tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và tác động của hoạt động tín dụng đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở xã mỹ lộc, huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

73 840 0
tìm hiểu hệ thống tín dụng nông thôn và tác động của hoạt động tín dụng đến sự phát triển kinh tế hộ gia đình ở xã mỹ lộc, huyện can lộc, tỉnh hà tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Việt Nam nước nông nghiệp, với 70% dân số tham gia sản xuất nông nghiệp, cấu sản xuất vùng nông thôn đa dạng, thiếu tính chun mơn hóa [11] Với cấu sản xuất người dân thường sử dụng đầu hoạt động làm đầu vào cho hoạt động Do vốn yếu tố có tính chất định hiệu sản xuất kinh doanh, từ ảnh hưởng đến đời sống người dân Hiện phần lớn dân số sống nông thơn người nghèo thiếu vốn khó khăn lớn để nghèo Vì thế, việc người dân tiếp cận với nguồn tín dụng sử dụng vốn có hiệu xem giải pháp then chốt đảm bảo thành công nghiệp đại hố nơng nghiệp nơng thơn Thời gian qua, hoạt động tín dụng nơng thơn đóng vai trị quan trọng phát triển sản xuất, tạo bước đột phá cho trình chuyển dịch cấu kinh tế nơng nghiệp, nơng thơn Tuy nhiên, cịn khơng khó khăn đặt cho người nơng dân tiếp cận sử dụng nguồn vốn vay Vì thế, toán đặt là, làm để đồng vốn đến đối tượng phát huy hiệu Trước tín dụng nước ta chủ yếu tập trung vào kinh tế tập thể, kinh tế hộ có đầu tư cho vay tỷ trọng vốn đầu tư không đáng kể Hiện thị trường tín dụng vi mơ hộ nói chung, hộ nơng dân vay vốn sản xuất nơng nghiệp nói riêng ngày thu hút nhiều tổ chức tín dụng tham gia Hệ thống tín dụng nơng thôn nước ta ngày đa dạng với nhiều tổ chức tín dụng thức khơng thức Xã Mỹ Lộc xã miền núi Huyện Can Lộc, tồn xã có 1829 hộ có tới 450 hộ nghèo Đời sống kinh tế hộ gặp nhiều khó khăn, nghề mưu sinh họ làm lúa, muốn thoát nghèo cần phải tạo hoạt động tạo thu nhập Khởi đầu cho hoạt động cần có vốn, việc tiếp cận nguồn vốn họ gặp nhiều khó khăn Cũng vùng khác nước nói chung tỉnh Hà Tĩnh nói chung vấn đề vốn sản xuất nguồn cung vốn quan tâm Đồng thời việc tiếp cận nguồn vốn địa bàn người dân nào, phương thức tiếp cận nào, tổ chức cộng đông trung gian hộ nông dân tổ chức tín dụng Vì để làm rõ tiếp cận sử dụng vốn vay hộ sau vay vốn từ dịch vụ hệ thống tín dụng nơng thơn ảnh hưởng hệ thống tín dụng đến việc phát triển kinh tế nông hộ nên chọn đề tài “Tìm hiểu hệ thống tín dụng nơng thơn tác động hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế hộ gia đình Xã Mỹ Lộc, Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Tìm hiểu hệ thống tín dụng nơng thơn tác động hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế hộ gia đình Xã Mỹ Lộc, Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng hộ nơng dân - Tìm hiểu hệ thống tín dụng có nơng thơn phân tích tác động tín dụng kinh tế hộ vùng nghiên cứu - Đề xuất số giải pháp kiến nghị chủ yếu nhằm mở rộng tăng cường hoạt động tín dụng nơng thơn đồng thời đề giải pháp cải cách thủ tục vay vốn tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tiếp cận, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế hộ địa bàn nghiên cứu Phần TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Khái niệm phân loại tín dụng 2.1.1 Khái niệm tín dụng Tín dụng biểu mối quan hệ kinh tế- xã hội gắn với trình tạo lập sử dụng vốn nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu tạm thời cho trình tái sản xuất phục vụ đời sống theo nguyên tắc hoàn trả [10] Thuật ngữ tín dụng xuất phát từ chữ Latinh : Creditium có nghĩa tin tưởng, tín nhiệm Trong tiếng Anh gọi Credit Theo ngôn ngữ dân gian Việt Nam tín dụng có nghĩa vay mượn [4] Tín dụng xuất từ xã hội có phân cơng lao động, sản xuất trao đổi hàng hóa Trong q trình trao đổi hàng hóa hình thành kiện nợ nần lẫn nhau, phát sinh quan hệ vay mượn để toán Như theo nghĩa hẹp, tín dụng quan hệ kinh tế hình thành q trình chuyển hóa giá trị hình thái vật hình thái tiền tệ từ tổ chức sang tổ chức khác hay từ tay người sang tay người khác theo nguyên tắc hoàn trả vốn lãi thời gian định Nói cách khác, tín dụng chuyển nhượng quyền sử dụng lượng giá trị định hình thức vật hay tiền tệ thời gian định từ người sở hữu sang người sử dụng đến hạn người sử dụng phải hoàn trả lại cho người sở hữu lượng giá trị lớn Khoản giá trị dôi gọi lợi tức tín dụng 2.1.2 Phân loại tín dụng Khi kinh tế ngày phát triển quan hệ tín dụng đa dạng Tùy theo tiêu thức khác mà phân loại tín dụng hình thức tương ứng  Theo thời hạn tín dụng: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm thường sử dụng vay bổ sung thiếu hụt vốn lưu động tạm thời doanh nghiệp cho vay phục vụ nhu cầu sinh hoạt cá nhân - Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn năm năm, tín dụng dài hạn sử dụng để cấp vốn cho doanh nghiệp vào vấn đề như: xây dựng bản, đầu tư xây dựng xí nghiệp mới, cơng trình thuộc sở hạ tầng, cải tiến mở rộng sản xuất có quy mơ lớn - Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng hai kỳ hạn trên, loại tín dụng cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến đổi kỹ thuật, mở rộng xây dựng cơng trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh  Theo mục đích sử dụng khoản nợ: Tín dụng sản xuất, tín dụng tiêu dùng  Theo tính chất đảm bảo an tồn: Tín dụng có đảm bảo, tín dụng khơng có đảm bảo  Theo nguồn vốn cung cấp: hệ thống ngân hàng, doanh nghiệp, tổ chức quốc tế, quỹ tín dụng nhân dân,… 2.2 Vai trị tín dụng nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình - Tín dụng nơng thơn có vai