Nguyên nhân của những hạn chế...59 Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội...61 3.1... - Hệ thống hoá
Trang 1LỜI CAM ĐOAN
T«i xin cam đoan bản luận văn n y l c«ng tr×nh nghiªn cày là c«ng tr×nh nghiªn c ày là c«ng tr×nh nghiªn c ứu khoa học v ày là c«ng tr×nh nghiªn c độclập của t«i C¸c số liệu, kÕt qu¶ nªu trong luận văn l trung thày là c«ng tr×nh nghiªn c ực v cã nguày là c«ng tr×nh nghiªn c ồngốc râ rµng
T C GIÁC GI Ả LUẬN VĂN
ph¹m thÞ huyÒn trang
Trang 2Mục lục
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
Lời Mở đầu
Chơng 1: lý luận chung về kiểm tra, kiểm soát nội bộ
đối với hoạt động tín dụng trong các ngân hàng
th-ơng mại 1
1.1 tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng thơng mại 1
1.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ 1
1.1.2 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống KSNB trong các Ngân hàng thơng mại 2
1.1.3 Phân loại kiểm soát nội bộ tại các Ngân hàng thơng mại 5
1.2 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thơng mại 9
1.2.1 Hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại 9
1.2.2 Kiểm soát nộ bộ đối với hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại 16
Chơng 2 Thực trạng về công tác kiểm tra, KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội .25
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội 25
2 1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng 28
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội 33
2.2 Thực trạng công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội 38
2.2.1 Tình hình hoạt động tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội 38
Trang 32.2.2 Nội dung kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng
TMCP Quân đội 42
2.3 Đánh giá về công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội 56
2.3.1 Những kết quả đạt đợc: 56
2.3.2 Những mặt hạn chế 57
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế 59
Chơng 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội 61
3.1 Định hớng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2010-2014 61
3.1.1 Định hớng hoạt động tín dụng giai đoạn 2010- 2014 của Ngân hàng TMCP Quân đội 61
3.1.2 Định hớng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng Quân đội 63
3.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội 64
3.2.1 Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ .64
3.2.2 Xây dựng đội ngũ Kiểm soát viên nội bộ có kinh nghiệm, có phẩm chất đạo đức và gắn bó với Ngân hàng Quân đội 65
3.2.3 Nâng cao kỹ thuật kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng 69
3.2.4 Tăng cờng công tác giám sát từ xa và áp dụng công nghệ thông tin trong công tác kiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng 71
3.2.5 Tăng cờng công tác giám sát sau kiểm tra 72
3.2.6 Một số giải pháp khác 73
3.3 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội 74
3.3.1 Kiến nghị đối với NHNN và các cơ quan quản lý nhà nớc 74
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng TMCP Quân đội 75
3.2.3 Kiến nghị với Khối kiểm soát nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội 77
Kết luận
Trang 4NhËn xÐt cña c¸n bé híng dÉn khoa häc Tµi liÖu tham kh¶o
Trang 5Danh môc c¸c ch÷ viÕt t¾t
Trang 6Danh mục các bảng
Trang
Bảng 2.1 Tóm tắt kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Quân
đội 35Bảng 2.2 D nợ tín dụng tại ngân hàng TMCP Quân đội theo kỳ hạn 39Bảng 2.3 Cơ cấu d nợ theo các ngành kinh tế tại Ngân hàng TMCP Quân đội
năm 2009 40Bảng 2.4 Cơ cấu d nợ theo tài sản đảm bảo 41Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu về kết quả về hoạt động tín dụng của chi nhánh
Hoàn Kiếm- Ngân hàng Quân đội 45
Trang 7Danh mục các hình vẽ
Trang
Hình 2.1: Tốc độ tăng tr ởng của Vốn huy động qua các thời kỳ 26
Hình 2.2: Tốc độ tăng tr ởng của Tổng tài sản qua các thời kỳ 26
Hình 2.3: Tốc độ tăng tr ởng của Tổng d nợ qua các thời kỳ 27
Hình 2.4: Tốc độ tăng tr ởng của Lợi nhuận tr ớc thuế qua các thời kỳ 27
Hình 2.5 Mô hình tổ chức Ngân hàng TMCP Quânđội giai đoạn 2008-2012 .30
Hình 2.6 Mô hình tổ chức của Khối Kiểm soát nội bộ Ngân hàng TMCP Quân đội 32
LờI MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hoạt động tín dụng từ lâu vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chính cho các Ngân hàng thơng mại ở Việt Nam, đồng thời đây cũng là hoạt động chứa
Trang 8đựng nhiều rủi ro và khi xảy ra rủi ro mang lại hậu quả nghiêm trọng cho cácNgân hàng.
Trong điều kiện tình hình tài chính kinh tế thế giới và trong nớc đangdiễn biến phức tạp, ảnh hởng lớn đến hoạt động kinh doanh của của các ngânhàng Sự cạnh tranh giữa các ngân hàng càng trở nên khó khăn hơn và yêu cầu
đặt ra đối với các ngân hàng là phải đảm bảo hoạt động kinh doanh một cách
an toàn và hiệu quả nhất
Tại ngân hàng TMCP Quân đội, hoạt động tín dụng vẫn mang lại doanhthu và lợi nhuận lớn nhất cho ngân hàng Do đó kiểm soát nội bộ đối với hoạt
động tín dụng đặc biệt đợc chú trọng nhằm giúp Ban lãnh đạo ngân hàng nắmbắt đợc tình hình hoạt động tín dụng của ngân hàng, những rủi ro tiềm ẩn và
có biện pháp phòng ngừa tuy nhiên vẫn còn nhiều tồn tại cần khắc phục Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn, trải qua quá trình học tập, nghiên cứu, tôi
đã lựa chon đề tài cho luận văn của mình “Hoàn thiện công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân
đội ”
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu về hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ và thực tiễn củacông tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàngTMCP Quân đội, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kiểmtra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng tại ngân hàng
3 Đối tượng v ph à ph ạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu:
Tập trung nghiên cứu thực trạng và các giải pháp nhằm hoàn thiện công táckiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
- Phạm vi nghiên cứu:
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài, tác giả chỉ tập trung nghiên cứu
về công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng của KhốiKSNB Ngân hàng TMCP Quân đội
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu luận văn, phơng pháp nghiên cứu tổng thể
đợc sử dụng là phơng pháp duy vật biện chứng, đồng thời sử dụng các phơngpháp nghiên cứu cụ thể nh: so sánh, thống kê, diễn giải, phân tích, tổng hợp…
5 Những đóng góp của đề t i à ph
Trang 9- Hệ thống hoá một số vấn đề lý luận về công tác kiểm tra, kiểm soátnội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại.
