2.3.1 Thiết lập quy trình tín dụng chặt chẽ 19 1.2.3.2 Thiết kế hệ thống kiểm soát nội hệ thống quản lý rủi ro tín dụng hiệu 19 1.3 Nâng cao hiệu hoạt động tín dụng ngân hàng 23 1.3.1 Khái niệm nâng cao hiệu 23 1.3.2 Hiệu hoạt động tín dụng Ngân hàng 23 1.3.3 Hệ thống tiêu đánh giá hiệu hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội hoạt động tín dụng ngân hàng 28 1.3.3.1 Chất lượng tín dụng 28 1.3.3.2 Số lượng kiểm tra kết chấn chỉnh sửa sai sau kiểm tra 29 1.3.3.3 Quy trình cho vay 30 1.3.3.4 Quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 31 1.3.3.5 Các nhân tố khác 32 chế kiểm sốt nội để nâng cao hiệu cơng tác tín dụng 33 1.3.3.7 .Mỹ 34 1.4.1 Nhật Bản 35 KẾT LUẬN CHƯƠNG 36 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KIỂM SỐT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DUNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM (AGRIBANK) - CHI NHÁNH TỈNH THỪA THIÊN HUẾ ’ 38 2.1 Tổng quan Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) - Chi nhánh Thừa Thiên Huế (Agribank Thừa Thiên Huế) .38 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 38 2.1.2 Cơ cấu tổ chức máy, chức nhiệm vụ phòng ban 39 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh Agribank Thừa Thiên Huế qua năm 2010 - 2012 41 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế .44 2.2.1 Đặc điểm hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 44 2.2.2 Tình hình hoạt động Agribank Thừa Thiên Huế .46 2.2.2.1 Tình hình huy động vốn 46 2., 2.2.2 Tình hình cho vay 49 2.2.2.3 Tình hình nợ xấu 52 2.2.2.4 Đánh giá chung hoạt động tín dụng rủi ro tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 55 2.2.3 Quản lý rủi ro tín dụng tạiAgribank Thừa Thiên Huế 56 2.2.3.1 Quy trình xét duyệt cho vay 57 2.2.3.2 Quy trình giải ngân 59 2.2.3.3 Luu giữ hồ sơ cho vay .60 2.2.3.4 Kiểm tra giám sát vốn vay 60 2.2.4 Những nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 61 2.2.4.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 63 2.3 Thực trạng hoạt động kiểm soát nội nghiệp vụ tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế .67 2.3.1 Tổ chức cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 67 2.3.1.1 Văn pháp lý hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội .67 2.3.1.2 Tổ chức máy kiểm tra, KSNB 68 2.3.1.3 Nhiệm vụ phận kiểm tra, KSNB 69 2.3.1.4 Phuơng thức kiểm tra, KSNB 70 2.3.1.5 Quy trình kiểm tra 70 2.3.1.6 Phuơng pháp kiểm tra tín dụng 71 2.3.2 Kết kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 75 2.3.2.1 Số luợng kiểm tra 75 2.3.2.2 Những dạng sai sót hoạt động tín dụng đuợc phát qua công tác kiểm tra, KSNB chi nhánh thời gian qua 76 2.3.2.3 Kết chấn chỉnh sửa sai chi nhánh 81 2.3.3 Đánh giá công tác kiểm sốt nội hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 82 2.3.3.1 Số luợng kiểm tra kết sửa sai sau kiểm tra 82 2.3.3.2 Quy trình cho vay .' 83 2.3.3.3 Quy trình kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 84 2.3.3.4 Các nhân tố khác 87 2.4 Những tồn rút qua đánh giá hiệu kiểm soát nội hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 88 KẾT LUẬN CHƯƠNG 90 CBTD CHƯƠNG 3: MỘTDANH SỐ GIẢI NÂNG MỤCPHÁP KÝ HIỆU VIẾTCAO TẮT HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THỔN VIỆT NAM (AGRIBANK) TỈNHNơng THỪA THIÊN HUẾ 92 Agribank - CHI NHÁNH : Ngân hàng nghiệp Phát triên Nông thôn 3.1 Định hướng Agribank hoạt động tín dụng hoạt độngthôn kiểm Agribank TT Huế : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triên Nông tra, kiểm nộiThiên 92 tỉnhsoát Thừa Huế 3.1.1 Định hướng hoạt động tín dụng giai đoạn 2011 - 2015, tầm nhìn 2020 92 3.1.2 Định hướng công tác kiểm tra, kiểm soát nội .93 3.2 