trị to lớn phát triển kinh tế nông nghiệp nơng thơn nói chung, kinh tế nơng hộ nói riêng, thể qua mặt sau: - Hoạt động tín dụng đáp ứng nhu cầu vốn người dân nông thôn tạo điều kiện phát triển nâng cao hiệu kinh tế nông hộ [8] - Hoạt động tín dụng tạo điều kiện khai thác tiềm lao động đất đai cách hợp lí, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân nơng thơn [8] - Hoạt động tín dụng góp phấn thúc đẩy đầu tư cho CSHT nông thôn, tạo điều kiện phát triển kinh tế nông nghiệp có kinh tế nơng hộ [7] - Hoạt động tín dụng cho phép chủ thể kinh tế có hội đầu tư sản xuất vào lĩnh vực có hiệu kinh tế cao, tạo khối lượng sản phẩm hàng hóa dồi dào, đáp ứng tốt quan hệ cung cầu thị trường hàng hóa, tiền tệ Điều đồng nghĩa với tác động thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa [7] 2.3 Khái quát chung nông hộ 2.3.1 Khái niệm Hộ nông dân đối tượng nghiên cứu chủ yếu khoa học nơng nghiệp phát triển nơng nghiệp nơng thơn Có nhiều định nghĩa hộ nông dân Hộ nông dân hộ thu hoạch phương tiện sống từ ruộng đất sử dụng chủ yếu lao động gia đình nơng trại nằm hệ thống kinh tế rộng đặc trưng việc tham gia phần thị trường hoạt động với trình độ hồn chỉnh khơng cao [7] Lý thuyết Tchayanov: Coi hộ nông dân doanh nghiệp không dùng lao động làm thuê, sử dụng lao động gia đình Do khái niệm kinh tế thông thường không áp dụng cho kiểu doanh nghiệp Do không thuê lao động nên hộ nông dân khơng có khái niệm tiền lương khơng tính lợi nhuận, địa tơ lợi tức Hộ nơng dân có thu nhập chung tất hoạt động kinh tế gia đình sản lượng hàng năm trừ chi phí Mục tiêu hộ nơng dân có thu nhập cao không kể thu nhập nguồn gốc trồng trọt, chăn ni hay ngành nghề khác Đó kết chung hoạt động gia đình [8] Hộ nông dân đơn vị xã hội làm sở cho phân tích kinh tế nguồn lực đất đai, tư liệu sản xuất, sức lao động … Được góp thành vốn chung, chung ngân sách , chung sống mái nhà, ăn chung, người hưởng phần thu nhập định dựa ý kiến chung thành viên người lớn hộ gia đình [8] 2.3.2 Đặc điểm hộ nơng dân Xét quan hệ tín dụng nơng hộ có số đặc điểm sau: - Nông hộ đơn vị sản xuất cá thể mang nặng tính tự cung tự cấp hàng hóa sản xuất thường khơng lớn - Trình độ sản xuất, trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nông hộ thường không cao - Sản xuất thường nhỏ lẻ, theo thời vụ phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, tính rủi ro cao - Khả lao động nguồn vốn tự có nông dân - Hộ nông dân thường sống cộng đồng làng xã, có tính tín nhiệm cao đặc biệt trách nhiệm thực nghĩa vụ với nhà nước - Nhìn chung phần lớn nơng hộ có ý thức vay trả sằng phẳng - Trong trường hợp bất khả kháng, khơng có khả trả nợ nông dân thường gắn liền với mùa màng thất bát thiên tai, dịch bệnh thông tin thị trường [5] 2.4 Vốn nông nghiệp nông thôn Bao gồm vốn sử dụng sản xuất nông nghiệp nông thôn vốn sử dụng ngành nghề phi nông nghiệp 2.4.1 Vốn sản xuất nông nghiệp Vốn sản xuất nơng nghiệp tồn tiền đầu tư, mua thuê yếu tố nguồn lực sản xuất nơng nghiệp Đó số tiền dùng để thuê mua ruộng đất, đầu tư hệ thống thủy nơng, vườn lâu năm, máy móc, thiết bị, nơng cụ tiền mua vật tư (phân bón, nơng dược, thức ăn gia súc ) Vốn nguồn lực hạn chế kinh tế nói chung, nơng nghiệp nói riêng Vốn sản xuất vận động khơng ngừng từ phạm vi sản xuất sang phạm vi lưu thông trở sản xuất Hình thức vốn sản xuất thay đổi từ hình thức tiền tệ sang hình thức tư liệu sản xuất tiền lương cho nhân cơng đến sản phẩm hàng hóa trở lại hình thức tiền tệ …như vốn sản xuất nông nghiệp biểu tiền tư liệu lao động đối tượng lao động sử dụng vào sản xuất nông nghiệp [3] - Tư liệu lao động: vật hay vật làm nhiệm vụ truyền dẫn tác động người lên đối tượng lao động, nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu người Tư liệu lao động lại gồm phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích người, tức công cụ lao động, máy móc để sản xuất), phận trực tiếp hay gián tiếp cho trình sản xuất nhà xưởng, kho, sân bay, đường xá, phương tiện giao thông Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò định đến suất lao động chất lượng sản phẩm - Đối tượng lao động: phận giới tự nhiên mà lao động người tác động vào nhằm biến đổi theo mục đích Đối tượng lao động có hai loại Loại thứ có sẵn tự nhiên khoáng sản, đất, đá, thủy sản Các đối tượng lao động loại liên quan đến ngành công nghiệp khai thác Loại thứ hai qua chế biến nghĩa có tác động lao động trước đó, ví dụ thép phơi, sợi dệt, Loại đối tượng lao động ngành cơng nghiệp chế biến Vốn có hai loại: Vốn cố định, vốn lưu động + Vốn cố định biểu tiền toàn tài sản cố định doanh nghiệp Tài sản cố định: Tài sản cố định tư liệu lao động đáp ứng hai tiêu chuẩn sau: Thời gian sử dụng, từ năm trở lên, tiêu chuẩn giá trị: Phải có giá trị tối thiểu mức định Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế thời kỳ (theo chế độ kế tốn ban hành theo định 15/2006/BTC TSCĐ có giá từ 10.000.000 đồng trở lên) + Vốn lưu động biểu tiền toàn tài sản lưu động doanh nghiệp 2.4.2 Vốn ngành nghề phi nông nghiệp Ngành nghề phi nông nghiệp nông thôn như: Dịch vụ nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề phụ, kinh doanh buôn bán nhỏ Hầu vốn sử dụng lĩnh vực cần khoản lớn sản xuất nông nghiệp - Đầu tư vốn ngành nghề phi nơng nghiệp khơng mang tính rủi ro lớn vốn sản xuất nơng nghiệp - Sự quay vịng vốn có tính ln chuyển nhanh vốn sử dụng nông nghiệp - Các hoạt động phi nông nghiệp tạo thu nhập ổn định nên việc sử dụng nguồn vốn đầu tư trở lại để sinh lời