- Phân tích, đánh giá về thực trạng công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ
đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội, những kết quả đã
đạt đợc và một số hạn chế trong công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối vớihoạt động tín dụng
- Từ thực tế và lý luận, đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công táckiểm tra, kiểm soát đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
6 Kết cấu của luận văn
Ngo i mày là công trình nghiên c ở đầu v kày là công trình nghiên c ết luận, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt
động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại
Chương 2: Thực trạng về công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với
hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Chương 3: Các giải pháp hoàn thiện công tác kiểm tra kiểm soát nội bộ
đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
Trang 10Chơng 1: lý luận chung về kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong
các ngân hàng thơng mại 1.1 tổng quan về hệ thống kiểm soát nội bộ ngân hàng thơng mại
1.1.1 Khái niệm về kiểm soát nội bộ, hệ thống kiểm soát nội bộ
Có nhiều tổ chức khác nhau đa ra các quan niệm về Kiểm soát nội bộ,
hệ thống kiểm soát nội bộ:
Uỷ ban các chuẩn mực kiểm toán quốc tế đa ra khái niệm: “Kiểm soátnội bộ là toàn bộ các biện pháp kiểm tra, kế toán hoặc các biện pháp khác doBan Giám Đốc chịu trách nhiệm xây dựng, áp dụng và giám sát nhằm mục
đích bảo vệ tài sản của doanh nghiệp, tính tin cậy của các ghi chép kế toán vàcủa các báo cáo tài chính năm đợc lập trên cơ sở các ghi chép đó, việc tuânthủ các quy chế và thủ tục hiện hành và việc sử dụng có hiệu quả các nguồnlực của doanh nghiệp”
Viện kiểm toán độc lập Hoa Kỳ (American Institute of CertificatedPublic Accountant- AICPA) đa ra khái niệm về kiểm soát nội bộ nh sau:
“Kiểm soát nội bộ bao gồm kế hoạch của tổ chức và tất cả các phơng phápphối hợp và đo lờng đợc thừa nhận trong doanh nghiệp để bảo đảm an toàn tàisản có của họ, kiểm tra sự phù hợp và độ tin cậy của dữ liệu kế toán, tăng c -ờng tính hiệu quả của hoạt động và khuyến khích việc thực hiện các chínhsách quản lý lâu dài”
Theo Liên đoàn kế toán quốc tế (The International Federation ofAccountant- IFAC) thì: “Hệ thống kiểm soát nội bộ là kế hoạch của đơn vị vàtoàn bộ các phơng pháp, các bớc công việc mà các nhà quản lý doanh nghiệptuân theo Hệ thống kiểm soát nội bộ trợ giúp cho các nhà quản lý đạt đợcmục tiêu một cách chắc chắn theo trình tự và kinh doanh có hiệu quả kể cảviệc tôn trọng các quy chế quản lý; giữ an toàn cho tài sản, ngăn chặn, pháthiện sai phạm và gian lận; ghi chép kế toán đầy đủ, chính xác, lập báo cáo tàichính kịp thời, đáng tin cậy”
Trang 11Theo định nghĩa của Viện kiểm toán quốc tế: “Hệ thống kiểm soát nộicủa Ngân hàng là tập hợp bao gồm các chính sách, quy trình, quy định nội bộ,các thông lệ, cơ cấu tổ chức của ngân hàng, đợc thiết lập và đợc tổ chức thựchiện nhằm đạt đợc các mục tiêu của ngân hàng và đảm bảo phòng ngừa, pháthiện và xử lý kịp thời các rủi ro xảy ra”
Theo Điều 2 Quy chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ của tổ chức tín dụngban hành kèm theo Quyết số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 01/08/2006 của
Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc Việt Nam: “Hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội
bộ là tập hợp các cơ chế, chính sách, quy trình, quy định nội bộ, cơ cấu tổ chức của của tổ chức tín dụng đợc thiết lập trên cơ sở phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và đợc tổ chức thực hiện nhằm đảm bảo phòng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các rủi ro và đạt đợc các mục tiêu mà tổ chức tín dụng đã đặt ra ”
1.1.2 Nguyên tắc hoạt động của hệ thống KSNB trong các Ngân hàng
th-ơng mại
Để hệ thống KSNB hoạt động có hiệu quả cần tuân thủ các nguyên tắchoạt động sau:
Thứ nhất, mọi rủi ro có nguy cơ gây ảnh hởng xấu đến hiệu quả và mục
tiêu hoạt động của Ngân hàng đều phải đợc nhận dạng, đo lờng, đánh giá mộtcách thờng xuyên, liên tục để kịp thời phát hiện, ngăn ngừa và có biện phápquản lý rủi ro thích hợp Mỗi khi có sự thay đổi về các mục tiêu kinh doanh,các sản phẩm, dịch vụ và các hoạt động kinh doanh mới, Ngân hàng phải ràsoát, nhận dạng các rủi ro liên quan để xây dựng, sửa đổi, bổ sung các cơ chế,quy trình, quy định kiểm tra, kiểm soát nội bộ phù hợp
Thứ hai, hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ là một phần không tách
rời của các hoạt động của Ngân hàng Cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ đợcthiết kế, cài đặt, tổ chức thực hiện ngay trong mọi quy trình nghiệp vụ, tại tấtcả các đơn vị, bộ phận của Ngân hàng dới nhiều hình thức nh:
Cơ chế phân cấp uỷ quyền rõ ràng, minh bạch, đảm bảo tách bạchnhiệm vụ, quyền hạn của các cá nhân, các bộ phận trong Ngân hàng
Cơ chế kiểm tra chéo giữa các cá nhân, các bộ phận cùng tham gia mộtquy trình nghiệp vụ
Trang 12Quy định về hạn mức rủi ro cụ thể đối với từng cá nhân, bộ phận trongviệc thực hiện các giao dịch.
Quy trình và cơ chế thẩm định kiểm tra, chấp thuận và xét duyệt chophép thực hiện các giao dịch, đảm bảo một quy trình nghiệp vụ có ít nhất haicán bộ tham gia, không có cá nhân nào có thể một mình tiến hành thực hiện
và quyết định một quy trình nghiệp vụ, một giao dịch cụ thể, ngoại trừ nhữnggiao dịch trong hạn mức đợc Ngân hàng cho phép phù hợp với quy định củapháp luật
Cơ chế phân cấp uỷ quyền phải đợc thiết lập, thực hiện một cách hợp lý
cụ thể, rõ ràng, tránh các xung đột lợi ích; đảm bảo một cán bộ không đảmnhiệm cùng một lúc những cơng vị, nhiệm vụ có mục đích, quyền lợi mâuthuẫn hoặc chồng chéo với nhau; đảm bảo mọi cán bộ trong Ngân hàng không
có điều kiện để thao túng hoạt động, bng bít thông tin phục vụ các mục đíchcá nhân hoặc che dấu các hành vi vi phạm quy định của pháp luật và quy địnhnội bộ
Thứ ba, đảm bảo chấp hành chế độ hạch toán, kế toán theo quy định và
phải có hệ thống thông tin nội bộ về tài chính, về hoạt động, về tình hình tuânthủ trong Ngân hàng và tình hình kinh tế, thị trờng bên ngoài hợp lý, tin cậy,kịp thời nhằm phục vụ cho công tác quản trị, điều hành có hiệu quả
Thứ t, Hệ thống thông tin, tin học của Ngân hàng phải đợc giám sát,
bảo vệ một cách hợp lý, an toàn, và phải có cơ chế quản lý dự phòng độc lập(back-up) nhằm xử lý kịp thời những tình huống bất ngờ nh thiên tai, cháy,nổ để đảm bảo hoạt động kinh doanh thờng xuyên, liên tục của Ngân hàng
Thứ năm, Mọi cán bộ, nhân viên của Ngân hàng đều phải quán triệt đợc
tầm quan trọng của hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ; vai trò của từng cánhân trong quá trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ có liên quan đến chức năngnhiệm vụ của bản thân họ và phải tham gia thực hiện một cách đầy đủ và cóhiệu quả các quy định, quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ liên quan
Thứ sáu, ngời điều hành các bộ phận, đơn vị nghiệp vụ, các cá nhân có
liên quan phải thờng xuyên xem xét, đánh giá về tính hiệu lực và hiệu quả của
hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ; mọi khiếm khuyết của hệ thống này phải
đợc báo cáo kịp thời với cấp quản lý trực tiếp; những khiếm khuyết lớn có thể
Trang 13gây tổn thất hoặc nguy cơ rủi ro phải đợc báo cáo ngay cho Tổng Giám đốc,Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
Thứ bảy, tất cả các cá nhân, các bộ phận ở mọi cấp của Ngân hàng phải
thờng xuyên, liên tục kiểm tra và tự kiểm tra việc thực hiện các quy định, quytrình nội bộ có liên quan và phải chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện hoạt
động nghiệp vụ của mình trớc Ngân hàng và pháp luật
Thứ tám, lãnh đạo tại các đơn vị, bộ phận của Ngân hàng phải báo cáo,
đánh giá về kết quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ tại đơn vị mình; đề xuất biệnpháp xử lý đối với những tồn tại, bất cập (nếu có) gửi lãnh đạo cấp quản lýtrực tiếp theo định kỳ hoặc đột xuất theo yêu cầu của lãnh đạo cấp quản lýtrực tiếp
1.1.3 Phân loại kiểm soát nội bộ tại các Ngân hàng thơng mại
a Các dạng kiểm soát
- Dạng kiểm soát hành chính liên quan đến hiệu quả hoạt động:
Bao gồm cơ cấu tổ chức, cơ chế, chính sách, biện pháp, thủ tục nghiệp
vụ có liên quan đến các hoạt động của các TCTD, nó bao gồm các hoạt độngkiểm soát nh: đánh giá các chiến lợc, phân tích tài chính, báo cáo kết quả hoạt
động, báo cáo kết quả thực hiện kiểm tra, kiểm soát
- Dạng kiểm soát hạch toán, kế toán có liên quan đến bảo vệ tài sản:bao gồm cơ cấu tổ chức và biện pháp, thủ tục có liên quan chủ yếu và trực tiếp
đến việc bảo vệ và an toàn tài sản, độ tin cậy của số liệu kế toán tài chính.Những hoạt động kiểm soát nh phân quyền phán quyết, phơng pháp hạch toán,năng lực kế toán, công tác kiểm tra hiện vật tài sản, giám sát chất lợng các báocáo quyết toán
- Dạng kiểm soát ngăn ngừa: là những hoạt động nhằm ngăn chặn hoặchạn chế đối với những vụ việc sai phạm có thể xảy ra
- Dạng kiểm soát phát hiện: là những hoạt động kiểm tra, kiểm soát dựatrên cơ sở những vụ việc đã xảy ra hoặc dựa trên những nghi vấn qua cácnguồn thông tin nhận đợc Từ việc kiểm tra, kiểm soát mà tìm ra nhữngnguyên nhân dẫn đến các sai lầm, thiếu sót, phát hiện những hành vi lạmdụng, gian lận của các nhân viên tác nghiệp Kiểm soát phát hiện gồm những
Trang 14hoạt động kiểm tra thông qua các tài liệu nguyên bản, báo cáo hoạt động,những bản phân tích chi tiết, các bút toán trong sổ sách kế toán, các sai lầmtrong sử dụng máy vi tính.