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu kiểm soát nội hoạt động tín dụng 94 3.2.1 Nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng .94 3.2.2 Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng 98 3.2.3 Biện pháp khắc phục nợ xấu 102 3.3 Những kiến nghị NHNN Agribank 103 3.3.1 Những kiến nghị NHNN 103 3.3.2 Những kiến nghị Agribank 104 KẾT LUẬN CHƯƠNG 108 KẾT LUẬN ; 109 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO : Cán tín dụng CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng CSTD : Chính sách tín dụng DN : Doanh nghiệp HĐQT : Hội đồng quản trị HĐTV : Hội đồng thành viên HĐTD : Hợp đồng tín dụng KH : Khách hàng KSNB : Kiêm soát nội LNST : Lợi nhuận sau thuế NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại SXKD : Sản xuất kinh doanh TCTD : Tổ chức tín dụng TSBĐ : Tài sản bảo đảm PGS - TS : Phó giáo sư - Tiến sỹ TS : Tiến sỹ Số hiệu bảng Tên bảng Trang 22 Kết kinh doanh Agribank TT Huế năm (2010-2012) DANH MỤC CÁC BẢNG Nguôn vôn câu nguôn vôn qua năm (2010-2012) 2.3 Cơ câu du nợ theo thành phần kinh tế Agribank TT Huế qua năm (2010-2012) 49 2.4 Cơ câu du nợ theo thời gian, TSBĐ Agribank TT Huế qua năm (2010 - 2012) 50 2.5 Cơ câu du nợ theo nhóm nợ Agribank TT Huế qua năm (2010-2012) 52 2.6 Tình hình nợ xâu Agribank TT Huế qua năm (2010 - 2012) 52 2.7 Nợ xâu phân loại theo khách hàng, TSBĐ Agribank TT Huế qua năm (2010 - 2012) 53 2.8 Nợ xâu Agribank NHTM khác địa bàn qua năm (2010 - 2012) 54 2.9 Sơ luợng trình độ cán làm công tác kiểm tra KSNB Agribank TT Huế qua năm (2010 - 2012) 68 2.10 Sô luợng kiểm tra chi nhánh Thừa Thiên Huế qua năm (2010 - 2012) 75 Sô luợng hơ sơ tín dụng đuợc kiểm tra chi nhánh trực thuộc Agribank TT Huế từ năm 2010-2012 76 Kết chỉnh sửa, bổ sung tôn tại, sai sót qua kiểm tra chi nhánh trực thuộc Agribank TT Huế 81 2.1 2.11 2.12 42 47 95 - Xây dựng sách tiền lương thỏa đáng, cơng bằng, đánh giá vai trò, giá trị cán cơng nhân viên > Chuyển đổi vị trí làm việc địa bàn công tác cán Việc chuyển đổi vị trí làm việc địa bàn cơng tác cán nhằm hạn chế gian lận, thiếu trung thực sai phạm nghiệp vụ cán Chi nhánh trực thuộc Do đó, việc chuyển đổi bắt buộc thường xuyên tất cán thực nhiệm vụ làm cơng tác thẩm định, tín dụng, định giá đấu giá Việc chuyển đổi vị trí phải theo nguyên tắc sau: - Khách quan, công tâm, khoa học, hợp lý, phù hợp với chuyên môn, nghiệp vụ; chống biểu bè phái, chủ nghĩa cá nhân; không gây đồn kết, khơng làm xáo trộn ổn định đơn vị - Phải nguyên tắc hoán vị, không ảnh hưởng đến tăng, giảm biên chế đơn vị - Phải tiến hành theo kế hoạch, công bố công khai nội quan gắn với trách nhiệm người đứng đầu - Người chuyển đổi vị trí cơng việc phải tiến hành bàn giao đầy đủ, rõ ràng thực trạng trách nhiệm cho người nhận công việc đảm bảo không gây ảnh hưởng đến công việc, khách hàng Về đối tượng, thời hạn chuyển đổi vị trí cơng tác: - CBTD thời gian tối đa chuyển đổi vị trí 18 tháng - Giám đốc, Phó Giám đốc Phịng Giao dịch tối đa 18 tháng > Khai thác CO hiệu thông tin hoạt động tín dụng Thơng tin đầy đủ, xác khách hàng, thị trường có vai trò quan trọng việc đảm bảo chất lượng cho vay, hạn chế rủi ro Can thực có hiệu khâu sau đây: - Thu nhập thông tin KH: Trong hoạt động tín dụng việc thu thập thơng tin khách hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến định cho vay - Thu thập thông tin từ thị trường: Khi KH quan hệ tín dụng, bên cạnh việc khai thác thông tin từ KH, CBTD cịn phải khai thác thơng tin mang tính 96 chất thị trường sản phẩm KH kinh doanh dự đốn tình hình cung cầu, giá sản phẩm, TSBĐ - Phân tích xử lý thơng tin: Sau thu thập nguồn thông tin CBTD phải sàn lọc nguồn thơng tin để phân tích, đánh giá