cho hoạt động Do việc tính tốn giá trị đóng góp hoạt động vào phát triển kinh tế dễ dàng - Phần lớn ngành nghề phi nơng nghiệp cịn có quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất sở hạn chế, sở vật chất nghèo nàn; nhiều ngành nghề chưa tạo dựng thương hiệu, uy tín thị trường thiếu tài sản bảo đảm - Môi trường làm việc ngành nghề phi nông nghiệp dễ gặp rủi ro thiếu thông tin; chế độ báo cáo, thống kê kiểm toán lĩnh vực chưa theo chuẩn mực phần gây khó khăn cho tổ chức tín dụng thẩm định dự án, phương án vay vốn cho hộ có ý định vay vốn đầu tư cho hoạt động phát triển ngành nghề phi nông nghiệp 2.4.3 Đặc điểm vốn nông nghiệp nông thôn - Một phần vốn nơng hộ sản xuất (hạt giống, phân bón, giống) dùng vào trình sản xuất tiếp Các loại vốn thường không trao đổi thị trường Do đó, việc tính tốn phải dựa theo giá trị hội sản phẩm [2] - Quy mơ nhỏ, trình độ sản xuất nơng hộ cịn hạn chế, sở vật chất nghèo nàn - Đối với sản xuất nơng nghiệp, nhu cầu vốn mang tính thời vụ Đầu tư vốn nông nghiệp chứa đựng nhiều rủi ro kết sản xuất nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên, có mức lưu chuyển chậm - Các sở phát triển ngành nghề phi nông nghiệp hay sản xuất nông nghiệp nông thôn thường có lịch sử kinh doanh giao dịch ngân hàng ngắn 2.5 Tổng quan tín dụng nơng thơn 2.5.1 Các hệ thống tín dụng nơng thơn giới Hầu giới tồn hệ thống tín dụng tiết kiệm, với tên gọi chức kinh tế xã hội khác nhằm vào mục tiêu phát triển nơng nghiêp, nơng thơn cơng nghiệp hóa, là: -Trung tâm tín dụng nơng nghiệp: Thực chất ngân hàng nông nghiệp nhà nước cung cấp vốn, cho vay chủ yếu để đầu tư cho trồng, vật ni có sản phẩm xuất khẩu, thu hồi vốn lãi sản phẩm tạo thương mại hóa Một phần nhỏ cung cấp cho nhân dân nghèo, nhằm tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập ổn định mức sống, an ninh xã hội Các ngân hàng chuyên doanh lĩnh vực nông nghiệp có số hoạt động tốt Ngun nhân chủ yếu thường gặp rủi ro sản xuất phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, cho vay thường theo tiêu chuẩn xã hội nhiều kinh tế, tiền vay nhỏ, địa bàn rộng, thị trường tiêu thụ hàng hóa khó khăn, chi phí quản lí ngân hàng cao, thua lỗ lớn, khơng kích thích ngân hàng thương mại bỏ vốn vào kinh doanh, tâm lí người dân vay vốn phủ nên quan tâm đến việc trả nợ để tồn phát triển, năm gần ngân hàng chuyên doanh có xu hướng chuyển sang kinh doanh tổng hợp, đa dạng loại hình tín dụng: lấy lãi cho vay từ ngành có lợi nhuận cao để hỗ trợ cho ngành hiệu thấp Đại diện cho số ngân hàng chuyên doanh lĩnh vực nông nghiệp hoạt động tốt ngân hàng nông nghiệp Ailen, Ngân hàng LandBank (Philippin),… - Hệ thống tiết kiệm hợp tác xã tín dụng: Dù khác tên gọi có chung đặc điểm bản: gắn bó với nông dân cộng đồng dân cư sáng lập theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản, tự chịu trách nhiệm, đáp ứng yêu cầu đa dạng nông thôn, thủ tục cho vay đơn giản, hạn chế rủi ro, vốn vay thường ưu tiên cho nhu cầu thiết yếu xây nhà ở, y tế, giáo dục …hơn đầu tư cho chương trình, dự án sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hệ thống tiết kiệm hợp tác xã tín dụng phục vụ cho hộ từ trung bình trở lên có tiền gửi tiết kiệm, hộ nghèo bị hạn chế - Các tổ chức tự phát cho vay vốn: Loại hình tín dụng phổ biến giới, thường nảy sinh nơi chưa tổ chức hoạt động tín dụng tổ chức tín dụng hoạt động chưa đủ mạnh, chưa đáp ứng nhu cầu vay vốn người dân, khiến cho nhu cầu vốn căng thẳng Tổ chức hoạt động tín dụng tự phát thường áp dụng hình thức cho vay ngắn hạn, lãi suất cho vay cao, thủ tục đơn giản, giải cho vay nhanh Đặc điểm cho vay phù hợp với đối tượng có nhu cầu cấp bách vốn 2.5.2 Tình hình tín dụng nơng thơn Việt Nam Trước đổi mới, lĩnh vực tài Việt Nam hồn tồn nhà nước độc quyền, với đặc trưng trợ cấp lan tràn, cấu lãi suất nghịch đảo (tức lãi suất tiền gửi cao lãi suất cho vay) Trước năm 1988, Việt Nam có hệ thống ngân hàng cấp, với ngân hàng nhà nước, hai tổ chức chuyên ngành Ngân hàng Đầu tư phát triển, Ngân hàng Ngoại thương Ngân hàng Nhà nước có hai chức chính: - Phân bổ nguồn vốn Chính phủ cho đơn vị kinh tế theo kế hoạch Trung Ương - Chuyển khoảng thặng dư từ đơn vị kinh tế trở lại ngân sách nhà nước Từ chủ trương, sách Đảng Nhà nước vấn đề tín dụng phát triển nơng nghiệp, nơng thơn, thị trường vốn tín dụng lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn nước ta ngày phát triển Việc huy động nguồn vốn tín dụng nói chung, tín dụng cho phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nói riêng khơng ngừng tích cực thực hiện, nhằm đáp ứng tốt nhu cầu vốn sản xuất nông nghiệp ngày lớn Hiện nay, nguồn vốn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn nước ta bao gồm: - Vốn ngân hàng huy động - Vốn ngân sách nhà nước - Vốn vay từ tổ chức tài quốc tế, tổ chức tín dụng nước ngồi Ngồi nguồn vốn ngân hàng huy động, hàng năm nhà nước dành phần vốn từ ngân sách chuyển sang vay thực chương trình kinh tế theo sách nhà nước Đồng thời, nhà nước tranh thủ huy động nguồn vốn nước kể vốn ODA vốn vay thương mại Cùng với phát triển kinh tế thị trường, thơng thống chủ trương, sách, hệ thống tín dụng nơng thôn nước ta ngày đa dạng, với nhiều loại hình tổ chức tín dụng thức khơng thức, hoạt động kinh doanh hoạt động sách Hiện nay, tham gia vào hệ thống tín dụng nơng thơn Việt Nam bao gồm tổ chức tín dụng thức (Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn, Ngân hàng cơng thương, Ngân hàng sách xã hội, quỹ tín dụng nhân dân, kho