b Phân loại kiểm soát nội bộ theo các tiêu thức
* Phân loại kiểm soát nội bộ theo nghiệp vụ kinh tế phát sinh
- Kiểm soát tín dụng
- Kiểm soát kế toán tài chính
- Kiểm soát dự trữ ngoại hối và kinh doanh ngoại hối
- Kiểm soát các dịch vụ ngân hàng
* Phân loại kiểm soát nội bộ theo mức kiểm soát
- Kiểm soát toàn diện: là kiểm soát tất cả những nghiệp vụ của tổ chức,kiểm soát tất cả các đơn vị của tổ chức;
- Kiểm soát một hoặt một số mặt nghiệp vụ, kiểm soát một hoặc một số
đơn vị của tổ chức;
* Phân loại kiểm soát nội bộ theo định kỳ
- Kiểm soát nội bộ theo định kỳ: kiểm soát đợc thực hiện theo chơngtrình kế hoạch đã định sẵn cho từng thời kỳ, hàng tháng, quý hoặc hàng năm;
- Kiểm soát nội bộ bất thờng: kiểm soát đợc thực hiện một cách độtxuất ở một nghiệp vụ kinh tế phát sinh hay ở một tổ chức Thông thờng loạikiểm soát này đợc xác định mang tính đơn lẻ, cục bộ ở một hoặc một vài đơn
vị của tổ chức Tuy nhiên, trong những trờng hợp cần thiết có thể biện phátkiểm soát đợc tiến hành trong một nghiệp vụ ở tất cả các đơn vị của tổ chức
* Phân loại kiểm soát nội bộ theo phơng thức kiểm soát
Theo phơng thức này hoạt động kiểm soát nội bộ đợc chia thành hailoại:
- Hoạt động giám sát từ xa: giám sát từ xa là phơng thức ngời giám sát
ở tại văn phòng của mình dựa vào các số liệu thông tin, báo cáo chính xác đợcthu thập từ các đơn vị liên quan Ngời giám sát sử dụng kỹ thuật phân tích,
Trang 15tính toán các chỉ số nhằm giám sát sự chấp hành các quy định, những chỉ sốphản ánh thực trạng hoạt động nghiệp vụ để chỉ ra hớng cần thiết cho kiểm tratại chỗ Phơng thức này đợc thực hiện trên mạng máy vi tính, do vậy muốnthực hiện tốt giám sát từ xa thì các đơn vị liên quan phải thực hiện nối mạng vitính để đảm bảo là đầu vào của thông tin chính xác, đầy đủ và kịp thời.
Mục tiêu của phơng pháp giám sát từ xa là phát hiện sớm những khókhăn mà tổ chức mắc phải Kiểm soát thờng xuyên các hoạt động của đơn vị,
đồng thời là phơng pháp bổ sung nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ.Hoạt động này chủ yếu tập trung tại trụ sở của tổ chức
- Phơng thức kiểm soát nội bộ tại chỗ: là phơng thức kiểm soát trực tiếptại chỗ gắn liền với quy trình nghiệp vụ nhằm đảm bảo an toàn đối với toàn bộquá trình hoạt động hay một năm nghiệp vụ, một sự việc…của đơn vị
* Phân loại kiểm soát nội bộ theo cấp độ kiểm soát
- Kiểm soát nội bộ cấp I: bao gồm tất cả những công việc giám sát,kiểm soát trực tiếp ở các công việc, các quy trình nghiệp vụ, các quyết địnhdiễn ra hàng ngày nhằm ngăn ngừa các sai sót, các vi phạm có thể xảy ra ngaytrong các công việc mỗi ngày Các thủ tục kiểm soát cấp I diễn ra ở tất cả cácquy trình thực hiện, các chức năng nhiệm vụ của các đơn vị nh quy trình thựchiện thị trờng mở, quy trình kinh doanh ngoại hối và dự trữ ngoại hối, quytrình cấp phép, quy trình thanh toán, kế toán… Trong kiểm soát nội bộ cấp Ithì tất cả những ngời tham gia vào quá trình công việc đều phải thực hiện kiểmsoát
- Kiểm soát nội bộ cấp II: bao gồm những công việc kiểm soát nhằm
đảm bảo các công việc của kiểm soát nội bộ cấp I đã thực hiện đúng, đầy đủ
ở các bớc này, các cán bộ quản lý nh (Trởng phòng, Giám đốc, Tổng Giám
đốc, Vụ trởng, Cục trởng, Thống đốc…) chỉ cần áp dụng một số bớc kiểm soátchủ yếu để khẳng định rằng các thủ tục kiểm soát và giám sát hoạt động hàngngày đã đợc thực hiện đầy đủ
- Kiểm soát nội bộ cấp III: bớc này thờng do một số nhân viên độc lập(không tham gia vào trực tiếp bất cứ một công việc hoạt động nghiệp vụ nàocủa tổ chức tín dụng) thờng là các kiểm toán viên nội bộ thực thiện Các thủtục kiểm soát ở cấp độ III giúp lãnh đạo các cấp, các tổ chức tín dụng kiểm tra
Trang 16một cách độc lập mọi lĩnh vực hoạt động của các tổ chức tín dụng Kiểm toánnhà nớc, có thể là kiểm toán độc lập tham gia vào giai đoạn kiểm soát này nhkhi họ kiểm tra đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ của các tổ chức tín dụngnhằm mục đích kiểm toán theo luật định Thông thờng, các báo cáo của giai
đoạn kiểm soát cấp độ III đợc trình lên cấp cao nhất của các tổ chức tín dụng(Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc, Giám đốc)
Tóm lại:
Hoạt động kiểm soát rất quan trọng, cần thiết cho hệ thống của các tổchức tín dụng Nếu có một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt thì tạo điều kiện chocác tổ chức tín dụng hoạt động an toàn và hiệu quả
Hệ thống kiểm soát nội bộ phải đợc hiểu theo nghĩa rộng, tính bao quát
nh khái niệm đã đợc trình bày thì mới thấy hết sự cần thiết của hệ thống kiểmsoát nội bộ
1.2 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các ngân hàng thơng mại
1.2.1 Hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại
1.2.1.1 Khái niệm, đặc trng và vai trò của tín dụng
* Khái niệm tín dụng ngân hàng:
Tín dụng là quan hệ kinh tế trong đó các chủ thể chuyển cho nhauquyền sử dụng tạm thời một lợng giá trị hoặc một hiện vật theo nguyên tắc cóhoàn trả một lợng giá trị lớn hơn Khoản giá trị chênh lệch này gọi là lợi tứctín dụng
Trong thực tế có rất nhiều loại hình tín dụng khác nhau, dới hình thứcmua bán chịu thì tín dụng đợc hiểu là tín dụng thơng mại, dới góc độ là cácngân hàng với các chủ thể khác thì tín dụng đợc hiểu là tín dụng ngân hàng.Mặt khác, tín dụng là quan hệ vay mợn, gồm cả cho vay và đi vay Nhng khi
nó đợc gắn với một chủ thể nhất định nh ngân hàng, vì tính phức tạp mà thôngthờng tín dụng ngân hàng chỉ hàm nghĩa ngân hàng là chủ thể cho vay Tóm
Trang 17lại, tín dụng ngân hàng là quan hệ kinh tế về sử dụng vốn tạm thời giữa ngân
hàng và các tổ chức kinh tế và các cá nhân theo nguyên tắc hoàn trả nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn của các tổ chức và cá nhân trong kinh doanh.
Cũng vì vậy, theo điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng thì: “Cấp tíndụng là việc tổ chức tín dụng thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoảntiền có hoàn trả thông qua các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tàichính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác”
Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thơng mại thì hoạt
động cho vay là hoạt động phức tạp nhất Trong nội dung của đề tài này, tácgiả xin đề cập đến khía cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng
* Đặc trng của tín dụng là: tín dụng có tính rủi ro; tín dụng mang yếu
tố lòng tin, tính thời hạn và tính hoàn trả
* Vai trò tín dụng trong ngân hàng:
- Vai trò tín dụng đối với hoạt động kinh doanh ngân hàng:
Trong nền kinh tế thị trờng, ngân hàng thơng mại đóng vai trò là trunggian chuyển vốn từ ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi sang ngời thiếu vốn để đầu
t, do vậy ngay từ buổi đầu hoạt động, ngân hàng thơng mại đã tập trung chủyếu vào nghiệp vụ tiền gửi và cho vay để đáp ứng nhu cầu thiếu hụt vốn vềkinh tế Trong quá trình phát triển, mặc dù môi trờng kinh doanh có nhiềuthay đổi, công nghệ ngân hàng phát triển vợt bậc, với máy móc hiện đại, dịch
vụ ngân hàng đã bắt đầu thể hiện rõ u thế của mình và ngày càng chiếm tỷtrọng lớn trong doanh thu song hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động cơ bản,không thể thay thế đợc và luôn là một trong những hoạt động mang lại lợinhuận lớn nhất cho các Ngân hàng Chính vì vậy, hoạt động tín dụng đợc xem
là một trong những hoạt động quan trọng bậc nhất và luôn đợc chú trọng quantâm của Ngân hàng thơng mại
Hơn nữa, hoạt động tín dụng còn tạo điều kiện mở rộng và phát triểnthêm các hoạt động dịch vụ của Ngân hàng Một khách hàng có quan hệ tíndụng với Ngân hàng không chỉ đơn thuần sử dụng một sản phẩm mà còn sửdụng kèm theo các dịch vụ ngân hàng khác nh: chuyển tiền, mở L/C, kinhdoanh ngoại tệ,…từ đó, Ngân hàng sẽ phát huy đợc tính đa năng của mình và
Trang 18hiệu quả kinh doanh mang lại không chỉ từ hoạt động tín dụng mà còn từ cáchoạt động dịch vụ khác.
- Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nên kinh tế
Trong nền kinh tế thị trờng, tồn tại nhiều loại hình tín dụng khác nhau
nh tín dụng thơng mại, tín dụng Ngân hàng Tuy nhiên, tín dụng Ngân hàngkhắc phục đợc nhiều nhợc điểm của tín dụng thơng mại nh chi phí để các chủthể gặp nhau và tạo lập mối quan hệ tín dụng, khả năng tài trợ khoản vốn lớnnên tín dụng Ngân hàng vẫn giữ vai trò quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhấthiện nay trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế Vai trò tín dụng ngân hàngthể hiện ở một số nội dung sau:
Hoạt động tín dụng thúc đẩy quá trình sản xuất, lu thông hàng hóa pháttriển Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong
và ngoài nớc đã tài trợ cho các tổ chức, cá nhân hạn chế về vốn có vốn để đầu
t phát triển sản xuất, đặc biệt là các thành phần kinh tế kém phát triển tạo ra
sự phát triển cân đối giữa các ngành nghề trong nền kinh tế Tín dụng ngânhàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất kinhdoanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để phát triểnhoạt động kinh doanh, tăng tốc độ lu thông hàng hóa cạnh tranh trên thị trờng
Tín dụng ngân hàng là công cụ vĩ mô của Nhà nớc để tài trợ cho cácngành kinh tế mũi nhọn và hỗ trợ cho các thành phần kinh tế kém phát triểnphát huy tối đa lợi thế so sánh của đất nớc Thông qua tín dụng ngân hàng,Chính phủ sẽ tài trợ cho các ngành kinh tế mũi nhọn hoặc các thành phần kinh
tế kém phát triển với mục đích tạo động lực để thúc đẩy các ngành kinh tếkhác phát triển theo, tạo sự phát triển đồng đều giữa các ngành, lĩnh vực kinhtế
Hoạt động tín dụng ngân hàng còn góp phần thúc đẩy nhanh tốc độthanh toán Ngân hàng, giảm lợng tiền mặt trong lu thông, đẩy lùi lạm phát,làm tăng thêm hiệu quả của chính sách tiền tệ quốc gia trong điều tiết lợngtiền cung ứng của Ngân hàng Nhà nớc, nhằm khắc phục tình trạng mất cân đốithanh toán, góp phần ổn định môi trờng kinh tế
Bên cạnh đó tín dụng Ngân hàng còn tạo điều kiện phát triển kinh tế đốingoại Hiện nay, trong điều kiện kinh tế mở, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ
Trang 19đứng trớc một thách thức lớn đó là phải đối đầu với các doanh nghiệp nớcngoài có tiềm lực kinh tế mạnh, có kỹ thuật công nghệ tiên tiến và có cơ chếquản lý hiện đại Các quan hệ kinh tế lúc này không chỉ giới hạn trong phạm
vi quốc gia mà còn mở rộng ra phạm vi khu vực và thế giới Tín dụng ngânhàng trở thành công cụ hữu hiệu tài trợ về vốn, giúp các doanh nghiệp trong n-
ớc có đủ năng lực để tham gia vào thị trờng thế giới nh: tài trợ mua bán hànghóa, mở rộng sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm…
1.2.1.2 Phân loại tín dụng ngân hàng
Phân loại tín dụng là việc sắp xếp các khoản theo từng nhóm dựa trênmột số tiêu thức nhất định, là tiền đề để các ngân hàng thiết lập quy trình tíndụng thích hợp và giúp cho ngời vay sử dụng vốn một cách hiệu quả, và từ đónâng cao đợc chất lợng trong công tác quản trị rủi ro tín dụng
Tùy vào mục đích nghiên cứu và sử dụng mà chúng ta có thể phân loạitheo một số tiêu thức sau:
* Phân loại theo thời gian: việc phân loại tín dụng theo thời gian có ý
nghĩa quan trọng đối với hoạt động ngân hàng vì thời gian liên quan mật thiết
đến tính an toàn và sinh lợi của tổ chức tín dụng cũng nh hoàn trả của kháchhàng Theo cách phân loại này tín dụng đợc chia làm ba loại: tín dụng ngắnhạn, tín dụng trung hạn và tín dụng dài hạn
Tín dụng ngắn hạn: là loại tín dụng có thời hạn dới 1 năm, đợc sử
dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lu động của các doanh nghiệp và các nhu cầuchi tiêu ngắn hạn của cá nhân
Tín dụng trung hạn: là loại tín dụng có thời có thời hạn từ 1 đến 5
năm, loại tín dụng này chủ yếu đợc sử dụng để đầu t, mua sắm tài sản cố định,cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xâydựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh
Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm Tín dụng dài
hạn chủ yếu để đáp ứng các nhu cầu dài hạn nh: xây dựng nhà ở, thiết bị,
ph-ơng tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp lớn, xây dựng các dự
án lớn
* Phân loại theo hình thức tài trợ: gồm cho vay, chiết khấu, bảo lãnh,
cho thuê tài chính
Trang 20Cho vay: là một hình thức cấp tín dụng theo đó ngân hàng giao cho
khách hàng một khoản tiền để sử dụng vào một mục đích và trong một khoảngthời gian nhất định theo thỏa thuận của hai bên với nguyên tắc có hoàn trả gốc
và lãi
Chiết khấu: là hình thức trao đổi trái quyền, cụ thể là ngân hàng ứng
tr-ớc cho khách hàng một khoản tiền tơng ứng với giá trị thơng phiếu mà kháchhàng có nhu cầu chiết khấu trừ đi phần thu nhập của ngân hàng để sở hữu mộtthơng phiếu cha đến hạn
Bảo lãnh: là cam kết bằng văn bản của tổ chức tín dụng với bên có
quyền về thực hiện nghĩa vụ tài chính thay cho khách hàng khi khách hàngkhông thực hiện đúng nghĩa vụ đã cam kết, sau đó khách hàng phải nhận nợ
và trả cho tổ chức tín dụng số tiền đã đợc trả thay
Cho thuê tài chính: là việc ngân hàng bỏ tiền mua tài sản để cho khách
thuê theo những thỏa thuận nhất định Sau một thời gian nhất định, kháchhàng phải trả cả gốc và lãi cho ngân hàng Đây thờng là hoạt động tín dụngtrung và dài hạn trên cơ sở hợp đồng cho thuê tài sản giữa bên cho thuê làngân hàng với khách hàng thuê Khi hết thời gian thuê, khách hàng mua lạihoặc tiếp tục thuê tài sản đó theo các điều kiện đã thỏa thuận trong hợp đồngthuê
* Phân loại theo tài sản đảm bảo: việc phân loại theo tiêu thức này rất
quan trọng đối với các Ngân hàng, vì tài sản đảm bảo cho các khoản tín dụngcho phép ngân hàng có đợc nguồn thu nợ thứ hai bằng cách phát mại tài sản
đảm bảo đó để thu nợ trong trờng hợp nguồn thu nợ thứ nhất (từ quá trình sảnxuất kinh doanh) không đủ hoặc không có Thông thờng theo tiêu thức nàyTín dụng đợc chia thành hai loại: tín dụng có bảo đảm và tín dụng không cóbảo đảm
Tín dụng có bảo đảm: là loại tín dụng mà khi cho vay, đòi hỏi ngời
vay vốn phải có tài sản cầm cố, thế chấp hoặc có bảo lãnh của ngời thứ ba
Tín dụng không có bảo đảm (hay còn gọi là tín chấp): là loại tín
dụng không có tài sản thế chấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của bên thứ ba màviệc cho vay chỉ dựa vào uy tín của bản thân khách hàng
* Phân loại theo ngành kinh tế:
Trang 21Tín dụng nông nghiệp: là loại tín dụng phục vụ cho mục đích sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp
Tín dụng công nghiệp: là loại tín dụng phục vụ cho mục đích sản xuất
kinh doanh trong lĩnh vực công nghiệp
Tín dụng thơng mại dịch vụ: là loại tín dụng nhằm tài trợ cho hoạt động
cung ứng dịch vụ, mua bán, khách sạn, du lịch,…
Cách phân loại này cho phép ngân hàng theo dõi rủi ro và sinh lợi gắnliền với những lĩnh vực tài trợ chính để có chính sách khách hàng phù hợp
* Phân loại theo phơng pháp cho vay: có tín dụng trực tiếp và tín dụng
gián tiếp
Tín dụng trực tiếp: là loại tín dụng mà ngời đi vay trực tiếp nhận tiền
vay và hoàn trả nợ vay cho NHTM
Tín dụng gián tiếp: là loại tín dụng mà quan hệ tín dụng có thông qua
hay có liên quan đến ngời thứ ba
* Phân loại theo phơng pháp hoàn trả:
Tín dụng trả góp: là loại tín dụng mà khách hàng phải hoàn trả số vốn
gốc và lãi theo định kỳ
Tín dụng phi trả góp: là loại tín dụng đợc thanh toán một lần theo kỳ
hạn đã thỏa thuận
Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại tín dụng mà ngời đi vay có thể
hoàn trả bất cứ lúc nào khi có thu nhập
* Phân loại theo tiêu thức khác
Ngoài các tiêu thức trên, tín dụng còn có thể phân loại theo mục đích sửdụng nh tín dụng tiêu dùng, tín dụng sản xuất; theo đối tợng tín dụng nh tíndụng tài trợ cho khách hàng lu động, tín dụng cho tài trợ tài sản cố định; theomức độ rủi ro nh tín dụng lành mạnh, tín dụng có vấn đề, tín dụng quá hạn cókhả năng thu hồi nợ, tín dụng quá hạn khó thu hồi nợ…
Các cách phân loại này cho ta thấy tín dụng ngân hàng rất đa dạng vàphong phú, đóng vai trò quan trọng trong công tác quản lý của các NHTM nóiriêng và của nền kinh tế thị trờng nói chung
Trang 22Tùy theo yêu cầu của khách hàng và các quy định cụ thể của Nhà nớc
đối với việc cho vay của các NHTM, các NHTM có thể áp dụng các loại tíndụng phù hợp cho kế hoạch của mình, đảm bảo lợi nhuận và an toàn tài sảnNgân hàng
1.2.2 Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các ngân hàng thơng mại