KH, khả tài KH, khả trả nợ von vay Trên sở định cho vay hay từ chối cho vay, điều kiện cho vay nhằm hạn chế rủi ro xảy > Kiểm soát việc xác định giá trị TSBĐ - Đối với TSBĐ bất động sản, định kỳ hàng năm Chi nhánh vào Bảng giá đất Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành; kết hợp với tham khảo giá thị trường, có tính đến lợi thương mại để làm sở xác định giá trị TSBĐ Khi kiểm tra lại kết định giá, CBTD áp giá cho bất động sản sau đối chiếu với giấy tờ sở hữu, vị trí, diện tích Để xác định CBTD có kiểm tra thực tế tài sản, lần thẩm định cán trực tiếp thẩm định chủ sở hữu tài sản ký xác nhận thời gian nội dung thẩm định - Đối với TSBĐ động sản (máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải.), cần quy định cán thẩm định phải chụp hình trạng, mơ tả tình trạng hoạt động tài sản thu thập chứng từ có liên quan Trong trường hợp Chi nhánh phát tài sản chấp, cầm cố sau có khác biệt so với mơ tả ban đầu, cán trực tiếp thẩm định phải chịu trách nhiệm có sai sót Cán thẩm định tài sản phải có trách nhiệm xác minh đầy đủ tính chất pháp lý người vay TSBĐ Trong trường hợp đặc biệt, cần tư vấn luật sư chuyên gia pháp lý Khi cho vay cần dựa tài sản có độ an tồn cao, khơng nên mức cho vay cao tất loại tài sản bảo đảm, tài sản dễ giảm sút giá trị, rủi ro khoản cáo Giám đốc Chi nhánh cần quy định việc tái kiểm tra, đánh giá lại định kỳ TSBĐ quy định lại mức cho vay TSBĐ thấy cần thiết > Phân tán rủi ro tín dụng 97 Đây giải pháp mà hầu hết ngân hàng thường hay làm để phân tán rủi ro cho vay, tránh tập trung vốn vào khách hàng, đối tượng, vùng Cụ thể, phân tán rủi ro ngân hàng phải phân tán vốn đầu tư, khơng nên tập trung tồn hay phần lớn vốn đầu tư cho một nhóm khách hàng, “khơng bỏ tồn trứng vào giỏ” Làm vậy, ngân hàng giảm thiểu rủi ro cho khách hàng khơng có khả trả nợ Theo quy định Luật tổ chức tín dụng: Tổng dư nợ khách hàng không vượt 15% vốn tự có tổ chức tín dụng, trừ trường họp khoản vay từ nguồn ủy thác phủ, tổ chức cá nhân khách hàng vay tổ chức tín dụng khác Tại Agribank Thừa Thiên Huế, dư nợ cho vay khách hàng doanh nghiệp đến cuối năm 2012 chiếm tỷ lệ cao 48,3%/tổng dư nợ Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế chủ yếu địa bàn nông thông nên việc dư nợ cho vay DN cao chủ yếu tập trung vào Hội sở tỉnh số Chi nhánh địa bàn Thành phố Huế Do đó, cần thiết phải có giải pháp để phân tán rủi ro tín dụng Có thể phân tán theo cách sau: - Phân tán theo vùng: Phân phối vốn vay cách hợp lý vùng khác nhau, tránh tập trung vào vùng để phân phối mức rủi ro khách quan thiên tai, lũ lụt, mùa để không ảnh hường lớn đến toàn nguồn vốn ngân hàng Chẳng hạn cho vay theo vùng kinh tế vùng miền núi nên ưu tiên cho chăn nuôi, trồng rừng, trồng công nghiệp dài ngày; vùng đồng ưu tiên cho việc trồng lúa, hoa màu, chăn ni gia súc, gia cầm; cịn khu vực trung tâm thị xã ưu tiên cho tiểu thủ công nghiệp, thương mại, dịch vụ, xây dựng nhằm phù họp với kế hoạch phát triển kinh tế vùng địa phưong - Phân tán theo ngành nghề: Trên sở ngành nghề mà ngân hàng lựa chọn để tập trung cho vay việc phân bố hạn mức cho vay họp lý ngành quan trọng Việc xây dựng hạn mức cho ngành nghề phải nghiên cứu kỹ lưỡng sở phân tích kinh tế ngành, kết hoạt 98 động kinh doanh năm trước dự kiến năm kế hoạch, dự đoán phát triến tưong lai, khả tài trợ khả sử dụng vốn vay ngành - Phân tàn theo DN: Trên sở ngành nghề ưu tiên danh sách xếp hạng DN ngân hàng, hàng nãm ngân hàng đưa danh sách KH dự kiến cho vay Và từ năm đầu thu nhập đầy đủ hồ sơ, tài liệu KH Sau tiến hành phân tích để đưa nhu cầu vay vốn tín dụng họp lý phối họp với tiêu khác để xây dựng hạn mức tín dụng họp lý cho KH, tránh tập trung vốn nhiều vào