bạc nhà nước ) hệ thống tín dụng bán thức (Các tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ ); ngồi cịn có mạng lưới tín dụng phi thức người cho vay nóng, cho vay nặng lãi, Sự phát triển đa dạng thành phần cung ứng vốn giúp cho cá nhân, đơn vị có nhu cầu vốn có thêm hội vay vốn, đồng thời đặt yêu cầu tổ chức tín dụng hệ thống tín dụng nơng thơn nước ta phải khơng ngừng hồn thiện, tăng sức cạnh tranh, nâng cao hiệu hoạt động - Những năm qua, việc triển khai tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn có vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông thôn Trên nước, dư nợ cho vay phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn bình qn qua năm chiếm tỷ trọng 80% so tổng dư nợ nước Thời gian qua, sách giúp hàng trăm ngàn lượt nông dân doanh nghiệp khu vực nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn có vốn phát triển kinh tế [13] - Cùng với hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn, hệ thống Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh với kênh đầu tư riêng triển 10 chăn nuôi chiếm ưu thể qua đồng chi phí bỏ thu 1.00 đồng thu nhập (năm 2008), 1.01 đồng (năm 2009), 1.06 đồng (năm 2010) Vì việc xem xét định đầu tư hay không nhằm phát triển kinh tế hộ đóng vai trị quan trọng Tuy nhiên vấn đề cấp bách người dân cần hướng dẫn phương pháp mới, tập huấn cán tín dụng cách sử dụng vốn, cần cán khuyến nông tư vấn thêm .để phần nâng cao hiệu sử dụng vốn vay hiệu sản xuất nông hộ 59 Bảng 14: Hiệu sản xuất theo lĩnh vực sản xuất Năm 2008 Hoạt Tổng Tổng Thu Thu Tổng động sản thu/chi thu nhập nhập/chi thu xuất phí (tr.đ) (tr.đ) phí (lần) (tr.đ) (lần) Trồng trọt 12.39 6.17 1.99 0.99 14.04 Chăn nuôi 17.54 8.785 2.00 1.00 17.798 Năm 2009 Tổng Thu thu/chi nhập phí (tr.đ) (lần) 7.03 2.00 8.949 2.01 Năm 2010 Tổng Thu Tổng Thu Thu thu/chi nhập/chi thu nhập nhập/chi phí phí (lần) (tr.đ) (tr.đ) phí (lần) (lần) 1.00 13.58 7.29 2.16 1.16 1.01 19.01 9.763 2.06 1.06 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, năm 2011) Giải thích khái niệm: - Thu nhập hộ: Thu nhập định nghĩa toàn tổng thu sau trừ chi phí vật chất chi phí tiền khác để sản xuất sản phẩm - Tổng thu: Là toàn giá trị sản phẩm thu bao gồm sản phẩm sản phẩm phụ có giá trị tính theo giá hành thời điểm điều tra 60 Bảng 15: Hiệu sản xuất nhóm hộ điều tra Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Khá TB Nghèo Khá 97.35 35.89 19.05 100.02 Thu nhập 46.67 17.94 (tr.đ) 9.625 49.01 2.08 2.00 2.02 1.96 0.92 0.99 1.02 0, 96 Tổng thu (tr.đ) TB Năm 2010 Nghèo Khá 19.79 105.32 9.896 49.53 21.87 10.12 2.00 2.00 1.89 2.02 1.99 1.00 1.00 0.89 1.00 0.99 38.6 19.3 TB 43.6 Nghèo 20.26 Tổng thu/ chi phí (lần) Thu nhập/ chi phí (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, năm 2011) Qua số liệu điều tra bảng 16, cho thấy tổng thu nhập nhóm hộ có xu hướng tăng tăng mức độ chậm Tổng thu nhập nhóm hộ chênh lệch lớn, năm 2008 tổng thu nhập nhóm hộ 46.675 triệu đồng/năm, cịn nhóm hộ nghèo 9.625 triệu đồng/năm 1/3 tổng thu nhập hộ Vì nói tổng thu thu nhập hộ phần phản ánh việc sử dụng vốn vay vào việc đầu tư cho sản xuất Nhìn vào bảng 16 ta thấy hiệu sử dụng vốn nhóm hộ cao hai nhóm hộ trung bình nghèo Cụ thể qua năm 46.675 triệu đồng (năm 2008), 49.01 triệu đồng (năm 2009), 49.53 triệu đồng (năm 2010), nhóm hộ trung bình năm 2010 đạt 21.87 triệu đồng, nhóm hộ nghèo thấp thu nhập năm 2010 đạt 10.12 triệu đồng Như nhóm hộ sử dụng nguồn vốn có hiệu hai nhóm cịn lại Có thể thấy việc lên kế hoạch sử dụng vốn mức đầu tư phù hợp cần thiết ba nhóm hộ đặc biệt nhóm hộ nghèo, khả vay vốn trình độ nhóm hộ cịn thấp trình độ áp dụng tiến khoa học kỹ thuật, kiến thức thị trường Do mà yếu tố để TCTD ý tiến hành cho nhóm hộ vay Cần phải thường 61 xuyên tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn nơng hộ phải có lớp tập huấn tín dụng, kỹ thuật sản xuất khuyến khích người dân sản xuất có hiệu 4.5 Một số tác động khác vốn tín dụng đến phát triển kinh tế hộ 4.5.1 Nâng cao lực cho người dân tham gia vay vốn Các TCTD tiến hành cho hộ dân vay vốn mong muốn người dân nâng cao thu nhập, giải việc làm mà việc đầu tư vốn cho sản xuất cần có hoạt động nâng cao lực Đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn người dân cịn canh tác lạc hậu, trình độ văn hóa thấp, dẫn đến việc đầu tư cho sản xuất chưa đạt hiệu Do đôi với việc cung cấp vốn tín dụng gắn liền với việc tập huấn tín dụng kỹ thuật cho hộ dân từ nhằm giúp họ nâng cao khả quản lý vốn, kinh tế hộ sử dụng vốn có hiệu Để xem xét hoạt động tín dụng tác động đến việc nâng cao lực cho người dân Do tơi tiến hành tìm hiểu tình hình hộ tham gia vào hoạt động nâng cao lực TCTD tổ chức địa bàn đánh giá người tham gia áp dụng vào thực tiễn sản xuất Kết trình bày bảng 17 18 Bảng 16: Tình hình tham gia hoạt động nâng cao lực hộ tham gia vay vốn ĐVT: Lần Nhóm hộ Chỉ tiêu BQ chung Khá Trung bình Nghèo Tập huấn tín dụng 2,33 Tập huấn kỹ thuật 4,67 Tham quan 0,67 1 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, 2011) Dự án CB-TREE tổ chức lớp ( lớp tập huấn tín dụng, lớp tập huấn kỹ thuật, chuyến tham quan) với 30 người/lớp Có thể thấy hoạt động nâng cao lực tập trung vào tập huấn kỹ thuật sản xuất mức tham gia bình quân 4,67 lần/hộ, điều cho thấy tham gia người dân vào hoạt động tập huấn tương đối cao Nhưng ngược lại mức độ tham gia vào lớp tập huấn tín dụng tham 62 quan lại thấp đạt 2,33 0,67 lần/hộ Có thể thấy mức độ tham gia hoạt động nâng cao lực hộ vay vốn chưa