1.2.2.1 Sự cần thiết phải kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong Ngân hàng thơng mại.
Một hợp đồng tín dụng luôn tiềm ẩn rủi ro, rủi ro tín dụng này chỉ hếtkhi hợp đồng tín dụng đợc thanh lý Hoạt động tín dụng lại là mảng hoạt độngchủ đạo của mỗi ngân hàng thơng mại Rủi ro tín dụng luôn ẩn chứa trong mỗihoạt động kinh doanh của ngân hàng Nh vậy một khi xảy ra rủi ro sẽ tác độngrất lớn tới rủi ro mất mát tài sản của ngân hàng mà tình huống xấu hơn nữa làrủi ro phá sản của ngân hàng Đây không phải chỉ là đề cập vấn đề có thể xảy
ra mà nó đã xảy ra trong quá khứ
Năm 2008 đánh giá dấu hiệu hậu quả rủi ro hoạt động tín dụng mà cácngân hàng thơng mại Mỹ phải gánh chịu khi các ngân hàng này phải gánhchịu những khoản nợ kếch xù Đây cũng là năm bùng nổ cuộc khủng hoảngtài chính toàn cầu Ngân hàng thơng mại lớn nhất nớc Mỹ – WashingtonMutal Inc (WaMu) đã sụp đổ do sức nặng của những khoản nợ xấu kếch xù
đóng cửa nh Ocala National Bank có tổng tài sản 223,5 triệu USD, Ngân hàngSuburban Federal có tổng tài sản 306 triệu USD…
Điều đó thể hiện rằng rủi ro mà ngân hàng gặp phải là rất lớn và gâyhậu quả hết sức nặng nề
Công việc quản lý của ngân hàng là rất khó khăn, khối lợng công việcquản lý của các nhà quản lý là rất lớn do ngân hàng thờng có quy mô mạng lớihoạt động rộng khắp Điều đó dẫn đến một vấn đề đặt ra là liệu nhân viên tíndụng của mình có làm đúng nguyên tắc, đảm bảo tính đầy đủ về mặt pháp lýtrong hoạt động hay cha? Công tác điều hành quản lý có mang tính khả thi
và đem lại hiệu quả tốt cha? Rồi rủi ro tín dụng mà ngân hàng phải gánh chịu
Trang 23đang ở mức độ nào? Kiểm soát nội bộ chính là bộ phận giải quyết đợc các yêucầu trên, là phơng tiện và công cụ đắc lực trong công tác quản lý điều hànhcho ban lãnh đạo ngân hàng.
Bằng chức năng, nhiệm vụ và hoạt động cụ thể của mình, kiểm soát nội
bộ góp phần nâng cao chất lợng hoạt động tín dụng của ngân hàng Bởi vìkiểm soát nội bộ thực hiện kiểm tra giám sát hoạt động tín dụng của ngânhàng, kịp thời phát hiện hay có những đánh giá về tính tuân thủ hoạt động tíndụng của ngân hàng Trên cơ sở đó phát hiện kịp thời những sai sót, nhữnghạn chế trong hoạt động tín dụng làm cho hoạt động tín dụng mang lại hiệuquả cao hơn Đảm bảo cho hoạt động tín dụng tuân thủ đúng các chuẩn mực,chính sách, quy định của pháp luật
Vì thế kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng là công cụ quan trọng giúpngân hàng dự đoán, nhận biết và kiểm soát đợc các rủi ro tín dụng một cáchhiệu quả
1.2.2.2 Vai trò của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong các NHTM.
Trong nền kinh tế thị trờng, các NHTM phải hoạt động trong một môitrờng kinh doanh hết sức gay gắt đó là áp lực cạnh tranh Và để phát triển thìNHTM phải đứng vững trong các môi trờng cạnh tranh gay gắt đó Mặt khác
đối tợng kinh doanh của NHTM có tính nhạy cảm rất cao, những biến độngcủa thị trờng theo hớng nào cũng dẫn đến sự thay đổi nhất định đối với Ngânhàng
Cho vay là một hoạt động quan trọng, một chức năng cơ bản của hoạt
động kinh doanh Ngân hàng, là hoạt động thu lợi cao nhất song cũng là hoạt
động đem lại rủi ro cao nhất Một vấn đề đợc đặt ra là làm thế nào để đảm bảohoạt động kinh doanh cả Ngân hàng có hiệu quả và với điều kiện nào thì ngânhàng có thể thắng trong cạnh tranh và bảo toàn vốn cho mình?
Xuất phát từ nhu cầu phòng ngừa và hạn chế rủi ro trong kinh doanh tíndụng, đảm bảo an toàn cho mọi hoạt động Ngân hàng, ngoài việc tuân thủ quytrình tín dụng, phân tích khách hàng một cách kỹ lỡng và khoa học, áp dụngnhững công nghệ tiên tiến trong hoạt động Ngân hàng, thực hiện công táckiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng trong Ngân hàng có vai
Trang 24trò hết sức quan trọng Điều này không chỉ tồn tại nh một lý thuyết, một giả
định mà kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng đã đợc coi làmột chức năng không thể thiếu đợc của công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộtrong Ngân hàng
Kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng là một lĩnh vực,một chức năng của kiểm soát nội bộ trong Ngân hàng, là một phần chức năngquản lý cơ bản của nhà lãnh đạo Ngân hàng Theo quyết định của Thống đốcNgân hàng Nhà nớc thì bộ phận kiểm tra, kiểm soát nội bộ trong các NHTM
và tổ chức tín dụng hoạt động dới sự quản lý của ban lãnh đạo và trực thuộcTổng Giám đốc hoặc Giám đốc đợc thành lập theo nhu cầu thực tế của cácNgân hàng
Với một vị trí và vai trò quan trọng, kiểm soát nội bộ đối với hoạt độngtín dụng đã góp một phần không nhỏ trong việc loại trừ các sai lầm và gian lậntrong kinh doanh tín dụng của Ngân hàng, tìm ra những sai phạm không chỉthuộc về bản thân Ngân hàng mà đối với tất cả khách hàng sử dụng vốn tíndụng của ngân hàng Kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng cũng đemlại những tác động to lớn từ việc đa ra những kiến nghị, tham vấn cho ban lãnh
đạo Ngân hàng tìm ra phơng pháp giải quyết, giảm thiểu những rủi ro tín dụngtiềm tàng, những rủi ro có thể biết trớc đảm bảo hoạt động kinh doanh Ngânhàng có hiệu quả
1.2.2.3 Mục tiêu, chức năng, nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ đối với hoạt
Trang 25xuất với Hội đồng quản trị, ban lãnh đạo các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi rotrong hoạt động tín dụng của ngân hàng.