một nhóm KH - Cho vay đồng tài trợ: Đối với khoản vay quy mô lớn vượt khả ngân hàng khoản vay mang lại nhiều lợi nhuận song mang lại nhiều rủi ro ngân hàng tìm kiếm đối tác để thực cho vay đồng tài trợ: san sẻ lợi nhuận rủi ro > Xây dựng cấu tín dụng hợp lý Hiện tại, dư nợ cho vay trung, dài hạn Agribank Thừa Thiên Huế chiếm tỷ lệ cao 55%/tổng dư nợ, vượt tỷ lệ theo định hướng Agribank Điều rủi ro đến hoạt động huy động vốn chi nhánh chủ yếu ngắn hạn nên phát sinh rủi ro khoản Do đó, thời gian tới Ban Giám đốc Chi nhánh cần có biện pháp để điều chỉnh cấu tín dụng hợp lý theo định hướng chung Agribank: Tỷ lệ dư nợ cho vay trung, dài hạn chiếm tỷ trọng tối đa 40% tổng dư nợ Chi nhánh Có thể điều chỉnh theo hướng sau: - Đẩy mạnh hoạt động ngân hàng bán lẻ, tập trung cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa, hộ kinh doanh cá thể, khách hàng cá nhân để phân tán hạn chế rủi ro - Tập trung tăng trưởng tín dụng ngắn hạn; tập trung vốn cho vay nông nghiệp, nông thôn, phục vụ sản xuất, xuất theo đạo Chính phủ NHNN; giảm dư nợ cho vay lĩnh vực phi sản xuất cho vay đầu tư kinh doanh khách sạn, đầu tư vào lĩnh vực bất động sản Hạn chế cho vay trung, dài hạn, với tín dụng ngoại tệ để giảm rủi ro lãi suất rủi ro tỷ giá 3.2.2 Nâng cao vai trị kiểm tra, kiểm sốt nội hoạt động tín dụng > Cơ cầu lại mơ hình tổ chức 99 cấu tổ chức hệ thống KTKSNB nay: Phòng Kiểm tra, KSNB phận Agribank Thừa Thiên Huế, chịu quản lý đạo trực tiếp Ban lãnh đạo chi nhánh, chịu điều hành Ban Kiểm tra, KSNB mặt chuyên môn Mọi hoạt động tổ chức, đoàn thể quyền lợi gắn liền với Chi nhánh khơng đảm bảo nguyên tắc độc lập, ảnh hưởng đến hiệu cơng tác KSNB Vì vậy, để tạo tính độc lập đồng thời để nâng cao hiệu cơng tác KTKSNB nói chung KSNB hoạt động tín dụng nói riêng cần có thay đổi lại cấu tổ chức hệ thống kiểm tra, KSNB hệ thống Agribank để đảm bảo tính độc lập, khách quan cho hoạt động KSNB Áp dụng theo mơ hình Bộ phận kiểm tra, KSNB chun trách, lực lượng cán làm công tác kiểm tra, KSNB bố trí tập trung Phịng Kiểm tra, KSNB Văn phịng đại diện đóng khu vực, quyền lợi lương, thưởng chế độ tốn Văn phịng đại diện theo quy định Agribank đảm bảo tính chun mơn hóa nghiệp vụ tính độc lập cơng việc Sơ đồ 3.1 Bộ máy kiểm soát nội Trụ sở chính, Văn phịng đại diện Chi nhánh Ngồi ra, số lượng cán thực công tác KSNB định biên tối thiểu 15 cán phân cơng kiểm sốt địa bàn cụ thể Cần kết hợp với việc luân chuyển CBTD, KTV định kỳ chi nhánh phụ thuộc Ưu điểm việc luân chuyển cán ngăn ngừa gian lận có 100 kiểm sốt lẫn nhau, người làm trước người làm sau giúp phát khắc phục hậu gian lận > Hồn thiện mơi trường pháp lý - Để cơng tác kiểm soát nội hoạt động hiệu thơng suốt cần phải có hành lang pháp lý hữu hiệu Bao gồm văn NHNN, Luật tổ chức tín dụng Agribank hướng dẫn thực hoạt động kiểm tra, KSNB Hiện nay, hệ thống văn pháp quy điều chỉnh hoạt động nhiều bất cập, chưa thống Cơ quan nhà nước cần xây dựng hành lang pháp lý thống nhất, làm sở chung cho NHTM làm thực - Riêng Agribank cần hoàn thiện quy định quy trình cấp tín dụng, xử lý khoản vay hạn với việc quy định rõ ràng quyền hạn, trách nhiệm người tham gia quy trình làm sở kiểm tra > Tăng cường KSNB hoạt động tín dụng - Agribank Thừa Thiên Hue cần phải kiểm tra thường xuyên hoạt động tín dụng chi nhánh sở Đây hoạt động chủ yếu, thường xuyên hoạt động kiểm tra, KSNB thực theo quy định Agribank - Công tác kiểm tra phải thực thường xuyên, tập trung vào KH có nợ xấu, kiểm tra ngành nghề tiềm ẩn nguy rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời - Định kỳ, phịng Tín dụng phối hợp với phịng kiểm sốt thành lập đồn kiểm tra kiểm tra, kiểm soát phải bám vào nhiệm vụ kinh doanh