trọng mức thấp Tham quan hoạt động thực địa mơ hình sản xuất giỏi cho người dân mở rộng kiến thức chia kinh nghiệm Sở dĩ hoạt động tham quan không trọng tốn nhiều kinh phí thời gian Vì hoạt động thường dự án có vốn đầu tư lớn tổ chức cho người dân tham quan Do mà hoạt động nâng cao lực cho người dân TCTD tổ chức cịn hạn chế Thơng qua q trình nâng cao lực người dân áp dụng vào thực tiễn sản xuất Để kiểm chứng, trình áp dụng người dân vào thực tiễn, tiến hành cho người dân tự đánh giá áp dụng hoạt động nâng cao lực vào Bảng 17: Mức độ đánh giá khả ứng dụng vào thực tiễn sản xuất hộ tham gia hoạt động nâng cao lực Chỉ tiêu Số hộ tham gia tập huấn Số hộ không áp dụng Áp dụng khoảng 50% Áp dụng từ 5080% Áp dụng 80% Nhóm Nhóm hộ hộ trung bình Nhóm hộ nghèo Tổng Tỷ lệ % tổng số hộ tham gia tập huấn 21 37 100,00 16,22 5 11 29,72 11 15 40,54 1 13,52 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, năm 2011) Với kết thể bảng cho thấy, hộ tham gia hoạt động nâng cao lực có hộ khơng áp dụng vào thực tiễn hộ thường chun mơn họ lĩnh vực sản xuất họ đến 63 dự cho có phong trào, khơng có ý định tham gia lắng nghe nội dung buổi học Nhưng ngược lại có đến 40,54% số hộ sau tham gia lớp học áp dụng vào thực tiễn từ 50-80% lượng kiến thức tiếp thu Tiếp đến có tới 29,72% số hộ cho áp dụng từ lượng kiến thức tiếp thu khoảng 50% Cịn số chiếm 13,52% số hộ áp dụng 80% Điều cho thấy hoạt động nâng cao lực bước đầu cho thấy chất lượng nội dung buổi học có hiệu Nói chung kiến thức từ buổi học người dân áp dụng tốt Cho nên cần phát huy thời gian tới, cần phải cải tiến nâng cao nội dung giảng dạy đồng thời phải có phương pháp truyền đạt đối tượng tham gia cần nổ tham gia trao đổi 4.5.2 Sự thay đổi tiện nghi sinh hoạt phương tiện sản xuất sau vay vốn Bảng 18: Thay đổi tiện nghi sinh hoạt phương tiện sản xuất Trước vay vốn Năm 2010 Loại vật dụng Tỷ lệ % Tỷ lệ % Số hộ Số hộ tổng số hộ tổng số hộ Tivi 45 75,00 58 96,67 Xe máy 21 35,00 46 76,67 Bếp ga 3,33 35 58,33 Xe đạp 56 93,33 60 100,00 Máy xát lúa 1,67 11,67 Máy cày 1,67 15,00 Máy bừa 1,67 5,00 Xe kéo 1,67 11,67 Máy tuốt lúa 1,67 14 23,33 Tủ lạnh 0 10,00 Máy bơm nước 3,33 19 31,67 Qua bảng trên, ta thấy tất thiết bị sinh hoạt phương tiện sản xuất hộ tăng lên Cho nên nói hộ vay vốn tình hình kinh tế có cải thiện đáng kể ngồi việc đầu tư sản xuất cịn mua sắm thiết bị sinh hoạt, tiêu dùng hàng ngày Chứng tỏ hộ vay vốn năm qua sống nâng cao, có thay đổi mặt 64 vật chất Đồng thời, đầu tư vào sản xuất trọng quan tâm, thể qua tăng lên công cụ, máy móc phục vụ sản xuất Tuy nhiên, hộ điều tra mong muốn trang bị thêm máy móc đại để phục vụ tốt cho sản xuất thân không đủ khả Do vậy, cần phải tạo điều kiện cho hộ mạnh dạn vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất 4.5.3 Mức độ tham gia hoạt động xã hội sau vay vốn Mức độ tham gia hoạt động xã hội tiêu phản ánh mức độ mở rộng mối quan hệ người với người, ý thức hoạt động cộng đồng người dân Mặt khác qua thể thay đổi mặt kinh tế, kinh tế ổn định, giả người dân có điều kiện giành nhiều thời gian tham gia hoạt động xã hội Đối với hộ tham gia vay vốn phát triển sản xuất nhằm cải thiện điều kiện kinh tế gia đình Khi điều kiện kinh tế gia đình cải thiện, thành viên gia đình có thời gian tham gia nhiều vào hoạt động xã hội không gian hẹp hoạt động thơn xóm mở rộng giao lưu với tập thể xóm khác Các thi nhằm tăng tình đồn kết hiểu chị em tham gia đông đảo Trước chư tham gia vay vốn phần lớn hội viên bận rộn với cơng việc nhà đồng áng, khơng có thời gian nghỉ ngơi Mặt khác họ phải lo để có đủ ăn, có tiền chi tiêu hoạt động hàng ngày Do mà khơng có thời gian tham gia vào hoạt động xã hội mà thôn xóm tổ chức có thời gian suy nghĩ họ nghỉ ngơi sau ngày làm việc vất vả Trong hộ điều tra phần lớn tham gia vào hội phụ nữ, hội nông dân, cựu chiến binh tham gia vào họ dễ dàng tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay ưu đãi, giao lưu nhiều hơn, chia nhiều giúp làm việc Mà thời gian để tham gia hoạt động không tốn nhiều thời gian trình sản xuất Khi tham gia hoạt động xã hội giúp hội viên động Đồng thời, làm việc có hiệu hơn, dễ dàng tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay khác 65 4.5.4 Tác động tiêu cực hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế hộ Bên cạnh tác động tốt hoạt động tín dụng mang lại nhằm phát triển kinh tế hộ tạo nguồn vốn đầu tư cho sản xuất, phát huy lực sản xuất hộ, thúc đẩy phát triển q trình sản xuất góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống cho người dân Tuy nhiên hoạt động tín dụng cịn có tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế hộ mà khơng thể nhìn thấy cảm nhận Bản thân tín dụng khơng trực tiếp gây tác động tiêu cực tác động yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế hộ Các yếu khách quan chủ quan dịch bệnh, thiên tai, sử dụng vốn sai mục đích, lãi suất cao khiến người dân xoay xở không kịp để chi trả tất yếu tố tác động lên hộ vay vốn, đồng thời làm khoản vốn vay trở thành gánh nặng tài cho hộ khơng có khả chi trả Qua trình điều tra cho thấy, hộ vay vốn sử dụng sai mục đích khơng có hộ khả hồn trả hộ vay với mức vốn nhỏ Với hộ có mức vay 15 triệu đồng họ có kế hoạch sử dụng vốn rõ ràng Riêng có hộ tổng 60 hộ điều tra chịu ảnh hưởng nặng nề Phần lớn dịch bệnh, thiên tai gây hộ hộ hoạt động chăn nuôi hươu dịch bệnh mà làm chết hươu hươu đực Hai hộ có mức vay lớn 25 tiệu đồng, mà hộ lâm vào tình trạng khó khăn, thiếu vốn để đầu tư vào sản xuất