Xác định tính phù hợp của các khoản vay, tính chính xác, trung thực,phù hợp với số liệu kế toán: D nợ, nợ quá hạn, lãi suất cho vay, định giá tàisản đảm bảo, mức trích lập dự phòng
Đánh giá ảnh hởng của nghiệp vụ tín dụng tới hiệu quả hoạt động tàichính của Ngân hàng
* Chức năng nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng ngân hàng
Để đạt đợc các mục tiêu của một cuộc kiểm tra, kiểm soát đối với cáchoạt động tín dụng trong ngân hàng, công tác kiểm tra, kiểm soát tín dụngphải thực hiện đầy đủ chức năng và nhiệm vụ của mình, trớc tiên hãy đinghiên cứu đối tợng kiểm soát tín dụng
Đối tợng của kiểm soát tín dụng:
Là tổng thể các nghiệp vụ thực hiện trong quá trình cấp tín dụng chokhách hàng, cơ cấu tín dụng, cơ cấu rủi ro và các phơng thức cấp tín dụng ápdụng cho khách hàng Phân tích đánh giá khách hàng, tình hình tài sản đảmbảo tín dụng, các nguyên tắc xét duyệt và cấp tín dụng, giám sát tín dụng củangân hàng đối với khách hàng, kiểm soát cơ chế kiểm tra, kiểm soát nội bộ
đối với hoạt động tín dụng, kiểm soát chi tiết các khoản tín dụng, kiểm soátcác khoản nợ có vấn đề, kiểm tra tình hình thành lập quỹ dự phòng rủi ro
Chức năng của kiểm soát tín dụng:
Kiểm tra xác định độ tin cậy của các tài liệu liên quan đến nghiệp vụcấp tín dụng, đánh giá tính tuân thủ pháp luật và các quy chế, quy định củaNhà nớc đối với NHTM về các vấn đề liên quan đến nghiệp vụ tín dụng, cácquy định của bản thân ngân hàng đối với các bộ tín dụng có đợc chấp hành
Trang 26Nhiệm vụ của kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng: để làm tốt
chức năng của mình, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng có nhiệm vụsau:
Kiểm tra, đánh giá tính phù hợp, tính hiệu lực hiệu quả của hệ thốngkiểm tra kiểm soát nội bộ trong ngân hàng, độ tin cậy của các thông tin tíndụng trớc khi trình ký duyệt và công bố
Kiểm tra, đánh giá sự tuân thủ của các nguyên tắc hoạt động và quản lýtín dụng đặc biệt sự tuân thủ luật pháp, chính sách, chế độ, các quy định củaHội đồng quản trị, ban Giám đốc Ngân hàng của cán bộ tín dụng Ngân hàng
Phát hiện những sơ hở, yếu kém, gian lận trong quản lý tín dụng trongbảo vệ tài sản, nguồn vốn của Ngân hàng Đề xuất các giải pháp nhằm cảitiến, hoàn thiện hệ thống quản lý điều hành kinh doanh của Ngân hàng
1.2.2.4 Quy trình kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại
Chất lợng tín dụng là một vấn đề đợc các nhà lãnh đạo Ngân hàng hếtsức quan tâm, vì vậy nâng cao chất lợng tín dụng là một việc làm có ý nghĩa
đảm bảo an toàn vốn trong kinh doanh cũng nh khẳng định vị thế, vai trò củabất kỳ ngân hàng thơng mại nào
Việc thiết lập bộ phận kiểm soát nội bộ trong các ngân hàng thơng mạicủa các cấp lãnh đạo không nhằm ngoài mục tiêu này Tuy nhiên, kiểm soáttín dụng nh thế nào để đạt đợc mục tiêu của cuộc kiểm soát cũng nh đạt đợcnhiệm vụ mà lãnh đạo đề ra là một vấn đề hết sức phức tạp đối với các cán bộNgân hàng
Việc xây dựng quy trình kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt độngtín dụng tại các ngân hàng thơng mại trớc hết nó phải phù hợp với tiêu chuẩn,chuẩn mực chung về một cuộc kiểm soát nội bộ áp dụng trong các doanhnghiệp, các tổ chức kinh tế trên cơ sở kế thừa chuẩn mực chung về trình tựmột cuộc kiểm soát kinh tế thông thờng, sau nữa dựa vào nội dung, lĩnh vựckiểm soát và những điều trọng tâm nhất của kiểm soát viên về lĩnh vực tíndụng Do đó các bớc thực hiện các công việc của kiểm soát nội bội đối vớihoạt động tín dụng tại các ngân hàng thơng mại có thể đợc áp dụng nh sau:
* Lập kế hoạch và thiết kế phơng pháp kiểm soát
Trang 27Nội dung, trật tự các bớc tiến hành.
- Lập kế hoạch sơ bộ:
Tiếp xúc với đối tợng đợc kiểm soát là bộ phận tín dụng và những ngời
có liên quan để tìm hiểu tình hình, thu thập thông tin về bộ phận tín dụng
Đánh giá rủi ro và xác định mức trọng yếu trong hoạt động tín dụng củangân hàng đó
Hoạch định phơng hớng áp dụng các kỹ thuật kiểm soát
- Lập kế hoạch chi tiết:
Mô tả về tình hình hoạt động, đặc điểm tín dụng của ngân hàng, tổ chứccủa bộ phận tín dụng, đánh giá sơ bộ về rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát
Xác định mục đích kiểm soát
Đánh giá sơ bộ về mức trọng yếu
Xác định nội dung kiểm soát, thời gian và trình tự tiến hành kiểm soátNhững công việc cần phân công nhân viên của bộ phận kiểm soát nội bộ:Yêu cầu nhân lực và phân công bố trí nhân lực
Thời hạn hoàn thành cuộc kiểm soát
- Lập chơng trình kiểm soát:
Xác định kiểm soát từng phần
Phạm vi và mức độ kiểm tra cần thiết
Xác định các bớc chi tiết
Thu thập bằng chứng, phân tích, đánh giá để đa ra nhận xét
Xác định thời gian kiểm soát, dự tính ngày hoàn thành và hình thức lậpbáo cáo kiểm soát
Bố trí lực lợng kiểm soát và sự phối hợp giữa các kiểm soát viên
* Thực hiện kiểm soát
- Kiểm soát các nghiệp vụ liên quan đến hoạt động tín dụng
Trang 28Thu thập đợc bằng chứng chứng minh cho tính chính xác của cácnghiệp vụ
Tham chiếu với các quy định của Nhà nớc, pháp luật về nghiệp vụ tíndụng, quy trình tín dụng và các chỉ tiêu an toàn khác
- Kiểm soát việc trích lập quỹ dự phòng và xử lý rủi ro tín dụng
* Hoàn tất công tác kiểm soát và công bố kết quả kiểm soát
- Tổng hợp các kết quả thu đợc và thực hiện một số các thử nghiệm
- Lập báo cáo nháp
- Lập báo cáo đầy đủ, bao gồm:
Phải ghi đầy đủ các yếu tố
Giải thích cụ thể các vấn đề kiểm soát trọng tâm hoạt động tín dụng
Đa ra kiến nghị hợp thức
* Theo dõi việc thực hiện kiến nghị đã đợc Giám đốc thông qua
Công việc này còn gọi là phúc tra kết quả kiểm soát nhằm kiểm tra lạiviệc triển khai thực hiện những kiến nghị những đề nghị xử lý và những giảipháp đã nêu trong báo cáo kiểm soát ở các bộ phận đợc kiểm soát
1.2.2.5 Nội dung kiểm tra, kiểm soát nội bộ đối với hoạt động tín dụng tại các Ngân hàng thơng mại.
Nội dung chủ yếu của kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng là việc kiểmtra tính tuân thủ quy trình tín dụng, tuân thủ nguyên tắc hoạt động và quản lítín dụng của Ngân hàng Nhà nớc và của chính bản thân hệ thống ngân hàng
Kiểm soát nội bộ hoạt động tín dụng chủ yếu tập trung vào hai mặt làkiểm soát cơ cấu tín dụng và kiểm soát quy trình nghiệp vụ tín dụng
Kiểm soát tính hiệu quả, tính kinh tế cũng nh khả năng hoạt động củacơ chế kiểm soát nội bộ
Rủi ro tín dụng, hiệu quả của hoạt động tín dụng thể hiện ngay trong cơcấu tín dụng Kiểm soát cơ cấu tín dụng sẽ cho cái nhìn tổng quan về mức độtập trung tín dụng cũng nh rủi ro tín dụng của ngân hàng
Trang 29Kiểm soát về quy trình nghiệp vụ cấp tín dụng sẽ đánh giá việc tổ chức,chỉ đạo điều hành hoạt động tín dụng có hiệu quả không, có khoa học không?kiểm tra đánh giá xem các quy trình nghiệp vụ tín dụng trên thực tế có đợctuân thủ nghiêm túc không?