ngành, chấp hành tuân thủ thể lệ, chế độ ngành Thơng qua phát sai trái với luật, chế nhằm giúp CBTD tiếp tục chấn chỉnh, củng CO tính pháp lý hồ sơ tín dụng, đồng thời xử lý CBTD vi phạm nguyên tắc, chế độ quy định nhằm nâng cao trách nhiệm người CBTD nói riêng cán ngân hàng nói chung > Đối với nhân - Phải xây dựng hệ thống tiêu chuẩn chuyên môn nghiệp vụ, đạo đức nghiệp vụ để làm sở cho cán kiểm tra làm việc Cán phòng kiểm tra, KSNB tăng cường rèn luyện nghiệp vụ, phẩm chất, làm việc khách 101 quan, tính độc lập cơng việc, phải làm việc với áp lực lớn cần phải có tâm lý tốt, lĩnh nghề nghiệp vững vàng - Ngân hàng cần tạo điều kiện đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cơng tác cho cán làm cơng tác kiểm tra nội việc cho cán tham dự lớp học bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn NHNN, Agribank tổ chức Ngồi cần phải có chế độ lương thưởng phù hợp với công sức cán kiểm tra - Agribank Thừa Thiên Huế có nhiều chi nhánh trực thuộc, khối lượng công việc chi nhánh lớn Do cần phải bổ sung cán kiểm tra đủ số lượng có trình độ để giảm tải bớt áp lực cơng việc > Hồn thiện phương pháp kiểm tra, ứng dụng công nghệ thông tin đẩy mạnh công tác sau kiểm tra - Cán kiểm tra cần kết hợp hiệu phương pháp kiểm tra chi tiết phương pháp kiểm tra hệ thống Phương pháp kiểm tra hệ thống có nhìn tổng thể hoạt động tín dụng, giảm chi phí thời gian, nhân lực nên kết kiểm tra tốt Hiện tại, phương pháp kiểm tra Chi nhánh chủ yếu tập trung vào việc kiểm tra trực tiếp hồ sơ cho vay Chưa có phương pháp kiểm tra, giám sát từ xa để phát cảnh báo rủi ro thơng tin tín dụng cho Chi nhánh trực thuộc Do dó, cần thiết lập xây dựng quy trình kiểm tra, giám sát từ xa thơng qua IPCAS để hạn rủi ro xảy Tuy nhiên, để thực việc kiểm tra, giám sát từ xa thơng qua IPCAS địi hỏi cán kiểm tra phải có trình độ kỹ đáp ứng yêu cầu khai thác thông tin từ IPCAS Hàng ngày, phận thông qua thơng tin từ IPCAS khai thác để phân tích dự đốn khoản vay có nguy tiềm ẩn như: Khách hàng sử dụng vốn không mục đích, khách hàng vay chuyển tiền lẫn sau trả nợ Các thông tin kiểm tra lập thành văn cảnh báo rủi ro tín dụng để gửi cho Chi nhánh, giúp Chi nhánh kiểm soát khoản vay để hạn chế rủi ro xảy 102 - Đối với kiểm tra cần lên kế hoạch rõ ràng, hiệu quả, tránh làm ảnh huởng hoạt động kinh doanh chi nhánh đuợc kiểm tra, đồng thời giảm thời gian, chi phí, cơng sức đồn kiểm tra Đối với sai sót phát qua kiểm tra Chi nhánh thuờng tập trung nhiều vào tính đầy đủ hồ sơ cho vay, phát sai sót quan hệ nhóm khách hàng có liên quan; khách hàng vay nhiều Chi nhánh; khách hàng sử dụng vốn không cam kết HĐTD cho vay đảo nợ, chua trọng đến việc quản lý giám sát dòng tiền dẫn đến hiệu lực công tác KSNB chua phát huy hiệu Bên cạnh đó, kết luận kiến nghị Đoàn kiểm tra dừng lại mức độ chung, chua phân định đuợc trách nhiệm cá nhân liên quan đến khoản vay ảnh huởng đến công tác sửa sai sau kiểm tra Hiệu lực công tác KSNB cịn xem nhẹ Để hạn chế tình trạng trên, trình kiểm tra cần tập trung vào: + Ngồi việc kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ hợp pháp hồ sơ cho vay Cần kết hợp với kiểm sốt dịng tiền khách hàng đảm bảo việc sử dụng vốn vay mục đích cam kết theo HĐTD + Các kết luận, kiến nghị của đoàn kiểm tra phải cụ thể theo dạng sai sót, khách hàng để Chi nhánh đuợc kiểm tra sửa sai Đối với sai sót có ảnh huởng đến khả thu hồi vốn vay tiết phân định đuợc trách nhiệm cá nhân có liên quan việc phê duyệt, quản lý giám sát khoản vay - Làm tốt công tác kiểm tra dừng lại tìm sai sót, cần phải khắc phục sai sót biện pháp cụ thể, yêu cầu ban lãnh đạo chi nhánh CBTD tích cực sửa sai Cần phải kiểm tra công tác sửa sai sau kiểm tra, đôn