cộng thêm phải chịu áp lực từ khoản vốn bị lỗ khơng có tinh thần vay vốn tiếp đồng thời không đủ khả vay Từ nhận định cho ta thấy coi thường tác động tiêu cực mà hoạt động tín dụng mang lại Cho nên nông hộ cần hạn chế yếu tố chủ quan tìm cách khắc phục, ngăn ngừa giảm thiểu thiệt hại xuống mức thấp Để việc đầu tư vốn vay vào trình sản xuất có hiệu 66 4.6 Yếu tố ảnh hưởng đến định vay vốn Bảng 19: Vấn đề quan tâm hộ sản xuất tham gia vay vốn Vấn đề quan tâm Được tập huấn Lãi suất Tăng thời gian vay Được giải rủi ro Thủ tục vay Số tiền vay Nhu cầu đầu tư sản xuất Tổng Số hộ quan tâm Tỷ lệ % 11,66 15,00 10 16,67 1,67 5,00 8,33 25 41,67 60 100,00 (Nguồn: Số liệu điều tra hộ, năm 2011) Với số liệu bảng 19 cho ta thấy, việc đầu tư vào sản xuất quan trọng hết chiếm 41,67% số hộ điều tra quan tâm nhất, điều cho thấy người dân nông thôn trọng mua sắm trang thiết bị phục vụ sản xuất mua đầu vào ( giống, phân bón, thuốc trừ sâu, sửa chuồng trại ) Nếu thiếu vốn khơng thể có chất lượng đầu vào tốt không đủ phương tiện phục vụ sản xuất dẫn đến hiệu sản xuất không cao Do đầu tư vào sản xuất có tác động tích cực tới việc định vay vốn hộ Sau nhu cầu đầu tư sản xuất tăng thời gian vay chiếm đến 16,67% , hộ dân vay chủ yếu để trồng trọt chăn nuôi gặp điều kiện thời tiết bất lợi, mùa, dịch bệnh làm cho lỗ vốn khơng kịp quay vịng vốn, cần có thời gian hồn trả vốn dài để chuẩn bị Bên cạnh đó, có đến 15% cho lãi suất tương đối quan trọng, điều kiện kinh tế nông hộ chưa thể đáp ứng vay với mức lãi suất cao Mức lãi suất cao hay thấp ảnh hưởng đến tâm lý người vay, người dân e ngại vay vốn với lãi suất cao, tâm lý họ muốn vay nguồn vốn có lãi suất thấp Do mà yếu tố lãi suất có tác động mạnh đến tâm lý người vay vốn 67 4.7 Nhận xét chung v ề tình hình ho ạt động tín dụng địa bàn nghiên cứu Qua trình điều tra nhận thấy hoạt động tín dụng hộ sản xuất địa bàn nghiên cứu có thay đổi đáng kể năm qua Các tổ chức tín dụng địa bàn góp phần khơng nhỏ vào việc thúc đẩy phát triển kinh tế hộ sản xuất Cả nước ta nói chung địa bàn xã Mỹ Lộc nói riêng bước phát triển kinh tế theo hướng sản xuất hàng hóa Vì cần phải có hỗ trợ mạnh từ phía tổ chức tín dụng việc cung ứng lượng vốn cần thiết cho hộ dân có nhu cầu Theo mà số hộ vay vốn sản xuất số vốn vay hộ tăng lên Thể nhu cầu vay vốn phục vụ sản xuất ngày trọng, việc đầu tư số lượng chất lượng có kết tiến triển tốt Kết hợp với hoạt động cho người nông dân vay vốn phát triển sản xuất TCTD địa bàn chương trình, dự án đầu tư nhằm giải việc làm Các dự án hoạt động có hiệu quả, mở số ngành nghề dựa nguồn tài nguyên vốn có địa phương Đồng thời tạo thu nhập, đa dạng việc làm, tăng hiệu sản xuất cho hộ vay Bên cạnh đó, thiết chặt mối quan hệ mật thiết TCTD với quyền địa phương, đoàn thể, giúp giải quyết, xử lý rủi ro tín dụng để thực dự án đầu tư, lĩnh vực nông nghiệp nông thơn Hầu hết chương trình tín dụng dựa vào tổ chức đoàn thể sở làm đơn vị quản lý sở, chất lượng hoạt động tổ chức định lớn đến chất lượng hoạt động chương trình Tuy nhiên bên cạnh mặt tích cực cịn hạn chế như: lượng vốn đầu tư chương trình tín dụng tổ chức tín dụng bán thức tài trợ cịn nhỏ, mức vốn vay bình quân hộ thấp hộ nghèo Trình độ chun mơn nhóm trưởng hay ban quản lý xã hạn chế, mà việc quản lý ghi chép sổ sách lúng túng không rành mạch 68 Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài trình tìm hiểu thực tế địa phương, rút số kết luận sau: - Hoạt động tín dụng nơng thơn địa bàn huyện Can Lộc nói chung xã Mỹ Lộc nói riêng có bước tiến lớn mạnh đáng kể năm qua Tham gia thức vào hệ thống tín dụng xã Mỹ Lộc bao gồm tổ chức sau: NHNo&PTNT huyện Can Lộc, NHCSXH huyện Can Lộc, QTDND xã Mỹ Lộc, dự án hỗ trợ phát triển ngành nghề tạo nghề nhằm xóa đói giảm nghèo phát triển nơng thơn Trong đóng vai trị chủ đạo việc cung ứng vốn cho hộ nông dân phát triển sản xuất NHNo&PTNT, NHCSXH huyện Can lộc thể qua doanh số cho vay,dư nợ cho vay lớn qua năm tất TCTD hoạt động địa bàn Bên cạnh khơng thể thiếu có mặt hệ thống tín dụng phi thức, tổ chức hoạt động với quy mơ nhỏ góp phần giải phần nhu cầu vay vốn người dân - Nhờ có sách nhà nước tín dụng nông thôn mà nông dân khắp nước nói chung nơng dân địa bàn xã Mỹ Lộc nói riêng, tiếp cận với nhiều nguồn vốn vay có lãi suất điều kiện vay phù hợp với điều kiện nông hộ thực tế sản xuất nông nghiệp địa phương - Các hộ nơng dân ngày có ý thức việc sản xuất hàng hóa Vì mà hộ mạnh dạn việc vay vốn để sản xuất( đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, tạo sản phẩm mới, mua sắm phương tiện phục vụ sản xuất) Bên cạnh nguồn vốn có lãi suất thấp, lãi suất ưu đãi ngày tạo điều kiện cho hộ vùng khó khăn có nhu cầu vay vốn - Những hộ SXKD DNVVN địa bàn tạo điều kiện vay vốn với mức lãi suất thấp hỗ trợ phát triển sản xuất với số vốn lên tới 300500 triệu đồng để phát triển sở sản xuất Những hoạt động vay vốn nhằm vào hoạt động trồng trọt, chăn nuôi với quy mô nhỏ, địi hỏi vốn có xu hướng phát triển mạnh 69 - Các nông hộ chọn cho hướng đi: chuyển dịch đầu tư vốn từ hoạt động mang lại thu nhập thấp sang hoạt động có thu nhập cao Đồng thời đầu tư mạnh vào chăn nuôi lợn nhằm kiếm lợi nhuận thời gian ngắn hoạt động dễ gặp rủi ro bệnh tật nhiều - Các nông hộ nhờ mạnh bạo vay vốn mà hộ cải thiện đời sống đỡ chật vật hơn, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần - Mặc dù hộ có kế hoạch vay vốn cho hoạt động sản xuất số hộ sau vay lại sử dụng vào mục đích khác làm cho hiệu sử dụng vốn vay chưa