Trên cơ sở đó kiểm soát nội bộ phát hiện những sai sót yếu kém, sơ hởhay gian lận trong quản trị tín dụng, bảo vệ an toàn những tài sản cho ngânhàng Cũng từ đó đa ra những biện pháp cải thiện và hoàn thiện cơ chế điềuhành, hoạt động tín dụng nói riêng hay hoạt động kinh doanh của ngân hàngnói chung
Kiểm soát nội bộ cũng kiểm tra đánh giá tình hình tài chính của mỗikhách hàng thông qua việc tiến hành kiểm tra chi tiết từng khoản mục tíndụng riêng lẻ của khách hàng, rồi từ đó đánh giá độ an toàn của khoản vaycũng nh tình hình rủi ro chung có thể xảy ra với ngân hàng
Trang 30Chơng 2 Thực trạng về công tác kiểm tra, KSNB đối với hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Quân đội
2.1 Khái quát về Ngân hàng TMCP Quân đội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Quân Đội
Ngân hàng TMCP Quân Đội đợc thành lập vào năm 1994 theo Quyết
định số 00374/GP-UB của Uỷ ban nhân dân TP Hà nội Ngày 4/11/1994,Ngân hàng TMCP Quân đội chính thức đi vào hoạt động theo Giấy phép số0054/NH-GP của NHNN Việt Nam với số vốn điều lệ ban đầu là 20 tỷ, thờigian hoạt động là 50 năm
Mục tiêu ban đầu của Ngân hàng là đáp ứng nhu cầu về vốn và các dịch
vụ tài chính của các Doanh nghiệp Quân đội làm kinh tế Cùng với quá trìnhphát triển của nền kinh tế, với đờng lối chính sách đúng đắn, Ngân hàngTMCP Quân đội đã đạt đợc nhiều thành công, không chỉ đáp ứng nhu cầu củacác Doanh nghiệp Quân đội mà còn phục vụ có hiệu quả tất cả các thành phầnkinh tế Trong tơng lai, Ngân hàng Quân đội phấn đấu trở thành ngân hàng cổphần hàng đầu ở Việt Nam trong các mảng thị trờng lựa chọn tại các đô thịlớn, tập trung vào: các khách hàng doanh nghiệp truyền thống, các tập đoànkinh tế và các doanh nghiệp lớn; tập trung có chọn lọc doanh nghiệp vừa vànhỏ; phát triển các dịch vụ khách hàng cá nhân; mở rộng các hoạt động kinhdoanh trên thị trờng vốn; phát triển hoạt động ngân hàng đầu t; liên kết chặtchẽ trong Ngân hàng và các thành viên để hớng tới trở thành một tập đoàn tàichính
Trong suốt 15 năm qua, Ngân hàng TMCP Quân đội luôn đảm bảo sựphát triển liên tục và ổn định, thể hiện ở một số chỉ tiêu:
Hình 2.1: Tốc độ tăng trởng của Vốn huy động qua các thời kỳ
Trang 31Hình 2.2: Tốc độ tăng trởng của Tổng tài sản qua các thời kỳ
Hình 2.3: Tốc độ tăng trởng của Tổng d nợ qua các thời kỳ
Trang 32
Hình 2.4: Tốc độ tăng trởng của Lợi nhuận trớc thuế qua các thời kỳ
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009 MB
Nếu nh giai đoạn 2004- 2007, hoạt động ngành ngân hàng có nhiềuthuận lợi thì sang năm 2008 là năm thử thách với Ngân hàng Quân đội do ảnhhởng của nền kinh tế trong nớc đang gặp khó khăn và tác động của cuộckhủng hoảng tín dụng toàn cầu Tuy nhiên Ngân hàng Quân đội đã hoàn thành
Trang 33xuất sắc các mục tiêu mang tính chiến lợc: huy động vốn năm 2009 đạt58.271 tỷ đồng, tăng 60% so với năm 2008; tổng tài sản cuối năm 2009 đạt67.780 tỷ đồng tăng 53% so với năm 2008, bằng 10 lần với năm 2004 Tính
đến 31/12/2008, d nợ tín dụng của ngân hàng đạt 28.222 tỷ đồng, bằng 7.2lần so với đầu 2004 Nợ xấu cũng luôn đợc kiểm soát dới 2% Lợi nhuận trớcthuế đạt 1.331 tỷ đồng, tăng 54% so với năm 2008 Với kết quả hoạt động nhvậy, Ngân hàng Quân đội luôn duy trì tỷ suất sinh lời trên tổng tài sản và tỷsuất sinh lời trên vốn chủ sở hữu ở mức cao, đảm bảo tốt nhất quyền lợi của cổ
đông, duy trì cổ tức hàng năm từ 15%-20%
Trong 15 năm hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội, nền kinh tếtài chính Việt Nam đã có những biến đổi to lớn Việt Nam có những thời kỳtăng trởng mạnh mẽ, đồng thời cũng có những giai đoạn khó khăn do ảnh h-ởng từ kinh tế thế giới, đặc biệt phải kể đến cuộc khủng hoảng tài chính Châu
á năm 1997 và mới đây là cuộc khủng hoảng tài chính thế giới năm 2008.Trong bối cảnh đó, Ngân hàng TMCP Quân đội đã có những bớc đi đúng đắn,
có những điều chỉnh thích hợp với thị trờng, luôn vững vàng ở tốp 5 ngân hàng
có mức lợi nhuận trớc thuế cao nhất trong hệ thống ngân hàng TMCP tại ViệtNam
2 1.2 Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng
Tính đến 31/12/2009, số lợng điểm giao dịch trên toàn hệ thống Ngânhàng TMCP Quân đội là 105 điểm trong đó có 37 chi nhánh, 66 Phòng giaodịch và 02 điểm giao dịch với 2.498 cán bộ, nhân viên; Ngân hàng TMCPQuân Đội đang hớng tới một mô hình tập đoàn tài chính mạnh với các công
ty thành viên đang hoạt động hiệu quả: Công ty chứng khoán Thăng Long,Bảo hiểm Quân Đội, Công ty quản lý nợ và khai thác tài sản, Công ty cổ phần
địa ốc MB land, Công ty quản lý quỹ Hanoi fund
Bộ máy tổ chức của Ngân hàng đợc xây dựng theo chiến lợc của Hội
đồng Quản trị và thay đổi, cải tiến cho phù hợp với từng thời kỳ Theo đó, năm
2008 Ngân hàng TMCP Quân đội tiến hành tổ chức lại các khối, cơ quan hội
sở, các chi nhánh, phòng giao dịch theo mô hình tổ chức mới, theo chiến lợcphát triển Ngân hàng TMCP Quân đội giai đoạn 2008- 2012 Cơ cấu tổ chứcnhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực theo định hớng tập trung vào kháchhàng, phát triển hoạt động bán hàng và các dịch vụ u việt, xây dựng văn hóaquản trị rủi ro
Trang 35ĐạI HộI ĐồNG Cổ ĐÔNG
HộI ĐồNG QUảN TRị
Ban lãnh đạo
BAN KIểM SOáT
CƠ QUAN KIểM
TOáN NộI Bộ
Các ủy ban cao cấp
Trang 36hình quản lý tập trung và đợc quản lý thống nhất tại Hội sở chính
Hội đồng Quản trị là cơ quan quyền lực cao nhất của Ngân hàng, chịutrách nhiệm quản trị Ngân hàng TMCP Quân đội theo quy định của Luật các
tổ chức tín dụng, Nghị định của Chính phủ về tổ chức và hoạt động của ngânhàng, điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCP Quân đội vàcác quy định khác có liên quan của pháp luật, nhằm quản lý, sử dụng có hiệuquả, bảo toàn và phát triển vốn Hội đồng Quản trị cũng chịu trách nhiệmhoạch định chính sách kinh doanh, quản lý kinh doanh, chiến lợc, kế hoạch,quy hoạch phát triển chung và kiểm tra giám sát các lĩnh vực quan trọng củaNgân hàng TMCP Quân đội Hội đồng Quản trị có bảy thành viên, có mộtchủ tịch Hội đồng Quản trị và sáu thành viên Hội đồng Quản trị
Ban Tổng Giám đốc chịu trách nhiệm trớc Hội đồng Quản trị, trớcpháp luật về việc điều hành hoạt động hàng ngày theo nhiệm vụ, quyền hạn
đợc quy định trong điều lệ về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng TMCPQuân đội Ban Giám đốc gồm chín ngời, trong đó có một Tổng Giám đốc vàtám Phó Tổng Giám đốc
Ban Kiểm soát gồm bốn thành viên trong đó có một trởng Ban Kiểmsoát
Các Khối phòng ban tại Hội sở chính có chức năng tham mu, giúp việccho Hội đồng Quản trị, Tổng Giám đốc trong quản trị, điều hành hệ thốngtheo từng lĩnh vực nghiệp vụ đợc phân công Các Khối phòng ban cũng cóchức năng chỉ đạo, hớng dẫn các đơn vị trong hệ thống triển khai thực hiệnnhiệm vụ và quản lý, kiểm tra, giám sát việc triển khai thực hiện trong hệthống Mối quan hệ giữa các Khối phòng ban chuyên môn, nghiệp vụ tại Hội