đốc chi nhánh kịp thời khắc phục khuyết điểm để hạn chế thiệt hại mức thấp 3.2.3 Biện pháp khắc phục nợ xấu Làm tốt biện pháp nâng cao chất luợng tín dụng nâng cao vai trò kiểm tra, KSNB hoạt động giúp giảm thiểu rủi ro tín dụng, làm giảm nguy nợ xấu Cần trọng vấn đề: > Nâng cao chất lượng công tác thẩm định 103 Giai đoạn thẩm định quan trọng hoạt động tín dụng, thẩm định điều kiện KH sai dẫn đến buớc phê duyệt khoản vay có hai rủi ro: Một từ chối KH tốt, làm hội cho ngân hàng; hai chấp nhận cho KH không tốt vay, nguyên nhân gây nợ xấu Muốn nâng cao chất luợng cơng tác thẩm định quan trọng nâng cao chất luợng CBTD > Thực tốt công tác kiểm tra, giám sát khoản vay Công việc giúp ngân hàng phát dấu hiệu bất thuờng xảy để KH tìm giải pháp khắc phục, ngừng cho vay thu hồi nợ truớc hạn, giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng > Tăng cường kiểm tra, giám sát thu hồi khoản nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro - Có biện pháp quản lý, đôn đốc thu hồi nợ khách hàng có dư nợ nhóm tập trung vào số khách hàng DN có dư nợ lớn Đây khách hàng có nguy tiềm ẩn rủi ro, có khả dẫn đến nợ xấu tăng cao Định kỳ háng tháng, hàng quý thực phân tích khoản nợ khách hàng DN có dư nợ nhóm để đánh giá lại khả trả nợ, tìm biện pháp thu hồi nợ để hạn chế nguy chuyển qua nợ xấu - Giao tiêu thu hồi nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro, nợ xử lý rủi ro đến CBTD, xem tiêu để xét thi đua, hoàn thành tiêu kế hoạch kinh doanh năm Có chế khen thưởng đối CBTD quản lý nợ tốt, hạn chế nợ xấu Đồng thời có biện pháp kiên để hạn chế tình trạng cho vay khơng quản lý - Để nâng cao hiệu công tác thu hồi nợ xấu, nợ tiềm ẩn rủi ro cán kiểm tra cần kết hợp CBTD để phối hợp việc phân tích thu hồi nợ xấu 3.3 Những kiến nghị NHNN Agribank 3.3.1 Những kiến nghị NHNN Là quan chuyên trách quản lý Nhà nước lĩnh vực tiền tệ tín dụng, NHNN cần thực giải pháp để nâng cao tính hiệu lực, hiệu hệ thống giám sát ngân hàng NHNN, hệ thống Kiểm tra, KSNB, máy Kiểm toán nội NHTM 104 Thứ 1: Hoàn thiện quy định theo hướng quy phù hợp với mặt Luật pháp quốc tế - lâu dài cần có Luật Giám sát hoạt động ngân hàng để xây dựng hệt hống giám sát ngân hàng dựa tảng công nghệ thông tin đại - Đẩy mạnh đại hóa cơng nghệ ngân hàng sở tăng cường áp dụng thông lệ, chuẩn mực quốc tế hoạt động NHTM, NHNN giám sát ngân hàng Thứ 2: Xây dựng khuôn khổ quy trình phương pháp tra, giám sát - Sớm xây dựng triển khai khn khổ quy trình phương pháp kiểm tra, giám sát dựa sở tổng hợp rủi ro - Xây dựng hệ thống giám sát rủi ro hoạt động ngân hàng có khả cảnh báo sớm TCTD có vấn đề rủi ro hoạt động ngân hàng Ban hành quy định đánh giá, xếp hạng TCTD theo tiêu chuẩn CAMELS Thứ 3: Đối với Trung tâm Thơng tin tín dụng (CIC) Tăng cường vai trị lực hoạt động Trung tâm Thơng tin tín dụng việc thu thập, xử lý cung cấp thơng tin tín dụng nhằm hỗ trợ hoạt động kinh doanh TCTD hoạt động giám sát NHNN c ác TCTD 3.3.2 Những kiến nghị Agribank Thứ 1: Hồn thiện mơ hình tổ chức đổi hoạt động KSNB theo hướng tổ chức xếp phận kiểm tra, KSNB chuyên trách, từ nhắm tới mục tiêu xa hoàn thiện hệ thống KSNB Làm rõ trách nhiệm Ban, Phòng, Bộ phận nghiệp vụ hoạt động kiểm soát; đồng thời đưa hoạt động phận kiểm tra, kiểm soát chuyên trách yêu cầu 44/2011/TT-NHNN ngày 29/12/2011 Quy định hệ thống kiểm soát nội kiểm toán nội TCTD, tập trung đánh giá, giám sát việc thực chế KSNB, không tập trung vào công tác kiểm tra 105 Agribank có dự thảo thay đổi quy chế tổ chức hoạt động hệ thống kiểm tra, KSNB nhiên đến chưa hoàn thiện v ban hành Do đó, cần sớm ban hành quy chế tổ chức hoạt động để cán làm cơng tác KSNB Chi nhánh làm việc điều kiện khách quan, phát