cao, chưa xác định nên đầu tư vào lĩnh trước chưa phát huy hết hiệu nguồn vốn - Ngoài tác động tích cực mà hoạt động tín dụng mang lại cho đối tượng vay cịn số hộ nơng dân chịu tác động số yếu tố khách quan bên ( thiên tai, dịch bệnh) mà làm giảm làm giá trị mà hoạt động tín dụng mang lại Dẫn tới hộ phải chịu khoản nợ hạn chưa thể trả kịp - Ngồi việc cung ứng vốn cho hộ nơng dân phát triển sản xuất TCTD địa bàn xã mở lớp tập huấn tín dụng hay kỹ thuật nhằm giúp hộ tham gia vay vốn sử dụng hiệu nguồn vốn vay, nâng cao lực quản lý tài chính, lực sản xuất cho hộ tham gia vay vốn Bước đầu cho kết khả quan, hộ sau tham gia lớp tập huấn áp dụng tương đối tốt Nhưng số lượng lớp tập huấn cịn chưa đạt hiệu mong đợi 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Kiến nghị nhà nước Nhà nước ta có sách nhằm thúc đẩy hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn chưa thực có hiệu Do nhà nước ta cần phải thúc đẩy phát triển hệ thống tín dụng nơng nghiệp nơng thơn nửa để phục vụ tốt cho hộ dân Đồng thời sách ưu đãi cần phải mở rộng đến hộ vùng khó khăn có nhu cầu vay vốn SXKD Cần phải có biện pháp kịp thời nhanh chóng thiên tai, thảm họa xảy đến để người dân vượt qua Lấy tiêu chí “ cho người dân cần 70 câu không nên cho họ cá” dạy cho họ biết làm để có cá ăn nói kim nam cho sách nhà nước sách liên quan đến hoạt động tín dụng nơng nghiệp nơng thơn Nhà nước cần có sách thỏa đáng việc tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho đời doanh nghiệp tư nhân thu mua, chế biến, sản xuất tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, hay cung cấp vật tư đầu vào cho nông nghiệp Bởi nhân tố đảm bảo ổn định phát triển bền vững kinh tế nông nghiệp, tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, khai thác hết tiềm dân cư Tăng cường đầu tư cho cơng trình nghiên cứu nông nghiệp nhằm tạo sản phẩm phục vụ cho người dân Đồng thời có chế độ đãi ngộ khuyến khích cho sáng tạo ứng dụng thành công vào sản xuất nông nghiệp Có định hướng đầu tư vào khu vực nông nghiệp nông thôn đặc biệt sở hạ tầng Cần phải có sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào khu vực nơng nghiệp nơng thơn 5.2.2 Kiến nghị quyền địa phương Cần tạo điều kiện cho hộ dân tiếp cận nguồn vốn làm thủ tục vay thuận lợi Trong việc kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng vốn vay hộ cần phải có phối hợp chặt chẽ cán tín dụng địa phương cán tín dụng TCTD Cần tuyên truyền, phổ biến mạnh mẽ sách đảng nhà nước ta, để người dân kịp thời nắm bắt thông tin Đồng thời thơng qua nhắc nhở hộ vay vốn có ý thức việc sử dụng vốn vay hồn trả vốn vay Khuyến khích người dân đầu tư vốn vào ngành nghề vốn có địa phương nhằm tạo thêm thu nhập, tạo công ăn việc làm cho em địa phương để giảm thời gian nông nhàn sau vụ mùa kết thúc 5.2.3 Kiến nghị hộ dân Đối với hộ dân cần khơng ngừng tìm tịi học hỏi kiến thức xung quanh, tích cực xem tivi, sách báo, nghe đài nhằm cập nhật thông tin kịp thời 71 để nâng cao trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật, tiếp thu nhân loại phương pháp sản xuất đại Mỗi có định vay vốn hộ dân cần hạch tốn chi phí lợi nhuận đạt sau đầu tư, có nên đầu tư hay khơng? Nếu đầu tư phải làm để hoàn vốn ban đầu sinh lời nhanh, có nguồn vốn vay có hiệu quả, giảm nguy lỗ vốn Mỗi người nên biết có khả vay vốn phải có ý thức trách nhiệm nguồn vốn tìm cách sinh lời từ hồn trả nguồn vay cho TCTD Nên mạnh dạn đầu tư vào việc mở rộng sở sản xuất, tạo sản phẩm tăng quy mô sản xuất, không nên đầu tư lung tung chủ đích dẫn đến nguồn vốn vay khơng sử dụng chỗ 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Paul.A.Smuelson, Kinh tế học, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội , 1992 [2] Nguyễn Sinh Cúc – Nguyễn Văn Tiêm, Đầu tư nông nghiệp thực trạng triển vọng, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995 [3] Đỗ Kim Chung, Một số vấn đề sách tài vi mơ cho xóa đói giảm nghèo, Tạp chí nơng nghiệp phát triển nông thôn, 3+4/2005 [4] Nguyễn Ngọc Hùng, Lý thuyết tài chính- Tiền tệ, NXB Thống kê, 2005 [5] Hồng Văn Liêm, Lý thuyết tài chính, Đại Học Huế, 2004 [6] Lê Văn Tề, Tiền tệ ngân hàng , NXB Thành Phố Hồ Chí Minh, 1992 [7] Đào Thế Tuấn, Kinh tế hộ nơng dân, NXB trị quốc gia, Hà Nội, 1997 [8] Mai Văn Xuân , Bài giảng kinh tế nông hộ trang trại, Huế, 2008 [9] Đinh Phi Hổ, Kinh tế học nông nghiệp bền vững, Nhà xuất Phương Đông Hà Nội, 2008 [10] Nguyễn Thị Thanh Hương, Bài giảng tín dụng nơng thơn, 2009 [11] Tạp chí nhân dân (số 5), 2009 [12] Nguyễn Minh Phong - Viện nghiên cứu phát triển KT – XH Hà Nội, 2010 [13] Báo điện tử Kinh tế nông thôn, Hà Nội; ISS 1859-2456, 2010 (ngày tiếp cận: 14/5/2011) [14]http://luat.vn/phap-luat/Nghi-dinh/156867337/Ve-tin-dung-doi-voi-nguoingheo-va-cac-doi-tuong-chinh-sach-khac.html (ngày tiếp cận: 14/5/2011) [15] Theo www.ktdt.com.vn (ngày tiếp cận: 14/5/2011) 73 ... hệ thống tín dụng nơng thơn tác động hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế hộ gia đình Xã Mỹ Lộc, Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu  Mục tiêu chung Tìm hiểu hệ thống tín. .. tín dụng nơng thơn tác động hoạt động tín dụng đến phát triển kinh tế hộ gia đình Xã Mỹ Lộc, Huyện Can Lộc, Tỉnh Hà Tĩnh  Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn tín dụng hộ nơng... chức tín dụng Vì để làm rõ tiếp cận sử dụng vốn vay hộ sau vay vốn từ dịch vụ hệ thống tín dụng nơng thơn ảnh hưởng hệ thống tín dụng đến việc phát triển kinh tế nông hộ nên chọn đề tài ? ?Tìm hiểu