sở chính và quan hệ giữa các Phòng tại các đơn vị thành viên là quan hệ phốihợp công tác theo chức năng, nhiệm vụ đợc giao để triển khai thực hiện cácnhiệm vụ theo chỉ đạo của Ban lãnh đạo
Khối kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội đợc chia thành cáckhối tổ chức theo hệ thống dọc, đứng đầu là các Giám đốc khối (thờng domột phó Tổng Giám đốc phụ trách) chịu trách nhiệm điều hành, chỉ đạo hoạt
động của Khối, điều này tạo ra sự chuyên môn hoá và thống nhất cao trongviệc tổ chức hoạt động kinh doanh ngân hàng từ Hội sở chính đến từng chinhánh, từng nhân viên
Trang 37bộ phận Hỗ trợ kinh doanh Bộ phận này cũng đợc tổ chức theo hệ thốngdọc, gồm có Khối hỗ trợ kinh doanh, Khối hành chính và quản lý chất lợng,Khối quản lý mạng lới và kênh phân phối
Hình 2.6- Mô hình tổ chức của Khối Kiểm soát nội bộ Ngân hàng
TMCP Quân đội
Khối KSNB là chịu sự điều hành trực tiếp của Tổng Giám đốc, giúpTổng Giám đốc điều hành thông suốt, an toàn và đúng pháp luật mọi hoạt
động nghiệp vụ của ngân hàng
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Quân đội
Trong những năm qua, Ngân hàng Quân đội liên tục đạt đợc nhữngthành tựu đáng khích lệ trong hoạt động kinh doanh, tiếp tục khẳng định vịtrí là một trong những ngân hàng TMCP tại Việt Nam
2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn
* Đối với công tác huy động vốn
Trang 38hoạt gồm tiền gửi tiết kiệm và tài khoản của khách hàng cá nhân và kháchhàng doanh nghiệp Cụ thể:
Tiền gửi tiết kiệm: Ngân hàng nhận các khoản tiền gửi tiết kiệm bằng
VNĐ, USD, EUR với các kỳ hạn khác nhau và với các phơng thức trả lãi: trảtrớc, cuối kỳ, hàng tháng, rút gốc linh hoạt…theo yêu cầu khách hàng Ngoài
ra, Ngân hàng Quân đội còn nhận vốn ủy thác và đầu t của các tổ chức cánhân trong và ngoài nớc
Tài khoản khách hàng cá nhân và doanh nghiệp: mở tài khoản tại
Ngân hàng, khách hàng sẽ đợc sử dụng các dịch vụ: nhận tiền, gửi tiền,chuyển tiền nhanh chóng và hiện đại
Tính đến 31/12/2009, tổng nguồn vốn huy động của Ngân hàng đạt58.271 tỷ VNĐ, bằng 180% kế hoạch năm Đây là một kết quả tăng trởng rấtkhá, thể hiện uy tín và hình ảnh tốt của Ngân hàng Quân đội đối với kháchhàng Đặc biệt, lợng tiền gửi không kỳ hạn của cá nhân tăng trởng cao, đạt
877 tỷ đồng, tăng 210% so với đầu năm
Tiền gửi của các TCKT tính đến 31/12/2009 đạt 24.800 tỷ đồng, tăng45% so với đầu năm Số d tiền gửi tại các TCTD đạt 13.861 tỷ đồng Với cáckết quả nh trên, tổng tài sản của ngân hàng đến 31/12/2009 đạt 67.780 tỷ
đồng, tăng 62% so với năm 2008 Tỷ lệ an toàn vốn đạt trên 8% theo quy
định của NHNN
* Đối với công tác điều hành vốn:
Ngân hàng Quân đội thờng xuyên cân đối và sử dụng vốn hàng ngàymột cách linh hoạt, tiết kiệm đảm bảo khả năng thanh khoản cũng nh phục
vụ tốt nhu cầu chi trả, thanh toán của khách hàng, đảm bảo tốt khả năngthanh khoản Bên cạnh đó Ngân hàng Quân đội luôn theo sát và phân tíchdiễn biến thị trờng huy động vốn, tích cực thu hút nguồn tiền gửi từ các tổchức dân c với chính sách lãi suất phù hợp với từng khách hàng Đặc biệtNgân hàng Quân đội làm tốt công tác khách hàng đối với nhóm khách hàng
là các doanh nghiệp Quân đội, một số tập đoàn kinh tế lớn của quốc gia, tìmkiếm nguồn vốn giá rẻ nhằm giảm chi phí huy động vốn và tăng cờng hiệuquả kinh doanh
2.1.3.2 Hoạt động tín dụng – Bảo lãnh:
Trang 39đội sẵn sàng đáp ứng các nhu cầu về vốn đa dạng của khách hàng, góp phầntăng trởng và phát triển nền kinh tế.
Đối với tổ chức kinh tế, Ngân hàng Quân đội cung cấp các sản phẩm tín dụng gồm: Cho vay ngắn hạn; cho vay trung dài hạn; cho vay xuất nhập
khẩu; cho vay sản xuất; cho vay thơng mại; cho vay xây dựng; cho vay dựatrên khoản phải thu và hàng tồn kho…
Đối với khách hàng cá nhân, Ngân hàng Quân đội cung cấp các sản phẩm tín dụng: Cho vay tiêu dùng; cho vay sản xuất kinh doanh; cho vay cổ
phần hoá; cho vay mua, sửa chữa và xây dựng mới nhà cửa; cho vay mua ô tôtrả góp; cho vay du học và cho vay cầm cố giấy tờ có giá…
Kết quả đạt đợc từ hoạt động tín dụng:
Đến 31/12/2009, tổng d nợ cho vay của Ngân hàng là 28.222 tỷ đồng,tăng 88% so với đầu năm, tăng 34% so với kế hoạch đề ra Trong đó, d nợcho vay hỗ trợ lãi suất là 11.130 tỷ đồng Trong năm 2009, NHQĐ tiếp tụctập trung nâng cao chất lợng tín dụng, đẩy mạnh cho vay doanh nghiệp vừa
và nhỏ, tín dụng bán lẻ Về cơ cấu cho vay theo thời hạn, cho vay ngắn hạnchiếm tỷ trọng xấp xỉ 56.39%, cho vay trung hạn chiếm 27,84%, cho vay dàihạn chiếm 15,77% tổng d nợ
Chất lợng tín dụng của Ngân hàng vẫn tiếp tục đợc đảm bảo, thực hiệnnghiêm chỉnh Quyết định 493 của NHNN Đến 31/12/2009, tỷ lệ nợ xấu đợckiểm soát dới 2% Đồng thời có giải pháp thu hồi nợ xấu Tổng giá trị thuhồi nợ xấu năm 2009 đạt 579 tỷ đồng
Bảng 2.1: Tóm tắt kết quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP
Trang 40trọng trong việc đem lại doanh thu lớn cho Ngân hàng TMCP Quân đội.Năm 2009, hoạt động bảo lãnh vẫn tiếp tục đạt đợc tốc độ tăng trởng cao,
đóng góp nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Số d bảo lãnh đến 31/12/2009 đạt5.671 tỷ đồng Tổng doanh thu phí bảo lãnh năm 2009 đạt 110 tỷ đồng, tăng45% so với năm 2008, bằng 125% kế hoạch điều chỉnh Chất lợng bảo lãnhcơ bản tốt Kể từ khi cung cấp dịch vụ, Ngân hàng cha phải thực hiện mộtnghĩa vụ bảo lãnh nào
2.1.3.3 Các hoạt động khác
Hớng tới mục tiêu ngân hàng thơng mại hiện đại, Ngân hàng Quân độiluôn chú trọng công tác phát triển và nâng cao chất lợng hoạt động dịch vụngân hàng cung cấp cho khách hàng Các sản phẩm dịch vụ chính là: thanhtoán trong nớc, quốc tế; kinh doanh ngoại tệ; dịch vụ thẻ…
* Dịch vụ thanh toán quốc tế
Đây là những sản phẩm dịch vụ đặc trng của một NHTM hiện đại Với
hệ thống mạng lới hơn 500 ngân hàng đại lý trải rộng khắp châu lục, Ngânhàng Quân đội cung cấp cho khách hàng dịch vụ thanh toán quốc tế nhanhchóng, an toàn và hiệu quả với các dịch vụ: chuyển tiền ra nớc ngoài; chuyểntiền từ nớc ngoài về Việt Nam; Nhờ thu; Th tín dụng xuất khẩu; Th tín dụngnhập khẩu; Phát hành bảo lãnh quốc tế
Kết quả đạt đợc trong năm 2009: tổng giá trị Thanh toán quốc tế củaNgân hàng Quân đội đạt 3.1 tỷ USD, vợt 20% kế hoạch Thu phí thanh toánquốc tế đạt 77.4 tỷ đồng, tăng 84% so với cùng kỳ năm ngoái
* Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
Hiện nay Ngân hàng Quân đội có quan hệ giao dịch nghiệp vụ ngoạihối trên thị trờng Liên Ngân hàng với nhiều Ngân hàng tại thị trờng trong n-
ớc và thị trờng ngoài nớc Ngân hàng Quân đội cung cấp các dịch t vấn, muabán, hợp tác với các tổ chức tín dụng, ngân hàng phục vụ cho nhu cầu thanhtoán quốc tế cũng nh cung cấp các công cụ giao dịch ngoại hối phái sinhnhằm giúp phòng ngừa rủi ro biến động tỷ giá Các sản phẩm của thị trờngngoại hối bao gồm: Sản phẩm mua bán ngoại tệ giao ngay; Sản phẩm muabán ngoại tệ kỳ hạn; Sản phẩm quyền chọn ngoại tệ với Ngoại tệ