huy tính độc lập tự chủ Cần có số giải pháp thời gian tới như: Các khoản lương, phụ cấp khoản chi có tính chất lương Trụ sở Agribank chi trả; Chương trình cơng tác, đánh giá việc thực chương trình cơng tác Ban Kiểm tra, KSNB giao đánh giá kết thực Thứ 2: Thay đổi phương pháp kiểm tra, KSNB theo hướng sau: - Xây dựng phương pháp kiểm sốt từ xa thơng qua hệ thống IPCAS cho mảng nghiệp vụ để thực thống Việc trực tiếp kiểm sốt khơng Ban kiểm tra, KSNB thực mà Ban chuyên môn theo chức nhiệm vụ cụ thể thực - Hoạt động kiểm soát từ xa nâng tầm hoạt động, tổ chức thường xuyên kết hợp với việc tổng hợp, phân tích thơng tin để Trụ sở ln ln nắm sát tình hình chấp hành quy định, quy trình nghiệp vụ Chi nhánh Hoạt động giám sát từ xa sử dụng hình Modul IPCAS để thu thập thông tin, đồng thời sử dụng phần mềm khác để phân tích liệu - Tập trung kiểm sốt việc tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ sau giao dịch diễn để đạo chấn chỉnh kịp thời - Hoạt động kiểm tra chỗ có thay đổi theo hướng giảm kiểm tra mang tính xác suất mà tập trung chủ yếu vào hai hoạt động chính: Kiểm tra tồn diện hoạt động mà qua quan sát, phân tích từ xa thấy có dấu hiệu bất thường kiểm tra trực tiếp thông tin cần thiết mà qua kiểm tra hệ thống IPCAS khơng thể thực Ví dụ: kiểm tra hồ sơ, đối chiếu trực tiếp, kiểm tra trạng tài sản, kiểm kê quỹ 106 Thứ 3: Thực khuyến nghị Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng; Tư vấn Rabobank khuyến nghị Kiểm toán độc lập việc đổi theo mơ hình ngân hàng đại > Các khuyến nghị Ủy ban Basel Giám sát Ngân hàng - Một nguyên tắc mà Ủy ban đề hoạt động kiểm soát phải đưa vào phần tác nghiệp hàng ngày Ngân hàng Để hệ thống KSNB có hiệu cần phải xây dựng để hệ thống thực giám sát thường xuyên, toàn diện hoạt động ngân hàng - Các quy tắc tuân thủ chức kiểm soát tuân thủ ngân hàng: Đối với ngân hàng, cán kiểm sốt tn thủ đặt phịng chức năng, có số ngân hàng lập phận kiểm sốt tn thủ riêng có ngân hàng đặt kiểm soát tuân thủ nằm phận kiểm soát rủi ro hoạt động Từ khuyến nghị trên, vào thực tiễn hoạt động Agribank cần thiết kết hợp vừa xây dựng hệ thống KSNB gồm chế, quy định, quy trình nghiệp vụ, cấu tổ chức vừa phải tổ chức máy kiểm tra, KSNB chuyên trách để kiểm soát thường xuyên việc tuân thủ quy định, quy trình nghiệp vụ nói > Tư vấn Rabobank khuyến nghị Kiểm toán độc lập Tháng 09/2009 khn khổ Chương trình hỗ trợ kỹ thuật tồn diện cho Agribank; Công ty dịch vụ tư vấn Quốc tế Rabo (RIAS) đưa tư vấn Quản trị doanh nghiệp mơ hình tổ chức Agribank đến năm 2015 Theo đó, áp dụng mơ hình tổ chức năm 2015, Agribank chuyển đổi Trụ sở nhằm thực chức năng: Kiểm sốt, phục vụ tự tạo thu nhập Trong chức kiểm soát gồm nhiều vấn đề quản lý rủi ro đặc biệt rủi ro tín dụng, rủi ro bảng cân đối, rủi ro thị trường rủi ro tác nghiệp cụ thể xác định khuôn khổ quản lý rủi ro thiết kế sách, quy trình, thủ tục hệ thống cho tồn tổ chức Đề xuất sơ đồ tổ chức cho khối hỗ trợ vào năm 2015 107 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ tổ chức khối hỗ trợ năm 2015 108 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích đánh giá thực trạng KSNB hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế, qua đua đánh giá tồn KSNB hoạt động tín dụng Từ thực trạng kết hợp với sở lý luận KSNB hoạt động tín dụng, chuơng tác giả đua số giải pháp xây dựng cấu tín dụng hợp lý, phân tán rủi ro tín dụng để nâng cao chất luợng hoạt động tín dụng; số giải pháp cấu lại mơ hình tổ chức, hồn thiện cách thức phuơng pháp kiểm tra tín dụng phù hợp với chuơng trình giao dịch IPCAS, nâng cao lực đội ngũ cán KSNB Đồng thời đề xuất số kiến nghị với NHNN, Agribank nhằm hồn thiện mơ hình tổ chức đổi hoạt động KSNB, đào tạo xây dựng phần mềm ứng dụng hỗ trợ cho cơng tác kiểm tra, kiểm sốt chuơng trình giao dịch IPCAS để phù hợp với mục tiêu tăng cuờng công tác KSNB, nâng cao hiệu hoạt động tín dụng Agribank Thừa Thiên Huế 109 110 LUẬNTHAM KHẢO DANH MỤC KẾT TÀI LIỆU Trong nămThúy qua, Anh Agribank trải quaDuy, nhiềuNghiệp khó khăn [1] TS.những Võ Thị (chủ Thừa biên), Thiên ThS Huế Lê Phương vụ tình hìnhhiện kinh tế NXB xã hộiTài biến động phức tạp, lạm phát tăng, giá nguyên liệu ngân hàng đại, Chính tăng, giá Hồ vàng biếnTín động mạnh, giá ngoại tệ không định khiến [2] TS Diệu, dụng ngântỷ hàng, NXB Thống kê,ổn 2000 DN là[3]KHNguyễn ngân hàng cũngNghiệp gặp nhiều khó khăn; mặt khác, thời tiết Thống tỉnh Thừa Minh Kiều, vụ ngân hàng thương mại, NXB kê, Thiên Huế thất thuờng, thiên tai thuờng xuyên xảy làm cho sống nông 2009 dân, [4] ngu PGS.TS dân lao Vũ đao.Hữu Vì vậy, tín dụng dĩ rủi ro caotrình Đức,hoạt ThS.động Võ Anh Dũngvốn (đồng chủcóbiên), Giáo nguy rủi Bộ ro lại cao toán trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh Kiểm tốn, mơn Kiểm Thiên Huế đồng hành, sát cánh với KH với phuơng NXBAgribank Lao độngThừa - Xã hội, năm 2011 châm[5] “mangphồn thịnh đếnBài vớiviết khách cung vốnhọc cho“Nâng doanhcao nghiệp TS Đỗ Thị Thuỷ, thamhàng” gia Hội thảocấp khoa hiệu cũnghoạt nhuđộng cá nhân, hộ ngân sản xuất thểđiều phátkiện triểnmới ổn ”định truớcviện tìnhTài hình khóquả hàng có Học khăn 8/2007 Với mục đích nghiên cứu hệ thống KSNB hoạt động tín dụng ngân tháng hàng,[6] để tìm hàng sốt hoạthội động Luật thiểu rủi ro Luậthiểu cácngân tổ chức tínkiểm dụng, Quốc bannày hành số:giảm 47/2010/QH12, nhuhiệu lực nào,thiđồng tìm biện pháp giúp ngân hàng nâng cao chất luợng có hànhthời ngày 01/01/2011 hệ KSNB Về cơtoán, bản,Chuẩn luận văn đãsốtập400 trung số định vấn đề [7]thống Chuẩn mực kiểm mực (banhoàn hànhthành theo Quyết số sau: 143/2001/QĐ-BTC ngày 21 tháng 12 năm 2001 Bộ trởng Bộ Tài chính) - HệQuy thống lý thống luận bảnsoát hệ kiểm soát [8] định hệ kiểm vàthống kiểm KSNB, toán nộihoạt động TCTD, chi nội tín dụng ngân hàngngồi các(ban vấn hành đề liênkèm quan nhánh ngân hàng nước theo Thông tư số 44/2011/TT- Phân hoạt động kinh doanh, hiểuđốc thực trạng Việt phân tích tình hình NHNN ngàytích 29 tháng 12 năm 2011 tìm Thống NHNN nam) tín dụng Agribank Thiên Huế qua năm 2010 2012.06 năm 2010: Quy [9] Quyết định sốThừa 666/QĐ-HĐQT-TDHo, ngày 15 -tháng Tìm giáhàng thựctrong trạnghệcơng tácngân KSNB hoạt động tín dụng định -cho vayhiểu đối vớiđánh khách thống hàng nông nghiệp phát Agribank ThiênNam Huế qua năm 2010 - 2012 triển nôngThừa thôn Việt - ĐuaCác số biệnkiểm pháptra để số nâng cao hiệu KSNB đối24/03/2010; với hoạt động [10] Đề cương 1278/NHNo-KTNB ngày Kế tín dụng tra Agribank Thừa Thiên Huế.ngày 09/4/2011 Kế hoạch kiểm tra số hoạch kiểm số 2179/NHNo-KTNB Tuy nhiên điều thờicủa gian nhu đặc thù công việc nên khả 1719/NHNo-KTNB ngàykiện 21/3/2012 Agribank [11] tiếp cận thực tế, sâu vào luận văn hạn chế Mộtsốsốliệu website: http://www.kiemtoan.com.vn/ http: //www.tapchiketoan.com http: //www.agribank com/ http://www.webketoan.vn/ http: //www.webketoan.com.vn http: //www.agribankHue.com/ ... giả đ? ?nh chọn đề tài: ? ?Giải pháp nâng cao hiệu kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nh? ?nh Thừa Thiên Huế? ?? làm luận văn thạc sỹ kinh tế Mục... PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH THỪA THIÊN HUẾ Chuyên ng? ?nh: Kinh tế Tài - Ngân hàng... hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, chi nh? ?nh Thừa Thiên Huế + Nội dung: Đề tài tập trung tìm hiểu hoạt động kiểm soát nội hoạt động tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn, chi nh? ?nh