Ngày đăng: 02/05/2014, 14:52

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.1. Tính cấp thiết của đề tài

    • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

    • Phần 2

    • TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

      • 2.1. Khái niệm và phân loại tín dụng

        • 2.1.1. Khái niệm tín dụng

        • 2.1.2. Phân loại tín dụng

        • 2.2. Vai trò của tín dụng trong nông nghiệp nông thôn, phát triển kinh tế hộ gia đình

        • 2.3. Khái quát chung nông hộ

          • 2.3.1 Khái niệm

          • 2.3.2. Đặc điểm của hộ nông dân

          • 2.4. Vốn trong nông nghiệp nông thôn

            • 2.4.1 Vốn trong sản xuất nông nghiệp

            • 2.4.2 Vốn trong các ngành nghề phi nông nghiệp

            • 2.4.3. Đặc điểm của vốn trong nông nghiệp nông thôn

            • 2.5 . Tổng quan về tín dụng nông thôn

              • 2.5.1. Các hệ thống tín dụng nông thôn trên thế giới

              • 2.5.2. Tình hình tín dụng nông thôn ở Việt Nam

              • 2.5.3. Bài học kinh nghiệm của Việt Nam và chính sách tín dụng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn

              • Phần 3

              • ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.1. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu

                • 3.2. Nội dung nghiên cứu

                • 3.3. Phương pháp nghiên cứu

                  • 3.3.1. Chọn điểm nghiên cứu và chọn mẫu điều tra

                  • 3.3.2. Thu thập thông tin thứ cấp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan